Bộ đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8, chuẩn Bộ đề kiểm tra học kì 2 ngữ văn 8, chuẩn có ma trận, đáp án chi tiết
BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NGỮ VĂN 8, CHUẨN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề môn: Ngữ văn, Lớp Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hs vận dụng đánh giá trình học tập, nhận thức phân môn: Đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Kĩ - Có kĩ trình bày, vận dụng kiến thức kĩ văn học vào làm cụ thể Thái độ - Có ý thức làm nghiêm túc, trung thực, cẩn thận Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo B HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận C ĐỀ ĐỀ Nội dung I ĐỌC - Ngữ liệu: HIỂU VB nhật dụng / VB nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích + Độ dài khoảng 150 Mức độ cần đạt Vận Thông hiểu dụng Nhận biết - Nhận biết thể thơ/ kiểu câu… sử dụng thơ - Hiểu quan điểm/ tư tưởng, tác giả muốn nhắn gửi qua thơ - Rút học tư tưởng/ nhận thức thông qua vấn đề đặt Tổng Vận dụng cao đến 200 chữ Tổng II TẠO LẬP VĂN BẢN Tổng Tổng cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Câu Nghị luận xã hội - Khoảng đến 10 câu - Trình bày ý nghĩa tinh thần lạc quan đời sống người Câu Nghị luận văn học Dựa vào văn Chiếu dời đơ, trình bày suy nghĩ vai trị Lí Cơng Uẩn vận mệnh đất nước Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: thơ 1.5 15% 0.5 5% 1.0 10% Viết đoạn văn 3.0 30% Viết văn 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% 3.0 30% 5.0 50% 5.0 50% 7.0 70% 10.0 100% MÃ 01 KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang (Hồ Chí Minh, Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu (0,5 điểm) Bài thơ thuộc thể thơ gì? Câu (0,5 điểm) Xác định đặc điểm hình thức chức câu trần thuật: Cuộc đời cách mạng thật sang Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung thơ Câu (1,0 điểm) Qua thơ, em học tập Bác điều gì? PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 120 từ) trình bày ý nghĩa tinh thần lạc quan đời sống người Câu (5,0 điểm) Dựa vào văn Chiếu dời đơ, trình bày suy nghĩ vai trị Lí Cơng Uẩn vận mệnh đất nước HẾT Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÃ 01 Phần I ĐỌC HIỂU Câu Nội dung - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Câu trần thuật “Cuộc đời cách mạng thật sang.” có đặc điểm: + Hình thức: khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu khác (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến), kết thúc câu dấu chấm + Chức năng: Dùng để nhận định - Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác - Định hướng: Bài thơ thể hiện thực sống thiếu thốn, gian khổ Bác ln có niềm tin vững phong thái ung dung, tự - Đây câu hỏi mở, học sinh vận dụng vốn hiểu biết để trả lời theo ý riêng thân phải phù hợp với phẩm chất Bác thể thơ - Chẳng hạn như: niềm tin dân tộc, tinh thần lạc quan, tinh thần vượt khó, phong thái ung dung tự tại, a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa tinh thần lạc quan sống c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau: *Giải thích: - Lạc quan gì? - Lạc quan thái độ sống - Lạc quan ln vui tươi, vui cười dù có chuyện xảy - Lạc quan liều thuốc bổ cho sống tươi đẹp * Bàn luận - Lạc quan tạo nên sống tươi đẹp cho tất người - Giúp biết sống cách có ý nghĩa - Giúp người tránh khỏi hiểm họa sống Điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 II TẠO LẬP VĂN BẢN - Những người lạc quan thường thành công sống công việc - Biểu tinh thần lạc quan + Luôn tươi cười dù có chuyện xảy + Ln u đời + Ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy * Mở rộng: Một số gương tinh thần lạc 0.25 quan - Bác Hồ tù sáng tác thơ, ngắm trăng - Các bệnh nhân ung thư lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sống - Các em bé mồ côi lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ * Bài học: - Đây tinh thần tốt, giúp người vượt qua số phận - Bênh cạnh cịn có tác động xấu người có tinh thần lạc quan thái d Sáng tạo: Cách diễn đạt trôi chảy, lưu lốt, có suy nghĩ riêng vấn đề e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, chuẩn ngữ pháp câu, chuẩn ngữ nghĩa từ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết b Xác định đối tượng cần nghị luận: Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời Đại La Nêu tính thuyết phục cách lập luận Lí Cơng Uẩn c Triển khai vấn đề nghị luận, theo định hướng sau: Giới thiệu Lí Cơng Uẩn việc dời Trình bày suy nghĩ vai trị Lí Công Uẩn vận mệnh đất nước: - Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời + Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời kinh đô khỏi Hoa Lư (dẫn chứng) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3.0 0.5 2.0 + Vai trò Lí Cơng Uẩn việc chọn Đại La làm kinh đô (dẫn chứng) + Đánh giá nghệ thuật lập luận, từ cho thấy ý chí tâm dời việc làm sáng suốt thể vai trị ông vận mệnh dân tộc Khẳng định vai trị Lí Cơng Uẩn ấn tượng 0.5 thân d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ 0.25 riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn 0.25 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ĐỀ MÃ 02 KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: ĐI ĐƯỜNG Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt mn trùng nước non (Hồ Chí Minh, Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu (0,5 điểm) Bài thơ thuộc thể thơ gì? Câu (0,5 điểm) Xác định đặc điểm hình thức chức câu trần thuật: Thu vào tầm muôn trung nước non Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung thơ Câu (1,0 điểm) Qua thơ, em học tập Bác điều gì? PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 120 từ) trình bày ý nghĩa tinh thần lạc quan đời sống người Câu (5,0 điểm) Dựa vào văn Chiếu dời đơ, trình bày suy nghĩ vai trị Lí Cơng Uẩn vận mệnh đất nước HẾT Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÃ 02 Phần Câu I ĐỌC HIỂU Nội dung - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (Hoặc lục bát: dịch, cho điểm tối đa) - Câu trần thuật “Thu vào tầm mắt mn trùng nước non.” có đặc điểm: + Hình thức: khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu khác (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến), kết thúc câu dấu chấm + Chức năng: Dùng để nhận định - Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác - Định hướng: Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời; vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang - Đây câu hỏi mở, học sinh vận dụng vốn hiểu biết để trả lời theo ý riêng thân phải phù hợp với phẩm chất Bác thể thơ - Chẳng hạn như: niềm tin dân tộc, tinh thần lạc quan, tinh thần vượt khó, phong thái ung dung tự tại, a Đảm bảo thể thức đoạn văn Điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 0.25 II TẠO LẬP VĂN BẢN b Xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa tinh thần lạc quan sống c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau: * Giải thích: - Lạc quan gì? - Lạc quan thái độ sống - Lạc quan vui tươi, vui cười dù có chuyện xảy - Lạc quan liều thuốc bổ cho sống tươi đẹp * Bàn luận - Lạc quan tạo nên sống tươi đẹp cho tất người - Giúp biết sống cách có ý nghĩa - Giúp người tránh khỏi hiểm họa sống - Những người lạc quan thường thành công sống công việc - Biểu tinh thần lạc quan + Ln tươi cười dù có chuyện xảy + Ln u đời + Ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy * Mở rộng: Một số gương tinh thần lạc quan 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 - Bác Hồ tù sáng tác thơ, ngắm trăng - Các bệnh nhân ung thư lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sống - Các em bé mồ côi lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ * Bài học: 0.25 - Đây tinh thần tốt, giúp người vượt qua số phận - Bênh cạnh cịn có tác động xấu người có tinh thần lạc quan thái d Sáng tạo: Cách diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, có 0.25 suy nghĩ riêng vấn đề e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, chuẩn ngữ pháp câu, chuẩn ngữ nghĩa từ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết b Xác định đối tượng cần nghị luận: Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời Đại La Nêu tính thuyết phục cách lập luận Lí Cơng Uẩn c Triển khai vấn đề nghị luận, theo định hướng sau: Giới thiệu Lí Cơng Uẩn việc dời Trình bày suy nghĩ vai trị Lí Công Uẩn vận mệnh đất nước: - Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời + Vai trị Lí Cơng Uẩn việc dời kinh khỏi Hoa Lư (dẫn chứng) + Vai trị Lí Cơng Uẩn việc chọn Đại La làm kinh đô (dẫn chứng) + Đánh giá nghệ thuật lập luận, từ cho thấy ý chí tâm dời đô việc làm sáng suốt thể vai trị ơng vận mệnh dân tộc Khẳng định vai trị Lí Cơng Uẩn ấn tượng thân d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 0.25 0.25 3.0 0.5 2.0 0.5 0.25 0.25 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Chủ đề I: Tên văn bản, tác Viết đoạn văn cảm Cộng Văn học: Nghị luận trung đại: Hịch tướng sĩ giả, giải thích nhan đề văn bản, thể loại nhận Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:: 20% Tỉ lệ: 40% - Xác định kiểu câu, hành động nói Chủ đề II: Tiếng Việt: Các kiểu câu, Hành động nói Số câu: Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Văn nghị luận xã hội Chủ đề III: Tập làm văn Văn nghị luận Tổng Số câu: Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Cho đoạn văn sau: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa ; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.” (SGK Ngữ văn - Tập hai) 10 Câu 1: Đoạn văn trích văn nảo? Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác văn đó? (1,0 điểm) Câu 2: Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại gì? Nêu hiểu biết em thể loại đó? (1,0 điểm) Câu 3: Đoạn văn có câu, thuộc kiểu câu gì, thực hành động nói nào? (1,0 điểm) Câu 4: Qua đoạn trích em nêu cảm nhận tâm trạng, nỗi lòng nhân vật “ta” đoạn văn từ đến 10 câu (2,0 điểm) Câu 5: : Từ tâm tác giả đoạn trích, em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ thân lòng yêu nước người Việt Nam (5,0 điểm) HẾT ( Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm.) ĐÁP ÁN MƠN NGỮ VĂN Câu Câu Đáp án - Văn bản: Hịch tướng sĩ 0,25 (1,0 điểm) - Tác giả: Trần Quốc Tuấn - Hoàn cảnh sáng tác: “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai(1258) Bài hịch làm để khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” Câu Điể m - Thể: Hịch 0,25 0,5 0,25 11 (1,0 điểm) - Đặc điểm: + Là thể văn nghị luận xưa thường vua 0,75 chúa tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngồi + Có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đẫn chứng thuyết phục, viết theo thể văn biền ngẫu + Khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Câu 3: (1,0 điểm) - Có câu 0,25 - Kiểu câu: Trần thuật 0,25 - Hành đông nói: 0,5 + Câu 1: Bộc lộ cảm xúc + Câu 2: Hứa hẹn Câu 4: (2,0 điểm) Hình thức: Đoạn văn từ 8-10 câu Nội dung: - Biện pháp tu từ: nói quá, so sánh, liệt kê + thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối + ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa + xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù + trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa - Tác dụng: + Diễn tả ấn tượng tâm người chủ tướng: lo lắng, đau đớn, căm uất đến biến thành ý chí tâm diệt giặc ngoại xâm khát khao xả thân cứu nước, coi thường thịt nát xương tan + Thể tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc ý chiến đấu chống giặc ngoại xâm người anh hùng Trần Quốc Tuấn; phản ánh tinh thần yêu nước dân tộc thời đại nhà Trần Câu 5: Trình bày suy nghĩ thân lòng yêu nước người Việt Nam 12 2,0 (5 điểm) Yêu cầu cần đạt * Kiến thức 1.Mở bài: (0.5 điểm) - Lòng yêu nước truyền thống quý báu có từ ngàn đời xưa người Việt Nam, tiếp nối từ đời sang đời khác, từ hệ trước đến hệ sau 2.Thân bài: (4.0 điểm) - Khi đất nước có giặc ngoại xâm, lịng u nước người Việt Nam thể tinh thần sẵn sàng xả thân chiến đấu, hi sinh bảo vệ tổ quốc - Trong thời bình, lịng u nước thể tinh thần hăng hái lao động dựng xây, phát triển đất nước, giữ gìn hịa bình - Ngày nay, đất nước trình hội nhập sâu rộng với giới tinh thần yêu nước nhân dân ta lại biểu cách đa dạng nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác - Nhờ tinh thần yêu nước mà nhân dânViệt Nam làm nên bao thành chiến đấu bảo tổ quốc, công xây dựng kiến thiết đất nước - Phê phán: Vẫn số người đặc biệt phận giới trẻ cịn thơ ơ, chưa có ý thức tiếp nối, kế thừa truyền thống yêu nước người VN - Nhận thức, hành động : Cần rèn luyện lòng yêu tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ vủa thân, chọn cách riêng để thể lòng yêu nước, Kết bài: (0.5 điểm) - Khẳng định lại truyền thống yêu nước người Việt Nam *Kỹ năng: + Bài viết có đủ kết cấu phần: Mở bài, thân bài, kết + Đúng thể loại văn nghị luận 13 + Các ý xếp hợp lí, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp + Có tìm tịi diễn đạt, từ ngữ chọn lọc * Cách cho điểm: - Điểm 5: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 3,4: Đáp ứng yêu cầu Cịn vài sai sót khơng phải lỗi - Điểm 2: Bài viết đáp ứng nửa yêu cầu - Điểm 1: Bài viết sơ sài, lộn xộn - Điểm 0: Để giấy trắng ĐỀ I MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm - Hiểu vai trò, tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích / văn Trình bày quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/ đoạn trích Phân tích/ cảm nhận/ suy nghĩ đoạn trích/ văn NLĐG I Đọc hiểu Ngữ liệu: - Văn nhật dụng - Văn văn học Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: - đoạn trích/ văn hoàn chỉnh ( dài khoảng 150-200 chữ tương đương với VB học thức - Nêu PTBĐ chính/ phong cách ngơn ngữ… - Nhận diện dấu hiệu hình thức, nội dung VB kiến thức Tiếng viêt, đề tài, chủ đề văn bản/ đoạn trích - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh…xuất văn bản/đoạn trích 14 Cộng chương trình) Số câu Số điểm 3,0 1,0 4,0đ Tỉ lệ % 30% 10% 40% II Tạo lập văn Viết Viết đoạn văn văn biểu biểu cảm cảm Số câu 1 Số điểm 6,0 6,0 Tỉ lệ % 60% 60% Tổng số câu, 1 số điểm toàn 3,0 1,0 6,0 10,0 Tỉ lệ % toàn 30% 10% 60% 100% ĐỀ BÀI: PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (3điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi […]Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Vậy nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, 15 Chứng cớ ghi.[…] Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? (1điểm) Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt gì? (1điểm) Câu Tác giả nêu yếu tố để định nghĩa quốc gia dân tộc? (1điểm) Câu Câu “Phong tục Bắc Nam khác” sử dụng kiểu câu nào? Thực hành động nói nào? (1điểm) PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN(6 điểm) Câu Viết văn nghị luận vấn đề: Học sinh với game online ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Đáp án Câu Điểm Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả (1điểm) - Bình ngơ đại cáo - Nguyễn trãi Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt (1điểm) ai? Câu gì? Câu Câu Câu I Mở - Nghị luận Câu Tác giả nêu yếu tố để định nghĩa quốc gia dân tộc? - chủ quyền - cương vực lãnh thổ - văn hóa lâu đời - phong tục tập quán - truyền thống lịch sử Câu Câu “Phong tục Bắc Nam khác” sử dụng kiểu câu nào? Thực hành động nói nào? - Câu phủ định - Hành động trình bày Câu Viết văn nghị luận vấn đề: Học sinh với game online Dẫn dắt, giới thiệu tượng nghiện game học sinh xã hội Khái quát suy nghĩ, nhận định thân vấn đề (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội, ) 16 (1điểm) (1điểm) điểm II Thân Giải thích khái niệm - Game: cách gọi chung trị chơi điện tử tìm thấy thiết bị máy tính, điện thoại di động, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí người ngày - Nghiện: trạng thái tâm lý tiêu cực gây việc phụ thuộc sa đà mức vào thứ gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng thường xuyên tiếp xúc - Nghiện game: tượng đầu nhập mức vào trị chơi điện tử dẫn đến tác hại khơng mong muốn Nêu thực trạng - Nhiều học sinh, sinh viên dành ngày cho việc chơi game - Nhiều tiệm net hoạt động cho phép nhu cầu chơi game đêm học sinh - Ngày nhiều hậu tiêu cực xảy xã hội có liên quan đến nghiện game Nguyên nhân - Các trò chơi ngày đa dạng, phong phú nhiều tính thu hút giới trẻ - Lứa tuổi học sinh chưa trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc giới ảo - Nhu cầu chứng tỏ thân ganh đua với bè bạn tuổi nhỏ - Phụ huynh nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ Hậu - Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút - Ảnh hưởng đến sức khỏe, hao tốn tiền - Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội Rút học lời khuyên: - Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí vừa phải - Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác hại việc nghiện game nhà trường, gia đình xã hội - Các quan nên có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ vấn đề 17 phát hành phổ biến game III III Kết Kết - Khẳng định lại vấn đề (tác hại nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần giải kịp thời, ) - Đúc kết học kinh nghiệm, đưa lời kêu gọi, nhắn nhủ TRƯỜNG THCS ĐỀ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2019-2020 Môn: ngữ văn Thời gian: 90 phút Phần I (6.0đ) Chép thuộc xác khổ thơ thứ hai thơ có câu “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” Những câu thơ em vừa chép nằm thơ nào? Tác giả ai? Trong khổ thơ em vừa chép, câu thơ thứ năm tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh Em rõ nêu ngắn gọn tác dụng Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa chép.Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân, thích rõ) Phần II (4.0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xung văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có (“Nước Đại Việt ta” - trích “ Bình Ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi) 18 Văn có đoạn trích viết theo thể loại nào? Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể đoạn thơ gì? Xét theo mục đích nói, hai câu thơ “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” thuộc kiểu câu gì? (0.5đ) “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi xem tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc ta Vậy chương trình Ngữ văn, em học văn xem tuyên ngôn độc lập lần thứ Ghi rõ tên tác phẩm, tác giả Dựa vào hiểu biết tác phẩm kết hợp kiến thức xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước hệ trẻ ngày TRƯỜNG THCS ĐỀ Câu Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2019-2020 Mơn: ngữ văn Thời gian: 90 phút PHẦN I – 6.0 điểm HS chép thuộc xác khổ thơ thứ hai:“Khi trời trong, gió nhé, sớm mai hồng………………….Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Lưu ý: HS chép sai lỗi trừ 0.25đ; thiếu dòng thơ, đảo lộn thứ tự dòng thơ trừ hết điểm) - Những câu thơ em vừa chép nằm thơ “Quê hương” - Tác giả Tế Hanh - Nghệ thuật so sánh câu thơ thứ năm khổ thơ là: “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” - Tác dụng: Nhà thơ lại lấy hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng” +Viết thật độc đáo: "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù bao đức tính quí báu người dân vùng biển 19 1.0 0.5đ 0.25 0.75 Câu Câu Câu + Cánh buồm chuyên chở tình thương nỗi nhớ, niềm hy vọngcủa người quê hương Người đọc nhận thấy hình xác linh hồn vật, khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, cao *Hình thức: - Đảm bảo đặc điểm đoạn văn quy nạp (Câu chủ đề cuối đoạn) - Độ dài: 10 câu ( cộng, trừ câu) - Kiến thức tiếng Việt: Câu cảm thán *Nội dung: Trình bày cảm nhận khổ thơ thứ hai thơ “Quê hương” + Khung cảnh thiên nhiên: NT liệt kê + tính từ “ trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” => thiên nhiên khoáng đạt, thơ mộng, bình yên => báo hiệu chuyến khơi thuận buồm xi gió - Hình ảnh thuyền: + NT nhân hóa + động từ mạnh: hăng, phăng, vượt… nói lên sức mạnh khí thuyền Cảnh tượng hùng tráng đầy sức sống Gợi khí lao động hăng say, khẩn trương người + Cách so sánh độc đáo: Con tuấn mã: vẻ đẹp, khỏe khoắn thuyền Ví cánh buồm giương to mảnh hồn làng:So sánh cụ thể trừu tượng -> Cánh buồm chuyên chở tình thương nỗi nhớ, niềm hy vọng người đọc nhận thấy hình xác linh hồn vật Tất gần gũi thiêng liêng cao + Nhân hóa: “ rướn thân trắng bao la thâu góp gió”: Động từ “rướn” hình ảnh "rướn thân trắng” gợi đến sáng, vẻ khiết “cánh buồm” “mảnh hồn làng” Không vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” đại đương biển cịn thể khao khát chinh phục tự nhiên vũ trụ người PHẦN II – điểm Thể loại: cáo Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi:là “yên dân” 20 1.0 2.5 0.5 0.5 Câu Câu Câu “trừ bạo” - “ yên dân” làm cho sống dân bình yên, sống ấm no hạnh phúc - Muốn “ yên dân” phải trừ bạo - diệt trừ lực tàn bạo – đặt hoàn cảnh đất nước đó, trừ bạo diệt trù giặc Minh xâm lược => Tư tưởng “lấy dân làm gốc” tư tưởng đại, coi ‘dân” trụ cột quốc gia Xét theo mục đích nói, hai câu thơ “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” thuộc kiểu câu trần thuật Trong chương trình Ngữ văn, văn xem tuyên ngôn độc lập lần thứ “ Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam), tác giả Lý Thường Kiệt? * Hình thức: - Đảm bảo hình thức đoạn văn - Độ dài: 2/3 trang giấy thi *Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Lòng yêu nước hệ trẻ - Thân đoạn: +Giải thích: Lịng u nước (là tình cảm thiêng liêng, cao quý; gắn bó, u mến; hành động, khơng ngừng nỗ lực để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước.- Lịng u nước tình cảm thiêng liêng, cao quý người dành cho đất nước mình,…) + Biểu hiện: Thời kì chiến tranh: đấu tranh để giải phóng dân tộc Thời kỳ hịa bình: bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước + Ý nghĩa: Với cộng đồng Với cá nhân + Bàn luận mở rộng: biểu trái ngược với lòng yêu nước hệ trẻ -> bày tỏ quan điểm + Bài học nhận thức hành động 21 0.5 0.5 0.5 1.5 TRƯỜNG THCS ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: ngữ văn Thời gian: 90 phút Phần I (6.0đ) Chép thuộc xác khổ thơ thứ hai thơ có chứa câu “Làng tơi vốn làm nghề chài lưới” Những câu thơ em vừa chép nằm thơ nào? Tác giả ai? Trong khổ thơ em vừa chép, câu thơ thứ ba tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh Em rõ nêu ngắn gọn tác dụng Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa chép Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định (gạch chân, thích rõ) Phần II (4.0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xung văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có (“Nước Đại Việt ta” - trích “ Bình Ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi) Văn có đoạn trích viết theo thể loại nào? Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể đoạn thơ gì? Xét theo mục đích nói, hai câu thơ “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” thuộc kiểu câu gì? 22 “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi xem tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc ta Vậy chương trình Ngữ văn, em học văn xem tuyên ngôn độc lập lần thứ Ghi rõ tên tác phẩm, tác giả Dựa vào hiểu biết tác phẩm kết hợp kiến thức xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước hệ trẻ ngày TRƯỜNG THCS Câu Câu Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ Môn: ngữ văn Thời gian: 90 phút PHẦN I – 6.0 điểm HS chép thuộc xác khổ thơ thứ hai:“Khi trời trong, gió nhé, 1.0 sớm mai hồng………………….Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Lưu ý: HS chép sai lỗi trừ 0.25đ; thiếu dòng thơ, đảo lộn thứ tự dòng thơ trừ hết điểm) - Những câu thơ em vừa chép nằm thơ “Quê hương” 0.5đ - Tác giả Tế Hanh - Nghệ thuật so sánh câu thơ thứ ba khổ thơ là: “ Chiếc thuyền 0.25 nhẹ hăng tuấn mã” 0.75 - Tác dụng: + Tuấn mã ngựa quý, ngựa khỏe -> cho thấy vẻ đẹp, khoẻ khoắn thuyền + Gợi lên hình ảnh thuyền với sức sống mạnh mẽ, khí hăng hái, hứng khởi băng chinh phục biển khơi bao la => Đó sức sống, khí dân trai tráng - người hăng say lao động, tự tin, kiêu hãnh biển cả, đất trời *Hình thức: 1.0 - Đảm bảo đặc điểm đoạn văn diễn dịch (Câu chủ đề đầu đoạn) - Độ dài: 10 câu ( cộng, trừ câu) - Kiến thức tiếng Việt: Câu phủ định *Nội dung: Trình bày cảm nhận khổ thơ thứ hai thơ 2.5 “Quê hương” + Khung cảnh thiên nhiên: NT liệt kê + tính từ “ trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” => thiên nhiên khống đạt, thơ mộng, bình yên => 23 Câu Câu Câu Câu Câu báo hiệu chuyến khơi thuận buồm xi gió - Hình ảnh thuyền: + NT nhân hóa + động từ mạnh: hăng, phăng, vượt… nói lên sức mạnh khí thuyền Cảnh tượng hùng tráng đầy sức sống Gợi khí lao động hăng say, khẩn trương người + Cách so sánh độc đáo: Con tuấn mã: vẻ đẹp, khỏe khoắn thuyền Ví cánh buồm giương to mảnh hồn làng:So sánh cụ thể trừu tượng -> Cánh buồm chuyên chở tình thương nỗi nhớ, niềm hy vọng người đọc nhận thấy hình xác linh hồn vật Tất gần gũi thiêng liêng cao + Nhân hóa: “ rướn thân trắng bao la thâu góp gió”: Động từ “rướn” hình ảnh "rướn thân trắng” gợi đến sáng, vẻ khiết “cánh buồm” “mảnh hồn làng” Không vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” đại đương biển thể khao khát chinh phục tự nhiên vũ trụ người PHẦN II – điểm Thể loại: cáo Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi:là “yên dân” “trừ bạo” - “ yên dân” làm cho sống dân bình yên, sống ấm no hạnh phúc - Muốn “ yên dân” phải trừ bạo - diệt trừ lực tàn bạo – đặt hồn cảnh đất nước đó, trừ bạo diệt trù giặc Minh xâm lược => Tư tưởng “lấy dân làm gốc” tư tưởng đại, coi ‘dân” trụ cột quốc gia Xét theo mục đích nói, hai câu thơ “ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” thuộc kiểu câu trần thuật Trong chương trình Ngữ văn, văn xem tuyên ngôn độc lập lần thứ “ Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam), tác giả Lý Thường Kiệt? * Hình thức: - Đảm bảo hình thức đoạn văn - Độ dài: 2/3 trang giấy thi *Nội dung: - Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Lòng yêu nước hệ trẻ 24 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 - Thân đoạn: +Giải thích: Lịng u nước (là tình cảm thiêng liêng, cao quý; gắn bó, u mến; hành động, khơng ngừng nỗ lực để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước.- Lịng u nước tình cảm thiêng liêng, cao quý người dành cho đất nước mình,…) + Biểu hiện: Thời kì chiến tranh: đấu tranh để giải phóng dân tộc Thời kỳ hịa bình: bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước + Ý nghĩa: Với cộng đồng Với cá nhân + Bàn luận mở rộng: biểu trái ngược với lòng yêu nước hệ trẻ -> bày tỏ quan điểm + Bài học nhận thức hành động 25 ... suy nghĩ 0 .25 riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn 0 .25 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ĐỀ MÃ 02 KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Đề môn: Ngữ văn - Lớp Thời... yêu nước hệ trẻ -> bày tỏ quan điểm + Bài học nhận thức hành động 21 0.5 0.5 0.5 1.5 TRƯỜNG THCS ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Môn: ngữ văn Thời gian: 90 phút Phần I (6.0đ) Chép... hội, viết đoạn văn khoảng 2/ 3 trang giấy trình bày suy nghĩ em lịng u nước hệ trẻ ngày TRƯỜNG THCS Câu Câu Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 20 21 - 20 22 ĐỀ Môn: ngữ văn Thời gian: