1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

13 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 297,68 KB

Nội dung

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên 40 người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho kết quả: Sức mạnh cơ trung bình của đối tượng nghiên cứu là: 20,7 ± 7,9 kg. Tỷ lệ có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA cao, chiếm 60%, tỷ lệ giảm sức mạnh cơ là 75%.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Nguyễn Thùy Linh1,2, Phạm Thị Tuyết Chinh1, Nguyễn Thị Minh Tâm1, Hoàng Hải My1, Nguyễn Thúy Nam2 Tạ Thanh Nga1,* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan 40 người bệnh xơ gan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho kết quả: sức mạnh trung bình đối tượng nghiên cứu là: 20,7 ± 7,9 kg Tỷ lệ có nguy suy dinh dưỡng theo SGA cao, chiếm 60%, tỷ lệ giảm sức mạnh 75% Người bệnh cao tuổi, xơ gan virus, xơ gan bù, phần ăn không đạt nhu cầu khuyến nghị lượng protein có nguy suy dinh dưỡng cao so với nhóm cịn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Vì vậy, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng có vai trị quan trọng, giúp phát sớm vấn đề dinh dưỡng người bệnh để có kế hoạch can thiệp dinh dưỡng sớm góp phần tăng hiệu điều trị cho người bệnh xơ gan Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, số yếu tố liên quan, xơ gan, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan hậu bệnh gan mạn tính đặc trưng q trình xơ hóa tiến triển Xơ gan biến chứng không làm giảm chất lượng sống mà cịn làm giảm khả sống sót người bệnh1 Trên giới, xơ gan nguyên nhân phổ biến gây 1,16 triệu ca tử vong năm, tập trung chủ yếu khu vực Nam Á, Đông Nam Á Thái Bình Dương.2 Ở Việt Nam, ước tính số ca viêm gan B liên quan đến xơ gan bù 90.704 ca vào năm 2017 dự kiến tăng 10% đến năm 2030.3 Suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến người bệnh xơ gan với tỷ lệ từ 20% người bệnh xơ gan bù đến 80% người bệnh xơ gan tiến triển.4 Có nhiều phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh xơ gan nhiên phương pháp Tác giả liên hệ: Tạ Thanh Nga Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Email: thanhngahmuh@gmail.com Ngày nhận: 04/08/2021 Ngày chấp nhận: 23/09/2021 TCNCYH 146 (10) - 2021 nhiều hạn chế Suy mòn khối số quan trọng, thường gặp ảnh hưởng đến kết đầu người bệnh Đánh giá sức mạnh khối số tốt để đo lường tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân xơ gan bên cạnh việc đo lường số cân nặng, BMI, SGA.5,6 Sự lựa chọn tuân thủ chế độ ăn q trình điều trị đóng vai trị quan trọng tình trạng dinh dưỡng người bệnh Một nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm cộng Cần Thơ cho thấy tỷ lệ người bệnh xơ gan có thực hành dinh dưỡng tốt giáo dục dinh dưỡng 33,8% 65%.7 Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng tìm hiểu yếu tố liên quan cần thiết để xây dựng kế hoạch can thiệp dinh dưỡng sớm, giúp người bệnh trì tình trạng dinh dưỡng cải thiện dinh dưỡng, góp phần làm tăng hiệu điều trị Nhằm cung cấp thêm thơng tin tình trạng dinh dưỡng người bệnh xơ, tiến hành nghiên cứu mơ tả tình trạng dinh dưỡng người bệnh xơ gan số yếu tố liên quan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020 91 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2019 đến tháng năm 2020 Tiêu chuẩn lựa chọn - Đối tượng người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên chẩn đoán xơ gan nguyên nhân (nghiện rượu, viêm gan C, cyptogenic/NAFLD, tự miễn dịch) nhập viện vòng 24 đầu - Đối tượng giải thích đầy đủ đồng ý tham gia nghiên cứu; Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh não gan, xuất huyết tiêu hóa, suy gan cấp tính, ung thư biểu mơ tế bào gan - Người bệnh mắc bệnh phối hợp cần điều chỉnh chế độ ăn: tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu - Người bệnh thu thập số liệu cong vẹo cột sống, rối loạn thần kinh chi thiếu chi - Người bệnh thu thập số liệu câm, điếc Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu cách chọn mẫu Chọn mẫu nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Thực tế tiến hành 40 đối tượng nghiên cứu Cách chọn mẫu: tất người bệnh nhập viện nằm điều trị nội trú bệnh viện thời gian nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn Biến số số nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng: Chiều cao, cân nặng, sức mạnh cơ, BMI tỷ lệ nguy suy dinh dưỡng người bệnh theo SGA Về phân tích mối liên quan: biến số 92 thu thập bao gồm tuổi, giới, phân loại xơ gan, mức độ nguyên nhân xơ gan; số biến số thực hành dinh dưỡng gồm lượng phần, lượng protein tiêu thụ, thực hành bữa phụ buổi tối tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày qua Phần kiến thức bao gồm số: kiến thức xơ gan dinh dưỡng cho người bệnh xơ gan, nguyên nhân xơ gan, số bữa ăn nên áp dụng cho người bệnh xơ gan, thực phẩm cần hạn chế, thực phẩm nên dùng, phương pháp chế biến Kỹ thuật thu thập thông tin Nghiên cứu thu thập thông tin hỏi ghi thông tin chung, kiến thức, phần ăn 24 tần suất ngày ăn uống bảng câu hỏi chất lượng chế độ ăn uống DQQ (Diet Quality Questionnaire), đánh giá tình trạng dinh dưỡng tiêu nhân trắc gồm cân nặng, chiều cao, BMI, sức mạnh công cụ SGA Tiêu chuẩn đánh giá - Chỉ số khối thể (BMI-Body Mass Index): phân loại tổ chức y tế giới WHO cho người Châu Á – IDI & WPRO8 - Cách tính: BMI = Cân nặng (kg) Chiều cao (m)2 + Suy dinh dưỡng: < 18,5 + Bình thường: ≥ 18,5 Với người bệnh có phù, cổ trướng khơng tính BMI theo cân nặng - Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA (Subjective Global Assessment): A, B C với SGA A: dinh dưỡng tốt; SGA B C: có nguy suy dinh dưỡng - Sức mạnh cơ: đo lực kế điện tử MP-DM03-BK (Nhật Bản), đo lực từ 0,1 - 90kg có khoảng cách tay cầm có TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thể điều chỉnh Đối tượng nghiên cứu bóp nắm liên tục tồn lực giây Thời gian lần thử nghiệm khoảng 30 giây, kết lấy trung bình ba lần thử nghiệm Sức mạnh nam < 26kg với nữ < 18kg.9 Bảng câu hỏi chất lượng chế độ ăn uống DQQ (Diet Quality Questionnaire): đối tượng nghiên cứu hỏi tần suất ngày ăn 10 nhóm thực phẩm: tinh bột; rau; sinh tố/ trái cây; đậu đỗ chế phẩm; sữa chế phẩm, thịt bò, thịt lợn, thịt trắng (ức gà, cá), trứng; đồ ăn nhiều dầu mỡ; bánh kẹo/nước ngọt; đồ uống có cồn.10 Kiến thức dinh dưỡng người bệnh xơ gan: người bệnh hỏi 12 câu hỏi, với câu trả lời người bệnh điểm; tổng điểm tính cách cộng tất điểm lại với Kiến thức dinh dưỡng người bệnh xếp thành nhóm theo số điểm: chưa có kiến thức số câu trả lời < 50%; có kiến thức câu trả lời ≥ 50% Xử lý số liệu Thu thập số liệu phần mềm REDCap, phân tích phần mềm STATA 15.0, sử dụng test Khi bình phương Fisher exact test cho liệu phi tham số T-test, Mann Whitney test để phân tích mối liên quan Dữ liệu làm trước phân tích, biểu thị dạng trung bình tỷ lệ phần trăm Đạo đức nghiên cứu Các đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu tiến hành tự nguyện tham gia Các số liệu thu thập sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Nghiên cứu được chấp thuận hội đồng đề cương khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ Nghiên cứu tiến hành 40 người bệnh tỷ lệ nam giới chiếm 87,5%, nữ giới chiếm 12,5% Có 20% đối tượng nghiên cứu phân loại xơ gan Child pugh C, 37,5% 42,5% phân loại xơ gan Child pugh A, B Bảng Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Mean ± SD Mean ± SD n = 35 n=5 Độ tuổi trung bình 56,3 ± 11,9 64 ± 10,2 0,1814 Sức mạnh (kg) 21,5 ± 15,2 ± 5,2 0,1 n = 29 n=3 Cân nặng (kg) 56,9 ± 7,9 47,4 ± 4,3 Chiều cao (cm) 166 ± 155 ± BMI (kg/m²) 20,8 ± 2,8 19,7 ± 1,6 TCNCYH 146 (10) - 2021 p 0,05 0,5 93 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC SGA (n = 40) Nam Nữ Mean ± SD Mean ± SD n (%) n (%) Có nguy 20 (57,1) (80,0) Không nguy 15 (42,9) (20,0) Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 56,3 ± 12 Người bệnh có phù cổ trướng khơng sử dụng cân nặng để tính gồm 08 người Cân nặng, chiều cao, BMI trung bình người bệnh không cổ trướng phù 56,0 ± 8,1 kg; 165 ± 7cm; 20,7 ± 2,7(kg/m²) Chiều cao trung bình 94 p 0,63 nam giới (165 ± cm) cao nữ giới (155 ± cm) Sức mạnh trung bình hai giới 20,7 ± 7,9 kg Trong đó, sức mạnh nam 21,5 ± kg 15,2 ± 5,2kg nữ giới Ngồi ra, 60% người bệnh có nguy suy dinh dưỡng 40% người bệnh dinh dưỡng tốt hai giới theo SGA TCNCYH 146 (10) - 2021 TCNCYH 146 (10) - 2021 Nữ 0,631 0,027* p >= 18,5 (n = 28) (13.8) 25 (86,2) (16,7) (83,3) (11,5) 23 (88,5) < 18,5 (n = 4) 3.0 (0,0) (100,0) (0.28 - 31.41) 10.71 (1 - 117.75) OR (95%CI) BMI 0,584 p 21 (72,4) (27,6) Bình Kém thường (n = 30) (n = 10) p OR (95%CI) (60,0) (40,0) 27 (77,1) (22,9) 0,584 0.44 (0.06 - 3.28) 0,696 1.53 1.71 (81,8) (18,2) (0.13-18.78) ( 0.29 - 10.02) OR (95%CI) Sức mạnh Phân loại xơ gan 16 (50,0) (100,0) Mất bù B+C (n = 24) Còn bù Đặc điểm (0,0) 16 (50,0) A (n = 16) SGA 0,013* p OR (95%CI) (75,0) 24 (75,0) Kém (n = 30) (25,0) (25,0) Bình thường (n = 10) Sức mạnh 1* p Bảng Mối liên quan SGA, sức mạnh với tình trạng bệnh lý đối tượng nghiên cứu OR (95%CI) Kết bảng cho thấy người bệnh độ tuổi 65 có nguy suy dinh dưỡng theo SGA 10 lần so với nhóm tuổi 65 tuổi với p = 0,027 (95%CI: – 117.75) 57,1% nam 80% nữ người bệnh có nguy suy dinh dưỡng Tỷ lệ người bệnh giảm sức mạnh 75% Sức mạnh người bệnh cao tuổi gần 1,71 lần so với người bệnh 65 tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (80,0) (20,0) Nam 20 (57,1) 15 (42,9) >= 65 10 (90,9) (9,1) *p 0,05 Xơ gan rượu có nguy suy dinh dưỡng thấp so với xơ gan virus 0,28 lần với p = 0,017, có ý nghĩa thống kê nhiên độ mạnh không cao (với 95%CI: 0,06 - 1,31) (100,0) Khác 11 (68,8) Virus (38,9) (75,0) Child C Rượu 11 (64,7) (46,7) B+C (n = 24) Child B *Fisher exact test Nguyên nhân xơ gan Chẩn đoán xơ gan Child A Đặc điểm SGA TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TCNCYH 146 (10) - 2021 TCNCYH 146 (10) - 2021 (27,3) 18 (94,7) (28,6) 18 (58,1) (66,7) =1g/IBWkg/day Khơng Có 21 (72,4) =30kcal/IBWkg/day (69,2) có 15 (55,6) B+C (n = 24) * Fisher exact test **Khi bình phương test Thực hành bữa phụ tối Protein phần Năng lượng Kiến thức Không Đặc điểm (33,3) 13 (41,9) 15 (71,4) (5,3) (72,7) (27,6) (30,8) 12 (44,4) A (n = 16) SGA 0,72* 0,000** 0,014* 0,41* p 1.44 ( 0.30 - 7.03) 0.02 (0.001 - 0.47) 0.14 (0.02 - 0.81) 1.8 (0.43 - 7.53) OR (95%CI) (55,6) 25 (80,6) 15 (71,4) 15 (78,9) (63,6) 23 (79,3) (26,7) 22 (73,3) Yếu (n = 30) (44,4) (19,4) (28,6) (21,1) (36,6) (20,7) (50,0) (50,0) Bình thường (n = 10) Sức mạnh Bảng Mối liên quan SGA, sức mạnh với kiến thức thực hành dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 0,19* 0,721* 0,418* 0,246* p 0.3 ( 0.06 - 1.57) 0.67 (015 - 2.92) 0.45 (0.1 - 2.18) 0.36 (0.08 - 1.69) OR (95%CI) TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 97 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Người bệnh có kiến thức dinh dưỡng có tỷ lệ yếu thấp nhóm khơng có kiến thức 0,36 lần Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê protein theo khuyến nghị với p < 0,001 Tương tự, với sức mạnh cơ, người bệnh tiêu thụ đủ lượng protein theo khuyến nghị tỷ lệ có sức mạnh yếu thấp so với Người bệnh có kiến thức dinh dưỡng có tỷ lệ yếu thấp nhóm khơng có kiến thức nhóm tiêu thụ khơng đủ 0,45 0,67 lần, Về nhu cầu dưỡng theo nghị, 0,36dinh lần Tuy nhiên khác khuyến biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhiên biệt có ý nghĩa thống Về nhu dưỡng khuyến nghị, người bệnh tiêukhác thụ đủ nhunày cầu không lượng người bệnh tiêu thụcầuđủdinh nhu cầutheo lượng kê,hơn p >so0,05 >=30kcal/IBWkg/ngàtít có có nguy suy với người bệnh không đủ nhu cầu >=30kcal/IBWkg/ngày nguy dinh suydưỡng dinhtheo SGA 0,14 lần với p = 0,014 Người bệnh tiêu thụ đủ protein theo khuyến cáo có nguy suy dinh dưỡng khuyến theo nghị SGA so với người bệnh Người bệnh có thực hành bữa phụ muộn dưỡng thấp nhiều so với người tiêu thụ không đủ protein theo khuyến nghị với p < 0,001 Tương không đủ nhu cầu khuyến nghị 0,14 lần với buổi tối có nguy giảm sức thấp nhóm tự, với sức mạnh cơ, người bệnh tiêu thụ đủ lượng protein theo khuyến nghị tỷ lệ có sức mạnh p = 0,014 Người bệnh tiêu thụ đủ protein theo không thực hành bữa phụ tối 0,3 lần, khác yếu thấp so với nhóm tiêu thụ khơng đủ 0,45 0,67 lần, nhiên khác biệt không khuyếncócáo có thống nguykê,cơ biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 ý nghĩa p > suy 0,05 dinh dưỡng thấp bệnhngười có thực hành muộn buổi nhiềuNgười so với tiêu bữa thụphụ không đủ tối có nguy giảm sức thấp nhóm khơng thực hành bữa phụ tối 0,3 lần, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày Đồ uống có cồn 2.13 1.21 Bánh kẹo, nước 1.63 1.08 Thức ăn nhiều dầu mỡ* 2.13 p=0.005 0.38 2.5 2.63 Thịt gà, cá, trứng Thịt bò, thịt lợn 4.91 1.25 Sữa chế phẩm* 3.67 p=0.015 1.56 Đậu đỗ chế phẩm 5.38 1.96 7 Tinh bột 4.31 Trái sinh tố Rau mềm xơ Khơng có nguy SDD theo SGA 4.91 4.69 5.04 Có nguy SDD theo SGA Biểu đồ 1: Mối liên quan SGA với tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày qua Biểu đồ Mối liên quan SGA với tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày qua Tần suất trung bình sử dụng thực phẩm ngày qua tương đồng hai nhóm có nguy suy dinh dưỡng khơng có nguy suy dinh dưỡng theo SGA nhóm thực phẩm TầnTuy suất trung dụng thực phẩm nhiều mỡ; vàgiữa chếcó phẩm, có nhiên, nhóm bình thức ănsử nhiều dầu mỡ; sữa chế phẩm, có sựdầu chênh lệch sữa đáng kể người 7nguy ngày quadinh tương đồng cảlần hai chênh kểvàgiữa có nguy suy suy dưỡng khơng có nguy lượt 0,38; 2,13lệch ngày đáng (p=0,005) 3,67;người 1,25 ngày (p=0,01) nhóm có nguy suy dinh dưỡng khơng dinh dưỡng khơng có nguy có nguy suy dinh dưỡng theo SGA 0,38; 2,13 ngày (p=0,005) 3,67; 1,25 ngày nhóm thực phẩm Tuy nhiên, nhóm thức ăn (p=0,01) 98 TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày Đồ uống có cồn 1.43 Bánh kẹo, nước 1.13 1.2 1.03 Thức ăn nhiều dầu mỡ 1.8 2.5 2.6 Thịt gà, cá, trứng Thịt bò, thịt lợn Sữa chế phẩm* 4.87 4.4 p=0.045 2.13 Đậu đỗ chế phẩm 1.57 5.8 2.5 7 Tinh bột Trái sinh tố 4.6 4.9 3.4 Rau mềm xơ* Sức mạnh bình thường 5.4 p=0.03 Sức mạnh Biểu đồ Mối liên quan giữagiữa sức tần tiêu suất thụ thực ngày qua Biểu đồ 2: Mối liên quan sứcmạnh mạnh vớivới tần suất thụtiêu thực phẩm 7phẩm ngày qua Biểu đồ cho thấy tương đồng mức tiêu thụ trái sinh tố; tinh bột; đậu đỗ chế phẩm; trị chẩn phát dinh dưỡng Biểu đồthịt2 bò, cho tương vềmỡ; mức lợn;thấy gà, cá,sự trứng; thức ănđồng nhiều dầu bánh keo, nước ngọt; đồđốn uống cócao cồn nhóm với suy p bệnh tố; có sức mạnh bình tiêu thụ sữa chế phẩm công cao hơncụ người bệnh có sứcđo chu vi vịng sovàvới khác tiêu thụ trái> 0,05 Người sinh tinh bột; đậuthường đỗ mạnh yếu (4,4 ngày so với 2,13 ngày) với p = 0,045 Người bệnh sức mạnh yếu lại có tần xuất tiêu cánh tay bề dày lớp mỡ da.8 Bảng chế phẩm; thịt bò, lợn; gà, cá, trứng; thức ăn thụ rau mềm xơ cao (5,4 ngày so với 3,4 ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p cứu 0,05 Người bệnh 75%, thấp nghiên cứu D.K Đối tượng có tuổi trung bình 57,3 ± 11,9, nam chiếm 87,5%, cao so với độ tuổi trung bình nghiên thường cứu S.Maharshi nămsữa 2015 247 người bệnh xơ gan 42,10 ± 10,14 81% cao nghiên có sức mạnh bình tiêu thụ Daphnee làcộng vớivới99%, nam giới BMI trung bình 20,7 ± 2,7 kg/m², tương đồng với BMI đối tượng nghiên cứu chế phẩm cao người bệnh có sức mạnh cứu Praveen 67%.8,9 Sức mạnh trung S.Maharshi với BMI trung bình 20,96 ± 3,812, thấp nghiên cứu Praveen 23,9 ± 4,2 7,8 yếu (4,4 ngày so với 2,13 ngày) với p = 0,045 bình đối tượng nghiên cứu 20,7 ± 7,9 kg Trong nghiên cứu này, đánh giá sức mạnh kết hợp đánh giá SGA tính BMI người Người bệnh sức mạnh yếu lại có tần xuất với nam (21,5 ± 8kg) nữ (15,2 ± 5,2kg) bệnh khơng có phù hay cổ trướng Đo sức mạnh có độ xác, giá trị chẩn đốn cao phát suy tiêu thụ raudinh mềm xơ cao (5,4 ngày so với thấp trị giớidahạn dưỡng so với công cụ khác đo chu vi vòng cánh tay vàhơn bề dàygiá lớp mỡ BảngKết choquả tương thấy,khác tỷ lệ người mạnh 75%,kê thấp so với nghiên D.K.cứu Daphnee cộng 3,4 ngày), biệtbệnh nàygiảm có sức ý nghĩa thống đồng với cứu nghiên D.K Daphnee với 99%, cao nghiên cứu Praveen 67% 8,9 Sức mạnh trung bình đối tượng nghiên với p < 0,05 cộng (20,2 ± 7,9kg) cao nghiên cứu cứu 20,7 ± 7,9 kg với nam (21,5 ± 8kg) nữ (15,2 ± 5,2kg) thấp giá trị giới hạn Kết Praveen cộng năm 2016 352 tương đồng với nghiên cứu củaD.K Daphnee cộng (20,2 ± 7,9kg) cao nghiên cứu IV BÀN LUẬN bệnh xơ bình ganlà 11,6 với ±sức Praveen cộng năm 2016 352 người bệnh xơ ganngười với sức mạnh trung 4,8 kg.mạnh trung Sức mạnh đocứu có dụngtuổi cụ handgrip dinh dưỡng tốt để trạng mạnh dinh Đối tượng nghiên trung bìnhxem là số bình 11,6 ± đánh 4,8 giá kg.tìnhSức đo 57,3 ± 11,9, nam chiếm 87,5%, cao độ tuổi dụng cụ handgrip xem số dinh trung bình nghiên cứu S.Maharshi dưỡng tốt để đánh giá tình trạng dinh dưỡng năm 2015 247 người bệnh xơ gan 42,10 gường cho người bệnh xơ gan Nghiên cứu ± 10,14 với 81% nam giới BMI trung bình Praveen tỷ lệ suy dinh 20,7 ± 2,7 kg/m², tương đồng với BMI dưỡng theo sức mạnh có giá trị tiên lượng đối tượng nghiên cứu S.Maharshi với BMI kết đầu có giá trị tiên lượng trung bình 20,96 ± 3,812, thấp nghiên cứu biến chứng cổ trướng khơng 7,8 Praveen 23,9 ± 4,2 kiểm soát, hội chứng não gan, viêm phúc mạc vi khẩn hội chứng gan thận.8,9 Trong nghiên cứu này, đánh giá sức mạnh kết hợp đánh giá SGA tính BMI người bệnh khơng có phù hay cổ trướng Đo sức mạnh có độ xác, giá TCNCYH 146 (10) - 2021 Về tình trạng dinh dưỡng theo SGA, 60% người bệnh có nguy suy dinh dưỡng, nam 57,1%, nữ 80%, tỷ lệ cao so với nghiên 99 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cứu Nunes 130 người bệnh (41%), đó, nam giới chiếm 61,5%.10 Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Teiusanu 176 bệnh nhân xơ gan, 24% có nguy suy dinh dưỡng, 15% nguy suy dinh dưỡng mức độ vừa, 9% suy dinh dưỡng mức độ nặng.11 Sự khác biệt tỷ lệ chênh lệch cỡ mẫu nghiên cứu nghiên cứu Teiusanu có 63,6% người bệnh Child A nghiên cứu tỷ lệ thấp 60% Về mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với tuổi giới đối tượng nghiên cứu, người bệnh độ tuổi 65 có nguy suy dinh dưỡng theo SGA 10 lần so với nhóm tuổi 65 tuổi, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, nhiên, với 95%CI: 0.97 - 117.75, độ mạnh khác biệt không cao Sức mạnh người bệnh cao tuổi gần 1,71 lần so với người bệnh 65 tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Suy dinh dưỡng tiến triển theo mức độ nặng bệnh xơ gan Nghiên cứu Praveen 352 người bệnh rằng, người bệnh xơ gan Child B có tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA mức độ vừa (SGA B) nặng (SGA C) 39:36%; người bệnh xơ gan Child C 27:40, cao so với xơ gan Child A 18:18 Tương tự, với sức mạnh cơ, người bệnh xơ gan Child A có giảm sức mạnh 30%, tỷ lệ cao người bệnh Child B C với tỷ lệ 38 59%8 Tương tự, nghiên cứu cho thấy người bệnh xơ gan bù có nguy suy dinh dưỡng theo SGA 80%, cao người bệnh xơ gan bù (50%) Người bệnh xơ gan Child B, Child C có tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA cao Child A 2,1 3,43 lần có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu S Maharshi chứng minh rằng, người bệnh xơ gan Child A có sức mạnh tốt người xơ gan Child B C 9,5 ± 3,3; 9,0 100 ± 3,4; 8,1 ± 3,0 nam 9,0 ± 3,3; 8,3 ± 3,2 7,1 ± 2,8 nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.7 Khơng có khác biệt sức mạnh nhóm nghiên cứu Về nguyên nhân xơ gan, nghiên cứu S Maharshi cho thấy khơng có khác biệt sức mạnh BMI người xơ gan rượu với nguyên nhân xơ gan khác (p > 0,05), tương tự với kết nghiên cứu Tuy nhiên, kết nghiên cứu Teiusanu lại cho thấy người bệnh xơ gan rượu nguy suy dinh dưỡng thấp người bệnh xơ gan nguyên nhân virus có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu cho thấy người xơ gan rượu có nguy suy dinh dưỡng thấp 0,28 lần với p = 0,017, nghiên cứu Teiusanu với 30,95% đối tượng nghiên cứu có nguy suy dinh dưỡng với nguyên rượu 52,38% vius.7,11 Để phản ánh thực hành dinh dưỡng người bệnh, điều quan trọng phải xem xét phần ăn tần suất sử dụng thực phẩm họ Năng lượng trung bình người bệnh xơ gan thấp so với nhu cầu khuyến nghị ESPEN.12 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê lượng protein phần với nguy suy dinh dưỡng Người bệnh ăn đủ nhu cầu khuyến nghị lượng protein có nguy suy dinh dưỡng thấp 0,14 0,02 lần có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Palmese cho kết 85% người bệnh ăn không đủ nhu cầu khuyến nghị (35kcal/kg/ngày) 91% không đạt phần protein (dưới 1,2g/ kg/ngày)13 Nghiên cứu Kaleb J Marr năm 2017 cho thấy người bệnh ăn đủ nhu cầu lượng protein có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp theo SGA sức mạnh với p < 0,05.14 Kiến thức dinh dưỡng thực hành bữa phụ muộn buổi tối người bệnh xơ gan đánh giá có vai trị quan trọng góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng.12 Kiến thức TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC giúp người bệnh lựa chọn thực phẩm phù hợp với gian đoạn bệnh, thực phẩm cần tăng cường thực phẩm nên hạn chế đồng thời góp phần định tần xuất tiêu thụ thực phẩm tuần Trong nghiên cứu chúng tơi, người bệnh khơng có kiến thức dinh dưỡng có tỷ lệ giảm sức cao lần người bệnh có kiến thức Tương tự, người bệnh có thực hành bữa phụ tối muộn có nguy giảm sức mạnh 1/3 người không thực hành bữa phụ buổi tối Tần xuất tiêu thụ thịt lợn, thịt bò, chế phẩm đậu đỗ cao nhóm sức mạnh bình thường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trái cây/ sinh tố rau tiêu thụ đáng kể bữa ăn người bệnh (5/7 ngày) nhiên lượng chất xơ người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị Thức ăn nhiều dầu mỡ tiêu thụ ít, khoảng ngày Đặc biệt, tần suất sử dụng sữa chế phẩm hai nhóm có khác biệt lớn Tần suất sử dụng sữa nhóm có nguy suy dinh dưỡng (3,67 ngày) cao nhiều nhóm khơng có nguy suy dinh dưỡng (1,25 ngày) (p = 0,015) Điều giải thích nhóm đối tượng có nguy suy dinh dưỡng tập trung chủ yếu người bệnh xơ gan chẩn đoán Child pugh C Người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn có tình trạng cổ trướng vậy, lượng thực phẩm đưa vào thể ít, cộng thêm tâm lý người bệnh Việt Nam uống sữa thay bữa ăn họ khơng thể ăn thực phẩm khác Các nghiên cứu gần rằng, việc cung cấp đủ protein, đặc biệt cung cấp bữa phụ buổi tối muộn có chứa protein (trung bình 15g) có tác dụng trì tình trang dinh dưỡng tốt, giảm tình trạng dị hố suy mịn người bệnh xơ gan.12,15 thu thập 40 đối tượng nghiên cứu Một số sai số gặp phải q trình nghiên cứu sai số nhớ lại thu thập phần ăn, sai số hệ thống trình cân đo nhóm nghiên cứu khắc phục cách tập huấn kỹ điều tra viên, thử nghiệm chuẩn hố cơng cụ trước tiến hành nghiên cứu Do cỡ mẫu nhỏ, kết nghiên cứu chưa đủ tính đại diện, nhiên nghiên cứu cung cấp số liệu dựa vào chứng tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên Hạn chế nghiên cứu: diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19, việc tiếp xúc với người bệnh bị hạn chế, nhóm nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TCNCYH 146 (10) - 2021 quan người bệnh xơ gan V KẾT LUẬN Nghiên cứu đưa số liệu quan trọng tình trạng dinh dưỡng với tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA 60%, theo sức mạnh 75% Tình trạng dinh dưỡng theo SGA sức mạnh có mối liên quan đến yếu tố tuổi, tình trạng bệnh lý, kiến thức thực hành dinh dưỡng người bệnh; tần suất sử dụng thực phẩm ngày qua chưa cân đối theo SGA sức mạnh cơ, có khác biệt định tiêu thụ thực phẩm nhóm đối tượng Từ việc đánh giá lượng calo protein theo phần so sánh với tần xuất tiêu thụ thực phẩm, có để tăng cường công tác giáo dục, tư vấn nâng cao kiến thức dinh dưỡng người bệnh để góp phần làm tăng tỷ lệ thực hành dinh dưỡng tốt LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện suốt trình tiến hành nghiên cứu Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người bệnh tham gia nghiên cứu khơng ngại mệt mỏi giúp đỡ chúng tơi hồn thành nghiên cứu Kim G, Kang SH, Kim MY, Baik SK Prognostic value of sarcopenia in patients with 101 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC liver cirrhosis: A systematic review and metaanalysis PLoS One 2017;12(10):e0186990 doi:10.1371/journal.pone.0186990 S K Sarin, Rakhi Maiwall Global Burden Of Liver Disease: A True Burden on Health Sciences and Economies electronic World Gastroenterology News 2012.Vol 17 Issue 2,3 Van Thi Thuy Nguyen, Tran Dai Quang, Nguyen Thu Anh, et al Estimates and projection of disease burden and economic analysis for hepatitis B in Viet Nam Journal of Viral Hepatitis (2018) Plauth M et al ESPEN guideline on clinical nutrition in liver disease Clinical Nutrition 2019 European Association for the Study of the Liver (EASL) EASL Clinical Practice Guidelines on nutrition in chronic liver disease Journal of Hepatology 2019; 70:172–193 Alvares-da-Silva M.R., Reverbel da Silveira T Comparison between handgrip strength, subjective global assessment, and prognostic nutritional index in assessing malnutrition and predicting clinical outcome in cirrhotic outpatients. Nutrition. 2005;21(2):113–117 Sudhir Maharshi, Barjesh Chander Sharma, Siddharth Srivastava Malnutrition in cirrhosis increases morbidity and mortality Journal of Gastroenterology and Hepatology 2015; 30:1507–1513 Praveen Sharma, Abdul Rauf, Abdul Matin, et al Handgrip Strength as an Important Bed Side Tool to Assess Malnutrition in Patient with Liver Disease J Clin Exp Hepatol 2017; 7(1):16-22 102 Daphnee, D.K & John, Sheila & Vaidya, el at Hand grip strength: A reliable, reproducible, cost-effective tool to assess the nutritional status and outcomes of cirrhotics awaiting liver transplant Clinical Nutrition ESPEN 2017;1949 – 53 10 Nunes, Santos, Barosa, et al Outcome and nutritional assessment of chronic liver disease patients using anthropometry and subjective global assessment Arquivos de Gastroenterologia 2017; 54(3):225-231 11 Teiusanu, Andrei, Arnanas, et al Nutritional Status in Cirrhotic Patients 2012; 7(4):284-289 12 Plauth M et al ESPEN guideline on clinical nutrition in liver disease Clinical Nutrition (2019) 13 Palmese F, Bolondi I, Giannone FA, et al The Analysis of Food Intake in Patients with Cirrhosis Waiting for Liver Transplantation: A Neglected Step in the Nutritional Assessment Nutrients 2019; 11(10):2462 14 Marr K.J., Shaheen A.-A., Lam L., et al Nutritional status and the performance of multiple bedside tools for nutrition assessment among patients waiting for liver transplantation: A Canadian experience Clin Nutr ESPEN 2017; 17:68–74 15 Swart GR, Zillikens MC, van Vuure JK, van den Berg JW Effect of a late evening meal on nitrogen balance in patients with cirrhosis of the liver BMJ 1989;299(6709):1202-1203 doi:10.1136/bmj.299.6709.1202 TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary NUTRITIONAL STATUS AND RELATED FACTORS OF CIRRHOSIS PATIENTS AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL Malnutrition is common in patients with cirrhosis and related complications such as ascites, infection, hepatic encephalopathy, and death A cross-sectional descriptive study to assess the nutritional status and related factors on 40 cirrhotic patients at Hanoi Medical University Hospital showed the following results: the average muscle strength of the subjects was 20.7 ± 7.9 kg The rate at risk of malnutrition, according to SGA, is high, accounting for 60%, the rate of muscle strength loss is 75% Elderly patients, viral cirrhosis, decompensated cirrhosis, and diets that not meet the recommended requirements for energy and protein have a higher risk of malnutrition than the other group, which is statistically significant with p < 0.05 Therefore, the assessment of nutritional status plays a very important role to detect early nutritional problems, to plan early nutritional interventions to increase the effectiveness of treatment for patients with cirrhosis Keywords: nutritional, liver cirrhosis, Hanoi Medical University Hospital TCNCYH 146 (10) - 2021 103 ... Teiusanu lại cho th? ?y người bệnh xơ gan rượu nguy suy dinh dưỡng thấp người bệnh xơ gan nguyên nhân virus có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu cho th? ?y người xơ gan rượu có nguy suy dinh dưỡng thấp 0,28... OR (95%CI) Người bệnh xơ gan bù có nguy suy dinh dưỡng theo SGA cao người bệnh xơ gan cịn bù có ý nghĩa thống kê với p = 0,013 Xơ gan Child pugh B C có nguy suy dinh dưỡng cao xơ gan Child pugh... có nguy suy dinh dưỡng (3,67 ng? ?y) cao nhiều nhóm khơng có nguy suy dinh dưỡng (1,25 ng? ?y) (p = 0,015) Điều giải thích nhóm đối tượng có nguy suy dinh dưỡng tập trung chủ y? ??u người bệnh xơ gan

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w