1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại

66 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ YẾN NGỌC Khóa: 42 MSSV: 1753801011128 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả khóa luận NGUYỄN THỊ YẾN NGỌC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT LTM Luật thương mại 2005 NQTM Nhượng quyền thương mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận .4 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Sơ lược hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại (franchise) 1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ kinh tế 1.2.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật 1.3 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 10 1.4 Vai trò nhượng quyền thương mại 12 1.4.1 Đối với bên nhượng quyền 12 1.4.2 Đối với bên nhận quyền 14 1.4.3 Đối với kinh tế quốc gia 16 1.5 Hạn chế nhượng quyền thương mại 17 1.5.1 Đối với bên nhượng quyền 17 1.5.2 Đối với bên nhận quyền 19 1.5.3 Đối với kinh tế quốc gia 20 1.6 Các yếu tố định đến thành công nhượng quyền thương mại 21 1.7 Các hình thức nhượng quyền thương mại 23 1.7.1 Nhượng quyền thương mại theo khu vực lãnh thổ .23 1.7.2 Nhượng quyền thương mại theo tiêu chí kinh doanh 24 1.7.3 Nhượng quyền thương mại theo mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh .24 1.8 Điều kiện để chủ thể tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại .26 1.8.1 Đối với bên nhượng quyền 26 1.8.2 Đối với bên nhận quyền 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM – ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 30 2.1 Sự điều chỉnh pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại .30 2.1.1 Trước Luật Thương mại 2005 đời 30 2.1.2 Hoạt động nhượng quyền thương mại từ 2005 đến .31 2.2 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 32 2.3 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam .39 2.4 Đánh giá pháp luật kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 44 2.4.1 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại .44 2.4.2 Kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 KẾT LUẬN CHUNG 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC I .v PHỤ LỤC II vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đại, quốc gia giới có xu hướng gắn kết với tinh thần hợp tác phát triển Môi trường kinh doanh quốc tế rộng lớn, tự bình đẳng với việc ngày dỡ bỏ rào cản, phân biệt đối xử thức khơng thức, kinh tế phi kinh tế, tạo hội không cho công ty lớn, kinh tế lớn mà cho công ty nhỏ, kinh tế nhỏ tham dự bình đẳng rộng rãi vào vận hành guồng máy kinh tế giới mang tính tồn cầu1 Vì thế, để tồn phát triển thị trường “mở” đầy hội, thách thức nay, đòi hỏi quốc gia giới nói chung doanh nghiệp quốc gia nói riêng cần phải có chiến lược phát triển khơn ngoan, có tầm nhìn rộng mở bước chắn trụ vững vũ đài kinh tế giới đầy biến động Việt Nam ta từ sau thực sách mở cửa năm 1986 có bước chuyển liên tục, tái cấu lại kinh tế để bước chân hội nhập vào phát triển chung giới Cùng với đổi tư phát triển, trao đổi văn hóa, loại hình kinh doanh quốc gia giới theo mà du nhập vào Việt Nam Trong đó, nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh phổ biến mang lại giá trị kinh tế vượt trội, cầu nối giao lưu quốc gia lại với Trong năm gần đây, hoạt động nhượng quyền thương mại không ngừng phát triển, gia tăng số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên loại hình kinh tế non trẻ, sinh sau đẻ muộn nên việc tiếp cận áp dụng loại hình chưa thực rộng rãi, doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù điều chỉnh Luật Thương mại 2005 số văn pháp luật chuyên ngành, quy định có mang tính khái qt dẫn đến tình trạng hiểu khơng đúng, có nhập nhằng với loại hình kinh doanh tương đồng lúng túng việc áp dụng pháp luật nên chưa thúc đẩy phát triển thực loại hình kinh doanh đầy tiềm Do đó, cần thiết phải nghiên cứu, xem xét vấn đề liên quan đến hoạt động nhượng quyền cách cụ thể tồn diện, giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quát, từ tạo động lực để doanh nghiệp Việt bước chân hòa vào nhịp phát Nguyễn Minh Phong, “Xu hướng phát triển kinh tế giới Việt Nam”, http://www.hdt.vn/hdt/dichvuList.asp?lg=1&menu1=79&menu2=155&news=1135, truy cập ngày 01/4/2021 triển chung giới, tăng sức cạnh tranh thương hiệu Việt so với thương hiệu nước ngoài, để lại dấu ấn thương hiệu Việt thị trường quốc tế Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua 10 năm kể từ điều chỉnh thức Luật Thương mại 2005, nhượng quyền thương mại ngày chứng tỏ sức nóng phát triển kinh tế, đề tài tốn khơng giấy mực nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tùy theo góc độ tiếp cận hướng nghiên cứu mà tác giả có cách khai thác riêng vấn đề Tại trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tác giả chọn đề tài để nghiên cứu làm luận văn, luận án Thơng qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy số tài liệu liên quan đến đề tài “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” sau: Khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại - Lý luận thực tiễn” Lê Thanh Thuấn năm 2008, khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại - Lý luận thực tiễn” Trương Thị Kim Thương năm 2009, khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại lý luận thực tiễn” Phạm Thị Bích Huyền năm 2013, khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng nhƣợng quyền thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam” Phạm Thị Ngọc Loan năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo Luật thƣơng mại 2005” Lưu Thị Hạnh Thủy năm 2006, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định Luật thƣơng mại 2005” Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2006, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo Luật thƣơng mại 2005” Hồng Nữ Huyền Trang năm 2009, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo luật thƣơng mại 2005” Cao Tuấn Nghĩa năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp “Hồn thiện pháp luật Việt Nam nhƣợng quyền thƣơng mại” Lê Văn Huyên năm 2007, khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại thực tiễn giải tranh chấp Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam” Bùi Võ Phương Thảo năm 2012, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam” Nguyễn Thị Diệu Thu năm 2013, khóa luận tốt nghiệp “Các vấn đề pháp lý kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại” Nguyễn Quốc Tấn Trung năm 2014,… Trên sở tìm hiểu đánh giá, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu thực hướng đến một vài khía cạnh cụ thể hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ lý luận thông qua quy định pháp luật mà chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt, tồn diện hoạt động Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài khóa luận “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” cần thiết Có thể nói cơng trình trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống hoạt động nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Thơng qua cơng trình, tác giả muốn vẽ nên tranh tổng quát hoạt động này, từ làm tiền đề để cá nhân, tổ chức tiếp cận thông tin theo cách dễ hiểu bao quát Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, đề tài hướng đến hệ thống làm sáng tỏ vấn đề chung hoạt động nhượng quyền thương mại theo hướng khoa học, cô đọng tường minh Đồng thời, từ phân tích đánh giá phạm vi nghiên cứu để đưa số đề xuất liên quan đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại nhằm phát huy vai trò Nhà nước việc quản lý điều tiết kinh tế giúp doanh nghiệp Việt hiểu đúng, hiểu đủ hoạt động này, tiến bước mạnh mẽ hội nhập vào sóng nhượng quyền giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại, làm rõ vấn đề liên quan hai góc độ lý luận thực tiễn Nghiên cứu điều kiện tham gia chủ thể; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền nước, nhượng quyền từ Việt Nam nước nhượng quyền từ nước vào Việt Nam; thực tiễn hoạt động, thuận lợi khó khăn để từ đưa đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trong trình thực khố luận, tác giả vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập liệu từ nguồn thứ cấp giáo trình, sách, báo, tạp chí, internet; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp đánh giá liên hệ thực tiễn dựa tài liệu, thông tin pháp lý quy định pháp luật để làm bật vấn đề hoạt động nhượng quyền thương mại Bố cục tổng quát khóa luận Với định hướng khai thác đề tài “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” từ lý luận đến thực tiễn, thông qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Tác giả trình bày khố luận với bố cục sau: Phần mở đầu Chƣơng Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại Kết luận chƣơng Chƣơng Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam đánh giá pháp luật kiến nghị hoàn thiện Kết luận chƣơng Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục I - Trích dẫn nguyên văn tiếng anh khái niệm nhượng quyền Phụ lục II - Dẫn án có liên quan đến đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại (franchise) Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai lối kinh doanh nhượng quyền xuất vào khoảng kỷ XVII - XVIII Châu Âu Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền kinh doanh (hay nhượng quyền thương mại) thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển Hoa Kỳ vào kỷ XIX mà nhà máy sản xuất máy khâu Singer ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh cho đối tác mình2 Franchise thực phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế Chiến II kết thúc), với đời hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà đồng sở hạ tầng, thương hiệu, phục vụ đặc trưng để nhận dạng hệ thống kinh doanh theo phương thức Từ năm 60, franchise trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành công không Hoa Kỳ mà nước phát triển khác Anh, Pháp,… Sự lớn mạnh tập đoàn xuyên quốc gia Hoa Kỳ số nước Châu Âu lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn, nhà hàng góp phần “truyền bá” phát triển franchise khắp giới Ngày nay, franchise có mặt 150 nước giới, riêng Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền3 Với phát triển mạnh mẽ thành cơng hình thức nhượng quyền thương mại (NQTM) đóng góp tích cực từ loại hình kinh tế quốc gia, thấy xu hướng nhượng quyền bùng nổ thành công từ sớm xu hướng đầu tư mang tính chiến lược, ổn định quốc gia giới Chính phủ nhiều nước đề sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp nước thực nhượng quyền nước Ở Việt Nam, điều kiện kinh tế xã hội đặc thù sau giải phóng đất nước năm 1975 với hậu chiến tranh đè nặng lên kinh tế, ảnh hưởng từ sách cấm vận Mỹ rào cản cho việc phát triển kinh tế nói chung tiếp nhận phát triển loại hình nói riêng Hoạt động NQTM Việt Nam thực chất nhen nhóm hình thành từ năm 1995 với xuất “What is Franchising?”, https://www.unh.edu/rosenbergcenter/what-franchising, truy cập ngày 09/4/2021 https://luatsohuutritue.com.vn/lich-su-nhuong-quyen-thuong-mai/, truy cập vào ngày 09/4/2021 dành điều, khoản, điểm cụ thể điều chỉnh nên dẫn chiếu để chủ thể có hướng tiếp cận Bốn là, vấn đề pháp lý cộm, phát sinh nhiều thực tiễn hoạt động nhượng quyền như: nguy bị đánh cắp nhãn hiệu, thương hiệu, tên miền, thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm mà doanh nghiệp thường mắc phải nên có quy định trực tiếp vào phần quyền nghĩa vụ thương nhân nhận quyền thương nhân nhượng quyền LTM lời cảnh báo trách nhiệm pháp lý xảy để chủ thể cân nhắc điều chỉnh hành vi Năm là, nắm bắt kịp thời, dự đoán xu phát triển xã hội để ban hành quy định phù hợp, văn từ lúc soạn thảo đến thi hành phát huy tối đa giá trị nhu cầu xã hội, tránh tụt hậu lại phía sau Trong đó, hình thức nhượng quyền kinh doanh online lên vấn đề cần lưu tâm Đặc biệt sau thời kỳ covid, sống người dần chuyển sang tương tác mạng xã hội, kênh mua sắm trực tuyến ngày ưa chuộng nắm giữ xu chủ đạo Sáu là, ban hành chế, sách tạo thuận lợi đầu tư kinh doanh, hỗ trợ cho bên nhượng nhận NQTM thông qua việc cấp tín dụng có bảo lãnh chấp thương hiệu, chấp tài sản tự có, cung cấp thơng tin thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nghị xúc tiến, ưu đãi vốn để doanh nghiệp nước tạo dựng thương hiệu mở rộng thị trường nước ngồi Bảy là, rà sốt văn pháp luật nhằm phát quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái với điều ước quốc tế bối cảnh Việt Nam tích cực ký hàng loạt hiệp định khu vực quốc tế, hiệp định song phương đa phương Đây bước chuẩn bị cần thiết, chỗ dựa vững cho doanh nghiệp Việt để tạo bước đà phát triển nhanh, phát triển mạnh thị trường nhượng quyền giới Tám là, phát huy tối đa vai trò doanh nghiệp quy trình xây dựng, ban hành văn pháp luật nhượng quyền theo hướng doanh nghiệp trực tiếp tham gia xây dựng văn từ khâu dự thảo đến trình Quốc hội phê chuẩn Có pháp luật gắn liền với thực tiễn hoạt động kinh doanh, giảm thiểu tối đa tình trạng luật ban hành vấp phải ý kiến trái chiều từ doanh nghiệp, dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung chồng chéo 47 Cuối cùng, để giúp pháp luật đến gần với doanh nghiệp Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thành lập Hiệp hội Nhượng quyền thương mại Việt Nam Đây cầu nối để doanh nghiệp chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, môi trường lý tưởng để giải đáp thắc mắc, phổ biến rộng rãi cách hiệu xác quy định pháp luật nhượng quyền 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực tiễn hoạt động nhượng quyền, thấy phương thức kinh doanh trở thành kênh đầu tư doanh nghiệp nước lựa chọn để thâm nhập vào thị trường Việt Nam mơ hình chủ đạo để doanh nghiệp Việt vươn thị trường giới Tuy nhiên, hoạt động NQTM Việt Nam, hay cụ thể hoạt động NQTM doanh nghiệp Việt chưa có trình diễn xuất sắc sân nhà Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, cần phải nghiêm túc nhìn nhận hạn chế pháp luật Việt Nam việc ban hành quy phạm điều chỉnh Gần hai thập kỷ, kể từ thời điểm nhượng quyền quy định lần LTM nay, trải qua nhiều biến chuyển xã hội, nhiều xu kinh doanh đời pháp luật Việt Nam chưa thực đưa quy định điều chỉnh hoạt động mang tính tồn diện, đáp ứng phát triển thời hội nhập Đây hội, thách thức cho Nhà nước ta việc sửa đổi, bổ sung ban hành Luật thương mại tới Trong phạm vi hiểu biết hạn hẹp mình, tác giả mong đề xuất nhiều đóng góp để bước hồn thiện pháp luật Việt Nam NQTM 49 KẾT LUẬN CHUNG Nền kinh tế Việt Nam oằn trước tác động đại dịch, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ phải từ bỏ sân chơi kinh tế khơng thể gánh gồng nổi, doanh nghiệp lớn điêu đứng tình hình làm ăn thua lỗ Covid chắn mà doanh nghiệp có ý định khởi nghiệp có thời gian ngừng lại hoạch định hướng cho Các chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nhượng quyền dự đoán “Nhượng quyền thương mại mơ hình có khả phục hồi lấy lại đà tăng trưởng thời kỳ hậu Covid-19”56 Với mặt tích cực tiềm phát triển mình, nhượng quyền hồn tồn có khả tiếp tục phương thức kinh doanh tương lai Giờ đây, mơ hình nhượng quyền ứng dụng cơng nghệ, kinh doanh tảng thương mại điện tử khơng cịn xa lạ Trong tương lai “chuyển đổi số”, nhượng quyền lựa chọn thức thời, mang theo cam kết đem lại giá trị cho doanh nghiệp Việt Nam - đất nước với 90 triệu dân điểm đến lý tưởng nhà đầu tư giới Chúng ta hoàn tồn nghĩ đến thời điểm khơng xa, dịch bệnh kiểm soát, kinh tế bình thường hóa trở lại hội tạo tiếng vang lớn cho ngành nhượng quyền Việt Nam Muốn làm điều đó, cần chung tay Nhà nước doanh nghiệp Việt Mà đó, thích ứng, điều chỉnh, đổi tư việc làm luật thực thi pháp luật nhân tố then chốt Trong phạm vi khóa luận, tác giả cố gắng hệ thống phân tích thơng tin hoạt động nhượng quyền theo hướng bản, dễ hiểu Đồng thời, đánh giá mặt tích cực hạn chế hoạt động NQTM Việt Nam để thông qua đưa vài đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật lĩnh vực Tác giả mong với quy định pháp luật, thông tin mà cung cấp trở thành “cẩm nang tham khảo” cho doanh nghiệp muốn tìm hiểu kinh doanh nhượng quyền Việt Nam 56 Viễn Thông, “Giới nhượng quyền lạc quan triển vọng sau Covid-19”, https://vnexpress.net/gioi-nhuongquyen-lac-quan-ve-trien-vong-sau-covid-19-4225150.html, truy cập ngày 14/6/2021 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015; Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005; Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ (Luật số 36/2009/QH12) 19 tháng năm 2009; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Kinh doanh bảo hiểm, luật Sở hữu trí tuệ (Luật số: 42/2019/QH14) ngày 14 tháng 06 năm 2019; Luật Cạnh tranh 2018 (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12 tháng năm 2018; Nghị định 45/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/1998 chuyển giao công nghệ; Thông tư 1254/1999/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ Khoa học công nghệ) ngày 12/7/1999 hướng dẫn hướng dẫn Nghị định 45/1998/NĐ-CP; Nghị định 11/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/02/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ; 10 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động NQTM; 11 Thông tư số 09/2006/TT-BTM Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; 12 Thông tư số 04/2016/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 6/6/2016 sửa đổi, bổ sung số thông tư Bộ trưởng Bộ Công Thương thủ tục hành lĩnh vực thương mại điện tử, hóa chất, sản xuất kinh doanh rượu, nhượng quyền thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, lượng, an tồn thực phẩm điện lực; 13 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/1/2018 sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương B Tài liệu tham khảo Andrew J Sherman (2008), Nhượng quyền thương mại & cấp li xăng, Nhà xuất Lao động - Xã hội Bộ Công Thương (2021), Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp hoạt động thương mại tháng 04 tháng năm 2021, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu Lập Pháp, số (105)/2007 Bản án số 51/2020/DS-PT ngày 22/06/2020 Tồ án nhân dân tỉnh Bình Định tranh chấp hợp đồng nhượng quyền kinh doanh, thực nghĩa vụ theo hợp đồng Hằng Nga (2009), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nhà xuất Tổng hợp TP HCM Lý Quí Trung (2007), Mua franchise - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất trẻ Lê Thanh Thuấn (2008), Đối tượng Hợp đồng nhượng quyền thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Vân (2015), Nhượng quyền khởi nghiệp - Con đường ngắn để bước giới, Nhà xuất Trẻ Nguyễn Thị Tình (2017), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam - Từ tư pháp lý EU Hoa Kỳ đến kinh nghiệm lập pháp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Phạm Thị Ngọc Loan (2014), Đối tượng Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 11 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức 12 Trường Đại học luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập II, Nhà xuất Tư pháp 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Tư pháp 14 Trần Thăng Long, Nguyễn Trần Vũ Tuân (2020), “Thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (416)/2020 15 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (120)/2008 16 Ilan Alon (2004), “Global Franchising and Development in Emerging and Transitioning Markets”, Journal of Macromarketing, number 24 (156)/2004, p 158 17 Huang and Chih-Hsuan (2011), “Investigating Relationships between Relationship Quality, Customer Loyalty and Cooperation: An Empirical Study of Convenience Stores’ Franchise Chain Systems”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, number 23 (3)/2011, p 368 Tài liệu từ internet “3 điều cần biết trước nhận nhượng quyền”, https://vnfranchise.vn/3dieu-can-biet-truoc-khi-nhan-nhuong-quyen/, truy cập ngày 21/4/2021 “Bảo vệ thương hiệu, việc cần làm ngay”, https://luatsohuutritue.com.vn/bao-ve-thuong-hieu-viec-can-lam-ngay/, truy cập ngày 10/6/2021 “Khởi nghiệp hay nhận nhượng quyền?”, https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/khoi-nghiep-hay-nhan-nhuong-quyen-311842.html, truy cập ngày 27/4/2021 Nguyễn Minh Phong, “Xu hướng phát triển kinh tế giới Việt Nam”, http://www.hdt.vn/hdt/dichvuList.asp?lg=1&menu1=79&menu2=155&n ews=1135, truy cập ngày 01/4/2021 “Những điều cần biết nhượng quyền kinh doanh”, https://vnfranchise.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-nhuong-quyen-kinhdoanh/, truy cập ngày 8/5/2021 Nguyễn Hải Yến, “Nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam với quy định nhượng quyền thương mại pháp luật điều kiện đổi kinh tế hội nhập quốc tế nay”, https://tkshcm.edu.vn/nhuong-quyen-thuong-mai-cua-phap-luat-vietnam-voi-cac-quy-dinh-nhuong-quyen-thuong-mai-cua-phap-luat-trongdieu-kien-doi-moi-nen-kinh-te-va-hoi-nhap-quoc-te-hien-nay/, truy cập ngày 05/6/2021 “Nhắc lại hai vụ tranh chấp nhãn hiệu lớn: Bài học đắt giá cho doanh nghiệp Việt?”, https://phaply.net.vn/nhac-lai-hai-vu-tranh-chapnhan-hieu-lon-bai-hoc-dat-gia-nao-cho-cac-doanh-nghiep-vieta251455.html, truy cập ngày 29/4/2021 “Nhượng quyền thương mại gì?”, https://vnfranchise.vn/nhuongquyen-thuong-mai-la-gi/, truy cập ngày 03/6/2021 Phan Dương, “Mua sắm online cứu nguy ngành bán lẻ”, https://vneconomy.vn/mua-sam-online-cuu-nguy-nganh-ban-le.htm, truy cập ngày 09/6/2021 10 “Phát triển nhượng quyền tăng giá trị thương hiệu quốc gia”, https://tuoitre.vn/phat-trien-nhuong-quyen-co-the-tang-gia-tri-thuonghieu-quoc-gia-20210122164735857.htm, truy cập ngày 28/4/2021 11 Quỳnh Trang, “Thị trường bán lẻ 2021: “Mỏ vàng” chờ khai thác”, https://thoibaonganhang.vn/thi-truong-ban-le-2021-mo-vang-cho-khaithac-112693.html, truy cập ngày 06/6/2021 12 Tuyết Anh, “Cuộc đua bán hàng online ngành hàng F&B”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cuoc-dua-ban-hang-onlinecua-nganh-hang-fb-321028.html, truy cập ngày 8/6/2021 13 Thanh Mai, ”Khởi nghiệp với mơ hình nhượng quyền thương mại”, https://hochiminhcity.gov.vn/-/tphcm-khoi-nghiep-voi-mo-hinh-nhuongquyen-thuong-mai-, truy cập ngày 30/4/2021 14 Viễn Thông, “Giới nhượng quyền lạc quan triển vọng sau Covid-19”, https://vnexpress.net/gioi-nhuong-quyen-lac-quan-ve-trien-vong-saucovid-19-4225150.html, truy cập ngày 04/6/2021 15 “Yếu tố thành công thứ nhượng quyền – sản phẩm/ dịch vụ độc đáo tạo nên khác biệt”, http://vietnamfranchise.net/newsfranchise/post/?i=79, truy cập ngày 03/6/2021 16 https://luatsohuutritue.com.vn/lich-su-nhuong-quyen-thuong-mai/, truy cập vào ngày 09/4/2021 17 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/day-manh-hoat-dongnhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-nam-331112.html, truy cập ngày 07/4/2021 18 “Franchise – Nhượng quyền thương hiệu Việt Nam sau 15 năm nhìn lại”, http://vffranchiseconsulting.com/franchise-nhuong-quyen-thuonghieu-tai-viet-nam-15-nam-nhin-lai/, truy cập ngày 05/6/2021 19 Mark Siebert, “The Advantages of Franchising”, https://www.entrepreneur.com/article/252591, truy cập ngày 27/4/2021 20 “What is Franchishing?”, https://www.unh.edu/rosenbergcenter/whatfranchising, truy cập ngày 09/4/2021 21 “What is Franchising? Definition and Meaning”, https://www.franchisedirect.com/what-is-franchising-definition/, truy cập ngày 09/4/2021 22 “What is "The Franchise Rule" and what should I know about franchising?”, http://watkinslawfirm.com/index.php/blog/item/53-whatis-the-franchise-rule-and-what-should-i-know-about-franchising, truy cập ngày 09/4/2021 PHỤ LỤC I Khái niệm nhượng quyền Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association): The definition for franchising given by the International Franchise Association (IFA) gives more detail, stating that a franchise is: “A contractual relationship between the franchisor and the franchisee in which the franchisor offers or is obliged to maintain a continuing interest in the business of the franchisee in such areas as know-how and training; wherein the franchisee operates under a common trade name, format or procedure owned by or controlled by the franchisor, and in which the franchisee has made or will make a substantial capital investment in his business from his own resources.” Khái niệm nhượng quyền Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (the US Federal Trade Commission – FTC) đưa trong Mục 436.1 (h) Quy tắc nhượng quyền sau: Under the Franchise Rule, the FTC defines a “franchise” in Section 436.1(h) as follows: A “Franchise means any continuing commercial relationship or arrangement, whatever it may be called, in which the terms of the offer or contract specify, or the franchise seller promises or represents, orally or in writing, that: (1) The franchisee will obtain the right to operate a business that is identified or associated with the franchisor’s trademark, or to offer, sell, or distribute goods, services, or commodities that are identified or associated with the franchisor’s trademark; (2) The franchisor will exert or has authority to exert a significant degree of control over the franchisee’s method of operation, or provide significant assistance in the franchisee’s method of operation; and (3) As a condition of obtaining or commencing operation of the franchise, the franchisee makes a requirement payment or commits to make a required payment to the franchisor or its affiliate.” Khái niệm nhượng quyền thương mại ghi nhận Bộ quy tắc đạo đức nhượng quyền thương mại Châu Âu Liên đoàn nhượng quyền thương mại Châu Âu phê duyệt: Another definition of franchising can be found in the European Code of Ethics for Franchising approved by the European Franchise Federation: Franchising is a system of marketing goods and/or services and/or technology, which is based upon a close and ongoing collaboration between legally and financially separate and independent undertakings, the Franchisor and its individual Franchisees, whereby the Franchisor grants its individual Franchisee the right, and imposes the obligation, to conduct a business in accordance with the Franchisor’s concept PHỤ LỤC II TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH BẢN ÁN 51/2020/DS-PT NGÀY 22/06/2020 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN KINH DOANH, THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO HỢP ĐỒNG Ngày 22 tháng năm 2020 trụ sở Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số: 12/2019/TLPT-KDTM ngày 19 tháng 12 năm 2019 tranh chấp hợp đồng nhượng quyền kinh doanh thực nghĩa vụ theo hợp đồng Do án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 51/2019/KDTM-ST ngày 07 tháng 10 năm 2019 Tòa án nhân dân thành phố Q, tỉnh Bình Định bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 18/2020/QĐXX-PT ngày 07 tháng 02 năm 2020 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định, đương sự: - Nguyên đơn: Bà Võ Hồng H; cư trú tại: Số 48 đường Tr, thành phố Q, tỉnh Bình Định - Bị đơn: Ơng Nguyễn Thành L; cư trú tại: Số nhà 15 đường L, thành phố Q, tỉnh Bình Định - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Kim Hu; cư trú tại: Số nhà 15 đường L, thành phố Q, tỉnh Bình Định Đại diện theo ủy quyền bà Nguyễn Thị Kim Hu: Ông Nguyễn Thành L (Giấy ủy quyền ngày 22 tháng năm 2019) Ông Phan Lâm A; cư trú tại: Số 48 đường Tr, thành phố Q, tỉnh Bình Định Đại diện theo ủy quyền ông Phan Lâm A: Bà Võ Hồng H (Giấy ủy quyền ngày 16 tháng năm 2019) - Người kháng cáo: Ông Nguyễn Thành L bị đơn vụ án NỘI DUNG VỤ ÁN Nguyên đơn bà Võ Hồng H đồng thời người đại diện theo ủy quyền người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng Phan Lâm A trình bày: Theo Hợp đồng giao quyền kinh doanh ký kết ngày 01-8-2017 bà ơng Nguyễn Thành L, ơng L cịn nợ bà số tiền sau: Tiền giao quyền kinh doanh theo hợp đồng từ tháng 4-2018 đến tháng 9-2018 tháng 30.000.000 đồng, ông L tốn tháng 20.000.000 đồng nên cịn nợ 60.000.000 đồng từ tháng 10 đến tháng 12-2018 chưa tốn nên cịn nợ 90.000.000 đồng, tổng cộng 150.000.000 đồng; tiền điện sử dụng từ tháng 012018 đến tháng 12-2018 64.641.668 đồng; tiền nước máy sử dụng từ tháng 01- 2018 đến tháng 12-2018 12.110.000 đồng Tổng cộng khoản nợ 226.751.668 đồng Bà tự nguyện rút yêu cầu tiền thuê mặt tháng 12-2018 85.350.000 đồng đồng ý trả lại cho ông L tiền cung cấp suất ăn cho bệnh nhân 19.716.000 đồng Bà không chấp nhận yêu cầu phản tố ơng L Ơng Phan Lâm A thống với lời trình bày yêu cầu bà H Bị đơn ông Nguyễn Thành L đồng thời người đại diện theo ủy quyền người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Kim Hu trình bày: Ơng thống hợp đồng giao quyền kinh doanh ngày 01/8/2017 xác lập ông bà Võ Hồng H Ông chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà H nợ bà H tiền giao quyền kinh doanh 30.000.000 đồng, tiền điện sử dụng từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018 64.641.668 đồng, tiền nước sử dụng từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018 12.110.000 đồng Tổng cộng 106.751.668 đồng Tuy nhiên, bà H cịn thiếu ơng khoản sau trừ chi phí gồm: Tiền cọc mặt 01 tháng 42.675.000 đồng; tiền mặt bán hàng lại từ ngày 01/7/2017 đến ngày 03/8/2017 166.225.000 đồng; tiền hàng tồn thời điểm giao quyền kinh doanh 62.530.000 đồng; chi phí quà biếu 82.500.000 đồng; tiền xuất hóa đơn giá trị gia tăng từ tháng 9/2017 đến tháng 10/2018 27.051.000 đồng; tiền cung cấp suất ăn cho bệnh viện 19.716.000 đồng Tổng cộng 400.697.000 đồng Ông tự nguyện rút yêu cầu tiền xây dựng thêm tin năm 2014 35.662.500 đồng Sau trừ phần nợ bà H, ông phản tố yêu cầu bà H phải tốn cho ơng số tiền 293.945.332 đồng Bà Nguyễn Thị Kim Hu thống với lời trình bày yêu cầu phản tố ông L Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 51/2019/KDTM-ST ngày 07/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Q định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Võ Hồng H Buộc ơng Nguyễn Thành L phải tốn cho bà Võ Hồng H khoản nợ theo hợp đồng giao quyền kinh doanh ngày 01/8/2017 với số tiền 226.751.668 đồng (Hai trăm hai mươi sáu triệu bảy trăm năm mươi mốt nghìn sáu trăm sáu mươi tám đồng) Chấp nhận phần yêu cầu phản tố ông Nguyễn Thành L Buộc bà Võ Hồng H phải trả cho ông Nguyễn Thành L tiền cung cấp thức ăn cho bệnh nhân 19.716.000 đồng (Mười chín triệu bảy trăm mười sáu nghìn đồng) Khơng chấp nhận yêu cầu phản tố ông Nguyễn Thành L tiền cọc mặt 01 tháng, tiền mặt bán hàng lại từ ngày 01/7/2017 đến ngày 03/8/2017, tiền hàng tồn thời điểm giao quyền kinh doanh, chi phí q cáp, tiền xuất hóa đơn giá trị gia tăng từ tháng 09/2017 đến tháng 10/2018 Đình xét xử phần yêu cầu khởi kiện bà H tiền mặt tháng 12/2018 rút Đình xét xử phần yêu cầu phản tố ông L tiền xây dựng thêm tin năm 2014 rút Ngoài án cịn định án phí, quyền kháng cáo bên đương Ngày 21 tháng 10 năm 2019, ơng Nguyễn Thành L có đơn kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại toàn Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 51/2019/KDTM-ST ngày 07/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Q Chấp nhận đơn yêu cầu phản tố ơng L Kiểm sát viên tham gia phiên tịa phát biểu ý kiến: - Về tố tụng: Trong trình tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực quy định pháp luật tố tụng - Về việc giải vụ án: Đề nghị hủy án Bản án sơ thẩm số: 51/2019/KDTM-ST ngày 07/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Q Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Q giải lại theo thủ tục sơ thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm nhận định [1] Xét kháng cáo bị đơn ông Nguyễn Thành L, HĐXX phúc thẩm thấy rằng: Trong trình giải vụ án, Tịa án cấp sơ thẩm có vi phạm sau: [1.1] Tranh chấp bà Võ Hồng H ông Nguyễn Thành L tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân với có mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, bà H ơng L khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lẽ cấp sơ thẩm phải thụ lý tranh chấp vụ án có quan hệ pháp luật dân sự: “Tranh chấp hợp đồng hợp tác” quy định Điều 504 Bộ luật dân năm 2015, cấp sơ thẩm xác định quan hệ pháp luật vụ án là: “ Tranh chấp hợp đồng nhượng quyền kinh doanh thực nghĩa vụ theo hợp đồng” thụ lý vụ án kinh doanh thương mại vi phạm quy định khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Từ dẫn đến việc tính án phí vụ án tranh chấp dân dân thành vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại nên vi phạm quy định điểm b khoản Điều Nghị Quyết số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương [1.2] Bà Võ Hồng H khai chi 82.500.000 đồng tiền quà cáp từ tháng 5/2014 đến tháng 7/2017, ông Nguyễn Thành L lại cho số tiền bà H tự biếu quà gửi phong bì nhiều theo thỏa thuận miệng hai bên chi quà biếu dịp lễ tết khoảng 10.000.000 đồng nên trừ vào chi phí chi phí cấn trừ sau bà H chưa tốn lại cho ơng Như vậy, lời khai bà H ơng L có mâu thuẫn với cấp sơ thẩm không xác minh, thu thập chứng đưa cá nhân, tập thể nhận quà biếu ghi sổ thu chi (từ bút lục 27 đến bút lục 66) vào tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng, đối chất bên với người làm chứng để làm rõ số tiền 82.500.000 đồng mà bên tranh chấp vi phạm quy định quy định Chương VII Bộ luật tố tụng dân [3] Từ phân tích trên, xét thấy cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng quy định khoản Điều 30, Chương VII luật tố tụng dân năm 2015; điểm b khoản Điều Nghị Quyết số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương mà phiên tòa phúc thẩm thực bổ sung nên phải hủy án sơ thẩm, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Q giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm Kháng cáo ơng Nguyễn Thành L có nên HĐXX phúc thẩm chấp nhận [4] Về án phí: Theo quy định khoản Điều 29 Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội, án phí sơ thẩm giải giải lại vụ án Ông Nguyễn Thành L khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm [5] Ý kiến Kiểm sát viên việc tuân thủ pháp luật người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng cấp phúc thẩm việc giải vụ án phù hợp với nhận định HĐXX Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 308, Điều 310 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; khoản Điều 29 Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV Tuyên xử: Chấp nhận kháng cáo ông Nguyễn Thành L Hủy Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 51/2019/KDTM-ST ngày 07/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Q Về án phí: 2.1 Án phí dân sơ thẩm chi phí tố tụng khác giải giải lại vụ án 2.2 Án phí dân phúc thẩm: Hồn trả cho ơng Nguyễn Thành L 300.000 đồng tiền tạm ứng án phí nộp, theo Biên lai thu số: 0002227 ngày 19/11/2019 Chi cục thi hành án dân thành phố Q Chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Q giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án ... tên thương mại trả cho bên nhượng quyền khoản phí gọi phí nhượng quyền Khái niệm nhượng quyền thương mại ghi nhận pháp luật Việt Nam: Hoạt động nhượng quyền thương mại thức ghi nhận hoạt động thương. .. chỉnh pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại .30 2.1.1 Trước Luật Thương mại 2005 đời 30 2.1.2 Hoạt động nhượng quyền thương mại từ 2005 đến .31 2.2 Thực trạng hoạt. .. Thương Do hoạt động NQTM hoạt động thương mại đặc thù phức tạp, kết hợp tổ hợp hoạt động thương mại li xăng, chuyển giao công nghệ, đại lý, xúc tiến thương mại nên pháp luật điều chỉnh hoạt động

Ngày đăng: 15/04/2022, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w