1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hóa vô cơ-hữu cơ-phân tích

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÓA LÍ THUYẾT VÀ HÓA LÍ, HÓA VÔ CƠ MÔN: HÓA HỮU CƠ – VÔ CƠ – PHÂN TÍCH A PHẦN HÓA HỮU CƠ Cấu trúc không gian hợp chất hữu 1.1 Đồng phân hình học 1.2 Đồng phân quang học 1.3 Cấu dạng Các hiệu ứng hóa hữu 2.1 Hiệu ứng cảm ứng 2.2 Hiệu ứng liên hợp 2.3 Hiệu ứng siêu liên hợp Phản ứng 3.1 Phản ứng nucleophin - Phản ứng nucleophin nguyên tử cacbon no - Phản ứng nucleophin nguyên tử cacbon không no - Phản ứng nucleophin nguyên tử cacbon vòng thơm 3.2 Phản ứng electrophin - Phản ứng electrophin hợp chất no - Phản ứng electrophin hợp chất thơm 3.3 Phản ứng gốc nguyên tử cacbon no Phản ứng cộng 4.1 Phản ứng cộng nucleophin - Phản ứng cộng nucleophin ankin - Phản ứng cộng nucleophin vào hợp chất cacbonyl 4.2 Phản ứng cộng electrophin - Phản ứng cộng electrophin vào anken - Phản ứng cộng electrophin vào ankadien - Phản ứng cộng electrophin vào ankin 4.3 Phản ứng cộng gốc Phản ứng tách loại 5.1 Phản ứng tách hiđro nhóm 5.2 Phản ứng tách nhóm khác hiđro 5.3 Phản ứng tách nhiệt Phản ứng oxi hóa – khử 6.1 Khái niệm phản ứng oxi hóa-khử 6.2 Phản ứng oxi hóa 6.3 Phản ứng khử B PHẦN HÓA VÔ CƠ Định luật hệ thống tuần hồn - Cấu hình electron Cấu trúc electron nguyên tử Các trường hợp đặc biệt Vị trí nguyên tố, nhóm nguyên tố - Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố: Năng lượng ion hố, lực electron, độ âm điện, bán kính nguyên tử, bán kính ion,… - Sự biến đổi tuần hồn thành phần, tính chất hợp chất Áp dụng nhiệt động lực hóa học hóa vơ - Ba nguyên lý nhiệt động lực học Nội dung nguyên lý hàm nội năng, entanpi, entropi, Gipxơ,… - Tiêu chuẩn cân tự diễn biến q trình - Hố thế, số cân tính tốn cân vào hệ vơ cụ thể Các phản ứng hố học - Phản ứng oxi hoá – khử (khái niệm, giản đồ, pin, điện phân, cân oxi hoá – khử) - Phản ứng axit – bazơ (các thuyết, số, cân axit – bazơ,…) - Phản ứng chất rắn Trạng thái tập hợp chất - hóa học vơ cấu trúc - Cấu trúc phân tử, ion đơn giản - Cấu trúc tinh thể: + Đặc trưng cấu trúc tinh thể, hệ tinh thể (mạng lưới Bravais, số Miller, xếp đặc khít, phân loại liên kết tinh thể, phương trình Bragg, …) + Khảo sát tinh thể ion, tinh thể kim loại, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, chất rắn vơ định hình, tinh thể lỏng Hố học hợp chất phối trí - Thành phần, cấu tạo, danh pháp phức chất - Hiện tượng đồng phân phức chất - Một số qui luật tạo phức (qui luật không gian, qui luật độ bền nhiệt động, qui luật độ bền động học) - Phản ứng tạo phức (quy tắc Payron – IO, hiệu ứng trans,…) - Liên kết phức chất (VB, Trường tinh thể, MO) - Cân phức chất (ảnh hưởng pH, chất tan, khử, yếu tố nhiệt động đến q trình tạo phức,…) Hóa học nguyên tố Đặc điểm chung nguyên tố nhóm (I - VIII), họ (s, p, d, ) Tính chất vật lý hố học, phương pháp điều chế ứng dụng đơn chất, hợp chất, oxit, axit, hiđroxit, muối,… C PHẦN HÓA PHÂN TÍCH Cân ion dung dịch 1.1 Cân axit bazơ - pH dung dịch axit mạnh bazơ mạnh - pH dung dịch acid yếu (đơn axit) bazơ yếu (đơn bazơ) - pH dung dịch lưỡng tính - pH dung dịch acid bazơ liên hợp (dung dịch đệm) - Đa axit đa bazơ - Hỗn hợp axit bazơ 1.2 Cân phức chất - Hằng số bền (hoặc số không bền) - Nồng độ cân dung dịch phức chất - Các yếu tố ảnh hưởng: + Hằng số bền điều kiện + pH, ion kim loại anion khác 1.3 Cân phản ứng tạo thành chất tan dung dịch (kết tủa) - Tích số tan độ tan - Các yếu tố ảnh hường đến độ tan – tích số tan điều kiện 1.4 Cân oxi hóa khử - Thế dung dịch, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn điều kiện - Cân oxy hóa khử Các phương pháp phân tích định lượng 2.1 Đánh giá kết phân tích theo phương pháp xử lý thống kê đại - Chữ số có nghĩa, chữ số có nghĩa phép đo trực tiếp, độ xác - Độ lệch chuẩn mẫu, khoảng bất ổn, phân bố Student - Độ lệch chuẩn tổng quát σx thực tế - Xác định gần σx thực tế - Chữ số có nghĩa, phép tính với chữ số có nghĩa - Lan truyền sai số - Các chuẩn thống kê - Các loại sai số: sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống 2.2 Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ - Nguyên tắc - Các thị pH, số pT chất thị pH - Điều kiện chuẩn độ xác, đường cong chuẩn độ, sai số thị - Ứng dụng thực tế 2.3 Phương pháp chuẩn độ complexon - Nguyên tắc - Cân complexon III theo pH, số cân điều kiện, phức complexonat kim loại - Điều kiện chuẩn độ xác, đường cong chuẩn độ, sai số thị - Các chất thị Cách xác định pMcuối 2.4 Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử - Nguyên tắc - Thế tiêu chuẩn điều kiện, yếu tố ảnh hưởng - Điều kiện chuẩn độ xác, đường cong chuẩn độ, sai số thị - Ứng dụng thực tế Phần phân tích định tính - Phân tích cation: + Phân tích cation nhóm I: Ag+, Pb2+, Hg22+ + Phân tích cation nhóm II: Ba2+, Sr2+, Ca2+ + Phân tích cation nhóm III: Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Sn4+ + Phân tích cation nhóm IV: Fe2+, Fe3+, Mn2+, Mg2+, Bi3+ + Phân tích cation nhóm V: Cu2+, Co2+, Ni2+, Cd2+, Hg2+ + Phân tích cation nhóm VI: NH4+, Na+, K+ + Phân tích cation từ nhóm I đến nhóm VI - Phân tích anion: + Phân tích anion nhóm I: SO42-, SO32-, CO32-, SiO32-, PO43+ Phân tích anion nhóm II: Cl-, Br-, I-, S2+ Phân tích anion nhóm III: NO3-, NO2-, CH3COO+ Phân tích anion từ nhóm I đến nhóm III - Phân tích chất rắn: Phân tích hỗn hợp cation anion HẾT ... - Tích số tan độ tan - Các yếu tố ảnh hường đến độ tan – tích số tan điều kiện 1.4 Cân oxi hóa khử - Thế dung dịch, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn điều kiện - Cân oxy hóa khử Các phương pháp phân tích. .. Mg2+, Bi3+ + Phân tích cation nhóm V: Cu2+, Co2+, Ni2+, Cd2+, Hg2+ + Phân tích cation nhóm VI: NH4+, Na+, K+ + Phân tích cation từ nhóm I đến nhóm VI - Phân tích anion: + Phân tích anion nhóm I:... CO32-, SiO32-, PO43+ Phân tích anion nhóm II: Cl-, Br-, I-, S2+ Phân tích anion nhóm III: NO3-, NO2-, CH3COO+ Phân tích anion từ nhóm I đến nhóm III - Phân tích chất rắn: Phân tích hỗn hợp cation anion

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w