Tình trạng dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật trên 39 bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015

8 104 2
Tình trạng dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật trên 39 bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trò rất quan trọng trong sự hồi phục bệnh nhân sau phẫu thuật. Với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước, sau phẫu thuật và mô tả mối liên quan giữa một số yếu tố với các biến chứng sau phẫu thuật.

TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC, SAU PHẪU THUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT TRÊN 39 BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2015 Trần Thị Giáng Hương* Nguyễn Thùy Linh** Tóm tắt Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trị quan trọng hồi phục bệnh nhân sau phẫu thuật Với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước, sau phẫu thuật mô tả mối liên quan số yếu tố với biến chứng sau phẫu thuật Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Kết quả: 28,21% bệnh nhân có thiếu lượng trường diễn (CED) trước phẫu thuật, tăng lên 51,28% sau phẫu thuật 56,41% bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng với SGA mức độ B C Hầu hết bệnh nhân cân (87,18%), giảm Protein huyết (17,59%) Albumin huyết (61,54%) sau phẫu thuật Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật bao gồm sốt (48,72%), đầy (17,95%), chướng bụng (15,38%), biến chứng tiêu chảy, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm trùng vết mổ nhiễm trùng hô hấp 10,26%, 5,13%, 5,13% 2,56% Khơng có mối liên quan tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật số biến chứng sau phẫu thuật Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, bệnh nhân trước sau phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật THE NUTRITIONAL STATUS OF PRE-OPERATIVE AND POSTOPERATIVE AND THE RELATION WITH POST-OPERATIVE COMPLICATIONS ON 39 PATIENTS IN HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL 2015 Summary The pre-operative nutritional status plays a very important role in the postVụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế Trường Đại học y Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Trần Thị Giáng Hương (Email: gianghuong_tran2002@yahoo.com) Ngày nhận bài: 23/3/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 25/3/2016 Ngày báo đăng: 30/3/2016 * ** 85 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SOÁ - 3/2016 operative patient’s recovery This study aimed to evaluate the nutritional status of preoperative, post-operative on 39 gastrointestinal patients and describe the relations between some factors with postoperative complications Method: Descriptive study uses the longitudinal design Results: there were 28.21% of participants got chronic energy deficiency, increasing to 51.28% post-operative; 56.41% of participants were in SGA category B&C Almost patients had lost weigh post-operative (87.18%) Before operation, there were 10.26% participants got serum albumin level at risk and increased 61.54% post-operative; protein level at risk was 2.56% and growed up 17.59% The rate of post-operative complications include: fever (48.72%), abdominal bloating (17.95%), abdominal distension (15.38%), other complications as diarrhea, urinary tract infection, infection of incision respiratory tract infection were 10.26%, 5.13%, 5.13% and 2.56%, respectively There is no relation between the age, sex, pre-operative nutrition status with the prevalence of post-operative complication in this study Key words: Nutrition status, preoperative, postoperative, some relation to complications ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức y tế giới khuyến cáo suy dinh dưỡng mối đe dọa nguy hiểm đến sức khỏe toàn cầu – đặc biệt ảnh hưởng có ý nghĩa đến thể chất tinh thần Năm 2007, số người suy dinh dưỡng toàn cầu 923 triệu người [1] Theo thống kê Viện Dinh dưỡng quốc gia, 20,9% người Việt nam từ 25 đến 64 tuổi bị thiếu lượng trường diễn (BMI < 18,5) Suy dinh dưỡng vấn đề quan trọng lĩnh vực phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật đường tiêu hóa Các nghiên cứu gần cho thấy 40-50% bệnh nhân ngoại khoa bị suy dinh dưỡng lúc nhập viện, bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa phẫu thuật đại trực tràng có nguy suy dinh dưỡng cao [2] Ở Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân 86 phẫu thuật đường tiêu hóa khoảng 50% [3] Bệnh nhân suy dinh dưỡng có nguy nhiễm trùng biến chứng sau phẫu thuật cao, thời gian nằm viện kéo dài, chí tử vong Xấp xỉ 50% bệnh nhân suy dinh dưỡng bị nhiễm trùng bệnh viện [4] Hiện nay, Việt Nam có nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015” với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Thời gian địa điểm nghiên cứu: dinh dưỡng trước phẫu thuật 24 với số: cân nặng, chiều cao, BMI, SGA, Albumin, protein huyết thanh; bệnh nhân theo dõi suốt thời gian hậu phẫu để đánh giá biến chứng sau phẫu thuật đánh giá tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật với số trước phẫu thuật Xử lý phân tích số liệu: Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân trước sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng đến tháng 11 năm 2015 Cỡ mẫu, chọn mẫu: Số liệu làm nhập phần mềm Epidata 3.0 xử lý phần mềm Stata 8.1 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên áp dụng chọn mẫu thuận tiện, bao gồm tất bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa khoa Ngoại khoa Ung bướu từ tháng đến tháng 11 năm 2015 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá: Nghiên cứu tiến hành 39 bệnh nhân: 21 nam 18 nữ Tuổi trung bình 59,4 ± 13,3 năm 46,15% bệnh nhân chẩn đoán ung thư dày, 36,46% bệnh nhân ung thư đại trực tràng 17,39% bệnh nhân ung thư loại khác Bệnh nhân có định phẫu thuật đường tiêu hóa đánh giá tình trạng Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật: KẾT QUẢ Bảng BMI trước sau phẫu thuật Tình trạng dinh dưỡng BMI < 18,5 BMI BMI ≥ 18,5 Trước phẫu thuật Nam Nữ Tổng Sau phẫu thuật Nam Nữ Tổng n = 21 n = 18 n = 39 11 n = 21 14 n = 18 n = 39 20 33,33% 14 22,22% 14 28,21% 28 66,67% 33,33% 51,28% 12 19 66,67% 77,78% 71,79% 33,33% 66,67% 48,72% Chi-square test Tỷ lệ suy dinh dưỡng (BMI

Ngày đăng: 16/07/2020, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan