1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định của bộ luật dân sự 2015

21 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 A MỞ ĐẦU 2 I Tính cấp thiết của đề tài 2 II Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 2 III Phương pháp nghiên cứu 3 IV Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 V Bố cục của đề tài 3 B NỘI DUNG 4 I Những vấn đề lý luận chung về phương thức kiện đòi lại tài sản 4 1 Khái niệm phương thức kiện đòi lại tài sản 4 2 Đặc điểm của phương thức kiện đòi lại tài sản 4 3 Vai trò của phương thức kiện đòi lại tài sản 5 II Phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định của Bộ lu. Việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản của các cá nhân, tổ chức là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi quốc gia. Trên thực tế, song song với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Nhà nước còn quy định các biện pháp để bảo vệ các quyền của chủ sở hữu tài sản và bảo vệ các quyền khác đối với tài sản. Theo đó, bên cạnh phương thức tự bảo vệ, kiện dân sự là một phương thức hiệu quả để cá nhân, tổ chức có thể bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản cho mình. Trong đó, kiện đòi tài sản (hay còn gọi là kiện vật quyền) là một trong những phương thức kiện phổ biến được áp dụng để bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với tài sản.

MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản cá nhân, tổ chức nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia Trên thực tế, song song với việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước cịn quy định biện pháp để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản bảo vệ quyền khác tài sản Theo đó, bên cạnh phương thức tự bảo vệ, kiện dân phương thức hiệu để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản cho Trong đó, kiện địi tài sản (hay gọi kiện vật quyền) phương thức kiện phổ biến áp dụng để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 ghi nhận phát triển chế định phương thức kiện đòi tài sản, nội dung phương thức nội dung có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Việc bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân vấn đề diễn hàng ngày, thể nhiều hình thức đa dạng, tác động trực tiếp đến quyền lợi ích bên đời sống Vì thế, phương thức kiện địi tài sản vấn đề nhận quan tâm nhiều chủ thể xã hội Nhận thức tầm quan trọng phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định pháp luật dân sự, em xin chọn đề tài “Phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định Bộ luật dân 2015” để làm rõ số vấn đề lý luận phương thức kiện địi tài sản Từ đó, tìm điểm quy định BLDS năm 2015 điểm bất cập có thực tế để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam tương lai II Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận phương thức kiện đòi tài sản theo BLDS năm 2015 - Đánh giá những nội dung tiến chưa phù hợp quy định phương thức kiện đòi tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam - Đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh phương thức kiện đòi tài sản theo Pháp luật dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật dân Việt Nam phương thức kiện đòi tài sản Bộ luật dân năm 2015, 2005 III Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận C.Mac, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng quan điểm Đảng, Nhà nước, luật Trong trình nghiên cứu, sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có sẵn sách, trang báo điện tử, kiến thức tiếp thu trình tự học tập giảng viên giảng dạy, hướng dẫn IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tiếp cận vấn đề phương thức kiện đòi tài sản theo cách khái quát, giúp người đọc có hiểu biết tổng quát vấn đề lý luận, quy định cụ thể Pháp luật Dân Việt Nam phương thức kiện đòi tài sản Luận văn tài liệu đọc thêm, nghiên cứu cho sinh viên muốn tìm hiểu thêm đề tài V Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm mục: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung phương thức kiện đòi lại tài sản Chương 2: Phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Chương 3: Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam phương thức kiện đòi tài sản B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung phương thức kiện đòi lại tài sản Khái niệm phương thức kiện đòi lại tài sản Khoản Điều 164 BLDS năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại” Như trình bày trên, sử dụng biện pháp tự bảo vệ không giải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền sử dụng biện pháp khác mang tính hiệu để bảo vệ Kiện địi tài sản ghi nhận khoản Điều 166 BLDS năm 2015: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật” Kiện đòi tài sản (hay gọi vật quyền) phương thức kiện phổ biến áp dụng để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản Có thể hiểu khái niệm kiện đòi tài sản sau: Kiện đòi tài sản việc chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản Kiện đòi lại tài sản mang đặc điểm chung phương thức kiện: Thứ nhất, phương thức mang tính thực tế áp dụng rộng rãi Bởi lẽ các hành vi xâm phạm quyền sở hữu diễn phổ biến, đa dạng hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm để áp dụng quy định Bộ luật hình hay áp dụng chế tài Luật hành Thứ hai, phương thức kiện đòi lại tài sản phương thức kiện đòi dân khác tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chủ động thực quyền theo thủ tục nhanh chóng thuận tiện Thứ ba, phương thức mang lại hiệu cao cho người thiệt hại, tạo điều kiện khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Ngoài ra, phương thức kiện địi lại tài sản có đặc điểm đặc thù sau: Một là, kiện đòi lại tài sản biện pháp bảo vệ quyền chiếm hữu Nó áp dụng trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị quyền chiếm hữu tài sản Kiện địi lại tài sản giúp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp lấy lại tài sản Hai là, người bị kiện phải người thực tế chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản tranh chấp Ba là, đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật có thực, tồn thực tế vật đặc định Bốn là, nguyên đơn bị đơn quan hệ tài sản khơng có quan hệ hợp đồng, nghĩa vật rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp ngồi ý chí họ, theo ý chí họ người thứ ba nhận tài sản thông qua hợp đồng với người quyền định đoạt tài sản Vai trị phương thức kiện đòi lại tài sản Thứ nhất, việc luật hóa quy định sở hữu nói chung, kiện địi lại tài sản nói riêng thành chế định tương đối đầy đủ hoàn thiện khơng thể trình độ lập pháp ngày tiến Nhà nước ta mà thể đường lối sách Đảng ta việc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp chủ thể xã hội Thứ hai, quy định pháp lý để Tòa án áp dụng trình giải tranh chấp phát sinh thực tế, đảm tính thống nhất, cơng nghiêm minh pháp luật Thứ ba, kiện đòi lại tài sản nằm mục đích chung pháp luật giáo dục thành viên xã hội Các quy định kiện đòi lại tài sản giúp người dân nâng cao hiểu biết người dân việc bảo vệ quyền sở hữu mình, tránh hành vi vi phạm… Thứ tư, quy định kiện đòi lại tài sản thể điều chỉnh kịp thời pháp luật quan hệ phát sinh đời sống xã hội, để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tịa án xét xử có hành vi vi phạm II Phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Chủ thể tham gia quan hệ kiện đòi lại tài sản Chủ thể thực phương thức kiện đòi tài sản bao gồm chủ thể sau: Thứ nhất, chủ thể kiện đòi phải chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản Chủ sở hữu chủ thể có đầy đủ ba quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản theo quy định pháp luật Trong đó, chủ thể có quyền khác tàu sản chủ thể có khả trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác; Thứ hai, chủ thể bị kiện đòi phải người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Người chiếm hữu tài sản chủ sở hữu tài sản khơng phải chủ sở hữu tài sản có quyền chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Người sử dụng tài sản người quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản dù chủ sở hữu Người lợi tài sản khơng có pháp luật người hưởng lợi ích từ tài sản khơng có pháp luật có pháp luật hiệu lực Chủ thể áp dụng kiện đòi tài sản Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền khác Đối tượng kiện đòi lại tài sản Theo khoản Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Tuy nhiên, tất tài sản đối tượng kiện địi lại tài sản phương thức có đặc thù riêng Vật coi đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật hữu hình, cảm nhận giác quan thực tế Vật kiện đòi tài sản bao gồm vật có thực cịn tồn thực tế Tiền đối tượng kiện đòi lại tài sản chủ sở hữu biết rõ số sêri tờ tiền mà bị người khác chiếm hữu khơng có pháp luật Đối với trường hợp tiền bao gói niêm phong mà bị người khác chiếm hữu trái pháp luật số tiền cịn ngun bao gói việc kiện địi lại tài sản kiện địi lại tài sản vật khơng phải kiện địi lại tiền Giấy tờ có giá giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản vô danh, giá trị giấy tờ giá trị quyền tài sản mà minh chứng Giấy tờ có giá loại tài sản hữu hình, đối tượng quyền đòi lại tài sản Quyền tài sản loại tài sản vơ hình, khơng thể thực quyền chiếm hữu loại tài sản Căn vào đặc điểm phương thức kiện địi lại tài sản quyền tài sản khơng phải đối tượng phương thức Điều kiện kiện đòi tài sản Phương thức kiện đòi tài sản áp dụng có yêu cầu chủ sở hữu, người có quyền khác tài sản Để u cầu Tịa án quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng phương pháp này, thân chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản trường hợp có nghĩa vụ chứng minh việc đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật để kiện địi tài sản Những điều kiện để áp dụng phương thức kiện đòi tài sản là: 3.1 Điều kiện chủ thể kiện đòi tài sản Thứ nhất, chủ thể kiện đòi tài sản phải người có lực hành vi tố tụng dân Với tư cách phương thức kiện BLDS ghi nhận, chủ thể kiện đòi lại tài sản phải đáp ứng điều kiện định mặt trình tự, thủ tục tiến hành xét xử vụ việc dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân hành (BLTTDS) Cụ thể: Chủ thể kiện địi tài sản phải người có lực hành vi tố tụng dân sự, “khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự” (Khoản Điều 69 BLTTDS) Như vậy, chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản ngồi việc chứng minh quyền tài sản cần chứng minh có đủ lực hành vi tố tụng dân để trực tiếp tham gia bảo vệ quyền lợi ích đáng với tư cách ngun đơn Người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi dân người có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ Người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi lực hành vi tố tụng dân Tòa án định Những trường hợp chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân (người chưa đủ tuổi lực hành vi dân khơng có lực tố tụng, người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi) việc tham gia vào q trình kiện địi lại tài sản phải thông qua người đại diện (đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền họ Trong trường hợp chủ thể kiện đòi tài sản quan, tổ chức người đại diện hợp pháp họ người thay mặt quan, tổ chức tham gia trình tố tụng Thứ hai, chủ thể kiện địi phải chứng minh chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản Chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản phải có nghĩa vụ chứng minh họ có tư cách chủ thể có quyền tài sản kiện đòi Điều kiện tương ứng với phạm vi chủ thể có quyền đòi lại sản theo quy định pháp luật (Điều 166 BLDS năm 2015) ● Đối với chủ sở hữu, chủ sở hữu chứng minh, người có quyền sở hữu tài sản thơng qua việc xuất trình giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, hợp đồng mua bán tài, hay giấy tờ liên quan đến việc phân chia di sản thừa kế Chủ sở hữu phải chứng minh quyền tài sản tranh chấp hình thành theo xác lập quyền sở hữu theo quy định Điều 221 BLDS năm 2015 ● Đối với chủ thể có quyền khác tài sản, Điều 159 BLDS năm 2015 quy định: “1 Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Quyền khác tài sản bao gồm: a) Quyền bất động sản liền kề; b) Quyền hưởng dụng; c) Quyền bề mặt.” Như vậy, tương tự việc chứng minh quyền chủ sở hữu tài sản, chủ thể có quyền khác tài sản phải chứng minh quyền xác lập theo xác lập quyền khác tài sản ghi nhận BLDS năm 2015 Cụ thể: - Căn xác lập quyền bất động sản liền kề: địa tự nhiên, theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc (Điều 246 BLDS năm 2015); - Căn xác lập quyền hưởng dụng: theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc (Điều 258 BLDS năm 2015); - Căn xác lập quyền bề mặt: theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc (Điều 268 BLDS năm 2015) 3.2 Điều kiện chủ thể bị kiện đòi tài sản Chủ thể bị kiện đòi phải người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Khoản Điều 165 quy định: “Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; c) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; d) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; đ) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; e) Trường hợp khác pháp luật quy định Theo đó, khoản Điều 165 BLDS năm 2015 quy định việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định khoản chiếm hữu khơng có pháp luật Việc chiếm hữu khơng có pháp luật phân loại thành chiếm hữu tình (Điều 180 BLDS năm 2015) chiếm hữu khơng tình (Điều 181 BLDS năm 2015) 3.3 Điều kiện tài sản đối tượng kiện đòi Thứ nhất, tài sản kiện đòi phải cịn xác định Việc kiện địi lại tài sản thực có hiệu tài sản kiện địi phải tồn Phải xác định tài sản kiện đòi thuộc thực tế nắm giữ, chi phối chủ thể Khi tài sản khơng cịn khơng cịn tồn khơng xác định tài sản đâu khơng thể áp dụng biện pháp kiện địi lại tài sản Thứ hai, khơng thuộc trường hợp pháp luật quy định khơng địi tài sản Đối với nhóm tài sản bị kiện địi động sản đăng ký quyền sở hữu: chủ sở hữu khơng kiện địi tài sản từ người chiếm hữu tình tài sản bị kiện địi rời khỏi chủ sở hữu ý chí chủ sở hữu người chiếm hữu tình nhận tài sản thơng qua hợp đồng có đền bù Điều kiện quy định nội dung Điều 167 Điều 168 BLDS năm 2015 Pháp luật có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba giao dịch dân Tại quy định trên, pháp luật ghi nhận trường hợp loại trừ áp dụng kiện nhóm tài sản sau: - Trường hợp thứ nhất, tài sản đăng ký Khoản Điều 133 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu” Quy định BLDS năm 2015 cho thấy tầm quan trọng thấy vai trò việc đăng ký sang tên quyền sở hữu thể quan điểm ghi nhận bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu - Trường hợp thứ hai, tài sản mua thông qua đấu giá Bán đấu giá trường hợp bán tài sản cách công khai theo phương thức trả giá lên xuống Việc bán đấu giá phải tuân theo quy định Chính phủ trình tự, thủ tục bán Luật Bán đấu giá năm 2016 Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2016 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2017 Như vậy, sau Luật Bán đấu giá có hiệu lực pháp luật, tất giao dịch bán đấu giá phải tuân theo quy định Luật Với đặc thù hình thức mua bán cơng khai trình tự, thủ tục phức tạp so với mua bán tài sản thông thường nên tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản mua qua hình thức bán đấu giá ln có giá trị pháp lý cao Do vậy, tài sản có thông qua mua bán đấu giá không bị áp dụng phương thức kiện đòi - Trường hợp thứ ba, giao dịch thực sở án, định quan Nhà nước có thẩm quyền sau bị hủy, sửa Điều 235 BLDS năm 2015 quy định xác lập quyền sở hữu theo án, định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền: “Quyền sở hữu xác lập vào án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác” Hướng đến tính thực tế (đầy đủ hồ sơ, chứng ) vụ việc tơn trọng định xét xử Tịa án định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền việc xác định tư cách chủ thể quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chủ thể Tịa án, quan có thẩm quyền xác định trao quyền sở hữu, quyền khác tài sản pháp luật tôn trọng bảo đảm thực Do đó, án, định Tịa, quan có thẩm quyền bị hủy, sửa bị sai Nhưng sau thời điểm án, định có hiệu lực pháp luật, chủ thể quyền thực quyền định đoạt trả lại tài sản cho chủ sở hữu thực án, định bị hủy, sửa Hậu pháp lý kiện đòi lại tài sản Khi chủ thể bị kiện đòi lại tài sản người chiếm hữu khơng tình, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản người bị kiện phải trả lại tài sản trường hợp Thậm chí, theo quy định khoản Điều 581 BLDS năm 2015 việc hoàn trả hoa lợi theo quy định khoản Điều 581 BLDS năm 2015 việc hoàn trả hoa lợi, lợi tức chủ thể có nghĩa vụ phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật Khi chủ thể bị kiện đòi lại tài sản người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình số trường hợp cụ thể, họ bảo vệ quyền tài sản mà khơng có nghĩa vụ phải trả lại tài sản cho chủ thể kiện đòi Việc phải trả lại tài sản hay trả lại tài sản quy định cụ thể Điều 167 Điều 168 BLDS năm 2015 Theo đó, tài sản bị kiện địi chia thành hai nhóm: động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu động sản phải đăng ký quyền sở hữu, bất động sản Quy chế pháp lý áp dụng trường hợp kiện đòi tài sản thuộc hai nhóm khác khác Cụ thể : - Đối với động sản đăng ký quyền sở hữu Nội dung ghi nhận Điều 167 BLDS năm 2015 Theo đó, chủ thể bị kiện đòi lại tài sản phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu khi: tài sản rời khỏi chủ sở hữu ngồi ý chí chủ sở hữu (mất trộm, đánh rơi, bỏ quên ) đến tay chủ thể bị kiện địi thơng qua hợp đồng dân sự; tài sản rời khỏi chủ sở hữu ý chí chủ sở hữu cho thuê, cho mượn ) đến tay chủ thể bị kiện đòi thơng qua hợp đồng khơng có đền bù - Đối với động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản Nội dung quy định cụ thể Điều 168 BLDS năm 2015 Theo đó, chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 BLDS năm 2015 Nói cách khác, chủ thể bị kiện đòi lại tài sản trường hợp phải trả lại tài sản hầu hết trường hợp Tài sản trường hợp động sản phải đăng ký bất động sản Cho nên, việc chứng minh tư cách chủ thể tìm chủ thể quyền loại tài sản đơn giản so với động sản không đăng ký quyền sở hữu Đối với tài sản thuộc nhóm này, hầu hết trường hợp chiếm hữu người khác không sở luật định chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình Vì pháp luật đòi hỏi người chiếm hữu, sử dụng, người lợi tài sản trường hợp phải biết nguồn gốc tài sản phải biết việc chiếm hữu có phù hợp với quy định pháp luật hay không Tuy vậy, thực tế xảy trường hợp chủ thể bị kiện địi lại tài sản khơng thể biết việc chiếm hữu khơng có pháp luật, giao dịch với người làm giả giấy tờ Trong trường hợp này, chủ thể bị kiện đòi tài sản coi tình thực tế có để tin có quyền tài sản Khi phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, chủ thể bị kiện địi có quyền u cầu người giao dịch với bồi thường thiệt hại, sở hữu hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản, tốn chi phí cho việc làm tăng giá trị tài sản (nếu có) III Thực trạng hướng hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam phương thức kiện đòi lại tài sản Những điểm phương thức kiện đòi tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Về quy định chung Quyền đòi lại tài sản Quyền đòi lại tài sản theo quy định điều 256 BLDS 2005 giữ nguyên điều 166 BLDS 2015 Theo chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi từ tài sản khơng có pháp luật Tuy nhiên trước đây, điều 256 BLDS 2005 quyền địi tài sản có quy định “Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng điều 257 điều 258 Bộ luật này” điều 166 BLDS 2015 cắt bỏ phần quy định dẫn chiếu quy định áp dụng trường hợp người chiếm hữu tình điều 256 BLDS 2005 Việc cắt bỏ phần dẫn chiếu này, không làm ảnh hưởng đến nội dung trình áp dụng quy định bảo vệ quyền sở hữu bị chiếm hữu tình, lẽ điều 166 BLDS 2015 quy định chung quyền đòi lại tài sản, sau yêu cầu mà có xác định người chiếm hữu tình áp dụng quy định bảo vệ quyền sở hữu người chiếm hữu tình Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Nội dung quy định quyền địi lại động sản đăng ký quy định điều 257 BLDS 2005 giữ nguyên nội dung quy định điều 167 BLDS 2015 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Nhìn chung, nội dung quy định quyền địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình BLDS 2015 khơng có nhiều thay đổi so với BLDS 2005 Tuy nhiên, Điều 258, BLDS 2005 quy định cụ thể trường chủ sở hữu địi lại tài sản trường hợp khơng đòi lại tài sản: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa” Điều 168 BLDS 2015 lại quy định theo hướng dẫn chiếu trường hợp chủ sở hữu khơng thể địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản khoản điều 133 bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu: “Chủ sở hữu địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật này” Có thể thấy quy định điều 168 ngắn gọn dễ hiểu hơn, giải thích cụ thể trường hợp điều luật khác, tránh lặp lại quy định quy định trước văn luật 2 Những bất cập phương thức kiện đòi tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Bên cạnh thành công đạt BLDS năm 2015 chế định phương thức kiện đòi lại tài sản, tồn điểm bất cập, chưa rõ khiến cho việc thực áp dụng thực tế gặp trở ngại Thứ nhất, quy định đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình (Điều 167 BLDS năm 2015) Điều 167 BLDS 2015 quy định sau: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.” Quy định điều kiện áp dụng cho việc kiện đòi rõ ràng Tuy nhiên, BLDS năm 2015 lại chưa đưa khái niệm giải thích cho thuật ngữ “hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng có đền bù” Vì thế, áp dụng lại phải sử dụng cách hiểu theo tài liệu học thuật nghiên cứu vấn đề Ví dụ: Hợp đồng có đền bù hợp đồng thể có qua có lại mặt lợi ích bên tham gia, kể đến như: Hợp đồng mua bán, trao đổi, cho thuê, dịch vụ, cho vay có lãi ngược lại hợp đồng khơng có đền bù tặng cho, cho vay không lãi Các nhà lập pháp nên sửa đổi theo hướng thay cụm từ “hợp đồng cụm từ “giao dịch dân sự” Luật nên đưa khái niệm thuật ngữ giao dịch có đền bù khơng có đền bù cần thiết Thứ hai, điều kiện áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu bị trùng lắp gây nhầm lẫn nội dung Tại Điều 167 BLDS năm 2015 quy định: “ trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu” Thực ra, việc tài sản bị lấy cắp, bị thuộc phạm trù tài sản bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ thể Quy định gây trùng lặp nội dung Vì vậy, cần quy định “ tài sản bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữư” đủ Cách sử dụng thuật ngữ gây nhầm lẫn việc chiếm hữu chủ thể thứ ba nằm mong muốn chủ sở hữu chủ sở hữu đòi lại tài sản Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam phương thức kiện đòi lại tài sản Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm “hợp đồng có đền bù” quy định Điều 167 BLDS năm 2015 Hiện nay, chưa có quy định định nghĩa khái niệm nên trình vận dụng quy định thực tế gặp phải khó khăn phải xem xét quan điểm khác theo khoa học pháp lý Thứ hai, cần xem xét việc chỉnh sửa nội dung quy định điều kiện áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu điều 167 BLDS năm 2015: “ trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị cắp trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Bản chất việc bị lấy cắp, bị cắp việc tài sản bị chủ thể khác chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu Như vậy, việc liệt kê thêm hai trường hợp bị lấy cắp, bị cắp làm điều kiện áp dụng phương thức kiện địi lại tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu Điều 167 BLDS năm 2015 không cần thiết Chỉ cần quy định trường hợp bị chiếm hữu ý chủ sở hữu đầy đủ súc tích Thứ ba, cần tạo chế đồng quy định cho việc đăng ký tài sản Đây sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp Thứ tư, có quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp loại trừ áp dụng kiện đòi tài sản pháp luật ghi nhận Có ba trường hợp loại trừ là: Thứ nhất, tài sản đăng ký Thứ hai, tài sản mua thông qua đấu giá Thứ ba, giao dịch thực sở án, định quan Nhà nước có thẩm quyền sau bị hủy, sửa Chỉ dẫn chiếu khoản Điều 133 BLDS năm 2015 chưa đủ có khả xảy sai sót thực tế áp dụng Thứ năm, cập nhật vấn đề thực tiễn xảy xã hội hoàn thiện quy định pháp luật Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật trên, cần phải đồng thời nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu đến người dân, đồng thời hoàn thiện tăng cường lực hoạt động Toà án, quan thi hành án nhằm bảo đảm cho quy định bảo vệ quyền sở hữu thực vào sống C KẾT LUẬN BLDS ghi nhận phân biệt nhiều phương thức kiện dân khác để bảo vệ quyền sở hữu Sự đa dạng sống cho thấy rằng, xâm phạm đến quyền sở hữu khác với tình tiết khác Vì vậy, vấn đề phải lựa chọn phương thức cho phù hợp với mức độ tình tiết cụ thể vụ việc Kiện đòi lại tài sản phương thức quan trọng, phát huy hiệu thực tế để bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực tế, ngăn chặn hành vi vi phạm Bài tiểu luận hướng người đọc tới số vấn đề lý luận khái niệm phương thức kiện đòi tài sản, đặc điểm, vai trò phương thức kiện đòi tài sản, Sau nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận phương thức kiện đòi tài sản, luận văn sâu vào quy định BLDS 2015 phương thức kiện đòi tài sản điều kiện hậu pháp lý thương thức Từ đó, luận văn đưa số điểm bất cập phương thức kiện địi tài sản, tìm hiểu ngun nhân gây khó khăn thực tế để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam tương lai Qua nghiên cứu mình, em nhận thấy tranh chấp thực tế phát sinh liên quan đến quyền sở hữu quyền khác tài sản đa dạng, phong phú Vì vậy, phương thức sử dụng phương thức kiện đòi tài sản cần phải thay đổi khơng ngừng để bảo vệ kịp thời quyền chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật dân năm 2015 [2] Bộ luật tố tụng dân năm 2015 [3] Nguyễn Lê Hà Giang, Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân Việt Nam , luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2018 [4] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 [5] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 [6] Website: https://thuvienphapluat.vn/ ... trị tài sản (nếu có) III Thực trạng hướng hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam phương thức kiện đòi lại tài sản Những điểm phương thức kiện đòi tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015. .. dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản Kiện đòi lại tài sản mang đặc điểm chung phương thức kiện: Thứ nhất, phương thức. .. luật dân sự, em xin chọn đề tài ? ?Phương thức kiện đòi lại tài sản theo quy định Bộ luật dân 2015? ?? để làm rõ số vấn đề lý luận phương thức kiện địi tài sản Từ đó, tìm điểm quy định BLDS năm 2015 điểm

Ngày đăng: 15/04/2022, 19:41

Xem thêm:

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

    I. Tính cấp thiết của đề tài

    II. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài

    III. Phương pháp nghiên cứu

    IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    V. Bố cục của đề tài

    I. Những vấn đề lý luận chung về phương thức kiện đòi lại tài sản

    1. Khái niệm phương thức kiện đòi lại tài sản

    2. Đặc điểm của phương thức kiện đòi lại tài sản

    3. Vai trò của phương thức kiện đòi lại tài sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w