Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” Và chống xâm lược: “Bao giờ hết cỏ tháng mười Thì dân ta mới hết người đánh tây” “Cao su đi dễ khó về Khi đi trai tráng, khi về bủng beo” - Là tiếng [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAK LAK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC *** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 10 ( Thời gian: 90 phút ) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đặc trưng nào sau đây không là đặc trưng văn học dân gian? A Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng B Được tập thể sáng tạo nên C Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng D Mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân người nghệ sĩ dân gian Văn học dân gian có tất bao nhiêu thể loại? A 12 B 13 C 14 D 15 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm văn học viết? A Là sáng tác tri thức B Được ghi lại chữ viết C Có tính dị D Mang dấu ấn tác giả Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIX văn học Việt Nam chủ yếu đựơc viết kiểu chữ nào? A Chữ Hán và chữ Nôm B Chữ Hán và chữ Quốc ngữ C Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ D Chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ Trong thể loại văn học sau, thể loại văn học nào có tính hư cấu cao? A Truyện ngụ ngôn B Truyện cười C Truyện cổ tích D Tục ngữ Chi tiết nào sau đây là chi tiết đặc sắc và tiêu biểu viết tình yêu Mỵ Châu dành cho Trong Thủy “Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thủy”? A Mỵ Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần B Mỵ Châu rắc lông ngỗng trên đường chạy nạn C Mỵ Châu chết hóa thành ngọc trai D Mỵ Châu cùng An Dương Vưong chạy phương Nam Câu ca dao: “Đêm trăng anh hỏi nàng” Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?” là lời nói với ai? A Anh nói với em B Chồng nói với vợ C Bạn bè nói với D Chàng trai nói với người yêu Sử thi “Đam săn” là sử thi dân tộc nào? A Êđê B Mường Trang 1/ Lop12.net (2) C Bana D Khơ – me Giá trị nhân đạo việc mô tả chiến tranh Đam săn và Mtao Mxây là gì: A Lẽ sống người có đựơc chiến thắng người anh hùng khác B Lẽ sống người có qua việc thể mình là người tù trưởng có nhiều nô lệ và nhiều tài sản C Lẽ sống người có đựơc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và yên vui cho người D Lẽ sống người có mình là người đứng đầu tộc hùng mạnh 10 Thành Cổ Loa xây dựng địa phương nào? A Gia Lâm ( Hà Nội) B Sóc Sơn (Hà Nội) C Đông Anh (Hà Nội) D Ba Đình (Hà Nôi) 11 Ai là tác giả sử thi “Ô – Đi – Xê” A Hô – me B Van – ma – ki C Ta – gor D Huy – go 12 Tâm trạng Pê – nê - lốp nói với nhũ mẫu: “Già ơi, già hãy khoan hí hửng reo cười” nào? A Chờ mong B Hạnh phúc độ C Nghi D Tự ghìm lòng mình và ghìm nỗi vui mừng người nhũ mẫu 13 Bài thơ: Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo người) tác giả nào? A Lý Bạch B Mãn Giác Thiền Sư C Đỗ Pháp Thuận D Nguyễn Trãi 14 “Ra – ma buộc tội” thuộc phần nào sử thi Ra – ma – ya – na? A Khúc ca thứ năm, chương 78 B Khúc ca thứ 6, chương 79 C Khúc ca thứ 7, chương 80 D Khúc ca thứ 8, chương 81 15 Tại Ra – ma lại buộc tội Xi –ta? A Vì Xi – ta vòng tay quỷ Vương Ra – va – na B Vì ghen tuông C Vì danh dự và vinh quang dòng họ Ra – ma D Tất các ý trên 16 Mẫu thuẫn Tấm và mẹ Cám thể mối xung đột gì xã hội? A Giữa người có quyền chức và người thấp hèn B Giữa người bị trị và kẻ thống trị C Giữa thiện và ác Trang 2/ Lop12.net (3) D Giữa địa chủ và nông dân 17 Mục đích chính truyện cười là gì? A Phản ánh thực sống B Đã kích vài thói xấu C Tạo tiếng cười mua vui phê phán D Nêu bài học giáo dục người 18 Các thủ pháp gây cười đáng chú ý truyện “Nhưng nó phải hai mày” là gì? A Cử gây cười B Hành động gây cười C Chơi chữ gây cười D Cả ba phương án(A, B, C) đúng 19 Theo em cần hiểu hình ảnh “Tấm lụa đào” bài ca dao (1) theo nghĩa nào? A Tấm lụa đẹp duyên dáng và quý báu B Tấm lụa dành cho người quyền quý C Tấm lụa đắt tiền D Tấm lụa mềm có mầu hồng hoa đào 20 Tác giả bài thơ “Thuật hoài” là ai? A Phạm Ngũ Lão B Nguyễn Trãi C Nguyễn Bỉnh Khiêm D Nguyễn Du 21 Bài thơ “Thuật hoài” sáng tác theo thể loại nào? A Ngũ ngôn tứ tuỵêt B Thất ngôn bát cú C Thất ngôn tứ tưỵêt D Ngũ ngôn bát cú 22 Bài thơ Đọc “Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du chủ yếu thể điều gì? A Tình yêu, trân trọng nhà thơ thiên nhiên B Thái độ yêu quý, trân trọng nhà thơ với người phụ nữ C Sự trân trọng, cảm thông ngưòi tài hoa bạc mệnh D Tâm trạng bế tắc, cô đơn nhà thơ trước đời 23 Bài thơ “Bảo kính cảnh giới 43” miêu tả thời điểm nào ngày? A Lúc sáng sớm B Lúc đứng trưa C Lúc chiều tà D Lúc đêm xuống 24 Bạch vân cư sĩ là hiệu nhà thơ nào? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Du C Nguyễn Bỉnh Khiêm D Nguyễn Công Trứ 25 Bài thơ “Nhàn”( Nguyễn Bỉnh Khiêm) trích tập thơ nào? A Quốc âm thi tập B Bạch Vân An thi tập C Bạch Vân quốc ngữ thi tập D Các phương án (A, B, C) sai Trang 3/ Lop12.net (4) 26 Tố Như là ai? A Nguyễn Du B Tiểu Thanh C Thúy Kiều D Thúc Sinh 27 Dấu hiệu đặc trưng phong cách sinh hoạt là gi? A Tính cảm xúc B Tính cụ thể C Tính cá thể D Cả ba phương án đúng 28 “Thi tiên” là tên gọi nhà thơ nào? A Đỗ phủ B Lý Bạch C Thôi Hiệu D Bạch Cư Dị 29 Từ “Cô” câu thơ: “Cô phàm viễn ảnh bích không tận” (Lí Bạch) diễn tả điều gi? A Chỉ có cánh buồm trên dòng sông B Chỉ có người trên sông C Chỉ lẻ loi, cô độc người D Chỉ lẻ loi, cô độc người kẻ lại 30 “Thi thánh” là tên gọi nhà thơ nào? A Đỗ Phủ B Lý Bạch C Thôi Hiệu D Bạch Cư Dị PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Tục ngữ, ca dao, dân ca vừa là kho tàng đời sống xã hội, vừa là vốn quý nghệ thuật ngôn ngữ” Anh (chị) hãy phân tích, chứng minh nhận định trên? ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm Câu hỏi Đáp án D A C A C B D A C 10 C 11 A 12 D 13 B 14 B 15 D Câu hỏi Đáp án 16 C 17 C 18 D 19 A 20 A 21 C 22 C 23 C 24 C 25 C 26 A 27 D 28 B 29 D 30 A C Phần II: Tự luận Trang 4/ Lop12.net (5) Mở bài: Giới thiệu - Tục ngữ, ca dao, dân ca là phận kho tàng văn học dân gian - Nhận định vai trò chúng có ý kiến cho rằng: (trích dẫn nhận định) Thân bài: Phân tích, chứng minh: b) Tục ngữ, ca dao, dân ca là kho tàng đời sống xã hội - Bắt nguồn từ lao động, tục ngữ, ca dao, dân ca phản ánh sống lao động người dân Việt Nam cần cù chịu khó “Rủ cấy, cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu” Hay: Trâu ơi, ta bảo trâu này… (…) Thì còn cỏ ngoài đồng trâu ăn Và chính lao động, họ đúc kết kinh nghiệm quý báu: “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” - Cuộc sống xã hội phong kiến có nhiều áp bức, họ phải chiến đấu chống áp bức, chống phong kiến: “Con ơi, nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” Và chống xâm lược: “Bao hết cỏ tháng mười Thì dân ta hết người đánh tây” “Cao su dễ khó Khi trai tráng, bủng beo” - Là tiếng nói tâm tình: tục ngữ, ca dao, dân ca bộc lộ đời sống tình cảm quần chúng với quê hương đất nước, tình cảm gia đình, bạn bè…, mà họ gắn bó và đầy tự hào b) Tục ngữ, ca dao, dân ca là vốn quý nghệ thuật ngôn từ - Xuất phát từ lời ăn tiếng nói quần chúng lao động nên nhiều câu tục ngữ, ca dao mang tính ngắn gọn, sáng giản dị, dễ hiểu: “Con ơi, ngủ cho Để mẹ chợ mua nồi nấu cơm” “Mẹ ơi, đừng đánh đau Để bắt ốc hái rau mẹ nhờ” - Nhưng không vì mà thiếu tính nghệ thuật Nhiều từ ngữ câu thơ… mang tính sáng là kho tàng biện pháp tu từ + Nhiều là hình ảnh ví von: “Đôi ta lửu nhen Như trăng mọc , đèn khêu” + Ẩn dụ: “Hoa sen mọc bãi cát lầm Tuy lấm láp mầm hoa sen” + Nhân hóa: Khăn thương nhớ ai… Đèn thương nhớ ai… Mắt thương nhớ ai… + Thậm xưng: Trang 5/ Lop12.net (6) “Bao giờ, trạch đẻ đa Sáo đẻ nước thì ta lấy mình” + Điệp ngữ: “Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ bây nhớ ai” Kết bài: - Tục ngữ, ca dao, dân ca là sáng tác người dân nên tất yếu chúng phản ánh đời sống và tài tài họ - Bổn phận chúng ta là phải trân trọng, bảo tồn, giữ gìn kho tàng văn học dân gian * Biểu điểm: - Diễn đạt tương đối đầy đủ các ý, văn viết gọn, lưu loát, sáng, mắc lỗi nhỏ không đáng kể: Đạt điểm - Thiếu ý nhỏ, văn tạm ổn mắc số lỗi: Đạt từ đến điểm - Ý sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi: Từ điểm trở xuống Trang 6/ Lop12.net (7)