Bài tập cuối khóa môdun 9 ngữ văn THPT cấp 3

13 83 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài tập cuối khóa môdun 9 ngữ văn THPT cấp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập cuối khóa môdun 9 ngữ văn THPT cấp 3 Bài tập cuối khóa môdun 9 ngữ văn cấp 3 trugn học phổ thông

BÀI 1: XÂY DỰNG HỌC LIỆU SỐ: 1 XAY DỰNG KHO HỌC LIỆU SỐ VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ DẠY HỌC Bài: CHIỀU TỒI MÔN: NGỮ VĂN 11 - Học liệu: + Học liệu số: Video clip về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên youtube Giáo viên cung cấp đường link cho HS qua Zalo để HS nghiên cứu trước bài ở nhà + Học liệu khác: hình ảnh, lược đồ, bản đồ, tài liệu đọc thêm, SGK Ngữ văn 11 - Thiết bị dạy học: + Thiết bị CNTT, phần mềm: Youtube: Trích dẫn video phục vụ dạy học MS PowerPoint: Thiết kế bài trình chiếu Quzizz: Kiểm tra đánh giá cuối nội dung/ bài Zalo : Quản lý, trao đổi, thảo luận, sinh hoạt nhóm Zoom Meeting: Thực hiện buổi học Bandicam: Cắt, chụp video trực tuyến + Thiết bị dạy học khác: máy tính, điện thoại thông minh, loa BỔ DUNG THÊM + Kho học liệu số (Tri thức Việt số hoá) - Địa chỉ truy cập: https://igiaoduc.vn/ + Kho bài giảng e-Learning - Bộ GD&ĐT - Địa chỉ truy cập: https://elearning.moet.edu.vn/ + Dự án hỗ trợ đổi mới GDPT (RGEP) - Địa chỉ: http://rgep.moet.gov.vn/ + Nguồn học liệu số hỗ trợ dạy học với GeoGebra + Địa chỉ: https://www.geogebra.org/materials 1 + Trang web dự án NRICH của khoa Giáo dục trường Đại học Cambridge + Địa chỉ: https://nrich.maths.org BÀI 2: BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH) Môn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ văn; Lớp: 11 Thời lượng thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt) 1 Về kiến thức Giúp HS: - Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong bài thơ - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong hoàn cảnh khắc nghịêt đến đâu vẫn luôn hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai - Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ 2 Về phẩm chất Giúp HS hình thành: - Phẩm chất yêu nước, nhân ái: Tình yêu quê hương đất nước, tình yêu Văn học; tình yêu thương giữa con người với con người - Phẩm chất nhân chăm chỉ, trách nhiệm + Có trách nhiệm trong nhiệm vụ của nhóm, cá nhân + Nhiệt tình tham gia giải quyết các vấn đề của nhóm, cá nhân 3 Về năng lực Giúp HS hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác và giao tiếp; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo + Khả năng tự hệ thống kiến thức cơ bản từ văn bản + Biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp trong quá trình thảo luận + Khả năng nhận biết chính xác vấn đề cần giải quyết, biết nhận xét, đánh giá về các vấn đề 2 + Khả năng đề xuất ý tưởng mới - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học + Năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng các vấn đề trình bày Hiểu được ý kiến người khác trong quá trình làm việc nhóm Thể hiện được chủ kiến, cá tính trong thảo luận + Năng lực văn học: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm thơ trữ tình; Trình bày được kết quả cảm nhận và lí giải những vấn đề xoay quanh hình tượng, tác phẩm II Thiết bị dạy học và học liệu số 1 Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, A0 - Máy tính, tivi thông minh - Mạng Internet - Điện thoại thông minh hoặc máy tính cá nhân HS 2 Các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy T Học liệu Định dạng T 1 - Các hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí Minh, tập thơ Nhật kí trong tù, JPG phần nguyên bản chữ Hán và phiên âm bài thơ, hình ảnh cô gái đang xay ngô 2 - Video giới thiệu về chủ tịch Hồ Chí Minh MP4 4 - Các câu hỏi kiểm tra cho hoạt động khởi động, luyện tập DOX 5 - Bài trình chiếu đa phương tiện PPTX Phần mềm 1 Kahoot 2 SHub Classroom 3 Google meet 4 Microsoft Powerpoint III Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết và học liệu số A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu dạy Nội dung PPDH, Phương án học học hoạt động KHDH đánh giá (Mã hóa (của HS) YCCĐ ) bị, phần mềm Phương án ứng dụng CNTT 3 Hoạt động 1: Khởi động Kết hợp trực tiếp và trực tuyến (01 tuần ở nhà trước khi học và 5 phút tại lớp) (Đ1) Hoạt động 2: Khám phá kiến thức Trực tiếp (25-30 phút) (Đ2,3,4,5,6,7) Tìm kiếm hình ảnh, làm video và trình bày hiểu biết ban đầu về về tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Chiều tối Đọc hiểu văn bản Dạy Phương học hợp pháp: Vấn tác đáp Công cụ: trò chơi ô chữ (GV chuẩn bị) Video (HS chuẩn bị) - Máy tính, điện thoại thông minh Google Classroom, Video Editor, Facebook Phân tích mẫu, DH hợp tác MS Powerpoint - Máy tính và máy chiếu, màn chiếu MS Powerpoint - Máy tính và máy chiếu, màn chiếu Phương pháp: Vấn đáp Công cụ: Câu hỏi và đáp án Hoạt động Nghe- nói, Dạy Phương 3: Thực (N-N1, V1) Viết viết dựa pháp: kiểm hành viết trên tiến tra viết, và Trực tiếp trình, đánh giá (5 phút) DH hợp qua sản tác phẩm học tập Công cụ: đề bài, bài viết và bảng kiểm đánh giá bài viết Hoạt động (Đ1,2,3,4,5,6,7 Hệ thống Giao Phương 4: Luyện tập ) câu hỏi tiếp, pháp: quan Kết hợp trực trắc hợp tác sát và đánh tiếp và trực nghiệm, giá qua sản tuyến giao bài về phẩm học (5- 10 phút nhà tập hướng dẫn Công cụ: trên lớp; đề bài, bài hoàn thành viết, bảng bài viết ở kiểm đánh nhà) giá bài viết - Máy tính, điện thoại thông minh, máy chiếu và màn chiếu Google Classroom, MS Powerpoint, Zalo 4 và bảng kiểm đánh giá hoạt động nhóm B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC * HOẠT ĐỘNG 1 Khởi động – HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾP VÀ TRỰC TUYẾN a Mục tiêu: - HS tham gia Trò chơi ô chữ, trả lời những câu hỏi liên quan đến cuộc đời Hồ Chí Minh, xem video, kể tên được những tác phẩm đã học của Hồ Chí Minh, những ấn tượng ban đầu về Bác - HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học b Nội dung: - [Trực tuyến] HS tìm kiếm hình ảnh, video đã sưu tầm được - [Trực tiếp] Tại lớp học, HS tham gia trò chơi, xem video, hoặc hình ảnh do các nhóm đã chuẩn bị ở nhà về Hồ Chí Minh, đọc những bài thơ đã học của Chủ tịch Hồ Chí Minh c Sản phẩm - (Trực tuyến), Video “Chủ tịch Hồ Chí Minh-Người con vĩ đại của dân tộc Việt Nam”, “Hình ảnh quý hiếm về Bác Hồ” - [Trực tiếp] Câu trả lời của học sinh - Một số tác phẩm thơ của HCM: + Lớp 7: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng + Lớp 8: Tức cảnh Pác Pó - Ngắm trăng- Đi đường Mở đầu tập “Nhật kí trong tù”, HCM viết: “Ngâm thơ ta vồn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.” Đó chính là những lời tâm sự mộc mạc khiêm nhường của chiến sĩ, thi sĩ HCM trong tập “Ngục trung nhật kí” Song nói như nhà văn Lỗ Tấn: “Bắt nguồn từ mạch nước chảy ra đều là nước, bắt nguồn từ mạch máu chảy ra đều là máu”; bắt nguồn từ một tâm hồn lớn, một nhân cách lớn thì dù không chủ ý trở thành nhà thơ song những vần thơ của Bác trong tập “Nhật kí trong tù” vẫn ngời sáng vẻ đẹp của truyền thống và hiện đại d Tổ chức thực hiện: Bước 1 Giao nhiệm vụ - [Trực tuyến] GV giao bài tập cho HS qua Google Classroom Bài tập cụ thể như sau: Mỗi nhóm HS: 5 1 Dùng công cụ Google tìm kiếm hình ảnh, video giới thiệu về Hồ Chí Minh, tải xuống và lưu vào máy tính 2 Dùng công cụ Video Editor làm video ngắn (khoảng 1-2 phút) từ các hình ảnh, video đã sưu tầm được - [Trực tiếp] GV trình chiếu một số video do HS thực hiện, hướng dẫn HS xem Video và trả lời các câu hỏi: 1 Cảm xúc của em sau khi xem hình ảnh, video 2 Kể tên những tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh mà em đã được học trong các lớp dưới? 3 Qua những bài thơ đó, em thấy những vẻ đẹp nào trong tâm hồn Người? Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ - [Trực tuyến] HS thực hiện Video trong thời gian 01 tuần và nộp Video qua Google Classroom - [Trực tiếp] HS quan sát Video và trả lời cá nhân Bước 3 Báo cáo, thảo luận [Trực tiếp] Với mỗi câu hỏi, GV mời 1 HS trả lời Bước 4 Đánh giá, kết luận [Trực tiếp] GV dẫn vào bài: Hôm nay, cô và các em sẽ tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” để thấy được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại cũng như tinh thần lạc quan yêu đời vượt lên trên hoàn cảnh của Hồ Chí Minh 6 HOẠT ĐỘNG [2] [Khám phá kiến thức], HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾP Nội dung 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm - Nắm được hoàn cảnh sáng tác, thể loại, hình thức văn tự của tập thơ “Nhật kí trong tù” và hoàn cảnh MỤC TIÊU sáng tác cụ thể, vị trí, thể loại, bố cục của bài thơ “Chiều tối” NHIỆM VỤ – Học sinh đọc Tiểu dẫn và tìm ra được hoàn cảnh sáng tác, thể loại, hình thức văn tự của tập thơ “Nhật kí trong tù” và hoàn cảnh sáng tác, vị trí của bài thơ “Chiều tối” - Học sinh đọc văn bản và xác định thể loại, bố cục của bài thơ “Chiều tối” SẢN PHẨM - Học sinh nêu được hoàn cảnh sáng tác, thể loại, hình thức văn tự của tập thơ “Nhật kí trong tù” và hoàn cảnh sáng tác cụ thể, vị trí, thể loại và bố cục của bài thơ “Chiều tối” *Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung -Chiếu hình ảnh Hồ Chí 1 Tác giả Hồ Chí Minh Minh 2 Bài thơ “Mộ” a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ: Bài thơ số 31 trong tập thơ “Nhật kí trong -Chiếu hình ảnh tập “Nhật tù” kí trong tù” + Hoàn cảnh sáng tác: Tập thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới -Chiếu hình ảnh bản Thạch bắt giam (8/1942 - 9/1943) nguyên tác và bản dịch dịch + Tập thơ gồm 134 bài thơ chữ Hán, hầu hết được thơ bài Mộ viết theo lối thơ Đường luật – Hoàn cảnh sáng tác cụ thể của bài thơ: Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ một buổi chiều muộn, trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 b Thể loại, bố cục - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 7 – Bố cục: hai phần: + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên + Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản II Đọc hiểu văn bản Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai câu thơ đầu 1 Hai câu thơ đầu MỤC TIÊU - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên lúc chiều muộn nơi núi rừng và và tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình - Thấy được nghệ thuật tả cảnh được sử dụng trong hai câu thơ đầu SẢN PHẨM - Phân tích được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng và tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình - Chỉ ra được nghệ thuật tả cảnh trong hai câu thơ đầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên phát phiếu học tập - Bức tranh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu được miêu tả qua hình ảnh nào? Hình ảnh đó mở ra khoảng không gian, thời gian nào? - Trạng thái cảnh vật được miêu tả như thế nào (chú ý so sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác)? Ý nghĩa của sự miêu tả đó là gì? - Cảm nhận của em về cảnh trong hai câu thơ đầu qua bút pháp tả cảnh của Hồ Chí Nội dung cần đạt Các yếu tố 1.Thời gian, địa điểm? 2.Hình ảnh nào được miêu tả? trạng thái của hình ảnh? 3 Tác giả sử dụng bút pháp gì miêu tả? Hiệu quả? Bức tranh thiên nhiên - Buổi tối, xóm núi - Cánh chim trong trạng thái mỏi mệt bay về rừng tìm chốn ngủ; Chòm mây lẻ đang bay chầm chậm trên bầu trời - Hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ - Bút pháp cổ điển: chấm phá, gợi nhiều hơn tả - Bút pháp hiện đại: cảnh vật có sự vận động, gợi cảnh ngộ con người 8 4 Đánh giá bức tranh thiên nhiên Minh Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm GV quan sát, lựa chọn ba nhóm tiêu biểu, mỗi nhóm trình bày một nội dung đã thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét GV nhận xét và chốt kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai câu thơ cuối =>cánh chim nhỏ bé, đám mây đơn lẻ đủ sức gợi lên một bầu trời mênh mông, hoang sơ và tĩnh lặng Màu sắc cổ điển của bức tranh thiên nhiên: + Thi liệu cổ điển: cánh chim bay về núi và đám mây lẻ loi là những hình ảnh quen thuộc thường thấy trong thơ cổ báo hiệu thời gian cuối ngày, vạn vật tìm đến sự nghỉ ngơi + Bút pháp chấm phá: cánh chim nhỏ bé, đám mây đơn lẻ đủ sức gợi lên một bầu trời mênh mông, hoang sơ và tĩnh lặng – Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm: vẻ mệt mỏi, nặng trĩu của cánh chim trong dáng bay, sự lẻ loi, chậm rãi trôi của đám mây trên bầu trời Trạng thái cảnh vật có sự đồng điệu với trạng thái thể chất và chất chứa tâm sự cô đơn, lẻ loi của người tù sau một ngày đày ải nơi đất khách – Vẻ đẹp tâm hồn Bác: tâm hồn thi sĩ với tình yêu thiên nhiên và ý chí nghị lực phi thường của một nhà thơ – chiến sĩ: dù mệt mỏi nhưng nhà thơ vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh vật để rồi thi hứng đến với Bác hết sức tự nhiên b Hai câu thơ cuối MỤC TIÊU - Cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh cuộc sống lao động của con người và tình yêu cuộc sống, ý chí nghị lực phi thường và khát vọng tự do của Hồ Chí Minh SẢN PHẨM - Học sinh hiểu được nội dung và nghệ thuật của hai câu cuối Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 9 Giáo viên phát phiếu học tập số 1 cho học sinh, học sinh làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm (đã được chia theo bàn) để thực hiện các yêu cầu sau: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập GV chọn 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét GV tổng kết và chốt kiến thức cơ bản Các yếu tố 1.Thời gian, địa điểm? 2.Hình ảnh nào được miêu tả? trạng thái của hình ảnh? 3 Tác giả sử dụng bút pháp gì miêu tả? Hiệu quả? 4 Đánh giá bức tranh sinh hoạt Bức tranh đời sống -Buổi tối, xóm núi - Thiếu nữ xóm núi xay ngô tối: + Tuổi trẻ, căng tràn sức sống + Công việc lao động bình dị - Điệp cuối đầu “ma bao túc”- “bao túc ma hoàn”: vòng quay liên tục, sự khoẻ khoắn, cần mẫn, chăm chỉ -Nhãn tự “hồng” => Bức tranh sinh hoạt: gần gũi, ấm áp, con người làm trung tâm bức tranh không bị lù mờ trước thiên nhiên - Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, giản dị của con người lao động trở thành trung tâm, điểm nhấn của bức tranh - Hình ảnh ngọn lửa hồng mang đến ánh sáng, hơi ấm, niềm vui xua tan bóng đêm lạnh lẽo, hiu quạnh - Nghệ thuật điệp liên hoàn kết hợp đảo ngữ: ma bao túc-bao túc ma giàu ý nghĩa: + Diễn tả chân thực vòng quay liên hoàn của cối xay ngô + Khắc họa hình ảnh cô gái xóm núi vất vả, cực nhọc nhưng khỏe khoắn và hăng say lao động + Diễn tả sự dịch chuyển của thời gian và không gian => Bức tranh chiều tối nơi núi rừng không chỉ có thiên nhiên mà còn đậm hơi thở cuộc sống => Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: ẩn chứa tình yêu 10 của Bác đối với con người và cuộc đời đồng thời thể hiện khát vọng tự do, ý chí nghị lực phi thường của người tù cách mạng Hồ Chí Minh 3 Tổng kết MỤC TIÊU - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ NHIỆM VỤ - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi SẢN PHẨM - Tổng kết được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Hoạt động của giáo viên và học sinh GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong thời gian một phút (theo kĩ thuật trình bày một phút) và thực hiện yêu cầu: - Khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Học sinh trình bày Giáo viên nhận xét, chốt lại những kiến thức cơ bản Nội dung cần đạt – Nội dung: Bức tranh chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của một tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, tinh tế, đồng thời thể hiện được ý chí nghị lực phi thường của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Nghệ thuật: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh: vừa giàu tính cổ điển vừa mang sắc thái tinh thần hiện đại luôn hướng về sự vận động phát triển tới ánh sáng, tương lai III Hoạt động 3 - Thực Luyện tập hành - GV phát phiếu học tập cho Các yếu tố học sinh - Học sinh hoàn thành phiếu 1 Hình học tập trong thời gian GV ảnh quy định 2 Thời gian 1 Bức tranh thiên nhiên 2 Bức tranh đời sống 3 Không gian 4 Tâm trạng 11 5 Vẻ đẹp tâm hồn Bài tập trên phần mềm… IV Hoạt động vận dụng và 1 Hình tượng Hồ Chí Minh trong bài thơ Chiều tối đã mở rộng (thực hiện ở nhà) để lại cho em những bài học nào trong học tập và cuộc Làm bài tập được giao trên sống? phần mềm 2 Đọc một số bài thơ trong tập Nhật kí trong tù thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác trong hoàn cảnh tù đày 3 Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông viết: Vần thơ của Bác, vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình Điều đó được thể hiện như thế nào trong bài thơ Chiều tối 12 13 ... Tác giả Hồ Chí Minh Minh Bài thơ “Mộ” a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ: Bài thơ số 31 tập thơ “Nhật kí -Chiếu hình ảnh tập “Nhật tù” kí tù” + Hồn cảnh sáng tác: Tập thơ sáng tác khoảng... khoảng thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới -Chiếu hình ảnh Thạch bắt giam (8/ 194 2 - 9/ 194 3) nguyên tác dịch dịch + Tập thơ gồm 134 thơ chữ Hán, hầu hết thơ Mộ viết theo lối thơ Đường luật – Hoàn cảnh... https://nrich.maths.org BÀI 2: BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Ngữ văn; Lớp: 11

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan