Việc áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản ảnh hưởng như thế nào tới quan hệ lao động Việt Nam

17 9 0
Việc áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản ảnh hưởng như thế nào tới quan hệ lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Học phần NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đề tài VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO TỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM Hà Nội, tháng 082021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I Nội dung của tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản 1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản 1 1 Định nghĩa về tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản 1 2 Đặc điểm của các điều chuẩn lao động quốc tế cơ bản 1 3 Nhiệm vụ, mục đích của tiêu chuẩn lao động quốc tế 2 Nội dung của tiêu.

Tiểu luận: Học phần: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG \ Đề tài: VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO TỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM Hà Nội, tháng 08/2021 MỤC LỤC Số trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.2 Đặc điểm điều chuẩn lao động quốc tế 1.3 Nhiệm vụ, mục đích tiêu chuẩn lao động quốc tế Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế Nhóm 1: Lao động trẻ em Nhóm 2: Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Nhóm 3: Lao động cưỡng ép buộc Nhóm 4: Tự hội họp quyền thương lượng thoả ước lao động tập thể CHƯƠNG II: Ảnh hưởng tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Nội dung tiêu chuẩn lao động Việt Nam Ảnh hưởng tích cực tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Ảnh hưởng tiêu cực tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Một số khuyến nghị giúp cho lao động Việt Nam thực có hiệu tiêu chuẩn lao động quốc tế thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 4 6 8 12 13 14 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện quốc gia Vai trò tiêu chuẩn lao động quốc tế q trình tồn cầu hóa gây nhiều tranh cãi người theo quan điểm học thuyết thương mại tự do, coi tiêu chuẩn lao động rào cản tiến trình phát triển thị trường Hiện nay, Việt Nam tham gia trình đàm phán hai Hiệp định thương mại tự có chứa điều khoản tiêu chuẩn lao động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Nội dung điều khoản lao động hiệp định phần lớn tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế Mặt khác, việc tôn trọng, thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế xem nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế Trong thời đại tồn cầu hóa, với sách hội nhập quốc tế sâu rộng, việc chứng minh tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Việt Nam trở nên quan trọng cần thiết hết để Việt Nam khẳng định vị quan hệ quốc tế song phương đa phương Bên cạnh đó, việc đảm bảo thực tiêu chuẩn lao động quốc tế gắn liền với việc thực thi quyền người, quyền người lao động lĩnh vực việc làm, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định - yếu tố tảng để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài “Việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế ảnh hưởng tới quan hệ lao động Việt Nam” thực nhằm nghiên cứu, đánh giá toàn diện tình hình thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam NỘI DUNG Chương I: Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn lao động quốc tế Trước tiên, góc pháp lý, Tiêu chuẩn lao động (labour standard) quy phạm điều kiện lao động xác lập hình thức định làm sở cho việc xây dựng vận hành quan hệ lao động Mỗi quốc gia khác quy định tiêu chuẩn lao động khác phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế - xã hội quốc gia Vấn đề tiêu chuẩn lao động quốc tế bắt đầu đặt quốc gia có giao thương hợp tác với nhau, lúc ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, quốc gia có thỏa thuận chí tranh cãi tiêu chuẩn lao động xem cốt lôi để áp dụng chung cấp độ quốc tế nhằm đảm bảo cơng bằng, bình đăng môi trường cạnh tranh, để đảm bảo cơng bảng phân phối lợi ích xã hội (đặc biệt người lao động) trình chuyển dịch tư liệu sản xuất từ nước sang nước khác Sự tranh cãi tiêu chuẩn lao động quốc tế dẫn đến đời Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nguyên tắc quyền nơi làm việc (Tuyên bố năm 1998), theo đó, ILO xác định tiêu chuẩn lao động quốc tế tương ứng với cặp Công ước bao gồm: i Tự liên kết thỏa ước lao động tập thể Được quy định Cơng tóc số 87 năm 1948 Tự liên kết bao quyền tổ chức Công ước số 98 năm ii 1949 Quyền tổ chức thương lương tập thể, Xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc Được quy định Công ước số 19 năm 1930 Lao động cưỡng Cộng học số 105 năm iii 1957 Xóa bỏ lao động cưỡng bức; Xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em: Được quy định Công ước số 138 năm 1973 Tuổi tối thiểu Công ước số 182 năm 1999 Những hình thức lao động trẻ em tơi tế nhất; iv Xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Được quy định Công ước số 100 Tra cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Công ước 111 năm 1958 Phân biệt đổi xử việc làm nghề nghiệp Bốn cặp công ước nêu sử dụng nhiều tên gọi khác Các tiêu chuẩn lao động cốt lõi (core labour standards), nguyên tắc quyền lao động tảng (fundamental rights and principles), tiêu chuẩn lao động quốc tế thừa nhận (internationally recognized labour standards), công ước nhân quyền lao động (human rights labour conventions), xem tiêu chuẩn lao động quốc tế cộng đồng quốc tế thừa nhận áp dụng rộng khắp giới Như góc độ pháp lý, Tiêu chuẩn lao động quốc tế hiểu hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế điều kiện lao động cốt lõi làm sở cho việc xây dựng vận hành quan hệ lao động cấp độ toàn cầu 1.2 Đặc điểm điều chuẩn lao động quốc tế Thứ nhất, tiêu chuẩn lao động quốc tế gắn liền với quyền người nói chung người lao động nói riêng Đó quyền phi nhân Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 Cơng ước quốc tế quyền trị dân năm 1966 như: Quyền tự do, bình đẳng, không bị phân biệt đối xử quyền không bị nô lệ lao động cưỡng bức, quyền tự lập hội quyền trẻ em Thứ hai, tiêu chuẩn lao động quốc tế có tính bắt buộc chung Theo Điều Tuyên bố năm 1998, tất thành viên ILO dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn Công ước tiêu chuẩn lao động quốc tế có nghĩa vụ phải tơn trọng thúc đẩy thực cách có thiện chí, phủ hợp với Hiền Chương nguyên tắc liên quan đến quyền quan hệ lao động Thứ ba, việc thu hành tiêu chuẩn lao động quốc tế khơng làm tăng chi phí xã hội Khác với tiêu chuẩn lao động khác tiêu chuẩn tiền lương tối thiếu, thời làm việc, thời nghỉ ngon, bảo hiểm xã hội yêu cầu quốc giá thành viên phải có điều kiện định kinh tế - xã hội để đáp ứng hay cụ thể để thực tiêu chuẩn lao động nêu trên, quốc gia thành viên phải bỏ nguồn chi phí xã hội định Thứ tư, tiêu chuẩn lao động quốc tế chưa đụng nguyên tắc điều vãn hành thị trường lao động, chúng tương thích với nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu tài sản nguyên tắc tự giao dịch kinh tế thị trường Thứ Năm, tiêu chuẩn lao động quốc tế theo dõi, giảm sát thực theo chế đặc biệt 1.3 Nhiệm vụ, mục đích tiêu chuẩn lao động quốc tế Tiêu chuẩn lao động quốc tế công ước, khuyến nghị Chính phủ, giới chủ sử dụng lao động người lao động đàm phán cấp quốc tế, để xác định xem tiêu chuẩn tối thiểu nên áp dụng với tất nước Nhiệm vụ ILO làm tăng hội có việc làm tốt có thu nhập cho người điều kiện tự do, cơng bằng, an tồn đảm bảo nhân phẩm Mục đích tiêu chuẩn lao động quốc tế: nỗ lực xóa bỏ hình thức lao động trẻ em; loại trừ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; xóa bỏ hình thức lao động cưỡng ép buộc; tự hiệp hội thừa nhận quyền thương lượng tập thể; an toàn sức khỏe nghề nghiệp; thúc đẩy việc làm, bao gồm chế; lương tối thiểu toán lương; an sinh xã hội; quản lý lao động, bao gồm kiểm tra giám sát; nghề nghiệp khu vực kinh tế đặc biệt Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế Các Công ước ILO gắn chặt với quyền người, người lao động đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động kinh tế thị trường Các công ước ILO đề cập đến văn kiện Hiệp ước toàn cầu (Global Compact) Liên hợp quốc năm 2000 Đồng thời, tiêu chuẩn công ước nhắc lại công ước Liên hợp quốc người Công ước quốc tế Quyền dân trị, Cơng ước quốc tế Quyền kinh tế, xã hội văn hố, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Công ước quốc tế quyền trẻ em Những Công ước Việt Nam phê chuẩn Hoa Kỳ Liên minh châu Âu (EU) đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế Công ước ILO vào tiêu chí để cấp Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Trong năm gần đây, Công ước ngày gắn nhiều vào điều khoản lao động thỏa thuận thương mại quốc gia hiệp định thương mại tự để đảm bảo tự thương mại cơng đóng góp vào phát triển bền vững, đồng thời giúp đảm bảo chia sẻ cách cơng lợi ích kinh tế mà người lao động người sử dụng lao động tạo Ngày nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động ngày coi trọng người lao động người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, trì “một sân chơi chung đồng đều” đối tác thương mại khơng tìm kiếm lợi cạnh tranh từ việc cắt bỏ quyền trở nên cần thiết Điều đặc biệt quan trọng để đảm bảo thương mại tự khơng khuyến khích việc phá bỏ trách nhiệm xã hội Việc đưa tiêu chuẩn lao động vào hiệp định thương mại tự hệ mới, vậy, trở thành xu năm gần giới Các tiêu chuẩn lao động quốc tế gồm có: Bốn nhóm theo tiêu chuẩn lao động quốc tế bản: Lao động trẻ em; Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; Lao động cưỡng ép buộc; Tự hội họp quyền thương lượng thoả ước lao động tập thể Và tám công ước ILO: Công ước 182 (Worst Forms of Child Labour); Công ước 138 & Khuyến nghị 146 (Tuổi tối thiểu khuyến nghị); Công ước 100 111 (Thù lao bình đẳng cho Lao động nam nữ làm công việc nhau; Phân biệt đối xử); Công ước 29 & công ước 105; Công ước 87 (Quyền tự hội họp); Công ước 98 (Quyền thoả ước tập thể) Nhóm 1: Lao động trẻ em Công ước số 138 qui định tuổi tối thiểu làm việc (1973): Tuổi tối thiểu vào làm việc khơng độ tuổi học xong chương trình giáo dục bắt buộc trường hợp không 15 tuổi Công ước số 182 qui định hình thức lao động bị coi tồi tệ phải xóa bỏ (1999): Lao động nơ lệ, gán nợ đợ suốt đời; Lao động hầm mỏ, độc hại nhiều làm cho trẻ học hành; Lao động ngành khách sạn, nhà hàng, sản xuất sản phẩm công nghệ tình dục trực tiếp bắt em hành nghề mại dâm; Sử dụng trẻ em làm việc vi phạm điều cấm pháp luật mang hàng lậu, vận chuyển ma túy Nhóm 2: Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Công ước số 100 trả cơng bình đẳng (1951): Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Cơng ước số 111 phân biệt đối xử (1958): Phân biệt đối xử bao gồm phân biệt, loại trừ ưu đãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, dịng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội, có tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp Nhóm 3: Lao động cưỡng ép buộc Công ước số 29 lao động cưỡng (1930): Lao động cưỡng bắt buộc công việc dịch vụ mà người bị ép buộc phải làm đe dọa hình phạt mà thân người khơng tự nguyện làm Cơng ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng (1957): Mọi nước thành viên phê chuẩn công ước cam kết bãi bỏ lao động cưỡng bắt buộc cam kết khơng sử dụng hình thức loại lao động Các số cưỡng lao động ILO: lạm dụng tình trạng khó khăn người lao động; lừa gạt; hạn chế lại; bị cô lập; bạo lực thân thể tình dục; dọa nạt, đe dọa; giữ giấy tờ tùy thân; giữ tiền lương; lệ thuộc nợ; điều kiện sống làm việc bị lạm dụng; làm thêm quy định Nhóm 4: Tự hội họp quyền thương lượng thoả ước lao động tập thể Công ước số 87 quyền tự hiệp hội (1948): Người lao động người sử dụng lao động, khơng phân biệt hình thức nào, khơng phải xin phép trước mà có quyền tổ chức gia nhập tổ chức theo lựa chọn mình, với điều kiện phải tuân theo điều lệ tổ chức Cơng ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể (1949): Chính phủ phải đảm bảo bảo vệ người lao động trước hành vi cản trở, hạn chế họ gia nhập cơng đồn tham gia hoạt động cơng đồn Đảm bảo cho tổ chức người lao động người sử dụng lao động độc lập với tổ chức điều hành quản lý nội bộ, tránh việc bên can thiệp vào nội bên hình thức khác Có biện pháp khuyến khích xúc tiến việc triển khai hồn tất hình thức thương lượng tự nguyện Kết luận lại, tiêu chuẩn lao động quốc tế có giá trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội hội quốc gia, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố Bên cạnh giá trị kinh tế - xã hội, bình diện pháp lý, tiêu chuẩn lao động quốc tế có tính bắt buộc chung mà tất quốc gia thành viên ILO (trong có Việt Nam) có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực cách có thiện chí, phê chuẩn Công ước nguyên tắc quyền nơi làm việc ILO CHƯƠNG II: Ảnh hưởng tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Nội dung tiêu chuẩn lao động Việt Nam Tính đến ngày 1/1/2021, Việt Nam tham gia 25 công ước quyền lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), có 7/8 cơng ước Chỉ riêng năm 2019, Việt Nam phê chuẩn công ước ILO, bao gồm Công ước 88 tổ chức dịch vụ việc làm; Công ước 159 tái thích ứng việc làm cho người khuyết tật; Cơng ước 98 quyền thương lượng tập thể Trong số Công ước này, Công ước 98 công ước cốt lõi, lề ILO khuôn khổ nguyên tắc quyền lao động, trở thành cấu phần quan trọng Hiệp định Thương mại Tự hệ mới, CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) hay FTA Việt Nam EU (EVFTA), phần lớn sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công ty đa quốc gia Cùng năm này, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định bảo đảm tốt quyền người lao động theo cam kết quốc tế lao động mà Việt Nam tham gia, phù hợp với tiến trình Việt Nam thực thi Hiệp định CPTTP EVFTA Theo đó, hai bên đồng ý hợp tác nhằm thúc đẩy việc gia nhập thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam thông qua khuôn khổ hợp tác Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ILO Việt Nam, đảm bảo tham gia đại diện người lao động người sử dụng lao động suốt trình Nội dung hợp tác bao gồm: nâng cao nhận thức tiêu chuẩn lao động quốc tế, tăng cường nội luật hóa, thực thi cơng ước ILO mà Việt Nam gia nhập; Thúc đẩy lực quốc gia thực báo cáo việc thực thi công ước phê chuẩn; Theo dõi, đánh giá việc thực thi đề xuất đưa khuyến nghị gia nhập thêm công ước khác “Việc ký kết Bản ghi nhớ tiền đề quan trọng đánh dấu giai đoạn phát triển quan hệ hợp tác Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Văn phòng ILO Việt Nam để thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động xã hội”, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết Đến nay, Việt Nam gia nhập 25 công ước ILO, bao gồm tổng số công ước liên quan đến lĩnh vực thương lượng tập thể, phòng chống phân biệt đối xử, lao động trẻ em lao động cưỡng Việt Nam dự kiến phê chuẩn cơng ước cịn lại – Công ước số 87 Tự Hiệp hội Bảo vệ Quyền Tổ chức – vào năm 2023 Danh sách công ước ILO Việt Nam phê chuẩn: Cơng ước 182-Hình thức lao động trẻ em Công ước số 29-Lao động cưỡng Công ước số 98-Quyền tổ chức thương lượng tập thể Cơng ước số 100 - Trả cơng bình đẳng Cơng ước số 105-Xóa bỏ lao động cưỡng Cơng ước số 111-Chống phân biệt đối xử Công ước số 138-Tuổi tối thiểu làm việc Ảnh hưởng tích cực tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Bộ luật Lao động năm 2019 đóng vai trị quan trọng, mở đường cho việc thực cách đầy đủ Tuyên bố 1998 ILO, Bộ luật tạo khung pháp luật tốt việc làm quan hệ lao động, góp phần đáng kể để đạt tiến việc làm thỏa đáng cho người lao động, nam nữ, giúp tăng trưởng công bền vững Cụ thể: Một là, quyền tự liên kết thương lượng tập thể: Tiến lớn đạt việc tiệm cận với Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế Bộ luật Lao động năm 2019 khả người lao động doanh nghiệp quyền thành lập hay tham gia tổ chức đại diện họ lựa chọn, không thiết phải thành viên Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Giám đốc ILO Việt Nam giải thích: “Tự hiệp hội quyền nêu Tuyên bố nguyên tắc quyền lao động năm 1998 ILO Tự hiệp hội giúp cải thiện trình thương lượng tập thể, cho phép người lao động hưởng lợi ích cơng cho phép doanh nghiệp thỏa thuận cải thiện suất cần thiết” Quy định thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp khơng thuộc tổ chức Cơng đồn Việt Nam nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động quan hệ lao động, phù hợp với công ước ILO, cam kết quốc tế khác tạo thuận lợi trình hội nhập quốc tế Hai là, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử lao động: Điểm tiến Bộ luật Lao động năm 2019 thể định nghĩa phân biệt đối xử lao động quấy rối tình dục nơi làm việc Theo đó, phân biệt đối xử lao động hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức người lao động doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp Việc phân biệt, loại trừ ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù công việc hành vi trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương khơng bị xem phân biệt đối xử (khoản Điều 3) Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động (khoản Điều 3) Bộ luật Lao động năm 2019 cho phép người lao động đơn phương nghỉ việc với điều kiện có thơng báo trước cách phù hợp Cụ thể Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước 30 ngày với hợp đồng xác định thời hạn 45 ngày với hợp đồng khơng xác định thời hạn Thậm chí, số trường hợp, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như: Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm 10 làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; không trả đủ lương trả lương không thời hạn; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; bị quấy rối tình dục nơi làm việc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Đồng thời, người lao động quyền yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc chấm dứt hợp đồng lao động; chi phí việc cung cấp người sử dụng lao động chi trả Ba là, xóa bỏ lao động trẻ em: Những quy định Bộ luật Lao động năm 2019 lao động trẻ em đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế liên quan, cụ thể tiêu chuẩn theo Công ước Liên hợp quốc tế quyền trẻ em (CRC), Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Bốn là, xóa bỏ lao động cưỡng bức: Bộ luật Lao động năm 2019 đưa hướng dẫn chi tiết cưỡng lao động lao động chưa thành niên, giúp người sử dụng lao động hiểu rõ pháp luật cho phép không cho phép, giúp tăng cường lực tra lao động việc tư vấn thực thi pháp luật lĩnh vực Những nỗ lực Việt Nam việc hội nhập lao động quốc tế nhận đánh giá tích cực từ cộng đồng quốc tế Họ cho rằng, Việt Nam đạt bước tiến lớn việc phê chuẩn công ước ILO việc thông qua Bộ Luật Lao động năm 2019 thể thiện chí nỗ lực có hiệu Việt Nam Ảnh hưởng tiêu cực tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam 11 Pháp luật Việt Nam nội luật hóa công ước mà Việt Nam phê chuẩn Tuy nhiên, số điểm pháp luật Việt Nam chưa tương thích việc thực thực tiễn chưa thực hiệu cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện tăng cường thực thi cho phù hợp với Tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, xóa bỏ lao động trẻ em, xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam từ trước đến ln nước có hệ thống pháp luật rộng giấy tờ Tuy nhiên, đưa nhiều vào luật bối cảnh hoạt động kinh tế ngày đa dạng hóa, lại khó để người kinh tế tuân thủ theo tiêu chuẩn quy định pháp luật Vì thế, Việt Nam cần thiết phải thực chuyển dịch quan trọng hướng tới trọng vào tầm quan trọng hợp đồng lao động, phép người sử dụng lao động người lao động, góc độ cá nhân tập thể, thương lượng điều kiện làm việc phù hợp với tình hình họ Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần phải thay đổi, thay đổi khơng phải ban hành thêm nhiều quy định giấy tờ, mà phải đảm bảo nội dung quy định đáp ứng tốt nhu cầu người lao động người sử dụng lao động Việt Nam cần tiếp tục vấn đề liên quan đến thúc đẩy bình đẳng Có thể nhận thấy, ngày bất bình đẳng gia tăng nơi giới, đặc biệt bất bình đẳng thu nhập bất bình đẳng hội Việt Nam xã hội già hóa, vậy, vấn đề đặt phải tăng suất, phải nâng cao trình độ kỹ để tận dụng tốt tiềm suất lao động người Điều có nghĩa cần thêm nhiều người phụ nữ thực hóa tiềm thị trường lao động đền đáp xứng đáng Nhưng điều có nghĩa nhiều điều khoản theo cách tiếp cận tính bảo vệ Bộ luật Lao động cần tiếp tục hồn thiện, là: Trợ cấp thai sản cần củng cố, khả tiếp cận với dịch vụ giúp việc gia đình với giá hợp lý, bảo vệ chống quấy rối tình dục mở nhiều hội cho phụ nữ ngành nghề hoạt động kinh tế mà trước không cho phép phụ nữ tham gia mục đích bảo vệ Chỉ số hạn chế việc nhận thức Tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam, bà Andrea Prince - Cố vấn trưởng Dự án Khuôn khổ lao động ILO cho rằng, Việt Nam chưa có hệ thống giám sát tiêu chuẩn lao động quốc tế cấp quốc 12 gia Bên cạnh đó, việc phối kết hợp đối tác ba bên áp dụng báo cáo tình hình áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế cịn mang tính hình thức Theo bà Andrea Prince, quốc gia cần dần thay đổi nhận thức việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế, lẽ việc phê chuẩn Công ước thiết lập thỏa thuận quốc tế quyền lao động bản; đặt tảng tối thiểu cho cạnh tranh công cấp quốc gia quốc tế; tạo khuôn khổ quốc tế nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế tồn cầu mang lại lợi ích cho tất người; bảo đảm sức khỏe, phúc lợi tiếng nói người lao động, tạo điều kiện để người lao động đòi hỏi nhu cầu đáng khác Một số khuyến nghị giúp cho lao động Việt Nam thực có hiệu tiêu chuẩn lao động quốc tế thời gian tới Nhằm tiếp tục thúc đẩy q trình tiếp tục hồn thiện pháp luật lao động nước, đồng thời thực thi có hiệu Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, góp phần vào q trình hội nhập quốc tế Việt Nam, thời gian tới, Việt Nam cần thực số công việc sau: Một là, tiếp tục nghiên cứu, nội luật hóa Tiêu chuẩn lao động quốc tế công ước vào pháp luật nước, đặc biệt 06 công ước mà Việt Nam phê chuẩn Hai là, triển khai thực nhiều biện pháp đồng để đảm bảo việc thi hành quy định công ước phê chuẩn pháp luật nước tương ứng; tiến hành áp dụng trực tiếp quy định công ước cụ thể theo quy định Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, mà không cần chờ việc nội luật hóa vào pháp luật nước Ba là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định công ước đến quan, tổ chức, người dân doanh nghiệp Bốn là, tiếp tục nghiên cứu cơng ước cịn lại chưa phê chuẩn Cơng ước 105 xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc, Công ước số 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức để phê chuẩn vào thời điểm thích hợp 13 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, tiêu chuẩn lao động quốc tế quyền người lao động nơi làm việc, quyền gắn chặt với quyền người thừa nhận rộng rãi phạm vi tồn cầu Tính đến thời điểm này, nghiên cứu tiêu chuẩn lao động quốc tế khơng khơng tìm thấy tác động tiêu cực việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia mà ngược lại, nghiên cứu chứng minh việc áp dụng, thực thi hành tốt tiêu chuẩn lao động quốc tế góp phần ổn định kinh tế, xã hội, thúc đẩy khả cạnh tranh quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc hiểu rõ nội dung Tuyên bố 1998 ILO với công ước bốn tiêu chuẩn lao động quốc tế nêu Tuyên bố giúp cho quan nhà nước cấp, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp việc xây dựng luật pháp, sách đề giải pháp thích hợp để chủ động q trình hội nhập quốc tế Nghiên cứu rằng, pháp luật Việt Nam tồn nhiều điểm chưa tương thích với pháp luật quốc tế tiêu chuẩn lao động quốc tế Đồng thời, việc thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Vì vậy, thời gian tới, song song với cơng tác nghiên cứu, hồn thiện pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, Nhà nước cần trọng đến biện pháp đảm bảo thực thi, đưa quy định pháp luật vào thực tiễn để tiêu chuẩn lao động quốc tế thực phát huy vai trò vốn có bù đắp khiếm khuyết kinh tế thị trường, đồng thời, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Quan hệ lao động” PGS TS Nguyễn Tiệp – Trường Đại học Lao động – Xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Bộ Luật lao động năm 2019 (http://boluatlaodong2019.molisa.gov.vn/lang_vn/chuyen_muc/tieu_chuan_ilo/index) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Hệ thống thông tin Bộ với người dân doanh nghiệp Tạp chí Kinh tế Việt Nam (https://vneconomy.vn/viet-nam-thuc-hien-them-nhieutieu-chuan-lao-dong-quoc-te-tai-viet-nam.htm) https://lsvn.vn/thuc-thi-cac-tieu-chuan-lao-dong-quoc-te-cua-to-chuc-lao-dong-quocte-o-viet-nam.html 15 ... lao động tập thể CHƯƠNG II: Ảnh hưởng tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Nội dung tiêu chuẩn lao động Việt Nam Ảnh hưởng tích cực tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ. .. quan hệ lao động Việt Nam Ảnh hưởng tiêu cực tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động Việt Nam Một số khuyến nghị giúp cho lao động Việt Nam thực có hiệu tiêu chuẩn lao động quốc tế thời... dung tiêu chuẩn lao động quốc tế Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.2 Đặc điểm điều chuẩn lao động quốc tế 1.3 Nhiệm vụ, mục đích tiêu chuẩn lao động

Ngày đăng: 16/04/2022, 19:10

Mục lục

  • Danh sách các công ước cơ bản của ILO đã được Việt Nam phê chuẩn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan