1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco

47 655 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Thương Mại, Tư Vấn Và Đầu Tư Trainco
Tác giả Phan Xuân Hoàng
Người hướng dẫn Cô Giáo Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 326 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại trên toàn thế giới, nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường kể từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI tháng năm 1986. Đại h

Trang 1

Lời nói đầu

Trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại trên toàn thế giới, nớcta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng kể từ đại hội đảng toàn quốc lần thứVI tháng năm 1986 Đại hội đã khẳng định “phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, định hớng xã hội chủnghĩa, có sự quản lý của Nhà Nớc” Kể từ đó nớc ta đã cho phép các thànhphần kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam nh thành phầnkinh tế t bản, t nhân, nhng kinh tế Nhà nớc vẫn phải giữ vai trò chủ đạo.

“Kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Quốc Dân”đó là khẳng định của Đảng và Nhà nớc ta Để gắn lý thuyết trong trờng họcvới thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bên ngoàivà có thể đánh giá tầm quan trọng của các doanh nghiệp Nhà nớc trong việcđóng vai trò là chủ đạo do đó trong đợt thực tập tốt nghiệp này em đã thựctập tại “công ty thơng mại- t vấn và đầu t” Đó là một công ty Nhà nớc trựcthuộc tổng công ty mía đờng I Việt Nam

Với đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sảnphẩm tại công ty thơng mại – t vấn và đầu t” đã một phần nào đánh giá đ- t

ợc kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty trong những nămgần đây, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty.

Nội dung chuyên đề gồm

Chơng I: Tổng quan về công ty thơng mại – t vấn và đầu t- tTrainco.

Chơng II: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công tythơng mại - t vấn và đầu t

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sảnphẩm tại công ty thơng mại – t vấn và đầu t t

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn đã tận tình hớng dẫn vàgiúp đỡ em để em hoàn thành chuyên đề thực tập này Với trình độ và thờigian không cho phép, chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, em mongnhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn quý công ty đã tận tình giúp đỡ em trongthời gian em thực tập ở công ty, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tậpnày.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty thơng mại- t vấn và đầu t, có tên giao dịch quốc tế:trading, Consutancy & Investment Company (TrainCo)

Địa chỉ: 17 Mạc Thị Bởi Quận Hai Bà Trng, Hà Nội.Điện thoại: (084-4)6365419.

Fax: (084-4)636541; E-mail: traincovn@hotmail.com:

Tài khoản: 730203171B-Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Hội.

Trang 3

Năm thành lập:

Theo quyết định số 561/1998/MĐI-TCCB-QĐ ngay 30-7-1998 củatổng công ty Mía Đờng I, công ty đợc thành lập với tên ban đầu tà Trung tâmkinh doanh thơng mại dịch vụ.

Đến ngày 8-10-2001, theo quyết định số 4712/QĐ- BNN-TCCB của BộNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, công ty đợc đổi tên thanh công tykinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu.

Đến ngày 24-6-2002, theo quyết định số 2384/QĐ-BNN-TCCB của BộNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, công ty chính thức đổi tên thànhCông Ty Thơng Mại T Vân và Đầu T.

2 Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty

Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát điạ chất, địa hình của các công

trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng,công nghiệp hóa chất, giao thông thủy bộ, cấp thoát nớc, nớc sạch, vệ sinh cơsở hạ tầng.

T vấn đầu t - xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công, lắpđặt thiết bị, thi công xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nôngthôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp, hóa chất, giao thông thủybộ, cấp thoát nớc, nớc sạch, vệ sinh môi trờng, cơ sở hạ tầng.

T vấn đấu thầu, lập hồ sơ mới, thầu xây lắp- mua sắm, thẩm định dự ánđầu t xây dựng, thẩm định thiết kế - dự toán các công trình nông nghiệp vàphát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp hóa chất,giao thông thủy bộ, cấp thoát nớc, nớc sạch vệ sinh môi trờng, cơ sở hạ tầng.

Xử lý các chất thải, cải tạo môi trờng môi sinh.

Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất, địa hình, t vấn đầu t xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công, lắp đặt thiết bị, thicông xây dựng t vấn đấu thầu, lập hồ sơ mới, thầu xây lắp mua sắm, thẩmđịnh dẹ án đầu t xây dựng, thẩm định thiết kế- dự toán các công trình trạmbiến áp và đờng dây điện, thông tin tín hiệu anten, các công trình ống dẫn vàcác công trình khác.

Hiệu chỉnh, kiểm định thiết bị điện, động lực và các thiết bị phục vụcác công trình nêu tại điểm.

Trang 4

Gia công, chế tạo, chuyển giao công nghệ và vận chuyển các thiết bịphục vụ chế biến thực phẩm, nông lâm thổ sản các thiết bị phục vụ nôngnghiệp và phát triển nông thôn.

Xây dựng, bán, cho thuê văn phòng, nhà xởng, nhà ở, chung c, kinhdoanh kho bãi, kinh doanh xây dựng các hệ thống phần mềm, phần cứng,công nghệ thông tin.

Liên kết, sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến, cung ứng, trồng trọtgiống cây trồng, vật liệu, kinh doanh vật t nông nghiệp.

Kinh doanh rợu bia nớc giải khát, kinh doanh bất động sản, t vấn đầu txây lắp, sản xuất kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng, sản xuất bánh kẹo, sảnxuất kinh doanh bao bì các loại.

