1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối tương quan giữa đặc điểm thiếu máu và một số chỉ số viêm của bệnh nhân thiếu máu do bệnh lý mạn tính (ACD) tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 678,63 KB

Nội dung

Bài viết Mối tương quan giữa đặc điểm thiếu máu và một số chỉ số viêm của bệnh nhân thiếu máu do bệnh lý mạn tính (ACD) tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội mô tả mối tương quan giữa đặc điểm thiếu máu với một số chỉ số đánh giá tình trạng viêm của bệnh nhân thiếu máu do viêm mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021.

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ VIÊM CỦA BỆNH NHÂN THIẾU MÁU DO BỆNH LÝ MẠN TÍNH (ACD) TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Nguyễn Chí Thành1, Nguyễn Thị Lết1, Phạm Thị Thanh Nga1 TĨM TẮT 63 Mục tiêu: Mô tả mối tương quan đặc điểm thiếu máu với số số đánh giá tình trạng viêm bệnh nhân thiếu máu viêm mạn tính Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu, gồm 122 bệnh nhân chẩn đốn thiếu máu viêm mạn tính theo tiêu chuẩn Weiss Guenter (2005) Kết quả: nhóm bệnh nhân ACD nói chung, số viêm tăng số lượng hồng cầu nồng độ hemoglobin giảm, tương quan mức độ thấp Trong nhóm bệnh nhân ACD có khối u bệnh lý ác tính, mức độ số viêm tăng số lượng hồng cầu nồng độ hemoglobin giảm, tương quan mức độ thấp vừa Trong nhóm bệnh nhân ACD có bệnh suy tim sung huyết, nồng độ CRP tương quan nghịch mức vừa với số lượng hồng cầu nồng độ hemoglobin Kết luận: Số lượng hồng cầu nống đồ huyết sắc tố có tương quan nghịch tùy mức độ với số số đánh giá tình trạng viêm bệnh nhân thiếu máu viêm mạn tính Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Chí Thành SĐT: 0968.460.593 Email: dr.chithanhnguyen@gmail.com Ngày nhận bài: 02/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 02/8/2022 Ngày duyệt bài: 05/10/2022 520 Từ khóa: Thiếu máu viêm mạn tính, số viêm SUMMARY Study objective: describing hematological test of Anemia of chronic disease patients at Ha Noi Medical university hospital from May 2020 to September 2021 Subjects and method: A descriptive cross-sectional, prospective study with 122 ACD patients were diagnosed by Weiss Guenter criteria Research results: in the general group of ACD patients, the higher the level of inflammation, the lower the red blood cell count and hemoglobin concentration, the correlation is low In the group of ACD patients with tumors and malignancies, the higher the degree of inflammation, the lower the red blood cell count and hemoglobin concentration, the low and moderate correlation In the group of ACD patients whose main disease was congestive heart failure, CRP levels were moderately inversely correlated with red blood cell count and hemoglobin concentration Conclusion: The number of red blood cells and the hemoglobin level are negatively correlated with some indicators of inflammation in patients with anemia due to chronic inflammation Keywords: Anemia of chronic disease, inflammation indices I ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu viêm mạn tính, cịn gọi thiếu máu bệnh mạn tính (ACD Anemia of chronic disease), thiếu máu phổ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 biến thứ hai sau thiếu máu thiếu sắt thường quan sát thấy bệnh viêm mạn tính như: nhiễm trùng, ung thư, bệnh lý tự miễn, bệnh thận mạn tính, suy tim sung huyết… Thiếu máu viêm mạn tính thiếu máu khơng đặc hiệu nên gây khó khăn chẩn đốn xác định Hiện khó xác định tỷ lệ lưu hành thiếu máu viêm mạn tính Theo vài nghiên cứu giới cho thấy tổng số trường hợp thiếu máu ước tính có khoảng 42% thiếu máu viêm mạn tính1, thiếu máu bệnh thận mạn tính 47,7%2, thiếu máu bệnh suy tim sung huyết 37,2%3 Một vài nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân có khối u 53,9%, tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân HIV 34,8%4,5 Trên lâm sàng, thiếu máu viêm mạn tính thường bị bỏ sót chẩn đoán nhầm với thiếu máu thiếu sắt (IDA- Iron deficiency anemia) Đặc biệt trường hợp thiếu máu viêm mạn tính kèm thiếu sắt (ACD/ID) Để đóng góp thêm vào hiểu biết đặc điểm huyết học thiếu máu bệnh viêm mạn tính, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả mối tương quan đặc điểm thiếu máu số viêm bệnh nhân thiếu máu bệnh lý mạn tính Bệnh viện Đại học Y Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 122 bệnh nhân thiếu máu viêm mạn tính Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 05/2020 đến tháng 09/2021 - Bệnh nhân chẩn đốn thiếu máu viêm mạn tính theo tác giả Weiss Guenter (2005)6: ✓ Được chẩn đoán mắc bệnh mạn tính: viêm nhiễm trùng mạn tính, khối u bệnh lý ác tính, bệnh lý tự miễn, suy tim sung huyết, suy thận mạn tính ✓ Có thiếu máu ✓ Độ bão hịa transferrin 100 ng/mL (không kèm thiếu sắt); ferritin huyết 30-100 ng/mL số sTfR/logFerritin >2 (có kèm thiếu sắt) - Tiêu chuẩn loại trừ: Thiếu máu tan máu ức chế tủy (dùng thuốc), máu cấp tính, ung thư di xâm lấn tủy, bệnh gan, bệnh hemoglobin, Thalassemia; Phụ nữ mang thai cho bú Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang, hồi cứu Chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 122 bệnh nhân Xử lí số liệu: phầm mềm SPSS 20.0 Đạo đức nghiên cứu: Các thông tin khai thác bệnh án hồn tồn giữ bí mật đồng ý Ban lãnh đạo Bệnh viện Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu mối tương quan đặc điểm thiếu máu tình trạng viêm bệnh nhân có bệnh mạn tính qua mối tương quan RBC, HGB với nồng độ CRP fibrinogen, kết trình bày đồ thị 3.1 Mối tương quan bệnh nhân thiếu máu viêm mạn tính 521 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Biểu đồ Mối tương quan RBC HGB với CRP, Fibrinogen bệnh nhân ACD (n=122) Nhận xét: Ở bệnh nhân ACD, nồng độ CRP có mối tương quan nghịch mức thấp với RBC (R= -0,312; p

Ngày đăng: 01/01/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN