1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA kỳ và CUỐI kỳ II văn hà (1)

21 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:…./…./2022 Ngày kiểm tra:…./… /2022 Tiết:… : KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NGỮ VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức đoạn văn; văn thuyết minh Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn nghị luận viết văn thuyết minh) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Biết trân trọng vẻ đẹp giá trị văn hóa lịch sử quê hương B HÌNH THỨC: Tự luận C MA TRẬN Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Chép -Giới thiệu đoạn thơ, nêu khái quát giả, tác văn bản, phẩm -Xác định kiểu câu chức Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 15 % 15% Viết đoạn Viết NLXH vai văn thuyết trò quê minh DLTC hương Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 20% 50% Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: 15% 15% 20% 50% Tổng số Nhận biết I Đọchiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng điểm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 70 Số câu: Số điểm: 10 100% Phần % D ĐỀ BÀI I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? (Ngữ văn 8, tập hai, trang 4) Câu 1: Chép tám câu thơ để hoàn thành đoạn thơ? Câu 2: Đoạn thơ em vừa chép nằm văn nào? Tác giả ai? Câu 3: Giới thiệu ngắn gọn văn có đoạn thơ em vừa chép? Câu 4: Đoạn thơ sử dụng kiểu câu phổ biến nhất? Chức kiểu câu đó? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm) Câu (2 điểm) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vai trò quê hương đời người ? Câu (5.0 điểm) Thuyết danh lam thắng cảnh di tích lịch sử quê hương em ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I ĐỌC – HIỂU Câu Đáp án Điểm Học sinh chép đúng, đủ tám câu thơ 1.0 - Chép sai hai lỗi trở lên thiếu hai dấu câu trừ 0.25 điểm - Tác giả: Thế Lữ 0.25 - Văn bản: Nhớ rừng 0.25 - Giới thiệu tác phẩm Nhớ rừng + Là tác phẩm tiêu biểu 0.25 + Góp phần mở đường cho thắng lợi thơ 0.25 - Kiểu câu: Nghi vấn (Câu 2,4,6,8,10) 0.5 - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc (Nỗi nhớ thời kì oanh liệt, 0.5 tự do….) II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1(2 điểm) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vai trò quê hương đời người ? a.Về + Trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề “ 0.5 kỹ Vai trò quê hương…” + Thể suy nghĩ, thái độ, cảm nhận riêng lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, diễn đạt mạch lạc, khoa học Khơng sai lỗi tả - Q hương nguồn cội người, nơi ta sinh ra, 0.25 b Nội lớn lên Nơi có gia đình người thân yêu dung - Quê hương có vai trò quan trọng người 1.0 +Nơi có phong tục tập quán đẹp + Nơi gia đình, người mẹ sẵn sàng dang rộng vòng tay yêu thương, giúp đỡ ta ta cần + Nơi có kỉ niệm thở ấu thơ “ đường học”, hay “ diều biếc” ký ức thần thiên tuổi học trò + Là nôi nuôi dưỡng nâng đỡ tâm hồn để người vươn cao, vươn xa bước đường đời rộng mở - Trách nhiệm người việc gìn giữ, bào vệ quê 0.25 hương … Câu (5 điểm).Văn thuyết minh danh lam thắng cảnh di tích lịch sử a.Kĩ - Biết viết văn thuyết minh 0.5 - Bố cục ba phần (mở, thân, kết bài) đầy đủ, rõ ràng - Sử dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh, thể rõ am hiểu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử quê hương - Chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt b.Nội * Mở bài: Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh di dung tích lịch sử 0.5 * Thân bài: - Vị trí địa lí (ở đâu ?) - Lịch sử hình thành (có từ ? ?) 3.5 - Cấu trúc cảnh quan (Bộ phận? Đặc điểm phận?) - Ý nghĩa, giá trị lịch sử, kinh tế, giáo dục, môi trường… - Biện pháp bảo vệ giữ gìn 0.5 * Kết bài: Đánh giá chung danh lam thắng cảnh di tích lịch sử LƯU Ý: Giám khảo nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo; - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 Tiết 138, 139:KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Kiểm tra theo lịch PGD Quan Sơn) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hs vận dụng đánh giá trình học tập, nhận thức phân mơn: Đọc- hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Kĩ - Có kĩ trình bày, vận dụng kiến thức kĩ văn học vào làm cụ thể Thái độ - Có ý thức làm nghiêm túc, trung thực, cẩn thận Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo B HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN: Nội dung I ĐỌC - Ngữ liệu: HIỂU VB nhật dụng / VB nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích + Độ dài khoảng 150 đến 200 chữ Tổng II TẠO LẬP Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Câu Nghị luận xã hội - Khoảng Mức độ cần đạt Vận Thông dụng Nhận biết hiểu - Nhận biết phương thức biểu đạt/ từ loại/ kiểu câu… sử dụng đoạn trích - Hiểu ý nghĩa vấn đề đoạn trích - Hiểu quan điểm/ tư tưởng, tác giả muốn nhắn gửi quan đoạn trích 1.0 10% 1.0 10% - Rút học tư tưởng/ nhận thức thông qua vấn đề đặt đoạn trích 1.0 10% Viết đoạn văn Tổng Vận dụng cao 3.0 30% A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức đoạn văn; văn nghị luận giải thích Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn nghị luận viết văn nghị luận giải thích) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Biết trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống quê hương B HÌNH THỨC: Tự luận C MA TRẬN Nội dung Nhận biết I ĐỌC HIỂU - Ngữ liệu: Văn nghị luận - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: đoạn văn có độ dài 50 – 100 chữ - Biết tên tác phẩm, phương thức biểu đạt, xuất xứ Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% II TỌA LẬP VĂN BẢN Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ II.ĐỀ BÀI 1 10% Mức độ cần đạt Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao - Nêu nội dung đoạn trích - Xác định kiểu câu theo cấu tạo - Mục đích việc sử dụng kiểu câu 2.0 20% Viết đoạn văn nghị luận 2 20% 20% 20% Tổng số 3.0 30% Viết văn nghị luận giải thích 50% 70 5.0 10 50% 100% Phần I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, cơng việc kháng chiến” Câu Đoạn trích trích văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Nêu xuất xứ đoạn trích? Câu Em nêu nội dung đoạn trích trên? Câu Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn 2,3,5 thuộc kiểu câu gì? Mục đích việc sử dụng kiểu câu đoạn văn trên? Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7,0 điểm) Câu ( 2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích hiểu biết văn có chứa đoạn trích em viết đoạn văn nêu suy nghĩ lòng yêu nước giai đoạn nay? Câu (5,0 điểm) Hãy giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” ĐỌC HIỂU Phần I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đoạn trích trích văn bản: “Tinh thần yêu nước 0,25 nhân dân ta” - Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,25 - Xuất xứ: trích từ Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt 0,5 Nam b Nội dung đoạn trích trên: nhiệm vụ Đảng phải 1.0 làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến -Xét theo cấu tạo câu 2,3,5 thuộc kiểu câu rút gọn 0,25 - Mục đích: làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu trước 0, 75 Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7,0 điểm) Câu 1(2 điểm) Từ nội dung đoạn trích hiểu biết văn có chứa đoạn trích em viết đoạn văn nêu suy nghĩ lòng yêu nước giai đoạn nay? a Hình - Đảm bảo hình thức đoạn văn thức - Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt lập luận chặt chẽ b Yêu cầu Tùy theo lực học sinh học sinh nội nêu ý sau: dung + Lòng yêu nước người biểu khác theo thời kì lịch sử đất nước, theo độ tuổi ngành nghề +Quan tâm đến tình hình đất nước Thực sách, pháp luật nhà nước Thực lời kêu gọi lợi ích cộng đồng Ví dụ chung tay chống dịch covid-19 + Với độ tuổi thiếu niên- học sinh em cụ thể hóa lịng u nước việc làm cụ thể: chăm ngoan, học giỏi, lời bố mẹ, thầy giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè, tích cực tham gia hoạt động phong trào lớp, trường, đoàn đội phát động - Phê phán hành động làm tổn hại đến đất nước, hành động thiếu trách nhiệm với dân tộc Câu (5 điểm).Hãy giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”? a Yêu cầu Học sinh biết vận dụng kĩ nghị luận để làm thành kĩ tập làm văn nghị luận giải thích có đầy đủ bố cục năng: ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết theo quy định Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, trau chuốt, văn viết có cảm xúc chân thành, lí lẽ chặt chẽ, có sử dụng dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục Trình bày khơng gạch xóa b.u cầu a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích : Lịng nội dung: biết ơn sống - Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: - Thế uống nước nhớ nguồn? Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Uống nước phải nhớ đến nguồn, nơi khởi đầu dịng nước + Nghĩa bóng: Người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo thành + Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước =>Nghĩa chung câu tục ngữ: hưởng thụ thành lao động đó, phải nhớ ơn đền ơn xứng đáng người đem lại thành mà ta hưởng 0.5 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 0,5 1,5 - Tại phải uống nước nhớ nguồn? + Trong XH , khơng có tượng khơng có nguồn gốc Trong sống khơng có thành mà khơng có cơng lao tạo dựng nên + Lịng biết ơn giúp ta gắn bó với cha mẹ, ơng bà, anh em, tập thể, hệ trước với hệ sau tạo XH nhân ái, đoàn kết Thiếu lòng biết ơn hành động đền ơn người trở nên ích kỉ, xấu xa độc ác + Uống nước nhớ nguồn đạo lí, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta - “Uống nước nhớ nguồn” ta phải hành động nào? + Có ý thức hành động thiết thực sống, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy cô người giúp đỡ mình, tích cực học tập, rèn luyện tốt cách để thể lòng biết ơn tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa + Phê phán kẻ ngược với đạo lí dân tộc * Đánh giá: Đây truyền thống quí báu dân tộc, thể đạo lí làm người, cần phải giữ gìn phát huy c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ 0,5 - Rút học cho thân * Lưu ý: Trên gợi ý bản, giám khảo chấm linh hoạt, vào làm cụ thể học sinh điểm phần cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, có lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt tốt Ngày soạn:…./…./2022 Ngày dạy:…./…./2022 Tiết 137, 138 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi theo lịch PGD) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Từ kết kiểm tra, học sinh biết tình hình học tập mơn thân từ có hướng học tập rèn luyện hè năm học tới Kĩ năng: - Làm kiểm tra vận dụng kiến thức học phân môn Thái độ: - Nghiêm túc, tự chủ, độc lập thi cử Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự giác B HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Chủ đề Nguồn ngữ liệu Ngữ liệu: Đoạn trích Đức tính giản dị Bác Hồ I ĐỌC – HIỂU Số câu Số điểm II TẠO LẬP VĂN BẢN Tổng số Tỉ lệ Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ tượng ăn quà học sinh Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Mức độ cần đạt Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng thấp cao Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết tác giả, tác phẩm; phương thức biểu đạt - Nêu dược thành phần câu Hiểu nội dung đoạn văn điểm 1,0 điểm 20 % 10 % 3,0 điểm 30 % Viết văn nghị luận chứng minh 7,0 điểm 70 % 2,0 điểm 1,0 điểm 7,0 điểm 20 % 10 % 70 % D.ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN I ĐỌC HIỂU ( điểm) 7,0 điểm 70 % 10,0 điểm 100 % Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên : “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, nhà ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ việc lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!” (Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập 2, trang 54) Câu ( 1,0 điểm) :Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả văn chứa đoạn trích trên? Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (0,5 điểm): Câu “ Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt tên cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” cụm từ:” Trong đời sống mình” thành phần câu? Câu (1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Ăn quà thói quen xấu học sinh học đường Em viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em tượng HƯỚNG DẪN CHẤM *Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Câu -Văn : “Đức tính giản dị Bác Hồ” 1.0 -Tác giả:Phạm Văn Đồng Câu -Phương thức biểu đạt:Nghị luận (chứng minh) 0.5 Câu Cụm từ xác đinh:Trạng ngữ 0.5 Câu -Nội dung đoạn trích : 1.0 Sự giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm *Phần II:Tạo lập văn bản: điểm Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Yêu cầu hình thức: 0.5 - Đúng kiểu nghị luận tượng xã hội - Bố cục mạch lạc , luận điểm rõ ràng , lập luận chặt chẽ - Chữ viết đẹp, khơng sai tả - Diễn đạt lưu lốt , ngơn ngữ văn nghị luận Yêu cầu nội dung: HS trình bày theo nhiều cách , cần đạt chuẩn kiến thức sau: a-Mở bài: -Dẫn dắt , giới thiệu vấn đề: Hiện tượng ăn quà vặt học sinh b-Thân bài: * Thực trạng việc ăn quà vặt học sinh : + Hiện tượng học sinh ăn quà diễn phổ biến trường từ cấp 1,2,3 +Học sinh ăn quà sân trường , lớp , hành lang… +Học sinh ăn quà lúc đầu giờ, chơi, tan học , học +Các quán bán hàng cổng trường mọc lên nấm * Tác hại : + Quà vặt không đảm bảo vệ sinh ATTP ảnh hưởng đến sức khỏe + Ăn quà dẫn đến vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường , mĩ quan trường học + Tốn tiền, nói dối , trộm cắp , ảnh hưởng đến đạo đức , lối sống + La cà hàng quán dễ bị kẻ xấu rủ rê mắc vào tệ nạn xã hội * Nguyên nhân : + Do hs chưa có ý thức thực nội qui nhà trường , chưa hiểu hết tác hại việc ăn quà vặt +Bị bạn bè xấu rủ rê + Phụ huynh có thói quen cho tiền ăn sáng , tiêu vặt, + Nhà trường chưa quản lí chặt chẽ ,chưa xử lí nghiêm minh học sinh ăn quà vặt + Chính quyền địa phương chưa giải tán triệt để quán bán hàng cổng trường học * Giải pháp + HS phải có ý thức chấp hành nghiêm nội qui nhà trường +Phụ huynh quản lí chặt tiền, cho ăn sáng nhà , phân tích cho hiểu tác hại việc ăn quà vặt … + Nhà trường quản lí hs chặt chẽ , xử lí nghiêm minh học sinh ăn quà + Giải tán quán bán hàng khu vực cổng trường c-Kết bài: -Khẳng định lại vấn đề: Khẳng định lại tác hại việc hs ăn quà vặt -Rút học cho thân bạn 1.0 4.5 1.0 Lưu ý: Trên phần gợi ý, giáo viên linh hoạt vào làm cụ thể để đánh giá chấm điểm Ngày soạn:…./…./2022 Ngày kiểm tra:…./… /2022 Tiết:… : KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NGỮ VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức đoạn văn nghị luận; văn nghị luận văn học Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận viết văn nghị luận văn học) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Biết trân trọng, u kính Bác B HÌNH THỨC: Tự luận C MA TRẬN Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao I Đọc hiểu - Nhận diện - Biện pháp tu - Ngữ liệu: văn tác giả, tác từ tác dụng nghệ thuật phẩm - Cảm nhận tranh thiên nhiên đoạn thơ Số câu Tổng số Số điểm 0.5 2,5 3,0 Tỉ lệ 5% 25% 30% II Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm 0.5 2,5 Tỉ lệ 5% 25% Viết đoạn Viết văn NLXH văn NLVH trách nhiệm gìn đoạn thơ giữ hạnh phúc gia đình 1 2,0 5,0 20% 50% 1 2.0 5,0 D.ĐỀ BÀI: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời” Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” ( Ngữ văn 9, tập 2) 20% 50% 7,0 70% 10,0 100% Câu Cho biết tên tác phẩm, tác giả thơ có đoạn trên? Câu Chỉ biện pháp ẩn dụ khổ thơ nêu tác dụng? Câu Cảm nhận em tranh thiên nhiên đoạn thơ trên? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vai trò thành viên gia đình việc gìn giữ hạnh phúc? Câu (5,0 điểm): Cảm nhận em hai khổ thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo B Đề hướng dẫn chấm PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đoạn trích thơ “Mùa xuân nho nhỏ “ 0,25 - Của Thanh Hải 0,25 Đoạn thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 0,5 Từng giọt long lanh rơi - Tác dụng: Gợi tả âm tiếng chim chiền chiện - sứ 0,5 giả mùa xuân lảnh lót vang trời Âm qua lăng kính thẩm mỹ nhà thơ trở lên có màu sắc ( long lanh), có hình khối ( giọt) Tiếng chim khơng cảm nhận thính giác mà chuyển sang thị giác Có lẽ tất nhà thơ cảm nhận trái tim tha thiết tình yêu thiên nhiên, yêu sống 3 - Bức tranh thiện nhiên xứ Huế vào xuân tươi tắn, sống động tràn đầy sức sống + Bút pháp phác họa: khơng gian rộng lớn (dịng sơng thơ mộng, bầu trời ) hình ảnh đơn xơ mà đằm thắm ( sơng/ hoa/ chim) , màu sắc cân đối, hài hòa, tươi sáng ( xanh sơng /tím hoa), âm trẻo, tươi vui ( chiền chiện hót vang trời) -Qua tranh xuân Huế, ta cảm nhận nhà thơ say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vai trò thành viên gia đình việc gìn giữ hạnh phúc? a Đảm bảo hình thức đoạn văn Viết tả, dùng từ, viết câu c Nội dung: Cần đảm bảo số ý sau: Để gìn giữ hạnh phúc thành viên gia đình cần: - Sống yêu thương, tôn trọng biết lắng nghe tâm tư thành viên khác - Có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp hạnh phúc tin tưởng, bao dung phấn đấu xây dựng đời sống vật chất, tinh thần - Không giải mâu muẫn gia đình bạo lực - Đấu tranh với hành vi gây tổn hại tinh thần thể xác người thân gia đình Câu Cảm nhận em hai khổ thơ cuối “Viếng lăng Bác” Viễn Phương? * Về kĩ năng: Làm kiểu văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: a MB- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ.bài thơ, đoạn thơ (khổ 3,4); - Khái quát giá trị đoạn thơ: Đoạn thơ thể niềm xúc động nhà thơ viếng Bác, vào viếng Bác trước b TB - Khái quát ngắn gọn cảm xúc tác giả đến thăm lăng Bác *Khổ Thể niềm xúc động nghẹn ngào trào dâng tác giả viếng Bác lăng - Cách nói giảm nói tránh: giấc ngủ bình n để giảm nhẹ nỗi đau lòng vừa thể thái độ nâng niu nhà thơ giấc ngủ Bác Ẩn dụ nói thản nhẹ nhàng Bác - ẩn dụ: “vầng trăng sáng dịu hiền” ánh sáng dịu mát, khơng khí 0,25 0.25 2,0 0,5 1,5 5.0 0.5 0,5đ 0,25đ 1.5 tĩnh lăng từ ánh đèn toả lăng Bác, vẻ đẹp tâm hồn cao Bác - Cặp từ “Vẫn biết- Mà sao”diễn tả ý đối lập: + Câu thơ thứ nhìn lí trí Ẩn dụ: “trời xanh” khẳng định hình ảnh Bác trường tồn vĩnh với non sông đất nước + Câu thơ thứ lại tình cảm nhói đau phải đối mặt với thực Bác Đau “ nhói” nỗi đau quặn thắt tim - Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói tim” diễn tả niềm xúc động thành kính nỗi đau xót nhà thơ chân thành sâu sắc trước Bác.` *Khổ Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn không muốn rời lăng 1.5 - Bộc lộ cảm xúc trực tiếp: thương trào nước mắt - cảm xúc mãnh liệt, nhớ thương, lưu luyến ko muốn rời xa nảy sinh bao ước muốn - Điệp ngữ: muốn làm, liệt kê, ẩn dụ: thể ước nguyện dâng hiến (T/g muốn làm chim, làm hoa, làm tre trung hiếu ) - Nhịp thơ dồn dập thể tình cảm lưu luyến t/g muốn bên người Hình ảnh tre lặp lại: bố cục đầu cuối tương ứng làm cho thơ mang vẻ đẹp cân đối hài hoà, tạo nên phát triển ý thơ + Nhân hóa: tre trung hiếu: “trung hiếu” từ phẩm chất trung thành hiếu nghĩa người Mặt khác cịn h/a ẩn dụ: thể lịng kính u trung thành với Bác nguyện mãi theo đường Bác * Đánh giá: -NT: Giọng điệu: trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha vừa đau xót, tự hào Sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa… cách hiệu Hình ảnh thơ kết hợp thực mang tính biểu 0, 25đ tượng tạo giá trị biểu cảm, ngơn ngữ bình dị mà đúc… -ND: Niềm xúc động thành kính nỗi đau xót nhà trước Bác Ước nguyện tha thiết nhà thơ bên Bác, dâng lên Bác tất lòng kính yêu, thành kính, biết ơn c Kết luận: Khẳng định giá trị đoạn thơ -Liên hệ, đánh giá, nêu suy 0,5đ nghĩ thân Lưu ý: Trên gợi ý bản, HS viết theo nhiều cách khác nhau, giám khảo chấm linh hoạt theo làm cụ thể học sinh điểm phần cho phù hợp, tránh đếm ý cho điểm, trân trọng viết sáng tạo, có lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt tốt Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: ./ /2022 Tiết 169,170: KIỂM TRA HỌC KỲ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn THCS với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Kĩ lực - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận xã hội) Thái độ - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới B HÌNH THỨC ĐỀ : Tự luận C MA TRẬN: Mức độ NLĐG I Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn biểu cảm - Tiêu chí chọn ngữ liệu: 01 đoạn thơ/ thơ hoàn chỉnh, dài khoảng 150- 200 chữ; tương đương với đoạn thơ, thơ học thức văn - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu - Nhận diện phương thức biểu đạt, thể thơ1 đoạn thơ, thơ - Nhận diện biện pháp tu từ có câu thơ - Hiểu nội dung đoạn thơ, thơ - Hiểu biện pháp tu từ, tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ 1.0 điểm 10% 1.0 điểm Vận dụng cao 1.0 điểm Cộng 3.0 điểm 30 % 2.0 điểm 20 % II Tạo lập văn - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Vận dụng Viết đoạn văn NL ngắn (hạn định số dòng), thể suy nghĩ thân vấn đề đặt đoạn trích 2.0 điểm 20 % 2.0 điểm Viết văn NLVH tác phẩm thơ đại chương trình 5.0 điểm 50 % 5.0 điểm đ 70 % 10 Tỉ lệ % điểm toàn 10% 20 % 20 % 50 % điểm 100 % IV Biên soạn câu hỏi kiểm tra hướng dẫn chấm A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh ( Mẹ Quả - Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1(0.5 điểm) : Bài thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0.5 điểm) : Trong thơ, tác giả sử dụng thể thơ gì? Câu 3(1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau : “Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống ” Câu 4(1.0 điểm): Nêu nội dung thơ B TẠO LẬP VĂN BẢN: Câu 1( 2.0 điểm) Từ nội dung thơ trên, em viết đoạn văn nghị luận ( Khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em tình mẫu tử Câu 2( 5.0 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp cô gái niên xung phong tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB GDVN, 2016) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Phần A Câu Nội dung Đọc – hiểu văn Phương thức biểu đạt : biểu cảm - Thể thơ: chữ - Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng câu hai câu thơ: Nhân hóa ( bí bầu “lớn”), đối lập ( Lớn lên , lớn xuống); hoán dụ (tay mẹ) Nội dung thơ: Thể cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho tình cảm u thương, kính trọng, biết ơn chân thành Điểm 3.0 0,5 0,5 1,0 1,0 B 5.0đ người mẹ Tạo lập văn Từ nội dung thơ trên, em viết đoạn văn nghị luận( Khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em tình mẫu tử a Đảm bảo hình thức đoạn văn, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục b Xác định vấn đề nghị luận: Vai trị Tình mẫu tử sống c Nội dung nghị luận * Giải thích : + Tình mẫu tử +Tình mẫu tử thể thơ * Vai trị tình mẫu tử: – Là mơi trường tốt cho phát triển tâm hồn chí trí tuệ đứa – Là điểm tựa cho lòng tin, sức mạnh đứa sống – Là gốc thiện, nguồn nuôi dưỡng lương tri, nhân phẩm người đời; có ý nghĩa cảnh giới người đứng trước bờ vực lầm lỡ tội ác – Là nơi xuất phát chốn sau người sống đầy bất trắc, hiểm nguy - Phản đề :Phê phán người mẹ vô tâm, bỏ rơi cái, phê phán đứa bất hiếu *Bài học nhận thức hành động: Cảm nhận em vẻ đẹp cô gái niên xung phong tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB GDVN, 2016) a Kĩ năng: Tạo lập văn nghị luận văn học, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sáng, có cảm xúc giọng điệu riêng Trình bày tả ngữ pháp b Kiến thức: Học sinh cần phải đảm bảo nội dung: - Phân tích vẻ đẹp ba gái niên xung phong tác phẩm: “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê 2.1 Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ 7.0 2.0 0,25 0,25 1,5 0,25 1,0 0,25 5,0 0.5 0.5 tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người đường đổi - Truyện “ Những xa xôi” số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt - Tiêu biểu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất anh hùng ba nữ niên xung phong tác phẩm 2.2.Vẻ đẹp chung cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Đó gái tuổi đời cịn trẻ Vì nhiệm vụ giải phóng miền Nam, họ khơng tiếc tuổi xn chiến đấu, cống hiến cho đất nước 0.5 - Công việc họ trinh sát mặt đường gặp nhiều khó khăn nguy hiểm Họ phải làm việc mưa bom bão đạn, phải phá bom thơng đường để đồn quân tiến vào giải phóng miền Nam - Họ mang lí tưởng chiến đấu để thống Tổ Quốc nên giàu tinh thần trách nhiệm, coi thường gian khổ Mỗi nhân vật có nét tính cách riêng họ u thương, lạc quan, có niềm tin vào tình u đất nước 2.3.Vẻ đẹp riêng cô gái niên xung phong a) Nhân vật Phương Định - Đây cô gái Hà Nội trẻ trung yêu đời Phương Định thích ngắm gương, người có ý thức nhan sắc Cơ có hai bím tóc dày, 1.5 tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt màu nâu, dài dài, hay nheo nheo chói nắng - Phương Định nhân vật kể chuyện xưng đầy nữ tính Cơ đẹp khơng kiêu căng mà có thơng cảm, hồ nhập Cơ thích hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca ý, đặc biệt hát Ca Chiu Sa Cơ có tài bịa lời cho hát Những hát đời, tình yêu sống cất lên chiến tranh ác liệt tôn thêm vẻ đẹp niên xung phong có niềm tin vào chiến tranh nghĩa dân tộc - Phương Định cô gái dễ thương, hay xúc động Chứng kiến cảnh trận mưa đá cô nhớ Hà Nội, nhớ mẹ, nhớ cửa sổ, nhớ sao, nhớ quảng trường lung linh Những hồi niệm; kí ức dội lên sâu thẳm chứng tỏ nhạy cảm tâm hồn cô gái Hà Nội mơ mộng, lãng mạn, thật đáng yêu b) Nhân vật Thao - Đây gái lớn tuổi nhóm, đội trưởng tổ trinh sát mặt đường chị có nét dễ nhớ ấn tượng Chị tỉa tót lơng mày nhỏ tăm, cương quyết, mạnh mẽ, táo bạo Chị không sợ bom đạn, đạo công việc dứt khoát lại 0.75 sợ máu vắt - Chị yêu thương đồng đội vai trò người chị Khi Nho bị thương, chị lo lắng, săn sóc tận tình hớp nước, cốc sữa Tình đồng đội sưởi ấm tâm hồn gái lúc khó khăn - Chị Thao thích hát dù hát sai lời sai nhạc Tiếng hát yêu đời, cất lên từ chiến tranh để khẳng định lĩnh, sức mạnh, niềm tin vào lí tưởng niên thời đại năm chống Mĩ c) Nhân vật Nho Nho xuất thời điểm quan trọng câu chuyện Đó lúc phá bom, ranh giới sống chết gần kề gang tấc Nho nhỏ nhẹ, dịu dàng, duyên dáng “ Trông nhẹ mát mẻ que kem 0.75 trắng” 2.4 Đánh giá, khái quát vấn đề Khẳng định tâm hồn sáng hồn nhiên phẩm chất anh hùng dũng cảm, lạc quan ba nữ niên xung phong Liên hệ so sánh trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ 0.5 Tổ quốc * Lưu ý: Giám khảo cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, khơng dập khn máy móc Cần trân trọng, khuyến khích sáng tạo học sinh ... soạn:…./…./2022 Ngày kiểm tra: …./… /2022 Tiết:… : KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NGỮ VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích... giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự giác B HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Chủ đề Nguồn... đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức đoạn văn nghị luận; văn nghị luận văn học Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận viết văn nghị luận văn học) - Rèn luyện

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w