1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HD 01- ve hoat dong Ban TTND 2019

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TP.HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG QUẬN GÒ VẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 01/HD-LĐLĐ Gò Vấp, ngày 08 tháng 01 năm 2019 HƯỚNG DẪN Cơng đồn sở với việc tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân theo quy định Nghị định 159/2016/NĐ-CP Căn quyền hạn, trách nhiệm Công đồn quy định Luật Cơng đồn năm 2012, Luật Thanh tra năm 2010, Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân; Hướng dẫn số 1271/HD-TLĐ ngày 07/8/2017 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hướng dẫn số 01/HD-LĐLĐ ngày 04/01/2019 Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh Cơng đồn với việc tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân theo quy định Nghị định 159/2016/NĐ-CP Liên đồn Lao động quận Gị Vấp hướng dẫn Ban Chấp hành cơng đồn sở tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân sau: I TỔ CHỨC BAN THANH TRA NHÂN DÂN Phạm vi, đối tượng thực hiện: Các quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước (sau viết tắt quan, đơn vị, doanh nghiệp) có tổ chức Cơng đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn sở (BCH CĐCS) phối hợp với người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp thành lập Ban Thanh tra nhân dân (Ban TTND) quan, đơn vị, doanh nghiệp theo quy định Điều 72 Luật Thanh tra năm 2010 khoản 2, Điều 22 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP Số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân: Theo quy định Điều 23 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP, Ban TTND quan, đơn vị, doanh nghiệp có hoặc thành viên Căn vào số lượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, BCH CĐCS dự kiến số lượng thành viên Ban TTND để trình Hội nghị cán bộ, cơng chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức (Hội nghị CBCC, VC) Hội nghị người lao động (Hội nghị NLĐ) định Trường hợp quan, đơn vị, doanh nghiệp có tính đặc thù hoạt động sản xuất, kinh doanh phân tán BCH CĐCS định số lượng thành viên Ban TTND phù hợp nhiều số lượng nêu trên, đảm bảo hoạt động có hiệu Bầu thành viên Ban Thanh tra nhân dân: 3.1 Chuẩn bị nhân bầu thành viên Ban Thanh tra nhân dân - Căn vào tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động địa bàn hoạt động quan, đơn vị, doanh nghiệp, BCH CĐCS trao đổi thống với người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp dự kiến số lượng cấu người đề cử bầu thành viên Ban TTND - Chủ động gặp gỡ, vận động người dự kiến đề cử Người vận động tự nguyện tham gia đưa vào danh sách dự kiến BCH CĐCS đề cử bầu thành viên Ban TTND 3.2 Bầu cử thành viên Ban Thanh tra nhân dân Tại Hội nghị CBCC, VC Hội nghị NLĐ, Đoàn Chủ tịc Hội nghị: - Lấy ý kiến Hội nghị biểu số lượng thành viên Ban TTND; mời đại biểu dự Hội nghị ứng cử, đề cử; mời BCH CĐCS giới thiệu danh sách đề cử bầu vào Ban TTND dự kiến; chốt thông qua danh sách bầu cử Danh sách đề cử bầu thành viên Ban TTND phải có số dư từ 10 đến 20% so với số thành viên bầu - Giới thiệu Ban kiểm phiếu dự kiến lấy biểu Hội nghị - Ban kiểm phiếu thực nhiệm vụ theo quy định - Hội nghị bầu thành viên Ban TTND phải đảm bảo có mặt 50% số đại biểu triệu tập; việc bầu thành viên Ban TTND Hội nghị tiến hành hình thức bỏ phiếu kín; người trúng cử làm thành viên Ban TTND phải có 50% số đại biểu tham dự Hội nghị tín nhiệm lựa chọn theo thứ tự số phiếu tín nhiệm từ cao xuống thấp - Mời thành viên Ban TTND mắt 3.3 Ban Chấp hành cơng đồn sở tổ chức họp Ban Thanh tra nhân dân lần thứ - Chậm 05 ngày kể từ ngày bầu xong thành viên Ban TTND phải tổ chức họp với Ban TTND để bầu Trưởng ban, Phó trưởng ban (nếu có); BCH CĐCS định công nhận Ban TTND thông báo cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp biết - Hướng dẫn bàn giao Ban TTND cũ mới; - Hướng dẫn Ban TTND xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động 3.4 Miễn nhiệm, bãi nhiệm, kiện toàn thành viên Ban Thanh tra nhân dân -Trong nhiệm kỳ, có thành viên Ban TTND thơi tham gia Ban TTND (có đơn xin thơi lý đáng) bổ nhiệm vào chức danh người đứng đầu, hay cấp phó người đứng đầu, chuyển cơng tác sang quan, đơn vị, doanh nghiệp khác BCH CĐCS thông báo cho nhiệm vụ cơng khai cho tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động biết; báo cáo với Hội nghị CBCC, VC Hội nghị NLĐ gần để định miễn nhiệm thành viên với hình thức biểu - Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban TTND khơng hồn thành nhiệm vụ phân cơng, khơng cịn tín nhiệm BCH CĐCS đề nghị Hội nghị CBCC, VC Hội nghị NLĐ gần định bãi nhiệm thành viên với hình thức bỏ phiếu kín - Trong nhiệm kỳ thành viên Ban TTND thiếu từ 1/3 trở lên tiến hành kiện toàn, bầu bổ sung số thành viên khuyết Hội nghị CBCC, VC, Hội nghị NLĐ gần (trường hợp đặc biệt tổ chức Hội nghị bất thường để bầu bổ sung Ban TTND) Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Thanh tra nhân dân Trưởng Ban Thanh tra nhân dân: 4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Thanh tra nhân dân - Giám sát quan, đơn vị, doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm đơn vị, doanh nghiệp theo quy định Điều 29 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật kiến nghị người có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật giám sát việc thực kiến nghị - Xác minh vụ việc người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp giao - Tham gia việc tra, kiểm tra quan, đơn vị, doanh nghiệp theo đề nghị quan có thẩm quyền; cung cấp thơng tin, tài liệu, cử người tham gia yêu cầu - Kiến nghị với người đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp xử lý vi phạm theo thẩm quyền khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua hoạt động giám sát, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, công chức, viên chức, lao động - Kiến nghị BCH CĐCS người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp hình thức động viên, biểu dương, khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức, lao động phát sai phạm có thành tích công tác - Tiếp nhận kiến nghị, phản ánh cán bộ, công chức, viên chức, lao động tổ chức, cá nhân có liên quan đến phạm vi giám sát Ban TTND - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác pháp luật quy định 4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trưởng ban tra nhân dân - Triệu tập, chủ trì họp, hội nghị; chủ trì giám sát, xác minh thuộc thẩm quyền Ban TTND - Phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban TTND - Đại diện cho Ban TTND mối quan hệ với BCH CĐCS, người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp quan, tổ chức có liên quan - Được mời tham dự họp quan, đơn vị, doanh nghiệp có nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát, xác minh Ban TTND - Tham dự họp BCH CĐCS có nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động Ban TTND II HOẠT ĐỘNG BAN THANH TRA NHÂN DÂN Theo quy định Điều 75 Luật Thanh tra Điều 34 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP, BCH CĐCS có trách nhiệm hướng dẫn hoạt động Ban TTND theo nội dung sau: Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động: - Căn nhiệm vụ, quyền hạn Ban TTND quy định Điều 66, Điều 67 Luật Thanh tra; Điều 27 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP; Nghị Hội nghị CBCCVC Hội nghị NLĐ Nghị BCH CĐCS, Ban TTND xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động nhiệm kỳ năm - Khi xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động năm, đồng thời xây dựng dự toán kinh phí hoạt động Căn để xây dựng dự tốn kinh phí theo quy định Thơng tư số 63/2017/TT-BTC 19/6/2017 “Quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động Ban TTND” - Chương trình, kế hoạch hoạt động phải tập thể Ban TTND thảo luận, thống phải BCH CĐCS thơng qua Sau đó, gửi cho BCH CĐCS, cho người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp biết để hỗ trợ, tạo điều kiện thực Hoạt động giám sát: BCH CĐCS hướng dẫn Ban TTND xác định phạm vi giám sát tổ chức giám sát theo quy định Điều 29 Điều 31 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP, trọng tâm hướng vào việc sau đây: 2.1 Xác định phạm vi giám sát Theo quy định Điều 29 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP phạm vi giám sát Ban TTND rộng có nhiều nội dung Để thực nhiệm vụ giám sát có chất lượng, hiệu phù hợp điều kiện Ban TTND hoạt động kiêm nhiệm, phạm vi giám sát trước hết tập trung vào nội dung sau đây: - Những nội dung Nghị Hội nghị CBCC, VC Hội nghị NLĐ thông qua - Những vụ việc gây xúc quan, đơn vị, doanh nghiệp hành vi vi phạm quyền, lợi ích CBCC, VC người lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp - Những vụ việc liên quan đến hoạt động quan, đơn vị, doanh nghiệp, liên quan đến quyền, lợi ích CBCC, VC người lao động qua theo dõi, phản ánh phát có vi phạm đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2.2 Tổ chức hoạt động giám sát Ban Thanh tra nhân dân thực hoạt động giám sát thơng qua hình thức, gồm: - Tổ chức thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin phản ánh từ nguồn: CBCC, VC người lao động phản ánh trực tiếp; qua hòm thư góp ý nội dung phạm vi giám sát; qua nghiên cứu văn tài liệu liên quan đến nội dung giám sát người đứng đầu cung cấp Ban TTND tổng hợp, phân tích đối chiếu với quy định pháp luật, quy định, quy chế nội để đánh giá việc thực hiện; đề xuất kiến nghị với người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp xem xét giải theo trình tự quy định pháp luật - Tiến hành giám sát theo chương trình, kế hoạch: + Xây dựng kế hoạch giám sát, gồm: xác định rõ phạm vi, đối tượng, nội dung giám sát; thời gian, địa điểm giám sát; Trưởng đoàn thành viên tham gia giám sát; kinh phí điều kiện bảo đảm cho việc giám sát + Ít trước 05 ngày tiến hành giám sát, phải gửi kế hoạch giám sát đến BCH CĐCS, người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp để người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp đạo đối tượng giám sát tạo điều kiện cho Ban TTND thực nhiệm vụ + Gặp gỡ người phụ trách, điều hành phận giám sát trao đổi phạm vi nội dung giám sát; đề nghị cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung giám sát; phân công thành viên đọc, nghiên cứu tài liệu, đối chiếu với quy định pháp luật hành, quy chế, quy định quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan đến nội dung giám sát; tiến hành trao đổi, đối thoại với người có trách nhiệm địa điểm giám sát để làm rõ vấn đề thiếu thông tin + Lập báo cáo giám sát: đánh giá mức độ việc chấp hành quy định pháp luật, quy định nội bộ; xác định mặt được, mặt tồn tại, thiếu sót cơng tác quản lý, điều hành phận giám sát; đề xuất, kiến nghị giải pháp khắc phục thiếu sót, tồn Nội dung báo cáo giám sát phải 70% thành viên tham gia giám sát tán thành Báo cáo giám sát kèm kiến nghị phải BCH CĐCS xác nhận trước gửi người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp xem xét, giải 2.3 Giám sát người đứng đầu xem xét, giải kiến nghị Ban Thanh tra nhân dân Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền phải xem xét, giải thông báo kết giải cho Ban TTND Khi nhận kết giải kiến nghị của người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp gửi tới, Ban TTND thông báo công khai kết giải kiến nghị theo hình thức quy định quy chế thực dân chủ quan, đơn vị, doanh nghiệp Trường hợp kiến nghị không xem xét, giải thực khơng đầy đủ Ban TTND có quyền kiến nghị người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp quan, đơn vị, doanh nghiệp xem xét, giải quyết, xử lý trách nhiệm Trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp khơng xem xét, giải Ban TTND có quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải quyết, xử lý trách nhiệm Hoạt động xác minh: BCH CĐCS hướng dẫn Ban TTND thực quy định Điều 32 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP, trọng tâm vào việc sau đây: 3.1 Tiếp nhận nhiệm vụ xác minh người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp giao - Phải nghiên cứu xác định mục đích, yêu cầu, nội dung phạm vi xác minh; địa điểm, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc xác minh - Phân công thành viên nghiên cứu nội dung xác minh, quy định hành Nhà nước, quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan đến nội dung xác minh 3.2 Tiếp cận phận liên quan - Đề nghị cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung xác minh; trao đổi, đối thoại với người có trách nhiệm liên quan đến nội dung xác minh để làm rõ nội dung xác minh - Khi phát có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp CBCC, VC người lao động cần phải xử lý lập biên kiến nghị người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm giải 3.3 Lập báo cáo xác minh - Căn quy định pháp luật Nhà nước, quy định nội quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan đến nội dung xác minh, tài liệu, chứng thông tin thu thập được; tổng hợp, phân tích xác định rõ nội dung xác minh thực quy định đến mức nào, vấn đề thực đúng, vấn đề thực chưa đúng, vấn đề thực trái quy định; nguyên nhân vi phạm; đề xuất kiến nghị biện pháp giải - Lập báo cáo xác minh kiến nghị biện pháp giải quyết, đề nghị BCH CĐCS xác nhận kiến nghị gửi cho người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp xem xét, giải 3.4 Giám sát người đứng đầu giải nội dung kiến nghị Thực theo quy định chi tiết khoản 2.3, Điểm 2, Mục II Hướng dẫn Tham gia tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, đơn vị, doanh nghiệp mình: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào quan, đơn vị, doanh nghiệp tra, kiểm tra có đề nghị Ban TTND cử thành viên tham gia việc tra, kiểm tra Chủ tịch CĐCS, đại diện BCH CĐCS mời Trưởng ban TTND quán triệt giao thực việc sau: - Lựa chọn, cử thành viên Ban TTND có lực chun mơn phù hợp với nội dung tra, kiểm tra để tham gia tra, kiểm tra cấp quan, đơn vị, doanh nghiệp - Quán triệt cho thành viên Ban TTND cử tham gia tra, kiểm tra Đoàn tra, kiểm tra quan Nhà nước cấp trên: + Chấp hành nhiệm vụ Trưởng đoàn tra, kiểm tra giao cho với trách nhiệm cao + Chuẩn bị tài liệu, thông tin Ban TTND quản lý cung cấp cho đoàn tra, kiểm tra có yêu cầu + Báo cáo với Ban TTND kết việc tham gia tra, kiểm tra mình; vấn đề học tập, thu hoạch từ việc tổ chức tra, kiểm tra đoàn tra, kiểm tra cấp quan, đơn vị, doanh nghiệp để phổ biến cho thành viên lại nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ban TTND Chế độ làm việc Ban Thanh tra nhân dân: 5.1 BCH CĐCS hướng dẫn Ban TTND thực quy định Điều 33 Nghị định số 159/2016/NĐ-CP 5.2 Để hoạt động Ban TTND có nếp, trách nhiệm, thiết thực, hiệu quả, Ban TTND phải xây dựng, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động, gồm nội dung sau: - Nguyên tắc hoạt động; - Nhiệm vụ, quyền hạn Ban TTND; - Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng ban, Phó ban (nếu có) thành viên Ban TTND thực nhiệm vụ giao; - Mối quan hệ Ban TTND với người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp; - Mối quan hệ Ban TTND với BCH CĐCS; - Mối quan hệ Ban TTND với CBCC, VC người lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp, ; III TRÁCH NHIỆM BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ XEM XÉT GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Đối với kiến nghị liên quan đến nội dung giải việc xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp CBCC, VC người lao động; có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ngân sách khoản đóng góp, quỹ phúc lợi CBCC, VC người lao động thuộc phạm vi giám sát Ban TTND BCH CĐCS yêu cầu Ban TTND cung cấp tài liệu, chứng liên quan đến nội dung kiến nghị, đồng thời nghiên cứu, xem xét kiến nghị Ban TTND: - Khi thấy đủ sở theo quy định pháp luật quy định quan, đơn vị, doanh nghiệp làm văn gửi cho người đứng đầu đơn vị xem xét, giải theo dõi việc xem xét, giải - Khi có nội dung kiến nghị chưa đủ sở để kiến nghị đề nghị Ban TTND bổ sung tài liệu, chứng để củng cố lập luận cho nội dung kiến nghị đó, khơng có tài liệu, chứng bổ sung thống với Ban TTND loại nội dung khỏi kiến nghị Đối với kiến nghị liên quan đến chế, sách, tổ chức hoạt động Ban TTND vấn đề khác, BCH CĐCS cần kịp thời giải quyết, kiến nghị người có thẩm quyền giải để tạo điều kiện, kip thời động viên, biểu dương, khích lệ hoạt động Ban TTND IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Liên đoàn Lao động quận: Thực nội dung quy định Điểm 1, Mục IV Hướng dẫn nội dung sau đây: - Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ BCH CĐCS tổ chức hoạt động Ban TTND quan, đơn vị, doanh nghiệp trực thuộc - Tham mưu cho Quận uỷ đạo quan có thẩm quyền, người đứng đầu quan có thẩm quyền quận kịp thời xem xét giải kiến nghị Ban TTND; giám sát quan có thẩm quyền, người đứng đầu quan có thẩm quyền xem xét, giải kiến nghị Ban TTND gửi đến Trách nhiệm Cơng đồn sở: Thực nội dung quy định Điều 34, Nghị định số 159/2016/NĐ-CP quy định trách nhiệm BCH CĐCS sau: - Thực nhiệm vụ theo quy định Điều 75 Luật tra, cụ thể: + Phối hợp với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước tổ chức Hội nghị CBCC, VC Hội nghị NLĐ bầu Ban TTND + Ra văn công nhận Ban TTND thông báo cho CBCC, VC va người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước; tổ chức họp Ban TTND để Ban Ban TTND bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban, phân công nhiệm vụ cho thành viên + Hướng dẫn Ban TTND xây dựng chương trình, nội dung công tác, định kỳ nghe báo cáo kết hoạt động giải kiến nghị Ban TTND BCH CĐCS + Động viên người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước ủng hộ, tham gia hoạt động Ban TTND + Xác nhận biên bản, kiến nghị Ban TTND - Chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho thành viên Ban TTND Chủ trì phối hợp với tổ chức khác quan, đơn vị, doanh nghiệp việc hỗ trợ hoạt động Ban TTND; - Hướng dẫn Ban TTND xây dựng chương trình cơng tác năm; - Xem xét, giải kịp thời kiến nghị Ban TTND; - Mời đại diện Ban TTND tham dự họp BCH CĐCS có nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động Ban TTND Trên hướng dẫn BCH CĐCS tổ chức, hoạt động Ban Thanh tra nhân dân trách nhiệm cấp cơng đồn hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, đề nghị BCH CĐCS triển khai thực Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị CĐCS phản ánh kịp thời Ban Chính sách Pháp luật Uỷ ban kiểm tra Liên đoàn Lao động quận để hướng dẫn tổ chức thực hiện./ Nơi nhận: - Ban Thường vụ LĐLĐ Thành phố; - Ban CSPL LĐLĐ Thành phố; - Ban Dân vận Quận ủy GV; - Đảng ủy CQ Đảng-Đoàn thể quận; - BCH - BTV LĐLĐ quận; - CĐCS trực thuộc; - Lưu: VT, CSPL TM BAN THƯỜNG VU PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Phạm Văn Tài ... bầu Ban TTND + Ra văn công nhận Ban TTND thông báo cho CBCC, VC va người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước; tổ chức họp Ban TTND để Ban Ban TTND bầu Trưởng ban, ... (nếu có) thành viên Ban TTND thực nhiệm vụ giao; - Mối quan hệ Ban TTND với người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp; - Mối quan hệ Ban TTND với BCH CĐCS; - Mối quan hệ Ban TTND với CBCC, VC người... Chậm 05 ngày kể từ ngày bầu xong thành viên Ban TTND phải tổ chức họp với Ban TTND để bầu Trưởng ban, Phó trưởng ban (nếu có); BCH CĐCS định công nhận Ban TTND thông báo cho cán bộ, công chức, viên

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:54

w