486 trang đề kiểm tra giữa kỳ i, cuối kì văn 10 hay

475 10 0
486 trang đề kiểm tra giữa kỳ i, cuối kì văn 10 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD &ĐT TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ (2022-2023) I XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Ma trận Mức độ nhận thức Nhận Vận Vận Thông biết dụng dụng hiểu (Số (Số cao Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ (Số câu) TT câu) câu) (Số câu) năng T T T T N N N N TL TL TL TL K K K K Q Q Q Q Đọc Truyện/ Thơ 1 Viết 1.Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Tỉ lệ điểm loại câu hỏi Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức Tổng % điểm Bản đặc tả minh họa TT Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ 1* 1* 20 10 15 25 % % % % 30% 40% 70% Mức độ đánh giá 1* 20 10 % % 20% 10% 30% Tổng % điểm 60 40 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB Đọc Thơ Nhận biết: 4C- Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, TN nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể thơ để lí giải ý nghĩa, thơng điệp thơ - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu TH VDT VDC 3CTN 01CTL 1CTl 1CTL 2 Viết Viết 1* văn nghị luận vấn đề xã Nhận biết: hội - Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận - Mô tả vấn đề xã hội dấu hiệu, biểu vấn đề xã hội viết - Xác định rõ mục đích, đối tượng nghị luận Thơng hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Đánh giá ý nghĩa, ảnh hưởng vấn đề người, xã hội - Nêu học, đề nghị, khuyến nghị rút từ vấn đề bàn luận Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho viết - Thể rõ quan điểm, cá tính viết Tổng số câu TN 1* 1* câuT L TN TL TL TL* Tỉ lệ % 30 % Tỉ lệ chung 40% 70% 20% 10% 30% Đề kiểm tra SỞ GD &ĐT TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau thực hiện yêu cầu nêu dưới: Bác Dương thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước Vẫn sớm hơm tơi bác nhau; Kính yêu từ trước đến sau, Trong gặp gỡ khác đâu duyên trời? Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo; Có gác cheo leo, Thú vui hát lựa chiều cầm xoang Cũng có lúc rượu ngon nhắp, Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân Có bàn soạn câu văn, Biết bao đơng bích, điển phần trước sau (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Gíáo dục, 2012, trang 31) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 7: Câu 1: Văn thuộc thể thơ nào? A Tự C Thất ngôn bát cú B Song thất lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2: Biện pháp tu từ sử đụng chủ đạo trong câu thơ: "Bác Dương thôi rồi"? A Nói B Ẩn dụ C Nói giảm nói tránh D Hốn dụ Câu 3: Đâu khơng phải kỉ niệm hai người bạn nhắc đến đoạn thơ? A “gác cheo leo” C “Bàn soạn câu văn” B “rượu ngon nhắp” D “leo núi nơi dặm khách” Câu 4: Tâm trạng tác giả trước người bạn đoạn thơ A Cảm thương, nuối tiếc C Vui vẻ, phấn khởi B Coi trọng, nể phục D Thất vọng, buồn đau Câu 5: Nhân vật trữ tình thơ là: A Bác Dương C B nước mây D ta Câu 6: Chỉ đâu từ Hán Việt sử dụng đoạn thơ: A đăng khoa C róc rách B đơng bích D điển phần Câu 7: Vẻ đẹp nhân vật “tôi” bộc lộ qua đoạn thơ gì? A Hành vi C Nhận thức B Thái độ D Nhân cách Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu 8: Nghĩa từ "xuân" câu thơ: "Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân" Câu 9: Hãy kể vắn tắt câu chuyện tình bạn đẹp mà em biết? Câu 10: Anh/chị rút thơng điệp sau đọc văn bản? Vì sao? II VIẾT: (4,0 điểm) Từ nội dung đoan trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết văn trình bày suy nghĩ tình bạn học sinh thời nay? Đáp án: Phần Câu I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP 10 Nội dung ĐỌC HIỂU B C D A Điể m 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 5 10 II C C D Nghĩa từ "xuân" câu thơ "Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân" chất men say rượu ngon, đồng thời có nghĩa bóng sức sống dạt sống, tình cảm thắm thiết bạn bè Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt thiếu ý: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận Học sinh kể vắn tắt Hướng dẫn chấm: - Câu chuyện hay, ý nghĩa: 1,0 điểm - Kể dài dòng chưa trọng tâm/ nêu tên: 0,5 điểm - Không nội dung: 0,0 điểm Gợi ý thơng điệp tích cực rút từ văn bản: Tình bạn đẹp Lý giải cách hợp lý Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương 01 ý đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề ý nghĩa niềm tin sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.25 0,25 4.0 0.5 0.5 2.0 Trên sở hiểu biết đoạn trích phần Đọc hiểu, người viết trình bày suy nghĩ theo nhiều cách phải hợp lí, có sức thuyết phục Dưới số gợi ý định hướng: • Quan niệm tình bạn, biết phân biệt biểu tốt chưa tốt tình cảm bạn bè tuổi học sinh • Thấy tầm quan trọng, ý nghĩa tình bạn • Bản thân phải làm để có tình bạn đẹp, có người bạn tốt Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn 0.5 đạt mẻ Tổng điểm 10.0 SỞ GD VÀ ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ………… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức TT Kĩ Tổng % Tổng điểm Vận dụng cao Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ Thời Tỉ Thời Số Thời (%) gian ( %) gian lệ gian lệ gian câu gian (phút (phút (%) (phú (%) (phú hỏi (phú ) ) ) ) ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đọc 50 20 10 20 10 10 10 0 08 30 hiểu Làm 50 15 15 10 20 10 30 01 60 văn Tổng 35 15 35 15 20 30 10 30 09 90 100 Tỉ lệ % 35 35 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi tự luận - Cách tính điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp 10 Bộ Kết nối tri thức với sống (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày không đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam, Nhà xuất Đời nay, 1937) Thực yêu cầu: Câu Xác định nhân vật đoạn trích Câu Trong đoạn trích, ngoại hình nhân vật bác Lê tác giả miêu tả nào? Câu Theo tác giả, bác Lê lo sợ không mướn bác làm việc? Câu Nhân vật bác Lê đoạn trích có cảm giác sung sướng điều gì? Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc” Câu Anh/ Chị hiểu chi tiết:“Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho nó.” Câu Hãy nêu nội dung đoạn trích Câu Tình cảnh nhà bác Lê đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ mảnh đời nghèo khổ, bất hạnh sống đời thực? II PHẦN VIẾT (5.0 điểm) Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá đoạn thơ sau: Đã thấy xn với gió đơng, Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đơi mắt Từng đàn trẻ chạy xum xoe, Mưa tạnh, giời quang, nắng hoe Lá nõn, nhành non, tráng bạc Gió trận, gió bay (Trích Xn - Nguyễn Bính, Đến với thơ Nguyễn Bính, NXB Thanh Niên 1998 Tr 221) -Hết Phần I ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Đọc hiểu Câu Nhân vật đoạn trích: Bác Lê Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án: 0.5 điểm + Câu trả lời khác không trả lời : điểm Câu Trong đoạn trích, ngoại hình nhân vật bác Lê tác giả miêu tả: người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án nêu người đàn bà nhà quê chắn, thấp bé, da mặt chân tay răn reo: 0.5 điểm + Học sinh trả lời nửa ý: 0.25 điểm + Học sinh trả lời không không trả lời: điểm Câu 3: Bác Lê lo sợ không mướn bác làm việc vì: “cả nhà phải nhịn đói” + Học sinh trả lời đáp án nêu nhà bị đói; bị đói; khóc lả khơng có ăn: 0.5 điểm Điểm 5.0 0.5 0.5 0.5 + Học sinh trả lời không không trả lời: điểm Câu 4: Nhân vật bác Lê đoạn trích có cảm giác sung 0.5 sướng vì: Những ngày có người mướn bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án trả lời người ta mướn/ th làm việc; người ta trả cơng để nuôi con: 0.5 điểm + Học sinh trả lời nửa ý: 0.25 điểm + Học sinh trả lời không không trả lời: điểm Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ câu 0.75 văn sau: “Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc.” - Biện pháp tu từ: So sánh: “trơng ổ chó” - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, biểu cảm; nhằm miêu tả rõ tình cảnh nghèo khổ, đáng thương nhà mẹ Lê Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời đáp án (chấp nhận cách diễn đạt khác đảm bảo ý): 0.75 điểm + Trả lời biện pháp tu từ so sánh: 0,25 điểm + Trả lời tác dụng: 0,5 điểm (Trong đó, ý 0,25 điểm) +Học sinh trả lời sai không trả lời: điểm Câu 0.75 - Trong cảnh đói nghèo, bác Lê ôm lấy đứa để mong ủ ấm, che chở cho - Thể tình yêu thương người mẹ nghèo khổ - Tình cảnh thật đáng thương, tội nghiệp Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời đáp án: 0.75 điểm + Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm + Học sinh trả lời ý: 0,25 điểm + Câu trả lời sai không trả lời: điểm ( Chấp nhận diễn đạt tương đồng.) Câu Gia cảnh đói khổ nghèo túng nhà bác Lê 0.5 10

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan