Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
87,85 KB
Nội dung
- Em: Nguyễn Quốc Khánh (tặng quý thầy cô) Tiết ….: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Ngày soạn: … 10 2020 Ngày dạy: 10 2020 II TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Nội dung ý nghĩa số văn kiến thức học Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa số văn truyện, câu văn sai tả Thái độ: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm III CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Không Bài mới: GTB V MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Nêu Hiểu - Trình Ngữ liệu: văn tự phương nội bày suy Tiêu chí lựa chọn ngữ thức biểu dung, ý nghĩ liệu: đạt chính/ nghĩa thân Một văn dài phong cách từ ngữ/ văn 150 chữ tương đương ngôn ngữ/ chi tiết với đoạn văn văn văn học thức trích/ thể chương trình loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 0,5 5% 0,5 5% 1,5 15% 1,5 15% 1,0 10% Viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu 2,0 20% 3,0 30% 30% Kể lại truyền thuyết/ cổ tích 50% 50% 70% 10 100% Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm Lê Lợi - làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần Khi thuyền rồng tiến đến hồ tự nhiên có rùa lớn nhô đầu mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền chậm lại Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con rùa vàng không sợ người, nhơ đầu lên cao tiến phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp gươm lặn xuống Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” … (Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Văn truyền thuyết hay cổ tích? Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn kể việc gì? Câu 3: (1 điểm) Em cho biết có tiếng, từ rõ từ phức câu: “Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy.” Câu 4: (1 điểm) Ngoài văn trích trên, em kể tên truyền thuyết mà em biết có xuất nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức Long Quân) Rùa Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy) II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) để giải thích Đức Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặng gươm Câu 2: (5 điểm) Em kể lại truyện cổ tích mà em đọc (hoặc nghe kể) lời văn em (không kể truyện sách giáo khoa Ngữ văn 6) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Đọc hiểu Nội dung - Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm - Thể loại truyện: Truyền thuyết Đoạn văn kể việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòi lại gươm thần/ Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân “Đứng/ ở/ mạn thuyền/, vua/ thấy/ lưỡi gươm thần/ đeo/ bên/ người/ tự nhiên/ động đậy.” - Có 16 tiếng - Có 11 từ - Các từ phức: mạn thuyền, lưỡi gươm thần, tự nhiên, động đậy (Có thể chấp nhận phương án xác định từ: mạn/thuyền, lưỡi/ gươm/ thần) Học sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu) Có thể nêu số truyện sau: - Con Rồng cháu Tiên - An Dương Vương xây thành Cổ Loa - Mị Châu, Trọng Thủy - Truyền thuyết Kinh Dương Vương - Họ Hồng Bàng… (Kể tên truyện cho 0,5 điểm) Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 1,0 Phần Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: - Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ thiêng liêng hóa giá trị gươm - Gươm cần thiết có chiến tranh, lúc chiến tranh kết thúc khơng cần => ước mơ, khát vọng hịa bình nhân dân ta (HS lí giải theo hướng khác phải hợp lí cho điểm, ví như: trừng trị kẻ thù phải dùng bạo lực, cai trị nhân dân phải dùng ân đức … d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết Mở giới thiệu truyện cổ tích kể, Thân kể lại truyện cổ tích lời văn mình; kết khái quát nội dung ý nghĩa truyện kể b Xác định vấn đề tự (một truyền thuyết truyện cổ tích đọc) c Triển khai vấn đề: Kể lại truyện (ngoài sách giáo khoa) theo trình tự hợp lí: - Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật (chuyện xảy đâu? Bao giờ? Có nhân vật nào? - Kể lại toàn diễn biến câu chuyện theo cốt chuyện đã học (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết, sử dụng văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động) - Nêu phần kết câu chuyện (Câu chuyện kết thúc sao? Có chiều hướng tốt hay xấu? gợi cho em cảm giác gì? Bài học rút từ câu chuyện gì?) d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 4.0 0,25 0,25 ====================================== Tiết …: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Ngày soạn: …/ …/ 2020 Ngày k.tra: / …/ 2020 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm nội dung học nửa đầu học kỳ I II TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Kiến thức học Kĩ năng: Làm văn tự sự, câu văn sai tả Thái độ: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm III CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Không Bài mới: GTB V MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Nêu Hiểu - Trình Ngữ liệu: văn tự phương nội bày suy Tiêu chí lựa chọn ngữ thức biểu dung, ý nghĩ liệu: đạt chính/ nghĩa thân Một văn dài phong cách từ ngữ/ văn 150 chữ tương đương ngôn ngữ/ chi tiết với đoạn văn văn học thức trích/ chương trình loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 0,5 5% 0,5 5% thể văn 1,5 15% 1,5 15% 1,0 10% Viết Viết đoạn văn văn tự nghị luận theo yêu cầu 1 2,0 20% 50% 3,0 30% 50% 30% 70% 10 100% Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé Ấy tục lệ lâu đời họ nhà dế Vả lại, mẹ thường bảo : "Phải để biết kiếm ăn cho quen Con mà nhong nhong ăn bám vào bố mẹ sinh tính ỷ lại, xấu lắm, đời không làm nên trị trống đâu" Bởi thế, lứa sinh vậy, đẻ xong bố mẹ thu xếp cho riêng Lứa sinh ấy, chúng tơi có thảy ba anh em Ba anh em với mẹ ba hôm Tới hôm thứ ba, mẹ trước, ba đứa tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau Mẹ dẫn mẹ đem đặt đứa vào hang đất bờ ruộng phía bên kia, chỗ trơng đầm nước mà khơng biết mẹ chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho từ Tôi em út, bé nên mẹ sau dắt vào hang, lại bỏ theo cỏ non trước cửa, để tơi có bỡ ngỡ, có thức ăn sẵn vài ngày Rồi mẹ trở về”… (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề đoạn văn Câu 3: (1 điểm) Xác định kể sử dụng đoạn văn Vì em xác định vậy? Câu 4: (1 điểm) Theo em, dế mẹ dẫn riêng, anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”? II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích sống khơng nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác cách đáng.) Câu 2: (5 điểm) Chọn hai đề sau: Đề 1: Em kể người bạn tốt Đề 2: Em kể kỷ niệm ấu thơ làm em nhớ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Đọc hiểu Phần Nội dung Phương thức tự Câu chủ đề: Tôi sống độc lập từ thuở bé - Ngơi kể: Ngơi thứ - Vì (dấu hiệu): người kể xưng “tơi” HS tự lí giải Có thể theo hướng sau: - Vui: + Vì sống độc lập, tự thoải mái; + Vì thấy khơn lớn trưởng thành - Lo: + Vì chưa biết sống độc lập + Vì phải xa rời vòng tay cha mẹ… (Cho điểm HS lí giải hợp lí) a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: - Sống ỷ lại thói quen xấu - Sống ỷ lại cách sống dựa vào công sức, chăm lo người khác, tự làm nên cơng sức - Người sống ỷ lại khó trưởng thành, thiếu tích cực suy nghĩ hành động … Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 0,25 1,0 Tạo lập văn (Đối với HS lớp 6, câu hỏi khó nên GV cần linh hoạt chấm, cho điểm động viên khuyến khích khơng cứng nhắc rập khn theo đáp án)… d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề tự c Triển khai vấn đề: * Đề 1: HS kể người bạn, cần có lập ý rõ ràng: - Giới thiệu bạn - Tả ngoại hình bạn - Tả tính cách bạn - Kể kỉ niệm với bạn - Tình cảm thân * Đề 2: Kể kỷ niệm - Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ đến tận ngày – Kỷ niệm diễn đâu? khung cảnh nào? – Những đối tượng gắn bó với kỷ niệm em? – Kỷ niệm mang lại cho em suy nghĩ gì? – Kỷ niệm em có phải hồi ức đẹp khơng? - Em có suy nghĩ kỷ niệm đáng nhớ d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 0,25 0,25 0,25 4.0 0,25 0,25 ====================================== Tiết …: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (đề 1) Ngày soạn: … Ngày dạy:… I Mục đích: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức nửa đầu học kỳ I Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn nghị luận viết văn tự sự) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Biết thông cảm với số phận người nông dân xã hội cũ - Trân trọng giá trị sống tốt đẹp II Hình thức: Tự luận III Ma trận Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu - Nhận biết - Hiểu Ngữ liệu: văn tự từ ngữ, xác định Tiêu chí lựa chọn ngữ hình ảnh cách liệu: thể liên kết Một văn dài khoảng chủ đề, đoạn văn, ý 250 chữ tương đương phương nghĩa với đoạn văn thức biểu chi tiết/ từ học thức đạt ngữ trong chương trình văn Số câu 2 Số điểm Tỉ lệ % 10% 20% 30% II Tạo lập văn Viết Viết Viết đoạn văn/ văn đoạn văn văn tự theo yêu cầu NLXH có yếu tố miêu tả biểu cảm Số câu 1 Số điểm 2,0 Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 1 10% 1 10% 20% 30% 50% 50% 70% 10 100% Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: … “Hết năm sang năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối, không dám chơi không ngày Thế mà vần cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Bao nhiêu cơng trình khó nhọc, thuốc cam thuốc sài, ni từ hịn máu ni đi, đứa bảy tuổi Bây suất tiền sưu, phải rứt ruột đem bán, lại đèo thêm hai gánh khoai năm chó nữa, chưa đủ Chồng bị đánh bị trói suốt ngày suốt đêm Khơng biết lúc đau ốm, lại bị hành hạ thế, anh sống đến mai hay khơng? Và ngày mai chạy đâu cho hai đồng bảy bạc để chuộc chồng về? Nếu không lo đủ số tiền ấy, số phận anh sao? Vả lo đủ tiền chuộc chồng nữa, thiệt đứa rồi, sau có ngày đem nhà khơng? Từ chiều đến ăn với ai, ngủ với ai? Thế chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột hiên, nước mắt rơi xuống lã chã Bóng trăng chênh chếch nhịm vào thềm Bụi tre trước nhà, cú kiếm mồi, báo hiệu tiếng ghê sợ buồn rầu, tưởng ma quỷ, yêu quái Mấy cò ngủ giật thức giấc, phành phạch vỗ cánh, tự bóng tối bay Các nhà láng giềng, gà gáy te te Trống canh ngồi đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng.” … (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Chương XV, theo Sachhayonline.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn Câu 3: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn cho biết ý nghĩa từ ngữ Câu 4: Cho biết ý nghĩa (tác dụng) việc sử dụng câu hỏi phần cuối đoạn văn thứ II Tạo lập văn bản: Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, em viết đoạn văn nêu suy nghĩ số phận người nông dân xã hội cũ Câu 2: Chọn hai đề sau: Kể kỷ niệm khiến em nhớ 10 Câu 3: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) Có hai cách giải nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích - Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm) + Chỉ đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai khơng có câu trả lời Câu 4: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Giải thích từ “lẫm liệt”: hùng dũng, oai nghiêm - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai khơng có câu trả lời II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm) Tiêu chí nội dung phần viết : (5,0 điểm) Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu chung người định kể (Có thể thêm vầng thơ, thơ vào giới thiệu người ) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu truyện kể hay, tạo ấn tượng, có tính sáng tạo - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu chung việc chưa hay, chưa có tính sáng tạo - Mức khơng đạt: (0 điểm) - Lạc đề, mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức khơng có mở Thân bài: (3,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (3,0 điểm) + Miêu tả khái quát người bạn (Về mái tóc, thân hình, nước da, khn mặt/ Em chơi với bạn năm ) (Về cử chỉ, nét mặt, điệu ) + Tính tình bạn tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi ) + Một việc tốt mà bạn làm với em, với người (Giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn hay đơn giúp em tốn khó ) + Kể kỉ niệm em bạn nhỏ, làm em nhớ đến hơm Có thể kể câu chuyện buồn em bạn để em phải hối hận… - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 - 2,5 điểm) Chỉ đạt một, hai, ba yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) Sai kiến thức không đề cập ý 23 Kết (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Nêu cảm nghĩ em bạn + Liên hệ nêu mong ước thân - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Chỉ đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Kết sai kiến thức kết Các tiêu chí khác: (1,0 điểm) Hình thức: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) Viết văn đủ bố cục phần, ý xếp hợp lí, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng - Mức không đạt: (0 điểm) Khơng hồn chỉnh viết, sai nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ diễn đạt, chữ viết xấu, khó đọc Tính sáng tạo: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) + Bài viết sinh động, có nhiều ý hay, diễn đạt tốt + Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm vào viết văn tự - Mức không đạt: Bài viết sơ lược, kết hợp yếu tố kể, biểu cảm vào viết văn tự * Lưu ý : Điểm toàn điểm câu cộng lại làm tròn đến chữ số thập phân HẾT 24 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Mức độ Chủ đề Nhận biết Đọc-hiểu Thông hiểu Vận dụng - Nhớ tên tác phẩm, tác giả - Nhận biết loại từ láy Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Tập làm Mở bài: văn Giới thiệu chung nụ cười mẹ - Hiểu nội dung phương thức biểu đạt đoạn văn - Xác định từ láy 2,0 20% Kết bài: - Cảm nghĩ em nụ cười - Liên hệ nêu mong ước, hứa hẹn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1/4 1/4 1,0 10% 2+ 1/4 3,0 30% 4,0 40% Thân bài: Đặc điểm nụ cười mẹ: - Nụ cười yêu thương - Nụ cười khoan dung - Nụ cười hiền hậu - Nụ cười khích lệ Diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, có tính sáng tạo 1/4 1/4 3,0 30% 1/4 3,0 30% 30% 25 Tổng cộng 1,0 10% 2+ 1/4 Sáng tạo 1,0 6,0 10% 60% 1/4 3,0 1,0 10,0 10% 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chúng ngồi im Đằng đông, trời hửng dần Những hoa thược dược vườn thoáng sương sớm bắt đầu khoe cánh rực rỡ Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót cành chiêm chiếp hót Ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng tơ tiếng nói chuyện người chợ lúc ríu ran Cảnh vật hơm qua, hôm mà tai hoạ giáng xuống đầu anh em tơi nặng nề ” (Trích Ngữ văn 7- Tập I) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung phương thức biểu đạt đoạn văn (1,0 điểm) Câu 3: Tìm từ láy có câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót cành chiêm chiếp hót Ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng tơ tiếng nói chuyện người chợ lúc ríu ran” (1,0 điểm) Câu Có loại từ láy? Kể ra? (1,0 điểm) II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm ) Phát biểu cảm nghĩ nụ cười mẹ HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020- 2021 MÔN: NGỮ VĂN I/ ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Tên văn bản: Cuộc chia tay búp bê + Tác giả: Khánh Hoài - Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm ) + Chỉ đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai khơng có câu trả lời Câu 2: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Nội dung: mượn cảnh vật thiên nhiên để nói tâm trạng hai anh em 26 + Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm - Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm ) + Chỉ đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai khơng có câu trả lời Câu 3: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) Từ láy: chiền chiện, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran” - Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm ) + Chỉ đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai khơng có câu trả lời Câu 4: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) Có hai loại từ láy: + Từ láy tồn + Từ láy phận - Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm ) + Chỉ đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai khơng có câu trả lời II/ TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm) * TIÊU CHÍ VỀ NỘI DUNG PHẦN BÀI VIẾT: (5,0 điểm) 1/ Mở bài: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Giới thiệu chung nụ cười mẹ - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Biết giới thiệu chưa hay, mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Mức không đạt: (0 điểm) + Lạc đề, mở không đạt u cầu, sai kiến thức khơng có mở 2/ Thân bài: (3,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (3,0 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: Đặc điểm nụ cười mẹ: + Nụ cười yêu thương + Nụ cười khoan dung + Nụ cười hiền hậu + Nụ cười khích lệ 27 - Mức chưa đạt tối đa: (Từ 0,5 đến 2,5 điểm) + Chỉ đạt một, hai, ba bốn yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Học sinh không kể 3/ Kết bài: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Cảm nghĩ em nụ cười + Liên hệ nêu mong ước thân - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Chỉ đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Kết sai khơng có kết * CÁC TIÊU CHÍ KHÁC: (1,0 điểm) 1/ Hình thức: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) + Viết văn đủ bố cục ba phần, ý xếp hợp lí, chữ viết rõ ràng - Mức không đạt: (0 điểm) + Không hồn chỉnh viết, dùng từ, khơng đảm bảo lỗi tả, chữ viết xấu 2/ Sáng tạo: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) + Có tìm tịi diễn đạt, dùng đa dạng kiểu câu, sử dụng từ ngữ chọn lọc - Mức không đạt: (0 điểm) + Giáo viên không nhận yêu cầu thể , học sinh không làm * Lưu ý: Điểm toàn điểm câu cộng lại làm tròn đến chữ số thập phân HẾT 28 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP Mức độ Chủ đề Đọc-hiểu Nhận biết Thông hiểu - Nhớ tên tác phẩm, tác giả - Nhận biết từ thuộc trường từ vựng - Hiểu nội dung đoạn trích - Hiểu phương thức biểu đạt tác dụng việc phối hợp phương thức biểu đạt 2,0 20% Kết bài: - Cảm nhận chung việc làm thân - Liên hệ nêu mong ước, hứa hẹn Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Tập làm Mở bài: văn Giới thiệu việc em làm khiến bố mẹ vui lòng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1/4 Thân bài: - Hoàn cảnh xảy việc - Kể lại diễn biến việc - Thái độ bố mẹ qua việc làm em - Suy nghĩ thân việc làm tốt 1/4 1,0 3,0 30% 1/4 3,0 3,0 30% 1/4 1,0 10% 2+ 1/4 10% 2+ 1/4 3,0 30% Vận dụng 30% 29 Sáng tạo Tổng cộng 4,0 40% Diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, có tính sáng tạo 1/4 1,0 6,0 10% 60% 1/4 1,0 10,0 10% 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc ? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3: Tìm từ thuộc trường từ vựng “các phận thể người” có đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt ? Cho biết tác dụng chúng? (1,0 điểm) II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm): Kể việc em làm khiến bố mẹ vui lòng HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP I ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Đoạn văn trích từ văn “Trong lịng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu”) + Tác giả: Nguyên Hồng - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + HS đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) 30 + HS trả lời sai không trả lời Câu 2: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Nội dung chính: Cảm giác sướng cực điểm bé Hồng gặp lại mẹ - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + HS đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + HS trả lời sai không trả lời Câu 3: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) Các từ thuộc trường từ vựng “các phận thể người”: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + HS đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + HS trả lời sai không trả lời Câu 4: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phối kết hợp phương thức biểu đạt: Tự sư + miêu tả + biểu cảm + Tác dụng: Góp phần làm cho đoạn văn kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc, giàu cảm xúc - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + HS đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + HS trả lời sai không trả lời II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm) Tiêu chí nội dung phần viết : (5.0 điểm) Mở : (1,0 điểm) Giới thiệu việc em làm khiến bố mẹ vui lòng - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu chung việc hay, tạo ấn tượng, có tính sáng tạo - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu chung việc chưa hay, chưa có tính sáng tạo - Mức không đạt: (0 điểm) + Lạc đề, mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức khơng có mở Thân bài: (3,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (3,0 điểm ) + Hoàn cảnh xảy việc 31 + Kể lại diễn biến việc theo trình tự thời gian, khơng gian định Có việc khởi đầu, việc cao trào, đỉnh điểm, kết thúc ( Chú ý kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm) + Thái độ bố mẹ qua việc làm em + Suy nghĩ thân việc làm tốt - Mức chưa đạt tối đa: (0,điểm) + HS nêu ½ ý sơ sài - Mức không đạt: (0 điểm) + Lạc đề/sai kiến thức không đề cập đến ý Kết bài: (1,0 điểm) - Mức đạt tối đa (1,0 điểm) + Cảm nhận chung việc làm thân + Liên hệ nêu mong ước, hứa hẹn - Mức chưa đạt tối đa: (0, – 2,5 điểm): + HS nêu ½ ý cịn sơ sài - Mức khơng đạt: (0 điểm) + Kết sai kiến thức khơng có kết Các tiêu chí khác (1,0 điểm) Hình thức: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: + Viết văn đủ bố cục phần, ý xếp hợp lí, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng - Mức không đạt: ( điểm) + Khơng hồn chỉnh viết, sai lỗi dùng từ, diễn đạt, khơng đảm bảo lỗi tả, chữ viết xấu Sáng tạo: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) + Có tìm tịi diễn đạt, dùng đa dạng kiểu câu, sử dụng từ ngữ chọn lọc - Mức không đạt: (0 điểm) + Giáo viên không nhận yêu cầu thể , học sinh không làm * Lưu ý : Điểm toàn điểm câu cộng lại làm tròn đến chữ số thập phân HẾT 32 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC: 2020-2021 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Đọc-hiểu - Nhớ tên tác phẩm, tác giả - Nhận biết từ Hán việt, từ láy Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tập làm văn Văn tự - Hiểu nội dung đoạn thơ Hiểu phương thức biểu đạt tác dụng việc phối hợp phương thức biểu đạt 2,0 20% Kết bài: + Giấc mơ tan biến - trở thực - ấn tượng sâu sắc em người thân + Liên hệ nêu mong ước thân Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1/4 2,0 20% Mở bài: Giới thiệu giấc mơ người thân gặp giấc mơ ¼ 1,0 10% 2+ 1/4 10% 2+ ¼ 3,0 30% 30% Vận dụng Thân bài: + Kể hoàn cảnh diễn giấc mơ: + Kể gặp gỡ trò chuyện em người thân + Kể lại tình khiến em tỉnh giấc, tâm trạng, cảm xúc em 1/4 1,0 3,0 30% 1/4 3,0 3,0 30% 33 Sáng tạo Tổng cộng 4,0 40% Diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, có tính sáng tạo 1/4 1,0 6,0 10% 60% 1/4 1,0 10,0 10% 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “ Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” (Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? (1,0 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn thơ? (1,0 điểm) Câu 3: Tìm giải thích nghĩa từ Hán Việt hai câu thơ sau: (1,0 điểm) “Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh” Câu 4: Chỉ từ láy có đoạn thơ cho biết tác dụng chúng? (1,0 điểm) II TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm) Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày HẾT 34 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP I ĐỌC- HIỂU: ( 4,0 điểm ) Câu 1: ( 1,0 điểm ) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Đoạn thơ trích từ văn “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều) + Tác giả: Nguyễn Du - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai không trả lời Câu 2: ( 1,0 điểm ) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Các phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm + Nội dung: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm ) + Đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai không trả lời Câu 3: ( 1,0 điểm ) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Từ Hán Việt: Tiểu khê: Khe nước nhỏ - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm ) + Đạt 1/2 yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai không trả lời Câu 4: ( 1,0 điểm ) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Các từ láy: Tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ + Tác dụng: Có giá trị hình tượng giá trị biểu cảm cao Vừa gợi tả hình ảnh vật, vừa thể tâm trạng người - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) : + Đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Trả lời sai không trả lời II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm) 35 Tiêu chí nội dung phần viết : Mở : (1,0 điểm) Giới thiệu giấc mơ người thân gặp giấc mơ - Mức tối đa : (1,0 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện hay, gây ấn tượng, có tính sáng tạo - Mức chưa đạt tối đa : (0,5 điểm) + Biết dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện chưa hay, mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Mức không đạt : (0 điểm) + Lạc đề, mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức khơng có mở Thân : (3,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (3,0 điểm) + Kể hoàn cảnh diễn giấc mơ: Không gian, màu sắc, cảnh vật chủ đạo giấc mơ + Kể gặp gỡ trò chuyện em người thân: Người thân có nét khác so với trước ( Chú ý miêu tả diện mạo, hình dáng, y phục, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói người thân - so sánh hình dáng bên ngồi với tính cách bên trước bây giờ) Nội dung trị chuyện em người thân: Hỏi công việc, sống tại; nhắc lại kỉ niệm (sự gắn bó) em người thân; Lời động viên, nhắc nhở dặn dò người thân em (kết hợp yếu tố biểu cảm) + Kể lại tình khiến em tỉnh giấc, tâm trạng, cảm xúc em - Mức chưa đạt tối đa: (0,5-2,5 điểm) + Chỉ đạt một, hai ba yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Sai kiến thức không đề cập ý Kết bài: ( 1,0 điểm) - Mức đạt tối đa: (1,0 điểm) + Giấc mơ tan biến-trở thực-ấn tượng sâu sắc em người thân + Liên hệ nêu mong ước thân - Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm) + Chỉ đạt hai yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm) + Kết sai kiến thức khơng có kết Các tiêu chí khác: (1,0 điểm) Hình thức: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) + Viết văn đủ bố cục phần, ý xếp hợp lí, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng - Mức không đạt: (0 điểm) 36 + Khơng hồn chỉnh viết, sai nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ diễn đạt, chữ viết xấu, khó đọc Tính sáng tạo: (0,5 điểm) - Mức đạt tối đa: (0,5 điểm) + Bài viết sinh động, có nhiều ý hay, diễn đạt tốt + Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, đối thoại vào viết văn tự - Mức không đạt: (0 điểm) + Giáo viên không nhận yêu cầu thể viết học sinh không làm * Lưu ý : Điểm toàn điểm câu cộng lại làm tròn đến chữ số thập phân HẾT 37 ... 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP Th? ?i gian: 90 phút (Không kể th? ?i gian giao đề) I ĐỌC- HIỂU: (4,0 ? ?i? ??m ) Đọc đoạn văn sau trả l? ?i câu h? ?i: “Chúng ng? ?i im... 10% 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Th? ?i gian: 90 phút (Không kể th? ?i gian giao đề) I ĐỌC – HIỂU: (4,0 ? ?i? ??m) Đọc kĩ đoạn văn sau trả l? ?i câu h? ?i: “ Mẹ lấy... không trả l? ?i II TẬP LÀM VĂN: (6,0 ? ?i? ??m) 35 Tiêu chí n? ?i dung phần viết : Mở : (1,0 ? ?i? ??m) Gi? ?i thiệu giấc mơ ngư? ?i thân gặp giấc mơ - Mức t? ?i đa : (1,0 ? ?i? ??m) + Biết dẫn dắt, gi? ?i thiệu câu chuyện