Kinh doanh thơng nghiệp dịch vụ kỹ thuật mía đờng, cung ứng vật t,hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến đờng, xuất khẩu trực tiếp các sảnphẩm do tổng công ty sản xuất va kinh doanh, nhập khẩu trực tiếp cácnguyên liệu, vật t máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ sản xuất, chế biếnngành mía đờng.

II Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởngđến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty

Công ty gồm các phòng ban sau

- Bộ điều hành (Ban giám đốc) gồm: một giám đốc, hai đến ba phógiám đốc.

- Các phòng ban gồm+ Phòng kinh tế tổng hợp+ Phòng tài chính kế toán

+ Phòng kinh doanh I (những máy móc thiết bị, phụ tùng- XNK, vậtliệu, hóa chất…)

+ Phòng kinh doanh II (các sản phẩm của ngành mía đờng)+ Phòng t vấn đầu t

+ Phòng xây lắp và quản lý dự án+ Xí nghiệp sản xuất

+ Xí nghiệp dịch vụ

+ Xí nghiệp giống và chế biến

Trang 5

- Kiểm tra đôn đốc tiến độ thực hiện các hợp đồng kinh tế của cácphòng kinh doanh, đơn vị trực thuộc.

- Thông tin kinh tế thị trờng trong nớc và quốc tế.+ Tổ chức hành chính- lao động tiền lơng.

- Đầu mốc giao tiếp, quản lý hành chính, lao động tiền lơng, giải quyếtcác chế độ chính sách, bảo vệ nội bộ và đối ngoại.

- Xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch luân chuyển hàng hóa.

- Xây dựng tổng hợp các hợp đồng kinh tế của các bộ phận nghiệp vụ và cácđơn vị trực thuộc.

- Xây dựng các quy định kiểm tra xuất nhập vật t, hàng hóa.

- Tổng hợp và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất- thơng mạitheo định kỳ tháng, quí, năm.

- Lu trữ tài liệu: Hợp đồng, chứng từ, sổ sách, tài liệu kinh tế kỹ thuật.

- Thu thập thông tin kinh tế thị trờng, giá cả trong nớc và quốc tế phục vụcho kinh doanh của công ty.

+ Bộ phận tổ chức hành ch ính- lao động tiền lơng- Phân công và tổ chức

Trang 6

Xếp đặt nơi làm việc, quản lý mặt bằng văn phòng.Lập qui trình công tác khối phòng ban nghiệp vụ.

Xếp lịch làm việc, lập bảng phân công phối hợp công tác của cán bộđầu ngành.

Kiểm tra đôn đốc thực hiện nội dung các công việc trong tuần, tháng,quí.

Quản lý nhân sự ( đề xuất, sắp xếp và điều chuyển, lu trữ hồ sơ cánbộ)

Theo dõi công tác thi đua khen thởng, kỷ luật trong công ty.

Quản lý và báo cáo các chế độ cho ngời lao động ( BHXH, BHYT…)- Quản lý công việc văn phòng:

Tiếp nhận, phân loại, xử lý các văn bản trình lãnh đạo giải quyết.Xây dựng các nguồn t liệu, tổ chức thu thập, cập nhật và phân loại tàiliệu

Lên phơng án mua sắm trang thiết bị văn phòng trình giám đốc côngty phê duyệt.

Quản lý phơng tiện, thiết bị và dụng cụ hành chính.

Tổ chức quản lý đảm bảo vệ sinh môi trờng, y tế, dịch vụ khác.Phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động.

Th ký và biên bản hội họp- Bảo vệ nội bộ công ty.-Công tác đối ngoại.

Trang 7

- Tổng hợp định kỳ các phần việc của từng cá nhân theo qui định củacông ty.

- Tổng hợp và thống kê diễn biến của thị trờng liên quan đến hoạt độngcủa công ty.

2.2 Phòng tài chính kế toán

* Chức năng:

- Phòng kế toán tài vụ: là một cơ cấu của bộ máy quản lý của công ty,có chức năng chủ yếu tham mu giúp lãnh đạo công ty thực hiện toàn bộ côngtác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán trong công ty theo đúng chế độhiện hành.

- Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, phối hợp với phòngkinh doanh và các đơn vị phụ thuộc, thanh quyết toán các hợp động kinh tế,tuân thủ theo quy chế tài chính của tổng công ty và các chế độ tài chính nhànớc ban hành.

* Nhiệm vụ và quyền hạn

- Xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm, ngắn hạn và thực hiện kếhoạch tài chính gắn với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.

- Lập phơng án, kế hoạch, huy động vốn, quản lý, theo dõi việc sử dụngnguồn vốn có hiệu quả.

- Lập kế hoạch tiền mặt giao dịch với ngân hàng để phục vụ kịp thờiyêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện quản lý sử dụng các quỹ của côngty.

- Lập báo cáo thu chi tài chính và thực hiện chế độ tài chính của tổngcông ty và nhà nớc ban hành một cách đầy đủ, trung thực chính xác và đúngluật.

- Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty và pháp luật vềviệc kiểm tra thủ tục, nguyên tắc lu trữ chứng từ thu chi tiền mặt chuyểnkhoản thu chi tài chính, hạch toán và phân tích hoạt động kinh tế theo cácquy định hiện hành giúp cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Giúp giám đốc công ty trong việc quản lý thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí, hạn chế tối đa các khoản chi tiêu không cần thiết, không hiệu quảtrong công ty.

Trang 8

- Ghi chép chính xác và trung thực số liệu phản ánh tình hình luânchuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh phí của công ty.

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạchthu chi tài chính, thực hiện nghiêm chỉnh thu nộp, thanh toán, kiểm tra việcgiữ gìn và sử dụng các loại tài sản vật t, tiền vốn kinh phí theo nguyên tắcquản lý tài chính của nhà nớc.

- Tổ chức cung ứng vốn thỏa mãn nhu cầu kinh doanh trên cơ sở khảnăng hoàn vốn, lợi nhuận và sự tín nhiệm.

- Soạn thảo và đề xuất các định mức chi phí chung, định mức khoánquản, lơng, phụ cấp, chi phí quản lý, thởng phạt…theo phơng án kinh doanh.

- Tham gia lập các phơng án kinh doanh, tham gia thành viên hội đồngduyệt các phơng án kinh doanh của công ty.

- Kế toán trởng phải thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm củamình theo điều lệ kế toán trởng trong xí nghiệp quốc doanh.

- Tùy theo yêu cầu và nhiệm vụ đợc giao trong từng thời gian, giám đốcsẽ quy định cụ thể về tổ chức và biên chế của bộ phận Các cán bộ phải cótrình độ chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đợc giao, chủ động triển khaicông việc có hiệu quả.

2.3 Phòng kinh doanh I

a, Chức năng

Phòng kinh doanh máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế và dịch vụnghiên cứu vật liệu hóa chất ( gọi tắt là phòng kinh doanh 10 ) là một bộphận trong cơ cấu bộ máy quản lý của công ty có chức năng chủ yếu:

Tham mu cho lãnh đạo công ty trong công tác kế hoạch và tổ chứcthực hiện kinh doanh các loại vật t, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế vàdịch vụ xuất nhập khẩu phục vụ ngành mía đờng và đáp ứng nhu cầu xã hội.

Đảm bảo quá trình kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn vốn, tiết kiệm chiphí, đem lại lợi ích kinh tế, chính trị cho công ty và tổng công ty mía đờng I.b, Nhiệm vụ

Phòng kinh doanh I có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:

Trang 9

Lập và triển khai thực hiện kế hoach cung ứng, tiêu thụ, xuất nhập khẩucác loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế đáp ứng yêu cầu xản xuất củangành mía đờng.

Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tích cực tìm kiếm khách hànghoàn thành công tác quảng cáo, tiếp thị, tổng hợp thông tin thơng mại, nộiđịa đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, tìm kiếm và chiếm lĩnhcác thị trờng mới, đảm bảo tăng đợc sức cạnh tranh và uy tín của công ty.

Đàm phán, tìm kiếm các hợp đồng và thực hiện các hợp đồng sau khi ợc giám đốc kí.

đ-Xây dựng các phơng án kinh tế của các hợp đồng cụ thể.

Chuyên nghiệp hóa nghiệp vụ thơng mại thông qua hoạt động tiếp thị:xây dựng hệ thống thông tin và nghiêp cứu maketinh Phân tích và lựa chọnthị trờng mục tiêu Chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng Chiến lợc phân đoạn vàkhu vực Chính sách sản phẩm chính sách giá chính sách phân phối, chínhsách phân phối chính sach giao tiếp, khuyếch trơng đánh giá và kiểm tracác hoạt động tiếp thị.

Lập kế hoạch mua bán hàng hóa ( theo tuần, tháng, quí, năm)

Lập kế hoạch lu chuyển hàng hóa, đặc biệt ngành hàng hóa có khối ợng giá trị và tốc độ luân chuyển lớn.

l-Tổ chức mua và bán: vận dụng nhiều hình thức hợp tác và cơ chế đểtăng nhanh số lợng, chủng loại, chất lợng hàng hóa Chặt chẽ về mặt nghiệpvụ, đảm bảo đúng luật, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, nâng cao uy tín củacông ty.

Phải đảm bảo thu hồi vốn bán hàng theo tiến độ và cam kết

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị thành viên tổng công ty sảnxuất.

Mở rộng đại lí, tăng cờng liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc, đặtbiệt làm đại lí phân phối hàng cho các công ty, tập đoàn nớc ngoài.

2.4 Phòng kinh doanh II

a, Chức năng

Phòng kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đờng ( gọi tắt làphòng kinh doanh II) là một bộ phận trong cơ cấu quản lí của công ty cóchức năng chủ yếu

Trang 10

Tham mu cho lãnh đạo công ty trong công tác kế hoạch tổ chức vàthực hiện kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đờng và đáp ứng nhu cầuthúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa của các đơn vị thành viên trực thuộcTổng Công Ty Mýa Đờng I.

Đảm bảo quá trình kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn vốn, tiết kiêmkchi phí, đem lại lợi ích về kinh tế chính trị cho công ty và tổng công ty míađờng I.

b, Nhiệm vụ

Phòng kinh doanh II có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau.

Lập và triển khai kế hoạch cung ứng, tiêu thụ, xuất nhập khẩu các sảnphẩm mía đờng đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm của ngành.

Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tích cực tìm kiếm khách hàng,hoàn thành công tác quảng cáo, tiếp thị, tổng hợp thông tin thơng mại, nắmbắt nhanh cơ hội kinh doanh, giữ vững và phát triển thị trờng nội địa, đẩymạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Tìm kiếm và chiếm lĩnh các thịtrờng mới đảm bảo tăng đợc sức cạnh tranh và uy tín của công ty.

Đàm phán, tìm kiếm các hợp đồng và thực hiện các hợp đồng sau khi đãđợc giám đốc công ty kí.

Xây dựng các phơng án kinh tế của các hợp đồng cụ thể.

Chuyên nghiệp hóa nghiệp vụ thơng mại thông qua hoạt động tiếp thị:Xây dựng hệ thống thông tin và nghiên cứu maketing, phân tích và lựa chọnthị trờng mục tiêu, chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng, chiến lợc kích thích thị tr-ờng, chiến lợc phân đoạn và khu vực Chính sách sản phẩm, chính sách giá,chính sách phân phối., chính sách giao tiếp, khuyếch trơng Đánh giá vàkiểm tra các hoạt động tiếp thị.

Lập kế hoạch mua bán hàng hóa, đặc biệt ngành hàng hóa có khối ợng, giá trị và tốc độ luân chuyển lớn.

Tổ chức mua và bán, vận dụng nhiều hình thức hợp tác để tăng nhanhsố lợng chủng loại, chất lợng hàng hóa Chặt chẽ về mặt nghiệp vụ, đảm bảođúng luật, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, nâng cao uy tín của công ty.

Phải đảm bảo thu hồi vốn bán hàng theo tiến độ và cam kết.

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm do các đơn vị thành viên tổng công ty sảnxuất

Trang 11

Mở rộng đai lí, tăng cờng liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc,đặc biệt làm đại lí phân phối hàng hóa cho các công ty, tập đoàn nớc ngoàigóp vốn phần đa sản phẩm của ngành vơn ra thị trờng quốc tế.

2.5 Phòng t vấn đầu t

a, Chức năng

Tổ chức khai thác va thực hiện các hợp đồng điều tra, quy hoạch vàkhảo sát, tự vấn xây dựng, t vấn thiết kế thuộc các lĩnh vực doanh dân, côngty kinh doanh, dịch vụ xuất nhập khẩu, nông nghiệp và phát triển nông thôn,thủy lợi, nớc sạch, vệ sinh môi trờng ( theo giấy đăng kí kinh doanh).

Thẩm định dự án đầu t xây dựng, thẩm định thiết kế, dự toán.

Các dịch vụ khác: xin giấy phép, đầu t, phong cháy chữa cháy, môi ờng, xây dựng…

Tổ chức phối hợp với các đơn vị thành viên trong tổng công ty, vớicác phòng ban trong văn phòng tổng công ty Mía đờng II, để triển khai cácnguồn lực sẵn có, các dự án…

Phối hợp về chuyên môn, với phòng kế hoạch đầu t của tổng công tythẩm định các dự án đầu t xây dựng trong tổng công ty.

Trang 12

Bảo quản và sử dụng có hiệu quả các thiết bị thi công T vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp mua sắm Thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản của công ty Giám sát nghiệm thu và thanh quyết toán các dự án đầu t.

Thực hiện đúng các qui định về nghiệm thu, thanh quyết toán côngtrình nhanh chính xác.

Thi công, xây lắp các công trình của tổng công ty, các công trình đấuthầu đợc.

Xây dựng bộ máy điều hành sản xuất trình công ty phê duyệt Tổ chức sản xuất theo kế hoạch công ty giao.

Chịu sự quản lí trực tiếp, thờng xuyên về mặt tài chính của công ty Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản xuất đầu ra.

Đảm bảo an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy trong sản xuất vàbảo vệ tài sản đợc giao.

Đề xuất các phơng án kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất ợng sản phẩm, mở rộng hoặc nâng cao dây chuyền sản xuất trong bộ phậncủa mình.

Phối hợp với các bộ phận chịu sự điều hành trực tiếp của công ty vềmặt thơng mại và dịch vụ các sản phẩm trong công ty cho việc tiêu thụ sảnphẩm.

Tổ chức thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,thủy lợi, nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Điều hành vận chuyển phục vụ sản xuất chung của công ty và kinhdoanh vận chuyển.

Báo cáo thờng xuyên các hoạt động sản xuất cho lãnh đạo công ty.

2.8 Xí nghiệp dịch vụ

a, Chức năng

Trang 13

Là bộ phận chịu sự điều hành trực tiếp của công ty về mặt thơng mạivà dịch vụ các sản phẩm trong và ngoài ngành mía đờng.

Quản lí trực tiếp các cửa hàng, siêu thị, đại lí tiêu thụ sản phẩm,phòng trng bày sản phẩm.

Chịu trách nhiệm trớc công ty về tài sản đợc giao.

Phối hợp với các bộ phận chức năng của công ty cho việc tiêu thụ sảnphẩm.

Hạch toán phụ thuộc vào công ty, các hoạt động tài chính theo quychế hành chính của công ty ba

2.9 Xí nghiệp giồng và chế biến

Trang 14

Chi nhánh có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng để thựchiện nhiệm vụ của công ty giao và các công việc tự tìm kiếm.

Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh theo đúng chức năngtrong GPKD của công ty.

b, Nhiệm vụ

Kinh doanh- dịch vụ- xuất nhập khẩu các vật t hàng hóa, máy móc,thiết bị phụ tùng, các sản phẩm của ngành mía đờng, kinh doanh thơngnghiệp vật t sản xuất và tiêu dùng cho nhu cầu xã hội không trái với quy chếhoạt động của công ty và pháp luật nhà nớc.

T vấn, đầu t, xây lắp các dự án đầu t do công ty và TCT phê duyệt Hiệu chỉnh và kiểm định các thiết bị và các thiết bị máy móc kháctheo GPKD.

Kinh doanh các hệ thống thông tin liên lạc, công nghệ thông tin Triển khai các nhiệm vụ cụ thể do công ty giao.

Nghiên cứu thị trờng, đề xuất kịp thời các giải pháp kinh doanh, đầut thích hợp cho công ty.

Quản lý và phát huy có hiệu quả những tài sản mà công ty giao, chịutrách nhiệm hoàn toàn về những tài sản đó.

Báo cáo định kỳ về hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh vềcông ty, chịu trách nhiệm trớc công ty, TCT và pháp luật về tình trạng trungthực của các báo cáo đó.

2 Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty

Tổng số lợng lao động tại công ty thơng mại – t t vấn và đầu t là 3256ngời trong đó 130 ngời có trình độ đại học, 106 ngời có trình độ cao đẳng, 90ngời có trình độ trung cấp và số còn lại là công nhân và trình độ sơ cấp.

Bảng 1.1: Cơ cấu nhân sự tại công ty thơng mại- t vấn và đầu t

Đơn vị: Ngời

Trang 15

Tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên chiếm tới 39.87% cao hơn sovới tỷ lệ cao đẳng và trung cấp Nh vậy nhìn vào cơ cấu nhân sự trong côngty chúng ta cũng một phần nào đánh giá đợc chất lợng lao động tại công tythơng mại- t vấn và đầu t, để đánh giá chính xác chất lợng lao động đợc củacông ty chúng ta cần phải so sánh với các công ty khác cùng kinh doanh trênmột lĩnh vực và dựa vào hiệu quả kinh doanh của công ty.

* Tuyển dụng lao động, chế độ cố vấn chuyên gia

Tất cả lao động làm việc trong công ty đều đợc giám đốc công ty, làngời đại diện bên sử dụng lao động, kí hợp đồng lao động (từ phó giám đốcvà kế toán trởng), hợp đồng lao động là văn bản pháp lí để mỗi bên thực hiệnnghĩa vụ và quyền lợi của mình.

Tất cả các đơn vị thành viên trong công ty có nhu cầu về lao động phảicó kế hoạch báo trớc băng văn bản bởi bộ phận hành chính tổ chức để bộphận hành chính tổ chức trình giám đốc xem xét, bổ sung, bố trí hoặc cácđơn vị tự tìm kiếm lao động nhng phải có đủ năng lực chuyên môn đáp ứngcông việc và báo cáo giám đốc để xem xét kí kết hợp đồng thử việc hoặc báocáo tổng công ty.

Khi tuyển dụng lao động, ngời lao động phải nộp đủ hồ sơ cần thiết.Tuyển dụng lao động đủ 18 tuổi trở lên và phải qua kiểm tra năng lực chuyênmôn theo yêu cầu công việc và phải nộp đủ các văn bằng chứng nhận trìnhđộ nghề nghiệp chuyên môn.

Trang 16

Khi tuyển dụng lao động, ngoài sử dụng lao động phải hớng dẫn cácquy định về làm việc, an toàn lao động và vệ sinh lao động.

Ngời lao động làm việc tại công ty phải thử việc và thời gian thử việc là 2đến 3 tháng và phải kí kết hợp đồng thử việc.

Tiền lơng trong thời gian thử việc của ngời lao động đợc hởng theoquy định chung của tổng công ty và mỗi bên có quyền đơn phơng hủy bỏhợp đồng thử việc phải báo trớc cho đối tác ít nhất 3 ngày và phải bồi thờngnếu gây thiệt hại.

Các đơn vị có ngời mới vào thử việc, sau thời gian thử việc phải có bảnnhận xét đánh giá năng lực chuyên môn và tinh thần công tác của trởng đơnvị nhận xét Đồng thời đề xuất mức lơng gửi về phòng tổ chức trình giám đốcxếp lơng và kí hợp đồng lao động.

Nguyên tắc kí hợp đồng lao động gồm các nội dung chủ yếu sau:+ Công việc phải làm.

+ Thời gian làm việc, nghỉ ngơi.

+ Thời hạn hợp đồng lao động, an toàn vệ sinh lao động.+ Hợp đồng đợc kí làm 2 bản, mỗi bênhà nớc giữ một bản.

Có 2 loại hợp đồng lao động.+ Hợp đồng xác định thời hạn dới 1 năm.+ Hợp đồng có thời hạn từ 1 đến 3 năm.

Tất cả các nguyên tắc kí kết thực hiện hay chấm dứt hợp đồng laođộng để thực hiện theo quy định của bộ luật lao động và thỏa ớc lao động tậpthể.

Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

Trang 17

p.giÌm Ẽộcsản xuấtp.giÌm Ẽộc

kinh doanh

XÝ nghiệp sản xuất

XÝ nghiệp dÞch vừ Phòng

xẪy lẨp vẾ quản lý daPhòng

TẾiChÝnhKế toÌnPhòng

CÌc chi

nhÌnh Phòng t vấn Ẽầu t

XÝ nghiệp giộng vẾchế biếnPhòng

hẾnh chÝnhTỗng hùp

Thiết bÞPhừ tủngNguyàn liệuVật liệuHoÌ chấtBao bỨPhẪn bọnThuộc bảo vệ thỳc vật

ưởngMật rìCổnBÌnh kẹoBia

Nợc ngồt,giải khÌt

HẾnh chÝnh quản trÞTỗ chựcTiền lÈngTỗng hùpKế hoỈchLu trứLÌi xeBảo vệ

TẾi chÝnhKế toÌn Thộng kà

Giộng cẪy trổngVật nuẬiPhòng thÝnghiệm

Kinh doanh dÞch vừưỈi lý tiàu thừ Siàu thÞPhòng tr-ng bẾy sản phẩmKho tẾngThiết kế

Lập dỳ Ìn Ẽầu tThẩm ẼÞnh,thiết kế, dỳ ẼoÌnT vấn Ẽầu tẼiều tra quy hoỈch

nghiàn cựu phÌt triển

Quản lý dỳ Ìn Ẽầu t

Tỗ chực Ẽấu thầu

Tỗ chực thi cẬng

GiÌm sat thi cẬng

Nghiệm thu cẬng trỨnhQuản lý cÌc thiết bÞ thi cẬng

Xỡng sản xuất theo dỳÌn Ẽầu t cũa cẬng tyười xẪy l¾pười vận tảiười Ẽiện, n-ợc, thẬng tinp giÌm Ẽộc

t vấn - xẪy dỳng

Trang 18

3 Đặc điểm về quản trị marketing của công ty

2.1 Chính sách khuyến mại

Hình thứ khuyến mại tại công ty là giảm giá hoạc tặng quà Công tykhông cho rằng khuyến mại khuyến mại là những chi phí mất đi của doanhnghiệp mà khuyến mại là hình thức lôi kéo mua chuộc khách hàng của côngty Thực tế cho thấy khuyến mại góp phần không nhỏ vào việc phát triển củacông ty.

2.2 Chính sánh giá cả

Chính sánh gía cả tại công ty đợc áp dụng một cách rất linh hoạt Việchình thành giá cả trên cơ sở cầu tiêu dùng gần với các mô hình giá cả lýthuyết nhng gắn với sự phân đoạn thị trờng và do đó gắn với sự phân đoạngiá cả Kể cả hình thành giá cả trong thị trờng cạnh tranh cũng có biểu hiệnkhông giống với lý thuyết Trong thực tiễn mỗi ngời tiêu dùng cũng nhdoanh nghiệp đều khó có cái nhìn đầy đủ về thị trờng nên công ty vẫn gặpkhông ít khó khăn trong việc định giá trên cơ sở chi phí kinh doanh Trongtrờng hợp nằy công ty sử dụng chính sách cạnh tranh về giá cả tức là công tyvẫn có thể giảm giá trong những trờng hợp cần thiết, công ty thờng giảm giámột số mặt hàng xen kẽ Theo đó, trong mọi trờng hợp công ty đều có thểthực hiện giảm giá đối với một số mặt hàng nhất định, giá cả các mặt hàngkhác vẫn giữ nguyên Nh vậy có thể nói chính sách giá cả mà công ty ápdụng là thành công trong việc cạnh tranh đối với các doanh nghiệp cùngngành.

2.3 Chính sách quảng cáo

Có thể nói quảng cáo là hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm củadoanh nghiệp cho khách hàng chú ý đến, quen biết, và ngày càng có thiệncảm với sản phẩm của doanh nghiệp Nh vậy, mục đích của quảng cáo là thuhút khách hàng bằng các biện pháp giới thiệu sản phẩm, truyền tin thíchhợp Công ty sử dụng đối tợng quảng cáo của doanh nghiệp là những sảnphẩm chủ yếu của doanh nghiệp, bên cạnh đó phát huy tối đa việc quảngcáo những sản phẩm chính thì kèm theo những sản phẩm phụ của công ty,cũng có lúc công ty sử dụng bản thân mình để khuyếch chơng thơng hiệucủa công ty Cả hai loại đối tợng trên cần phải đợc quảng cáo và hỗ trợ lẫnnhau, trong đó công ty thờng sử dụng biện pháp quảng cáo chính bản thâncông ty mình Đối việc quảng cáo sản phẩm của công ty thì công ty cũng

Trang 19

phân loại những sản phẩm cụ thể nào đó, công ty sử dụng quảng cáo thâmnhập, quảng cáo duy trì, cũng có lúc quảng cáo tăng cờng.

2.4 Quản trị marketing hiện đại

Từ những năm 50 và thập niên 60 quản trị kinh doanh chú ý nhiều tớihoạt động marketing Khi đó marketing đợc hiểu là chính kinh doanh có nộidung là hoạt động tổng hợp hớng về thị trờng Sau kháI niệm marketing đợcmở rộng và đợc phân biệt ở 3 đặc trng: Thứ nhất là hoạt động đem lại lợinhuận, thứ hai là hoạt động mang tính nhân văn và thứ ba là hoạt động liênquan đến các lĩnh vực công cộng khác Mục tiêu của marketing là thoả mãncác nhu cầu và mong muốn của khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranhvà đạt đợc lợi nhuận cao trong dàI hạn Hoạt động marketing của công ty th-ơng mạI – t t vấn và đầu t đợc áp dung một cách triệt để nh là nghiên cứukhai thác mọi tiềm năng của thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp đangvà sẽ cung cấp, xác định sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.Liên kết với các bộ phận khác nhằm luôn tạo ra sản phẩm thoả mãn thị hiếutiêu dùng, xác định chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với đặc đIúm của từngloạI thị trờng, từng nhóm khách hàng, xác định mạng lới tiêu thụ, các hìnhthức yểm trợ, xúc tiến bán hàng hợp lý

4 Đặc điểm về quản lý tài sản cố định tại công ty

Với chức năng và nhiệm vụ của mình công ty thơng mại-t vấn và đầut hoạt động sản xuất va kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nh là thơng mại, tvấn các công trình xây dựng và tham gia xây dựng một số công trình quantrọng Do đó tài sản cố định trong công ty là rất lớn, vì thế vấn đề quản lý vàsử dụng tài sản cố định nh thế nào là hợp lý, có hiệu quả là vấn đề quantrọng đối với cán bộ, công nhân viên trong công ty thơng mại-t vấn và đầu t,nhất là việc quản lý bảo quản hàng tồn kho và hàng đang trong quá trìnhchuẩn bị đi tiêu thụ cũng nh là việ sủ dụng một số tài sản chung trong côngty.

Bảng 1.2: Tình hình bảo quản, sử dụng một số mặt hàng tài sản cố định

trong công ty.

SttThiết bị đồ dùng quản lý

Số nămkhấuhao

Nguyêngiá(Tr đ)

Giá trịhao mòn(Tr đ)

Giá trịcòn lại(Tr đ)

1Điều hoà nationa1999332.432.402Điện hotại di động1999311.511.50

Trang 20

3Máy photocopy FT-44221999326.426.404Máy tính Đông nam á199938.58.505Máy tính IBM+máy inHP1999322.322.306Máy tính CPU199938.78.707Máy điều hoà1999332.832.808Ti vi TOSIBA2000314.5140.5

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Qua bảng trên chúng ta thấy đợc việc sử dụng các tài sản thiết bị đồdùng quản lý ở công ty thơng mại-t vấn và đầu t là việc sử dụng thời hạnkhấu hao 3 năm để thu hồi vốn và sử dụng vào việc khác hoạc là sắm đồ mớiđể phục vụ công tác điều hành quản ly thuận lợi hơn nh là trang bị thêm máytính cho cán bộ trong công tác quản lý các hoạt động sản xuất và kinh doanhcủa công ty Tình hình sử dụng tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuấtcủa công ty có thể nói là tốt Với tổng giá trị lên tới 817 triệu đồng mà giá trịhao mòn chỉ đạt bằng 1/2 so với nguyên giá trong 5-7 năm nh vậy có thể nóiviệc bảo quản cũng nh sử dụng là tốt Nhìn chung đánh giá hiệu quả sủ dụngtài sản cố định có tốt, có hiệu quả hay không chúng ta phải dựa trên rất nhiềuchỉ tiêu đánh giá nh là sức sản xuất của tài sản cố định, suất hao phí của tàisản cố định Nhng với công ty thơng mại-t vấn và đầu t đặc điểm hoạt độngsản suất kinh doanh không phải tập trung vào một lĩnh vực sản xuất mà bêncạnh đó còn có hoạt động thơng mại, t vấn, đầu t do đó tài sản cố định tạicông ty nó cung có những đặc điểm khác biệt Do đó chúng ta chỉ đánh giáđợc một phần nào chứ không thể đánh giá đợc một cách chính xác hiệu quásử dụng tài sản cố định tại công ty.

Một số công trình mà công ty thơng mại- t vấn và đầu t đã thực hiệntrong một số năm gần đây.

Trang 21

5 Đặc điểm về tình hình tài chính của công ty

Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng thì đòi hỏidoanh nghiệp phải có vốn Nguồn vốn chủ yếu của Công ty khi thành lập làdo ngân sách nhà nớc cấp và nguồn vốn đó luôn tăng qua các năm do hoạtđộng kinh doanh của Công ty đem lại Nguồn vốn của Công ty không ngừngtăng lên, cũng nh bao Công ty khác việc thiếu vốn là cũng hay diễn ra, đểđảm bảo cho hoạt động diễn ra bình thờng, Công ty luôn có mối quan hệ tốtvới ngân hàng và việc huy động vốn để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc thực hiện đa dạng hoá các nguồn cung ứng nhằm cóthể thu hút tối đa các nguồn khác nhau Thực tế, việc đầu t đổi mới máy mócthiết bị của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị luônđợc Công ty quan tâm, chú ý Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty làổn định và lành mạnh.

Chơng II

Trang 22

Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công tyThơng mại - t vấn và Đầu t

I Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh củacong ty Trainco

1 Kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty trong nhữngnăm gần đây

Bảng2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TRAINCO

Đơn vị: Triệu đồng

Tốc độ tăng trởngdoanh thu %

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu %

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Qua bảng trên chúng ta thấy đợc tình hình sản xuất và kinh doanh củacông ty Trainco nh sau

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thơng mại-t vấn và đầu tnhìn chung là tiến triển khá tốt Tổng doanh thu năm 2001 cao hơn năm2000, tổng doanh thu của năm 2002 cao hơn năm 2001, tốc độ tăng trởngdoanh thu tơng đối cao,năm 2001 tăng so với năm 2000 là 15.5%, giai đoạn2001-2002 tăng cao hơn giai đoạn 2000-2001 và đạt tốc độ tăng trởng là20.8% Với tốc độ tăng trởng nh vậy công ty thơng mại-t vấn và đầu t đãchứng tỏ đợc khả năng, năng lực kinh doanh của mình trong thời gian vừaqua,với sự tăng trởng về doanh nh vậy, chúng ta một phần nào thấy đợc sựphát triển của công ty Nếu chúng ta chỉ nhìn vào chỉ tiêu về doanh thu thìsẽ không thể đánh chính xác đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Bên cạnh chỉ tiêu về doanh thu chúng ta phải xét về chỉ tiêu lợinhuận của công ty thơng mại-t vấn và đầu t Xét giai đoạn 2000- 2000 tổnglợi nhuận sau thuế của công ty thơng mại-t vấn và đầu t đạt 305 triệu đồngvà đến năm 2001 đạt 380 triệu đồng tăng 75 triệu đồng so với năm 2000,đến năm 2002 tổng lợi nhuận của công ty thơng mại-t vấn và đầu t đã lên tới442 triệu đồng, với tốc độ tăng về lợi nhuận nh vậy chúng ta có thể thấycông ty thơng mại-t vấn và đầu t luôn luôn kinh doanh có lãi và năm sau

Trang 23

luôn cao hơn năm trớc và tổng nguồn vốn dùng để tái đầu t năm sau luôncao hơn năm trớc và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty th-ơng mại-t vấn và đầu t luôn đợc mở rộng.

Để có thể thấy rõ đợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thơngmại-t vấn và đầu t chúng ta so sánh chỉ tiêu giữa tốc độ tăng trởng về doanhthu và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu Xét giai đoạn 2000- 2000, tỷ suất lợinhuận / doanh thu của năm 2000 là 0.75% và của năm 2001 là 0.83% tăng sovới năm 2000 cùng với tỷ suật lợi nhuận/ doanh thu tăng và tốc độ tăng trởngdoanh thu tăng chúng ta có thể nhận xét một cách chính xác là kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty thơng mại-t vấn và đầu t năm 2001 tốt hơn năm2000, hay hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2001 cao hơn năm 2000.

Xét giai đoạn 2001- 2002 tốc độ tăng trởng về doanh thu năm 2002đạt 20.8% và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu năm 2002 đạt 0.77% Chúng tathấy rõ đợc tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu năm 2002 thấp hơn năm 2001, nhngtốc độ tăng trởng về doanh thu cao hơn năm 2001 ở đây không có nghĩa làcông ty kinh doanh không có lãi bằng năm 2001 mà tổng doanh thu năm2002 cao hơn năm 2001, nh vậy có thể trong năm 2002 công ty tăng cáckhoản về chi phí bất thờng dùng cho các hoạt động nh là ký kết các hợp đồngmới, ngoại giao, tăng các khoản về chi phí bán hàng, quản ly nhng cũng cóthể nói năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn năm 2002 không tốt bằng năm 2001.

Năm 2003 tổng doanh thu của công ty đã tiếp tục tăng, đồng thời lợinhuận của công ty cũng tăng so với các năm trớc Tốc độ tăng trởng doah thunăm 2003 đạt 23,07% cao nhất từ trớc đến nay Điều đó cho thấy đợc tìnhhình kinh doanh của công ty luôn có đợc sự tăng trởng nhất định và đạt hêịuquả cao.

Nhìn chặng đờng sản xuất kinh doanh của công ty thơng mại-t vấn vàđầu t trong những năm qua chúng ta có thể có nhận xét chung là Công ty th-ơng mại-t vấn và đầu t nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh trongnhững năm qua là tốt, tốc độ tăng trởng đều qua các năm, và có những bớctiến đáng kể trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình Bằng uy tíncủa mình cùng với sự nhạy bén trong nên kinh tế thị trờng, tập thể ban lãnhđạo công ty thơng mại-t vấn và đầu t đã và đang có những bớc đi đúng đắntrong hoạt động sản xuất va kinh doanh làm cho tất cả các chỉ tiêu đều có sự

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tình hình bảo quản, sử dụng một số mặt hàng tài sản cố định   trong công ty. - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Bảng 1.2 Tình hình bảo quản, sử dụng một số mặt hàng tài sản cố định trong công ty (Trang 23)
Hình 2.1: Nộp ngân sách Nhà nớc của công ty qua các năm - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Hình 2.1 Nộp ngân sách Nhà nớc của công ty qua các năm (Trang 29)
Bảng 2.4: Tốc độ chu chuyển vốn qua các năm - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Bảng 2.4 Tốc độ chu chuyển vốn qua các năm (Trang 30)
Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Bảng 2.5 Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm (Trang 37)
Bảng 2.7: Kết quả tiêu thụ tại trị trờng nớc ngoài. - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Bảng 2.7 Kết quả tiêu thụ tại trị trờng nớc ngoài (Trang 41)
Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện của công ty trong năm 2005 - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Bảng 3.1 Kế hoạch thực hiện của công ty trong năm 2005 (Trang 47)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu thị trờng - Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SP tại cty Thương mại, tư vấn và đầu tư Trainco
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu thị trờng (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w