1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo tồn các khu ramsar tại việt nam

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 720,05 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI LÊ ĐẶNG HỒNG ÁNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ ĐẶNG HỒNG ÁNH Khóa: 42 MSSV: 1753801011006 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Ngƣời cam đoan (Ký tên) Lê Đặng Hồng Ánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Công ƣớc Ramsar NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT Công ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú loài chim nƣớc Nghị định số 66/2019/NĐ-CP Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nƣớc Thông tƣ số 07/2020/TT –BTNMT Thông tƣ 07/2020/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ngày 31/8/2020 quy định chi tiết nội dung điểm c khoản Điều 31 Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nƣớc Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc Thông tƣ số 18/2004/TT-BTNMT Thông tƣ số 18/2004/TT-BTNMT ngày 23 tháng năm 2004 hƣớng dẫn thực nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm khu Ramsar 1.2 Các khu Ramsar Việt Nam 1.2.1 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 1.2.2 Vùng đất ngập nƣớc Bàu Sấu 1.2.3 Vƣờn quốc gia Ba Bể 1.2.4 Vƣờn quốc gia Tràm Chim 1.2.5 Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau 10 1.2.6 Vƣờn quốc gia Côn Ðảo 10 1.2.7 Khu bảo tồn đất ngập nƣớc Láng Sen 11 1.2.8 Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng 11 1.2.9 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long 12 1.3 Vai trò cần thiết phải bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 12 1.3.1 Vai trò khu Ramsar Việt Nam 12 1.3.2 Sự cần thiết phải bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 18 2.1.1 Quy định pháp luật quốc tế 18 2.1.2 Quy định pháp luật nƣớc 21 2.2 Bất cập quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 32 2.2.1 Chƣa có Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 32 2.2.2 Thiếu quy định cấu tổ chức Ban quản lý khu Ramsar 33 2.2.3 Chế tài xử lý hành vi vi phạm chƣa đủ sức răn đe 35 2.2.4 Phát triển du lịch cộng đồng khu Ramsar chƣa có quy hoạch cụ thể 39 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar 40 2.3.1 Ban hành Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar 41 2.3.2 Ban hành quy định cấu tổ chức Ban quản lý khu Ramsar 44 2.3.3 Tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm hành bổ sung chế tài cho hành vi liên quan đến bảo tồn khu Ramsar 45 2.3.4 Lập quy hoạch chi tiết cho loại hình du lịch cộng đồng khu Ramsar 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ tham gia Cơng ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú lồi chim nƣớc (Cơng ƣớc Ramsar) đến nay, Việt Nam có vùng đất ngập nƣớc đƣợc Công ƣớc công nhận khu đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế (khu Ramsar) Đây niềm tự hào Việt Nam thách thức to lớn công tác quản lý, bảo tồn sử dụng khôn khéo khu Ramsar xuất phát từ tầm quan trọng khu Các vùng đất ngập nƣớc nói chung khu Ramsar nói riêng có vai trị vơ quan trọng cho sống, nôi đa dạng sinh học, cung cấp nƣớc môi trƣờng sống cho sinh vật Đồng thời cung cấp dịch vụ hệ sinh thái quan trọng ngƣời, bao gồm nguồn lợi thủy sản nông nghiệp, cung cấp, điều tiết nƣớc, điều tiết khí hậu, hạn chế thiên tai, nơi lắng đọng phù sa hình thành đất tham gia tích cực vịng tuần hồn chất đinh dƣỡng hệ sinh thái nói chung Đối với khu Ramsar, nơi cƣ trú lồi động thực vật q hiếm, nơi giữ gìn sinh cảnh hoi cịn sót lại giới Nhận thức đƣợc tầm quan trọng khu Ramsar, Việt Nam có bƣớc đáng ý việc phát triển khung sách, pháp luật môi trƣờng ba thập kỷ qua nhằm nội luật hóa Cơng ƣớc Ramsar, nâng cao hiệu bảo tồn thông qua việc ban hành chiến lƣợc, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến bảo tồn khu Ramsar Ngồi ra, Việt Nam cịn tích cực tham gia Chiến lƣợc vùng đất ngập nƣớc khu vực Indo-Burma giai đoạn 20192024 nhằm tăng cƣờng hiệu thực thi Công ƣớc Ramsar khu vực Tuy nhiên, thành tựu đạt đƣợc thời gian qua, khu Ramsar đứng trƣớc nguy suy thoái nhiều nguyên nhân khác nhƣ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, tình trạng khai thác tài nguyên mức ngƣời, phƣơng thức quản lý chƣa phù hợp, Thêm vào đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến bảo tồn khu Ramsar tồn đọng nhiều bất cập nhƣ chƣa có Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar, số quy định chƣa cụ thể, rõ ràng chế tài xử lý vi phạm chƣa đủ sức răn đe khiến công tác bảo tồn khu Ramsar chƣa đạt đƣợc hiệu cao Chính bất cập nêu đặt u cầu phải có khung pháp lý hồn thiện để bảo tồn hiệu khu Ramsar Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar để từ làm sáng tỏ bất cập quy định pháp luật Với việc đƣa kiến nghị mang tính giải pháp cơng tác hồn thiện hành lang pháp lý, tác giả mong muốn đƣợc góp phần phục hồi khu Ramsar – niềm tự hào nƣớc nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy việc bảo vệ khu Ramsar có đƣợc quan tâm nhiều từ cộng đồng xã hội Các khu Ramsar đƣợc trọng để đƣa vào áp dụng mô hình tiên tiến, phù hợp Các họp, hội nghị diễn để tìm hƣớng phù hợp cho khu Ramsar nhƣ: ngày 25/11/2020, Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng phối hợp với Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án “Bảo tồn khu đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết” nhằm phổ biến nhân rộng kết đạt đƣợc dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nƣớc tăng cƣờng lực để quản lý hiệu khu bảo tồn nhằm giảm thiểu nguy phát sinh từ sinh cảnh liên kết; Hội thảo “Đất ngập nước vườn quốc gia Xuân Thủy” ngày 6/12/2010 Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy tổ chức Nam Định Hội thảo nêu thực trạng suy thoái khu Ramsar, nâng cao tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo tồn, mở rộng phạm vi bảo tồn khu Ramsar, Cơng ƣớc Ramsar có nhiều hoạt động hỗ trợ quốc gia thành viên Một hoạt động bổ ích xuất ấn phẩm Công ƣớc để hƣớng dẫn, hỗ trợ quốc gia thành viên tìm đƣợc hƣớng phù hợp cho khu Ramsar công tác xây dựng hành lang pháp lý nhằm nâng cao hiệu bảo tồn khu Ramsar: sổ tay sử dụng khôn khéo đất ngập nước (Handbook 1: Wise use of wetlands), sổ tay Pháp luật Thể chế (Handbook 3: Laws and institutions), sổ tay quản lý đất ngập nước (Handbook 16: Managing wetlands), sổ tay Chính sách quốc gia đất ngập nước (Handbook 2: National Wetland Policies), Một số nguồn tài liệu khác nhƣ: Báo cáo “Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar” Cục Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005; Văn kiện dự án “Bảo tồn khu đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; tạp chí “Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên việt nam” Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng, “Quản lý tài nguyên đất ngập nước hồ Ba Bể – Thực trạng giải pháp”, “Tri thức địa công tác quản lý tài nguyên đất ngập nước khu vực hồ Ba Bể”, “Bồi lắng, sạt lở đất đe dọa hệ sinh thái sinh kế cư dân khu Ramsar Vườn quốc gia Ba Bể”, “Giải pháp phát triển du lịch, hạn chế tác động đến hệ sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể” tác giả Ngân Ngọc Vỹ đem lại kiến thức bổ ích liên quan đến khu Ramsar Một số khóa luận, luận án tác giả đem đến nhiều góc nhìn, giải pháp cho khu Ramsar nhƣ: Luận án tiến sĩ tác giả Ngân Ngọc Vỹ (2020) “Quản lý bền vững tài nguyên đất ngập nước dựa vào cộng đồng khu vực Hồ Ba Bể”; khóa luận tốt nghiệp tác giả Bùi Thị Gia Nhƣ với đề tài “Những vấn đề pháp lý việc bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam” Tuy nhiên, việc bảo tồn khu Ramsar chiếm phần nhỏ khóa luận, luận án tập trung vào khu Ramsar cụ thể mà chƣa có bao quát cho tất khu Ramsar Hiện nay, có nhiều tài liệu liên quan đến khu Ramsar nhƣng lại thấy tài liệu tập trung vào chế định pháp lý trực tiếp điều chỉnh khu Ramsar Do đó, cho rằng, đề tài “Pháp luật bảo vệ khu Ramsar Việt Nam” đề tài mẻ tồn đọng nhiều vấn đề cần phải phân tích làm rõ Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ quy định pháp luật liên quan đến việc bảo tồn khu Ramsar, từ nêu bất cập pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề Trên sở đó, đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật với mục đích nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn khu Ramsar Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật môi trƣờng liên quan đến bảo vệ khu Ramsar Việt Nam, thực trạng vi phạm, bất cập công tác bảo tồn, sử dụng khôn khéo khu Ramsar giải pháp nâng cao hiệu khía cạnh pháp lý Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, khóa luận tập trung khai thác dƣới góc độ pháp luật môi trƣờng việc bảo vệ khu Ramsar Theo đó, khóa luận chủ yếu tập trung vào Cơng ƣớc Ramsar, Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nƣớc (Nghị định số 66/2019/NĐ-CP), Luật Đa dạng sinh học, Luật Lâm nghiệp Đây văn trực tiếp điều chỉnh quy định bảo vệ khu Ramsar, kiến thức chuyên sâu ngành khoa học có liên quan khơng đƣợc đề cập cụ thể, chi tiết Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phƣơng pháp phân tích- chứng minh: phƣơng pháp chủ đạo xuyên suốt đề tài, đƣợc sử dụng để phân tích đánh giá cách tổng quan chuyên sâu vấn đề lý luận, quy định pháp luật liên quan đến bảo tồn khu Ramsar Từ chứng minh bất cập, thiếu sót quy định pháp luật cần đƣợc điều chỉnh Thứ hai, phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng để so sánh, đối chiếu thay đổi quy định pháp luật bảo vệ khu Ramsar Thứ ba, phƣơng pháp tổng hợp: đƣợc sử dụng để đúc kết từ việc phân tích, so sánh kiến thức từ hai phƣơng pháp nêu Bố cục tổng quát đề tài Nội dung khóa luận “Pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt Nam” đƣợc trình bày hai chƣơng, bao gồm: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆT NAM Chƣơng nêu lên khái niệm, phân loại, vai trò cần thiết phải bảo tồn khu Ramsar Từ đặt yêu cầu cấp bách cần có khung pháp lý hồn chỉnh để điều chỉnh vấn đề liên quan đến khu Ramsar CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆTNAM Chƣơng phân tích văn quy phạm pháp luật có liên quan đến bảo tồn khu Ramsar từ nêu bất cập đề kiến nghị hoàn thiện pháp luật chúng bao gồm loạt kiểu sinh cảnh (ví dụ: hang động, than bùn, đồng nội địa, rạn san hơ, ) kiểu sinh cảnh thay đổi theo thời gian khơng gian địi hỏi phải đƣợc bảo vệ toàn diện Đặc điểm chung chúng có nƣớc theo mùa thƣờng xuyên: việc trì đặc tính sinh thái chúng phụ thuộc vào việc cung cấp nƣớc với số lƣợng chất lƣợng thích hợp Điều đƣợc phản ánh luật quy hoạch vốn thƣờng coi đất ngập nƣớc nhƣ loại khu vực tự nhiên khác80 Từ đó, pháp luật có bất cập cần khắc phục Thêm vào đó, để ni sống gần 90 triệu dân chắn tăng tới 100 triệu vào kỷ 21, Việt Nam phải khai thác mạnh loại tài nguyên thiên nhiên nhƣ: đất, nƣớc, rừng, biển, động, thực vật, khoáng sản khơng có ý thức, thiếu trách nhiệm, làm cho loại tài nguyên quý giá bị cạn kiệt nhanh chóng81 Do đó, cần có điều chỉnh, sửa đổi pháp luật liên quan đến đất ngập nƣớc nói chung khu Ramsar nói riêng để chế quản lý ngày hoàn thiện Những kiến nghị dƣới mang tính xây dựng đóng góp ý kiến cho việc hồn thiện hành lang pháp lý liên quan đến khu Ramsar 2.3.1 Ban hành Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar Việc xây dựng, ban hành Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn đất khu Ramsar hành động giúp triển khai sách quốc gia đất ngập nƣớc đƣợc Cơng ƣớc Ramsar khuyến khích Nghị VII.6 Hƣớng dẫn xây dựng thực Chính sách Quốc gia Đất ngập nƣớc (COP7 San José, Costa Rica, 1999) Nghị có nhấn mạnh Khuyến nghị 4.10: “Về lâu dài, mong muốn tất Bên ký kết phải có sách quốc gia đất ngập nước, phải giải tất vấn đề liên quan đến đất ngập nước nhanh tốt bối cảnh nước”82 Và “Việc xây dựng Chính sách thực tế “cơ hội vàng” để thúc đẩy hợp tác hành động nhiều cấp độ83 Cơng ƣớc Ramsar cịn xuất ấn phẩm Sổ tay Ramsar với chủ đề Chính sách đất ngập nƣớc quốc gia (National 80 Ramsar Convention Secretariat, tlđd (66) 81 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, “Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 82 Ramsar COP7 DOC 17.3 “People and Wetlands: The Vital Link” 7th Meeting of the Conference of the Contracting Parties to the Convention on Wetlands (Ramsar, Iran, 1971), San José, Costa Rica, 10-18 May 1999 83 Ramsar Convention Secretariat, 2010 National Wetland Policies: Developing and implementing National Wetland Policies Ramsar handbooks for the wise use of wetlands, 4th edition, vol Ramsar Convention Secretariat, Gland, Switzerland 41 Wetlands Policies) để hƣớng dẫn quốc gia thành viên thực hiệu cơng tác bảo tồn thơng qua sách ngập nƣớc cấp quốc gia84 Thêm vào đó, Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar định hƣớng cho cơng tác triển khai, rà sốt xây dựng khung pháp lý điều chỉnh vấn đề liên quan đến Ramsar Các mục tiêu, biện pháp Chiến lƣợc có hài hịa, phù hợp với Chiến lƣợc tảng trƣớc nhƣ Chiến lƣợc quốc gia Đa dạng sinh học, Chiến lƣợc quốc gia Biến đổi khí hậu Đất ngập nƣớc nói chung mà khu Ramsar nói riêng đƣợc xác định hệ thống hỗ trợ sống quan trọng hành tinh với đất nông nghiệp rừng đƣợc nêu rõ Kế hoạch Chiến lƣợc 1997-2002 Công ƣớc Ramsar, Chiến lƣợc Bảo tồn Thế giới, Chăm sóc Trái đất, báo cáo Ủy ban Brundtland, Chƣơng trình nghị 2185 Các vùng đất ngập nƣớc có vai trị quan trọng nhƣ khu vực trú ngụ cho loài chim di cƣ, nơi sinh sản ƣơng dƣỡng cá, nhƣ nơi cƣ trú nhiều loài động vật khơng xƣơng sống, bị sát, lƣỡng cƣ thực vật86 Do đó, bảo tồn Ramsar giúp thực hiệu Chiến lƣợc quốc gia Đa dạng sinh học Các khu Ramsar hệ sinh thái có ảnh hƣởng lớn cơng tác phịng chống biến đổi khí hậu nhƣng hệ sinh thái dễ bị tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu Vì vậy, việc lập Chiến lƣợc quốc gia khu Ramsar bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày mạnh hơn, tác động đến phát triển kinh tế, xã hội tài nguyên môi trƣờng điều cần thiết để bảo tồn khu Ramsar tình hình Hơn nữa, Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar nâng cao việc thực chiến lƣợc Sáng kiến khu vực Indo-Burma Ramsar (IBRRI) IBRRI hỗ trợ nhiều đối thoại nghiên cứu để đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu hệ sinh thái sinh kế khu vực Kế hoạch chiến lƣợc đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ quyền cộng đồng Ramsar việc phát triển kế hoạch thích ứng tăng cƣờng dịch vụ hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc Hiện nay, Sáng kiến khu vực Indo-Burma Ramsar đƣa Kế hoạch chiến lƣợc cho giai đoạn 2019-2024 nhằm tăng cƣờng Công ƣớc Ramsar khu vực 84 Lƣu ý, Sổ tay nhấn mạnh tài liệu khơng phải mẫu để viết Chính sách đất ngập nƣớc Quốc gia Đúng hơn, tập hợp quan sát tác giả dựa kinh nghiệm trực tiếp 85 86 Ramsar COP7 DOC 17.3 tlđd (80) Ramsar Convention Secretariat, tlđd (66) 42 Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar sở để xây dựng quy hoạch bảo tồn khu Ramsar, lồng ghép yêu cầu bảo tồn khu Ramsar chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Để xây dựng Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar, tham gia, hợp tác bên liên quan khoa học tự nhiên khoa học xã hội đất ngập nƣớc yếu tố quan trọng để đƣa chiến lƣợc phù hợp, toàn diện Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar cần phù hợp với mục tiêu, biện pháp chiến lƣợc quốc gia tảng nhƣ Chiến lƣợc quốc gia Đa dạng sinh học, Chiến lƣợc quốc gia Biến đổi khí hậu; phù hợp với Sáng kiến khu vực Indo-Burma Ramsar (IBRRI) Dựa tảng Chiến lƣợc quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa việt nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 hƣớng dẫn Sổ tay Ramsar, Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar nên có số nội dung nhƣ sau: (i) Xác định rõ quan điểm, tầm nhìn mục tiêu cơng tác bảo tồn khu Ramsar Mục tiêu nên đƣợc đề cập cụ thể nhƣ số lƣợng khu Ramsar đƣợc công nhận vào năm tới; Tình hình áp dụng phƣơng án quản lý khu Ramsar theo mơ hình đồng quản lý, chia sẻ lợi ích; Mơ hình kiểm sốt loài động thực vật hiệu quả; Thúc đẩy đầu tƣ nƣớc tăng cƣờng hợp tác quốc tế; Cần ý đến mục tiêu phát triển mô hình đồng quản lý khu Ramsar để tăng cƣờng tham gia cộng đồng (ii) Các nhiệm vụ cần phải thực nhƣ nhiệm vụ quy hoạch khu Ramsar, xây dựng chế, sách pháp luật, bảo vệ loài động thực vật hoang dã, hoàn thiện hệ thống tổ chức, kiểm tra giám sát, tăng cƣờng nguồn nhân lực tài chính, xây dựng quy chế, quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng số khu Ramsar, (iii) Các giải pháp thực tƣơng ứng với nhiệm vụ đƣợc đề bao gồm nhóm giải pháp đƣợc phân chia rõ ràng: Bổ sung, rà sốt chế, sách; Tăng cƣờng thực thi pháp luật; Tăng cƣờng nguồn lực tài bền vững, Tăng cƣờng nguồn nhân lực; Đẩy mạnh chế giám sát, kiểm tra; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, COP Kushiro, Japan năm 1993 lƣu ý yếu tố xã hội kinh tế nguyên nhân dẫn đến đất ngập nƣớc cần phải xem xét q trình chuẩn bị Chính sách đất ngập nƣớc quốc gia Do đó, cần có sách phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu Ramsar Ngoài ra, cần trọng công tác xây dựng thực sách quản lý đất ngập nƣớc ngành công nghiệp dựa vào tài 43 nguyên Hỗ trợ chƣơng trình để đảm bảo mơi trƣờng sống đất ngập nƣớc tất vùng toàn quốc (iv) Các chương trình, đề án, dự án trọng điểm cần hồn thành bao gồm chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng khu Ramsar; Dự án, đề án liên quan đến phục hồi hệ sinh thái, hợp tác quốc tế, dự thảo, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật, (v) Kế hoạch, nguồn lực thực hiện: Bao gồm nhiệm vụ bộ, ban, ngành cấp trung ƣơng địa phƣơng Chú trọng đến việc kêu gọi hỗ trợ tổ chức phi Chính phủ Thành lập máy quản lý hiệu quả, đảm bảo yêu cầu trình độ chuyên môn nhân lực trách nhiệm quản lý quan nhà nƣớc khơng có chồng chéo Ramsar bao gồm nhiều hệ sinh thái khác Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar đƣợc xây dựng cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 30 năm Để đáp ứng thách thức công tác bảo tồn vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar đòi hỏi toàn diện để tạo sở cho hành động nƣớc khuôn khổ hợp tác quốc tế Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar có giá trị tìm cách giải yêu cầu quản lý, đảm bảo môi trƣờng sống động thực vật hoang dã tài nguyên sinh vật khác nhƣ đáp ứng nhu cầu ngƣời cho hệ tƣơng lai87 2.3.2 Ban hành quy định cấu tổ chức Ban quản lý khu Ramsar Ban quản lý nhóm ngƣời định phần lớn phát triển hay suy thoái khu Ramsar với quyền hạn nhiệm vụ đƣợc pháp luật quy định Do đó, việc quy định rõ cấu tổ chức yêu cầu, tiêu chí lực Ban quản lý cần thiết đóng vai trị to lớn công tác quản lý, bảo tồn khu Ramsar Nhƣng khu Ramsar khơng có Ban quản lý riêng mà việc bảo tồn khu Ramsar đƣợc đảm nhận Ban quản lý rừng đặc dụng có số khu Ramsar có ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế có thực việc thành lập phòng quản lý đất ngập nƣớc88 Những bất cập việc quản lý kiêm nhiệm dẫn đến việc bảo tồn khu Ramsar chƣa đƣợc đảm bảo mặt chuyên môn hiệu chƣa cao Do đó, thiết nghĩ cần phải thành lập Ban quản lý riêng cho Khu Ramsar cần có quy 87 Ramsar COP7 DOC 17.3 tlđd (80) 88 Quyết định 2160/2012/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Kạn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Vƣờn quốc gia Ba Bể 44 định riêng biệt cấu tổ chức thành lập phận chuyên trách quản lý vùng đất ngập nƣớc Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý khu bảo tồn biển có quản lý hợp phần khu Ramsar Theo đó, Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý khu bảo tồn biển có phịng, ban chun trách quản lý khu Ramsar Phòng, ban số chức nhƣ rà soát dự án, đề án, kế hoạch rừng đặc dụng để xem xét khả ảnh hƣởng đến khu Ramsar; thực công tác quan sát, giám sát kiểm sốt tình trạng hệ sinh thái khu Ramsar; xây dựng dự án, kế hoạch phục hồi, phát triển hệ sinh thái,….Ngoài ra, yếu tố chất lƣợng nhân lực cần đƣợc trọng Quản lý vùng đất ngập nƣớc, đặc biệt khu Ramsar địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn cao, cụ thể nhƣ kỹ cần thiết để thực tiếp cận cảnh quan đến quản lý mối đe dọa phạm vi rộng tính tồn vẹn hệ sinh thái đất ngập nƣớc89 Do đó, cấu tổ chức Ban quản lý khu Ramsar Ban quản lý rừng đặc dụng có hợp phần khu Ramsar, cần đặt yêu cầu có số lƣợng chuyên gia định, cá nhân có chun mơn cao công tác bảo tồn thủy văn học, sinh thái học ngành khác có liên quan 2.3.3 Tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm hành bổ sung chế tài cho hành vi liên quan đến bảo tồn khu Ramsar Thứ nhất, tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm hành Mức tiền phạt xử phạt vi phạm hành phải đảm bảo nhiều yêu cầu khác nhƣ: tính thích đáng với hậu vi phạm hành gây ra; phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhƣ điều kiện mặt tài đối tƣợng vi phạm cụ thể nói riêng… yêu cầu khác quan trọng không phải bảo đảm đƣợc tính “răn đe” chế tài xử phạt; từ đó, nhằm giúp giảm thiểu vi phạm hành xảy ra90 Chỉ mức tiền phạt tƣơng xứng với mức độ vi phạm tính răn đe cao Điều giúp làm giảm khả tái diễn xảy hành vi vi phạm mới, giúp cho Nhà nƣớc giảm thiểu chi phí, thời gian xử lý vụ việc Mức tiền phạt cao khó có tính khả thi thực tế Điều địi hỏi mức tiền phạt phải đƣợc cân nhắc, điều chỉnh cho phù hợp với thời điểm, giai đoạn tƣơng ứng với nhóm đối tƣợng khác nhau91 Vì vậy, hành vi vi 89 Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2020), Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Văn kiện dự án “Bảo tồn khu đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết”(2018) 90 Trƣơng Thế Nguyễn, Trần Anh Tú (2020), “Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính” Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210434 truy cập ngày 16/6/2021 91 Trƣơng Thế Nguyễn, Trần Anh Tú (2020) , tlđd (91) 45 phạm lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt khu Ramsar cần cân nhắc để đƣa mức phạt phù hợp đảm bảo tính răn đe Một số hành vi vi phạm với mức chế tài theo ý kiến tác giả cịn nhẹ, chƣa có tính răn đe cao xảy tình trạng “nhờn luật” Điển hình nhƣ hành vi chăn thả gia súc vào khu Ramsar diễn khu Ramsar Tràm Chim với mức phạt theo quy định điểm c khoản Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; hành vi bắt động vật thủy sinh chất nổ điện diễn khu Ramsar Ba Bể đƣợc đề cập mục 2.2.2, hành vi khai thác trái phép loại động vật hoang dã Ramsar Láng Sen, Tràm Chim, Do đó, yêu cầu xem xét tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành khu Ramsar cần thiết Các văn quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành điều chỉnh loại tài nguyên, hệ sinh thái khu Ramsar cần đƣợc rà sốt để tăng mức phạt tiền để tăng tính răn đe Ngồi ra, cơng tác xử lý quan chức cần có gắt gao liệt để đẩy lùi tình trạng vi phạm tràn lan khu Ramsar Thứ hai, cần bổ sung chế tài cho hành vi gây tác động tiêu cực đến bảo tồn khu Ramsar sau: (i) Ban hành chế tài cho số hành vi không đƣợc thực phân khu chức khu Ramsars Theo quy định Điều 16 Nghị định số 66/2019/NĐ-CP quy định số hoạt động không đƣợc thực phân khu chức khu bảo tồn đất ngập nƣớc nhƣng lại khơng có chế tài để xử lý Theo đó, hoạt động khơng đƣợc thực bao gồm: Hoạt động làm thay đổi đặc tính sinh thái vùng đất ngập nƣớc, bao gồm: thay đổi chế độ thủy văn; thay đổi cấu trúc hệ sinh thái biến động thành phần loài Tuy nhiên, hoạt động không đƣợc làm rõ chƣa có chế tài xử lý Đơn cử nhƣ hành động làm ảnh hƣởng đến thủy văn, hành động gây hậu nghiêm trọng khu Ramsar Nhịp thủy văn thay đổi làm thay đổi sinh cảnh loài sinh vật Việc quy định cụ thể hành động cụ thể gây tác động đến thủy văn chế tài xử lý điều cần thiết cần thực Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hành động nêu khu Ramsar, Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định hành vi khơng đƣợc thực nhƣng khơng có chế tài gây khó khăn hoạt động xử lý Theo ý kiến tác giả, cần có văn hƣớng dẫn quy định hành vi nêu xem xét mức xử phạt phù hợp Ngoài ra, cần rà soát để bổ sung quy định hành vi vi phạm chế tài vào văn xử phạt vi phạm hành lĩnh 46 vực liên quan đến mơi trƣờng, xem xét tính nghiêm trọng hậu để bổ sung vào pháp luật hình (ii) Ban hành chế tài hành vi tận diệt chim trời Theo nhƣ phân tích mục 2.2.3, tình trạng tận diệt chim trời diễn phức tạp, tràn lan ảnh hƣởng tiêu cực đến cân sinh thái, mơi trƣờng, an tồn sức khỏe ngƣời uy tín, hình ảnh Việt Nam trƣờng quốc tế Thực trạng tận diệt chim di cƣ, chim hoang dã bị phát khu bảo tồn chƣa có chế tài để xử lý Trƣớc tình trạng đó, 18 tổ chức phi lợi nhuận Việt Nam quốc tế hoạt động lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên động vật hoang dã đồng ký Thƣ ngỏ gửi Thủ tƣớng Chính phủ cần thiết phải có giải pháp cấp bách kiểm sốt thực trạng nêu qua góp phần bảo tồn bền vững loài chim hoang dã, chim di cƣ92 Theo đó, tác giả kiến nghị cần thực việc ban hành văn nghiêm cấm hành vi gây tổn hại đến loài chim hoang dã, chim di cƣ Chẳng hạn nhƣ quy định nghiêm cấm việc quảng cáo, sử dụng, mua bán trực tiếp, trực tuyến công cụ bẫy bắt, tận diệt chim hoang dã, chim di cƣ loại công cụ, phƣơng tiện chuyên dùng, tự chế khác; văn nghiêm cấm việc ăn thịt, giết mổ, tàng trữ, vận chuyển, mua, bán chim hoang dã, chim di cƣ điều cần đƣợc trọng Mức chế tài cụ thể cần đƣợc xem xét bổ sung Ngoài ra, cần thúc đẩy giám sát chặt chẽ việc thực Chỉ thị số 29/CTTTg ngày 23/7/2020 Thủ tƣớng Chính phủ số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã: yêu cầu bộ, ngành, địa phƣơng đạo, kiểm tra, tổng kết đánh giá, kịp thời khen thƣởng đơn vị thực tốt xử lý kỷ luật đơn vị không thực nghiêm Chỉ thị này; Gắn trách nhiệm bảo vệ chim hoang dã, chim di cƣ cho Ủy ban Nhân dân cấp; Sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định pháp luật có liên quan để bảo vệ loài chim hoang dã, chim di cƣ, đặc biệt lồi có vai trị thụ phấn, thiên địch chuột côn trùng gây hại, nhƣ tăng cƣờng chế tài xử lý vi phạm có liên quan93 2.3.4 Lập quy hoạch chi tiết cho loại hình du lịch cộng đồng khu Ramsar Tuân thủ theo quy định Công ƣớc Ramsar sử dụng bền vững, khôn khéo vùng đất ngập nƣớc, phát triển du lịch số khu Ramsar 92 “Kiến nghị Thủ tƣớng đạo kiểm sốt nạn tận diệt lồi chim di cƣ” https://www.vietnamplus.vn/kiennghi-thu-tuong-chi-dao-kiem-soat-nan-tan-diet-cac-loai-chim-di-cu/715245.vnp, truy cập ngày 6/7/2021 93 Thƣ ngỏ 18 Tổ chức phi Chính phủ gửi đến Thủ tƣớng Chính phủ Liên quan đến thực trạng săn bắt, buôn bán loài chim hoang dã, di cƣ diễn nhức nhối Việt Nam 22/5/2021 47 theo mơ hình phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững không tạo doanh thu cho việc bảo tồn mà tạo thu nhập sinh kế cho cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo Du lịch cộng đồng loại hình du lịch đƣợc quan tâm phát triển nƣớc giới Tuy nhiên, để loại hình mang lại hiệu cao, quyền địa phƣơng cần có định hƣớng, kế hoạch phát triển bản, khoa học thiết thực, tạo sở xây dựng sách phù hợp, nâng cấp sở hạ tầng, hỗ trợ ngƣời dân phát triển du lịch cách bền vững qua việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức làm du lịch, xây dựng đoàn kết, thống cộng đồng, chủ động đa dạng hóa dịch vụ kèm, mở rộng liên kết với địa phƣơng khác để khai thác hiệu tiềm sẵn có, tăng cƣờng hoạt động quảng bá, tiếp thị Các khu Ramsar với tiềm phát triển du lịch nhƣng với đặc tính nhạy cảm hệ sinh thái, việc phát triển du lịch cần có quan tâm mức, gắn liền với công tác bảo tồn Tác giả kiến nghị cần đẩy mạnh công tác lập quy hoạch chi tiết rà soát để kịp thời điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng địa phƣơng quản lý du lịch khu Ramsar để nâng cao hiệu phát triển bền vững du lịch cộng đồng Các quy hoạch cần làm rõ khu vực đƣợc phép thực hoạt động du lịch cộng đồng để tránh gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái Ngoài ra, quy hoạch chi tiết cần lồng ghép với nhiệm vụ xây dựng tiêu chí đảm bảo phát triển du lịch cộng đồng khu Ramsar Theo đó, địa phƣơng cần đề tiêu chí hoạt động du lịch cộng đồng phù hợp với tình hình phát triển hệ sinh thái khu Ramsar Bởi lẽ, khu Ramsar mang đặc trƣng riêng với hệ động thực vật phong phú nên cần có quy định cụ thể phù hợp với tình hình khu để tránh hoạt động ảnh hƣởng đến sinh vật mơi trƣờng Theo đó, tác giả đề xuất số tiêu chí nhƣ: Tiêu chí quy mô, kiến trúc: sở hạ tầng phải đảm bảo tuân thủ quy định dự án để đảm bảo thống nhất, đồng tránh tình trạng xây dựng tự phát, gây mỹ quan khu bảo tồn; Tiêu chí bảo vệ mơi trường, an ninh, an toàn cho du khách: quy định sức chứa phù hợp để khơng gây tình trạng ạt khó kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, có chế xử lý rác thải hợp lý không gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, phƣơng tiện vận chuyển đƣờng thủy phải trang bị đảm bảo an toàn nhƣ phao cứu sinh; bến đỗ phƣơng tiện phải có hàng rào, cầu thang mặt sàn chống trơn trƣợt phƣơng tiện vận chuyển khách phải đƣợc đăng ký, đăng kiểm, ngƣời điều khiển phƣơng tiện phải có giấy phép điều khiển quy định; Tiêu chí nhân lực: Ngƣời điều hành, chủ hộ dân trực tiếp tham gia làm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, nhân viên hƣớng dẫn phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ du lịch có chứng nhận quan có thẩm quyền cấp Đảm bảo bố trí đủ nhân viên hƣớng dẫn cho hoạt động trải nghiệm điểm Hiện nay, 48 tiêu chí đảm bảo hoạt động du lịch cộng đồng chƣa đƣợc nhiều địa phƣơng quan tâm thực Tuy nhiên, có số địa phƣơng áp dụng nhƣ Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau thông qua Quyết định số 1750/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2020 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau việc ban hành tiêu chí cơng nhận điểm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Cà Mau Do đó, địa phƣơng quản lý Ramsar cần có quan tâm mức thực cơng tác xây dựng tiêu chí phù hợp với hệ sinh thái Ramsar KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực trạng hành vi vi phạm khu Ramsar với sách quản lý, bảo tồn khơng phù hợp để lại hậu nghiêm trọng cho khu Ramsar Từ đó, thấy rằng, có nỗ lực cơng tác nội luật hóa Cơng ƣớc Ramsar củng cố hành lang pháp lý, hệ thống pháp luật liên quan đến bảo tồn sử dụng đất ngập nƣớc tồn đọng bất cập hạn chế trƣớc yêu cầu bảo tồn sử dụng bền vững Những kiến nghị đƣợc nêu bao gồm: (1) Xây dựng Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar Việt Nam; (2) Ban hành quy định cấu tổ chức ban quản lý khu Ramsar; (3)Tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm hành bổ sung hành vi liên quan đến bảo tồn khu Ramsar; (4) Ban hành quy hoạch chi tiết phát triển hoạt động du lịch công cộng khu Ramsar 49 PHẦN KẾT LUẬN Đƣợc công nhận vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, khu Ramsar niềm tự hào Việt Nam với giá trị vô to lớn Trong Chƣơng 1, tác giả nêu lên tổng quan khu Ramsar Việt Nam bao gồm khái niệm, đặc trƣng, vai trò cần thiết phải bảo vệ khu Ramsar Để bảo tồn hiệu khu Ramsar, ngồi việc tham gia Cơng ƣớc Ramsar, Việt Nam tham gia ban hành khung pháp lý để nội luật hóa quy định Cơng ƣớc Ramsar phát triển quy định phù hợp với tình hình khu Ramsar nƣớc nhà, quy định đƣợc tác giả nêu mục 2.1 Chƣơng Tuy nhiên, thực trạng đe dọa suy thoái khu Ramsar bất cập quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar tồn đọng đƣợc nêu cụ thể mục 2.2 Chƣơng Cụ thể nhƣ: Chƣa có Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar; thiếu quy định ban quản lý; chế tài xử phạt vi phạm hành chƣa đủ sức răn đe số hành vi chƣa có chế tài; phát triển du lịch cộng đồng chƣa có quy hoạch cụ thể Với bất cập nêu trên, mục 2.3 Chƣơng 2, tác giả đƣa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhƣ xây dựng Chiến lƣợc quốc gia bảo tồn khu Ramsar; Ban hành quy định cấu tổ chức Ban quản lý khu Ramsar; Tăng mức chế tài xử lý vi phạm, bổ sung chế tài cho số hành vi gây ảnh hƣởng tiêu cực lập quy hoạch chi tiết để phát triển du lịch cộng đồng khu Ramsar Qua đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp sức cơng tác hồn thiện khung pháp lý bảo tồn khu Ramsar nƣớc ta Với hạn hẹp kiến thức chuyên môn tác giả, đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Với tinh thần tiếp thu học hỏi mình, tác giả hi vọng nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Q Thầy, Cơ để đề tài đƣợc hồn thiện 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Đa dạng sinh học (Luật số 20/2008/QH12) 13/11/2008, đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch; Luật Lâm nghiệp ( Luật số 16/2017/QH14) ngày 15/11/2017; Luật Đất đai ( Luật số 09/017/QH14) ngày 29/11/2013; Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014; Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 72/2020/QH14) ngày 23/6/2014; Luật Du lịch (Luật số: 09/2017/QH14) ngày 19/6/2017; Luật Thủy sản (Luật số: 18/2017/QH14) ngày 21/11/2017; Nghị định số số 66/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/7/2019 bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nƣớc; Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc; 10 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; 11 Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 21/5/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng; 12 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tƣ xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà cơng sở; 13 Nghị định số 42/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/5/2019 quy định xử phạt hành lĩnh vực thủy sản; 14 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/4/2019 quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp; 15 Nghị số 05/NQ-CP Chính phủ ngày15/01/2021 quy định việc phê duyệt chủ trƣơng Việt Nam ủng hộ Cam kết Nhà Lãnh đạo giới Thiên nhiên nhân dip Hội nghị thƣợng đỉnh Đa dạng sinh học khuôn khổ Khóa họp lần thứ 75 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc; 16 Thông tƣ 70/2020/TT-BTNMT quy định chi tiết nội dung điểm c khoản Điều 31 Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 B TÀI LIỆU THAM KHẢO B1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ngân Ngọc Vỹ (2020), Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trƣờng “Quản lý Bền Vững Tài Nguyên Đất Ngập Nước Dựa Vào Cộng Đồng Khu Vực Hồ Ba Bể” Đại học Quốc gia Hà Nội ; Bùi Gia Nhƣ (2017), “Những vấn đè pháp lý bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH Luật TP.HCM; Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực, Cres ĐHQGHN (2006), “Hệ thống phân loại đất ngập nước”; Cục Bảo vệ môi trƣờng (2005), “Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar”, Hà Nội, Việt Nam; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2020), Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Văn kiện dự án “Bảo tồn khu đất ngập nước quan trọng sinh cảnh liên kết”(2018) B2 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh “An Introduction to the Ramsar Convention on Wetlands”, Ramsar Handbook 5th Edition, Secretariat, Gland, Switzerland; United Nations Development Programme “Conservation of Critical Wetland Protected Areas and Linked Landscapes”; Ramsar briefing note “State of the World’s Wetlands and their Services to People: A compilation of recent analyses”, 2015; “A new toolkit for National WetlaNĐs Inventories”, https://www.Ramsar.org/resources/Ramsar-sites-management-toolkit Ramsar COP7 DOC 17.3 “People and Wetlands: The Vital Link” 7th Meeting of the Conference of the Contracting Parties to the Convention on Wetlands (Ramsar, Iran, 1971), San José, Costa Rica, 10-18 May 1999; Ramsar Convention Secretariat, 2010 National Wetland Policies: Developing and implementing National Wetland Policies Ramsar handbooks for the wise use of wetlands, 4th edition, vol Ramsar Convention Secretariat, Gland, Switzerland; Tài liệu từ internet Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Láng Sen ” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/khu-bao-tondnn-lang-sen-long-an-2015/; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Xuân Thủy” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/vqg-xuanthuy-nam-dinh-1989/v; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Ba Bể” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/vqg-ba-be-bac-kan2011/; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Tràm Chim” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/vqg-tramchim-dong-thap-2012/; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam“Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Cà Mau”, https://vran.vn/cac-khu-ramsar/vqg-mui-camau-2013/; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Côn Đảo” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/vqg-con-dao2014/; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – Láng Sen” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/khu-bao-tondnn-lang-sen-long-an-2015/; Mạng lƣới khu Ramsar Việt Nam, “Thông Tin Về Đất Ngập Nƣớc Ramsar (RIS) – U Minh Thƣợng” https://vran.vn/cac-khu-ramsar/vqg-uminh-thuo%cc%a3ng-kien-giang-2015/; “Giới thiệu Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, tỉnh Ninh Bình (2017)”, https://vran.vn/cac-khu-Ramsar/khu-bao-ton-dnn-van-long-2017/; 10 Linh Chi (2021) “Không thể tách rời - Đất ngập nƣớc, Nƣớc Sự sống”, https://baotainguyenmoitruong.vn/khong-the-tach-roi-dat-ngap-nuoc-nuocva-su-song-320077.html; 11 Văn Hào, “Chức giá trị đất ngập nƣớc” http://khubaotontienhai.org.vn/tin-tuc-su-kien/chuc-nang-va-gia-tri-cuadat-ngap-nuoc-4050.html; 12 ThS Lê Minh Thành (2020), điều phối viên Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) “Phải chấm dứt tận diệt chim trời!: Quy định có, chƣa xử lý”, https://nld.com.vn/ban-doc/phai-cham-dut-tan-diet-chim-troiquy-dinh-da-co-vi-sao-chua-xu-ly-20201202214014109.htm; 13 Tống Minh (2020), “Bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nƣớc”, Báo Tài Nguyên Môi Trƣờng, https://baotainguyenmoitruong.vn/bao-ton-va-su-dung-ben-vung-cac-vungdat-ngap-nuoc-298871.html; 14 Hồng Nhung, Viện Khoa học Tài nguyên nƣớc,“Bảo vệ tài ngun nƣớc tồn cầu bối cảnh biến đổi khí hậu”, http://wri.vn/pages/bao-ve-tainguyen-nuoc-toan-cau-trong-boi-canh-bien-doi-khi-hau.aspx; 15 Hải Thanh, “Khó ngăn chặn xử phạt không nghiêm” 14/01/2021 https://www.daibieunhandan.vn/kho-ngan-chan-neu-xu-phat-khongnghiem-2t3lygbeua-52922; 16 “Đánh giá kết thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển Khu Ramsar Láng Sen giai đoạn 2018 – 2020” http://la34.com.vn/tin-tuc/thoisu-long-an/danh-gia-ket-qua-thuc-hien-cong-tac-quan-ly-bao-ve-va-phattrien-khu-ramsar-lang-sen-giai-doan-2018-2020/; 17 Đình Tuyển (2018),“Vƣờn quốc gia Tràm Chim 'chết ngộp'”, Báo Thanh Niên, https://thanhnien.vn/doi-song/vuon-quoc-gia-tram-chimdang-chet-ngop-984952.html; 18 Vũ Thị Minh Phƣơng, chƣơng trình BirdLife quốc tế Việt Nam, “Dự án kiếm soát khu bảo tồn Xuân Thủy”; 19 “Bảo tồn quản lý đất ngập nƣớc - Bài 3: Những tác động bất lợi”, https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=278 9; 20 “Bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nƣớc”, Báo TN&MT http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyennuoc/Bao-ton-va-su-dung-ben-vung-cac-vung-dat-ngap-nuoc-8674; 21 Phạm Thị Linh, “Chi trả dịch vụ môi trƣờng - Tiếp cận khái niệm vai trị”, Tạp chí Cơng Thƣơng, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chi-tradich-vu-moi-truong-tiep-can-khai-niem-va-vai-tro-81470.htm; 22 “Đất ngập nƣớc chống biến đổi khí hậu: Tấm chắn bảo vệ bờ biển” https://bitly.com.vn/stats/j27ued; 23 Tuệ Văn, “Đề xuất xây dựng Nghị định số bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nƣớc”, Báo điện tử Chỉnh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-moi/De-xuat-xay-dungNghi-dinh-ve-bao-ton-va-su-dung-ben-vung-dat-ngap-nuoc/305389.vgp; 24 Lê Phong, “Phải chấm dứt tận diệt chim trời! (*): Giải pháp cấp bách bảo vệ động vật” https://nld.com.vn/ban-doc/phai-cham-dut-tan-diet-chim-troigiai-phap-cap-bach-bao-ve-dong-vat-20201203225245246.htm; 25 Thƣ ngỏ Liên quan đến thực trạng săn bắt, buôn bán loài chim hoang dã, di cƣ diễn nhức nhối Việt Nam 22/5/2021 ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC KHU RAMSAR TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 18 2.1.1 Quy định pháp luật quốc tế 18 2.1.2 Quy định pháp luật nƣớc... khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa việt nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Trong 09 khu Ramsar Việt Nam, có 07 khu vƣờn quốc gia, 01 khu khu bảo tồn thiên nhiên 01 khu khu bảo tồn. .. định pháp luật dẫn đến việc bảo tồn khu Ramsar thực tế gặp nhiều khó khăn hiệu chƣa cao Bất cập quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt Nam 2.2 Bất cập quy định pháp luật bảo tồn khu Ramsar Việt

Ngày đăng: 15/04/2022, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w