Hanoi Communique_Friday AFC FINAL-Vn

6 1 0
Hanoi Communique_Friday AFC FINAL-Vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THƠNG CÁO HÀ NỘI NHỮNG THƠNG ĐIỆP CHÍNH Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng năm 2012, Hội nghị tồn cầu lần thứ Nơng nghiệp, An ninh lương thực biến đổi khí hậu diễn với tham gia Bộ trưởng, đại diện quốc gia, nhà nghiên cứu khoa học, tổ chức quốc tế, khu vực tư nhân, nhiều đại diện khác xây dựng đưa thơng điệp phản ánh Thơng cáo Thơng cáo Tóm tắt Hội đồng chủ trì, xây dựng dựa Lộ trình Hành động Hội nghị tồn cầu lần thứ Nông nghiệp, An ninh lương thực biến đổi khí hậu tồn cầu lần thứ tổ chức Hague, Hà Lan từ ngày 31/10 đến 5/11 năm 2010 Bản Thông cáo nhấn mạnh An ninh lương thực đã, vấn đề quan trọng hội đồng quốc tế, mà sản lượng lương thực tồn cầu phải tăng 70% vào năm 2050 để đủ nuôi sống tỉ người Bản Thông cáo nhấn mạnh An ninh lương thực, đói nghèo, biến đổi khí hậu phát triển bền vững vấn đề tách rời, đồng thời nhấn mạnh sách nơng nghiệp có vai trị quan trọng để giải thấch thức Nông nghiệp thân thiện với môi trường - Quan điểm hướng tới tương lai Những hành động cam kết quan trọng thực để giải vấn đề liên quan đến an ninh lương thực, đói nghèo, biến đổi khí hậu phát triển bền vững, Nông nghiệp thân thiện với môi trường giải pháp quan trọng cho vấn đề này, hướng tới:  Tăng suất sản xuất nơng nghiệp thu nhập người nông dân, tăng cường khả phục hồi (thích ứng) hệ sinh thái sinh kế với biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính (GHG)  Xem xét biện pháp can thiệp hành động dựa theo bối cảnh cụ thể áp dụng với địa phương cụ thể với tịan chuỗi giá trị nơng nghiệp  Tăng cường sở kiến thức thực hành bền vững, lựa chọn sách tài cho phép quốc gia cộng đồng đáp ứng cầu thực phẩm, nước dinh dưỡng mục tiêu phát triển  Lấy trọng tâm người, giữ nông dân người dễ bị ảnh hưởng nhất, bao gồm phụ nữ làm trọng tâm đối thoại, định, hành động nhìn nhận họ tác nhân quan trọng thay đổi  Tăng cường hiểu biết khả tiếp cận nguồn kiến thức tài chính, đầu vào sản phẩm nơng nghiệp, quyền (ví dụ quyền sử dụng đất đai) tăng cường sẵn có nguồn tài ngun Những sách phương pháp quản trị hướng tới tương lai – Phương pháp tiếp cận tích hợp Những sách liên quan đến khả thích ứng khí hậu, thân thiện với nguồn nước, tiết kiệm lượng, phụ thuộc vào nguồn lượng tái tạo đa dạng, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng xanh toàn diện cần lồng ghép vào chiến lược phát triển tổng thể quốc gia, đặc biệt là:  Khuyến khích đầu tư vào loạt phương pháp tiếp cân tích hợp quy mô khác – chẳng hạn phương pháp tiếp cận quản lí bền vững hệ sinh thái cảnh quan đại dương– xây dựng cân theo hướng có lợi  Hài hịa phối hợp, loại bỏ chướng ngại vật làm cản trở việc xây dựngvà đổi Nông nghiệp thân thiện với mơi trường có , thực hành thiết kế để phù hợp với nhu cầu riêng quốc gia  Thực mở rộng chương trình đổi thành cơng ứng dụng kinh nghiệm thực hành tốt nhát kết hợp nông nghiệp bền vững việc sử dụng đất rừng, đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản bền vững, qua chương trình thể chế tùy thuộc vùng, địa phương đưa làm ưu tiên  Gắn kết hướng đi, chiến lược định hướng ngành nghề, liên phủ, tổ chức khác  Giảm thiểu tối đa thiêtj hại sản xuất lương thực chuỗi cung ứng, bao gồm tổn thất sau thu hoạch chất thải thực phẩm cách thúc đẩy tiêu thụ mơ hình sản xuất bền vững  Thúc đẩy phương pháp thực hành sản xuất lương thực bền vững, bao gồm phương pháp dựa theo kiến thức, đặc trưng địa phương  Khuyến khích niên tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp, họ nguồn nhân lực nơng thơn tương lai  Xem xét đến việc quản lí nguồn tài nguyên đại dương để đáp ứng an ninh lương thực sinh kế, bao gồm hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp  Thực tăng cường hoạt động bảo tồn tài nguyên đất xét đến vấn đề hạn hán Quản lí rủi ro biến động giá – Khi khí hậu dần biến đổi Quản lí nhiều loại rủi ro, đặc biệt bối cảnh biến động giá biến đổi khí hậu tồn cầu thể nhiều hình thức khác nhau, đòi hỏi trách nhiệm hợp tác tất ngành nghề để giải vấn đề tăng giá việc chia sẻ phối hợp nguồn thơng tin, thực chương trình mạng lưới an toàn mạng lưới bảo trợ xã hội để xây dựng khả phục hồi Hơn nữa, cần phải giải vấn đề biến động giá để :  Thúc đẩy sách biện pháp nhằm thúc đẩy thị trường họat động tốt ổn định, để giảm thiểu rủi ro quản lí biến động giá hàng hóa nơng sản  Cải thiện tính minh bạch thị trường tham gia báo cáo thường xuyên với số liệu thống kê đáng tin cậy thơng qua mơ hình thành cơng Hệ thống quản lí thơng tin thị trường Nơng nghiệp (AMIS), cung cấp thơng tin kịp thời cải thiện khả phối hợp thị trường  Thúc đẩy hợp tác quốc tế tránh biện pháp đơn phương, chẳng hạn lệnh cấm xuất  Tăng cường vai trò nhiên liệu sinh học mối quan hệ đến biến động giá thực phẩm  Đảm bảo trợ cấp nông nghiệp không tác động xấu đến giá hàng hóa nơng nghiệp/ thương mại  Cải thiên quản lí rủi ro cho cộng đồng dễ bị ảnh hưởng nhất, thông qua công cụ chương trình bảo hiểm chương trình mạng lưới an tồn, thơng qua việc mở rộng tiếp cận mạng lưới thông tin thời tiết đáp ứng nhu cầu nơng dân  Hỗ trợ nước có thu nhập thấp thực phẩm, đặc biệt ý đến hộ gia đình trẻ em - người dễ bị ảnh hưởng  Xem xét khía cạnh khoa học, cơng nghệ kinh tế xã hội việc thích nghi, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu nơng nghiệp thống liên quan chương trình an ninh lương thực, biến đổi khí hậu quốc tế, ví dụ qua họat động UNFCCC SBSTA Khoa học, Đổi Nghiên cứu đuợc áp dụng - Science, Innovation & Applied Research – Ưu tiên hàng đầu cho nguời nông dân Đầu tư việc tham gia tư công cần thiết để thúc đẩy nghiên cứu nông nghiệp (trang trại – cấp độ cảnh quan), dịch vụ khuyến nông, đào tạo giáo dục để tăng cuờng nông nghiệp bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Chính sách dựa khoa khọc cần đuợc tiếp tục hỗ trợ bởi:  Thạm gia vào thực nghiệm bền vững có, bao gồm kiến thức địa phương địa, sáng tạo nông dân đặc biệt nơi phù hợp với mơ hình khí hậu tương lai  Để nguời nơng dân (những hộ nhỏ) ứng dụng cơng nghệ có, nâng cao khả tiếp cận thơng tin, kiến thức cơng nghệ - ví dụ qua việc chọn lựa ICT;  Tổng hợp, xây dựng, điều chỉnh cung cấp phương pháp tiếp cận, thực hành đổi cho phép nhà sản xuất (đặc biệt quy mô nhỏ) nâng cao suất bền vững, hạn chế nhu cầu sử dụng nguyên lieụe đầu vào, sử dụng bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái, đồng thời xây dựng khả thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; Tạo lập tảng / trung tâm đào tạo (chẳng hạn tảng kiến thức CSA), tập hợp nhóm nơng dân / hiệp hội cấp sở nhằm tăng cường đối thoại chia sẻ kiến thức, nâng cao lực để đổi thực hành CSA; Đầu tư vào nghiên cứu phát triển giống trồng vật nuôi không độc quyền, đảm bảo dinh dưỡng, suất, kháng dịch bệnh tật thích nghi với khí hậu theo yêu cầu nhà sản xuất; Đánh giá khả cân vàcộng hưởng biện pháp thích ứng giảm thiểu, có tính đến bối cảnh nhu cầu địa phương    Khu vực tư nhân – Entrepreneurs as Drivers of Change Cần phải có chuyển đổi mơ hình vai trị khu vực tư nhân, quan hệ đối tác công –tư nỗ lực CSA, thông qua:    Đặt hộ nông dân (bao gồm hộ nông dân có quy mơ nhỏ) vào vị trí người dẫn đuờng cách củng cố vị trí họ chuỗi giá trị nông nghiệp, thông qua nỗ lực xây dựng lực tăng cường tiếp cận với cơng nghệ Thể chế hóa mở rộng tham gia khu vực tư nhân vào chuỗi giá trị nông nghiệp, ý đến nhu cầu hộ nông dân nhỏ; Quan hệ đối tác khu vực tư nhân nơng dân/ nhóm nơng dân hợp tác xã để thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm có chất luợng cao Quan hệ đối tác đổi – Cam kết tất bên liên quan Sự xuất quan hệ đối tác đổi hộ nông dân, phủ, doanh nghiệp, học viện, xã hội dân bên tham gia khác đóng vai trị quan trọng việc tăng cường lực công nghệ Để tiếp tục khuyến khích đẩy mạnh việc tiếp cận hợp tác cần phải:  Cho phép bên liên quan khác giải mục đích lợi ích đa dạng họ làm việc khn khổ (tồn cầu) chung Hình thành quan hệ đối tác tuơng tác tăng cuờng việc chia sẻ tri thức thành phần tham gia bao gồm nhà khoa học, nguời nông dân, khu vực tư nhân, xã hội dân phủ với tham gia thiết lập chương trình nghị sự, ví dụ qua sáng kiến Liên minh Nghiên cứu Toàn cầu3; Cam kết vào tất q trình có tham gia nhiều bên liên quan cấp độ khác nhau, từ cộng đồng tới toàn cầu; Hỗ trợ cộng đồng trở thành nguời chơi chủ chốt việc tạo dựng chia sẻ giải pháp qua việc phát triển tảng tri thức, đặc biệt thúc đẩy hợp tác Nam – Nam; Chuyển quan hệ đối tác từ công – tư thành tư – công Đầu tư vào CSA – Hướng tới tiếp cận nguồn tài     Cần đáp ứng nhu cầu hấp dẫn cấp bách, đảm bảo đầu tư nhiều tốt nông nghiệp bền vững nhằm giúp ngành nông nghiệp đạt an ninh lương thực dinh dưỡng cho tất nguời thực mục tiêu phát triển bền vững tòan diện phải đối mặt với biến đổi khí hậu suy giảm hệ sinh thái nông nghiệp, thông qua:        Cung cấp chế tài ưu đãi vượt qua rào cản nhận ngắn hạn, chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái, tạo động lực tích cực cho sản xuất nơng nghiệp bền vững; Tăng cường hình thức nhà nước tư nhân đầu tư cho hoạt động quốc gia cộng đồng nhằm thực biện pháp nông nghiệp bền vững phù hợp với bối cảnh, sách, tăng cường thể chế sở hạ tầng; Chuyển dịch chế đầu tư từ phương thức tiếp cận ngành sang phương thức tổng hợp; Đảm bảo việc tài trợ cho CSA làm gia tăng giá trị cho nỗ lực phát triển bền vững giải vấn đề ưu tiên nơng dân sản xuất nhỏ nhóm dễ bị tổn thương; Khai thác phương án tài chi phí giao dịch khác (nhà nước, tư nhân, phát triển, khí hậu) để thực phương pháp tiếp cận hoạt động cấp quốc gia địa phương cách hiệu nhất; Đảm bảo xem xét chế tài REDD + giải hợp lý vấn đề thực tế nông nghiệp coi động lực nạn phá rừng; Tăng cường cách thức để hướng nguồn tài đến tất nơng dân, đặc biệt nơng dân sản xuất nhỏ;   Giúp nhà sản xuất nhỏ tiếp cận nguồn tài từ ngân hàng thương mại công ty bảo hiểm (ví dụ, cách giải yêu cầu tài sản chấp); Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân nhằm hạn chế bảo hiểm rủi ro (ví dụ thơng qua tài trợ chương trình chuyển đổi xúc tiến đầu tư khu vực tư nhân) Con đường phía trước – Liên kết với tiến trình thực Các kết Hội nghị Tồn cầu lần thứ hai Nơng nghiệp, An ninh luơng thực Biến đổi khí hậu Hà Nội góp phần liên kết với loạt tiến trình quốc tế, khu vực, quốc gia tiến trình Rio +20, công tác Ủy ban An ninh luơng thực giới (CFS), đàm phán biến đổi khí hậu diễn UNFCCC Các kết khuyến khích tăng cường cách tiếp cận hợp tác sáng tạo Hơn nữa, kết đưa vào thúc đẩy quan hệ đối tác Các kết tạo thêm động lực xây dựng cộng đồng quốc tế, để thúc đẩy hệ thống thực phẩm toàn cầu bền vững thúc đẩy an ninh lương thực sản xuất nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan