1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải phẫu học về cơ thể người chi tiết

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC GIẢI PHẪU HỌC Nguyễn Lâm Vũ, 21100159 Nhà Y1, số 144 Xuân Thuỷ, phường Dịch Vọng Hậu, ầ ấ Giải phẫu học Mục lục NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC PHẦN CÁC BÀI LÝ THUYẾT .7 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG – KHỚP BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ, CƠ VÀ MẠC CỦA ĐẦU BÀI CƠ – MẠC Ở CỔ VÀ THÂN 15 BÀI 4A THÀNH NGỰC – BỤNG VÀ ỐNG BẸN 22 BÀI 4B ĐÁY CHẬU 26 BÀI CƠ CỦA CÁC VÙNG NÁCH VÀ CÁNH TAY 26 BÀI 31 CƠ VÀ MẠC CHI TRÊN: 31 CƠ CỦA CÁC VÙNG CẲNG TAY VÀ BÀN TAY 31 BÀI 37 CƠ – MẠC CỦA CHI DƯỚI 37 CƠ CỦA CÁC VÙNG MÔNG VÀ ĐÙI 37 BÀI 8: 41 CƠ VÀ MẠC CỦA CHI DƯỚI: 41 CƠ CỦA CÁC VÙNG CẲNG CHÂN VÀ BÀN CHÂN 41 BÀI 11 52 MẠCH MÁU CỦA CÁC CHI 52 BÀI 12: 64 THẦN KINH CHI TRÊN 64 BÀI 32 THÂN NÃO VÀ TIỂU NÃO 70 BÀI 33 73 CÁC THẦN KINH SỌ 73 BÀI 35 ĐẠI NÃO 81 | Giải phẫu học Giải phẫu học Tài liệu biên soạn dựa gốc giáo trình Giải phẫu Người (giành cho sinh viên hệ bác sỹ đa khoa) thuộc môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội Disclaimer: ghi chép sinh viên Nguyễn Lâm Vũ, Y khoa, mã sinh viên: 21100159, khoá QH2021 Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội trình học tập mơn Giải phẫu Chỉ nhằm mục đích có tài liệu trực tuyến nhỏ gọn, tiện dụng truy cập; khơng có mục đích thương mại hố sản phẩm hay chép quyền tác giả Gmail: nguyenlamvu_y66@hus.edu.vn Gmail cá nhân: nguyenlamvuboeing2003@gmail.com Giải phẫu học Giải phẫu học NHẬP MƠN GIẢI PHẪU HỌC Giới thiệu mơn Giải phẫu học Người Giải phẫu học nghiên Người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Phân môn: - Giải phẫu Đại thể (gross anatomy/macroscopic anatomy) - Giải phẫu Vi thể (microscopic anatomy) Môn manh nha từ thời Ai Cập cổ đại 1.1 Các phương tiện phương pháp mô tả giải phẫu Ba cách tiếp cận chính: - Giải phẫu hệ thống (systemic anatomy) cách mơ tả mà cấu trúc hệ quan (thực chức đó) trình bày riêng biệt - Giải phẫu vùng (regional anatomy) hay giải phẫu định khu (topographical anatomy) nghiên cứu mô tả giải phẫu tất cấu trúc thuộc hệ quan khác vùng, đặc biệt liên quan chúng với - Giải phẫu bề mặt (surface anatomy) mơ tả hình dạng bề mặt thể người, đặc biệt liên quan bề mặt với cấu trúc sâu xương Giúp người học hình dung cấu trúc nằm da Giải phẫu phát triển (developmental anatomy) nghiên cứu mô tả tăng trưởng phát triển thể Giải phẫu lâm sàng (clinical anatomy) nhấn mạnh đến ứng dụng thực tế kiến thức giải phẫu việc giải vấn đề lâm sàng Giải phẫu chức (functional anatomy) kết hợp mô tả cấu trúc mơ ta chức 1.2 Vị trí môn Giải phẫu học Y học Trong Y học, Giải phẫu học đóng vai trị mơn học sở Giải phẫu học Kiến thức Giải phẫu học người tảng, giúp ta hiểu hoạt động thể người (sinh lý hoá/physiology) 1.3 Thuật ngữ Giải phẫu thuật ngữ Y học Bản danh pháp thống Thuật ngữ Giải phẫu Quốc tế tiếng Anh Hiệp hội nhà Giải phẫu Quốc tế chấp thuận năm 1998 1.4 Tư Giải phẫu Một người tư Giải phẫu người đứng thẳng với: đầu, mắt ngón chân hướng trước, gót chân ngón chân áp sát nhau, hai tay buông thõng hai bên với gan bàn tay ngửa 1.4.1 Mặt phẳng Giải phẫu Đứng dọc mặt phẳng mặt phẳng thẳng đứng dọc qua trung tâm thể, chia thành nửa trái nửa phải Các mặt phẳng đứng dọc song song với mặt phẳng Các mặt phẳng đứng ngang mặt phẳng thẳng đứng qua thể vng góc với mặt phẳng đứng ngang (coronal/frontal plane) Các mặt phẳng nằm ngang (horizontal plane) mặt phằng nằm ngang qua thể vng góc với mặt phẳng mặt phẳng đứng ngang 1.4.2 Các từ mối quan hệ vị trí so sánh Trên (superior/cranial/cephalic) nằm gần phía đầu Dưới (inferior) nằm gần phía chân Trước (anterior) hay bụng (ventral) nằm gần phía mặt trước Sau (posterior) hay lưng (dorsal) gần phía mặt sau Bên (lateral) hay (medial) Bên nằm xa mặt phẳng hơn, ngược lại (dịch ngồi, khác nơng với sau, bên bên ngoài) Gần (proximal) xa (distal) Gần nghĩa gần thân điểm nguyên uỷ hơn, xa ngược lại Nông (superficial) nằm gần bền mặt sâu (deep) nằm xa bề mặt Giải phẫu học Bên (internal) gần trung tâm quan hay khoang sống Bên (external) ngược lại PHẦN CÁC BÀI LÝ THUYẾT BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG – KHỚP Đại cương hệ xương Xương quan cấu tạo chủ yếu mô xương – mô liên kết rắn Chức năng: - Nâng đỡ thể - Bảo vệ làm chỗ dựa cho quan - Vận động - Nơi sản sinh tế bào máu - Kho dự trữ chất khoáng chất béo 1.1 Số lượng phân chia 206 xương xương người: - Bộ xương trục (axial skeleton): 22 xương sọ, xương móng, xương tai, 51 xương đầu - Bộ xương treo/xương chi (appendicular skeleton) gồm 64 xương chi 62 xương chi 1.2 Cấu tạo chung Màng xương (periosteum) hay ngoại cốt mạc màng mô liên kết đai giàu mạch máu bọc quanh bề mặt xương (trừ nơi có sụn khớp) Xương đặc (compact bone) đóng vai trị bảo vệ, nâng đỡ kháng lại lực đẩy lực nén ép Xương xốp (spongy bone) nhiều bè xương bắt chéo chằng chịt tạo nên mạng lưới vây quanh khoang nhỏ, chứa tuỷ đỏ sản xuất tế bào máu Ổ tuỷ (medullary cavity) khoang rỗng bên thân xương dài chứa tuỷ vàng (yellow bone marrow), chứa nhiều tế bào mỡ 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo Giải phẫu học Xương dài xương có lớp xương đặc dày mỏng dần phía hai đầu, xương xốp ngược lại Hai đầu xương (epiphysis), lớp xương đặc lớp mỏng, bên khối xương xốp chứa tuỷ đỏ Xương ngắn có cấu tạo giống đầu xương dài Xương dẹt gồm hai xương đặc kép lớp xương xốp 1.3 Hình thể ngồi Xương dài, xương ngắn, xương dẹt, xương k đều, xương có hốc khí (pneumatised bone), xương vừng (sesamoid bone) 1.4 Các mạch máu xương Động mạch nuôi xương Động mạch màng xương 1.5 Sự hình thành phát triển xương Quá trình hình thành xương gọi cốt hoá: - Cốt hoá nội màng: tạo xương dẹt sọ xương hàm - Cốt hoá nội sụn: thay sụn xương hầu hết xương thể hình thành theo cách này: i Hình thành mơ hình sụn ii Mơ hình sụn tăng trưởng iii Hình thành trung tâm cốt hố ngun phát iv Hình thành trung tâm cốt hố thứ phát v Sự hình thành sụn khớp sụn đầu xương Đại cương hệ khớp Khớp (joint) nơi liên kết hai nhiều xương Theo cấu tạo: khớp sụn, khớp sợi khớp hoạt dịch Theo chức năng: khớp bất động (synarthrosis), khớp bán động (amphiarthrosis) khớp động (diarthrosis) Giải phẫu học BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ, CƠ VÀ MẠC CỦA ĐẦU Đại cương hệ Trong này, hệ hệ thống nhóm xương tạo nên cử động qua khớp 1.1 Đại cương mô 1.1.1 Mô xương Mô xương mô vận động theo ý muốn không theo ý muốn 1.1.2 Mô trơn Mô trơn có mặt thành cấu trúc rỗng, mạch máu, đường dẫn khí hầu hết quan ổ bụng, nang lông da Tế bào trơn hình thoi, nhân trung tâm khơng có vân ngang Cơ trơn thần kinh tự chủ chi phối 1.1.3 Mô tim Sợi tim có vân ngang sợi vân sợi có nhánh nối tạo thành phiến 1.2 Các loại xương cách xếp bó sợi Theo hình dạng cách xếp bó sợi: hình thoi, dẹt, thẳng, tam giác, vng, lơng vũ (đơn, kép đa) vòng Theo số nguyên uỷ: nhị đầu, tam đầu, tứ đầu Theo chức năng: ngữa, sấp cổ tay, 1.3 Cấu trúc xương Bụng (belly) nằm đầu bám (attachment) gân Gân mô liên kết Gân dài, rộng gọi cân 1.4 Các đầu bám Giải phẫu học 1.1.1 Hành não (medulla oblongata; bulb) Hành não phần thân não, đầu liên tiếp với tuỷ sống, nằm lỗ xương chẩm to dần từ lên ✓ Phần trước khối liền kề với khe – trước tên tháp hành (pyramid) ✓ Phần bên nằm rãnh bên – trước rãnh bên – sau, nửa thừng bên tuỷ sống nửa phình to thành trám hành (inferior oliva) ✓ Phần sau, có bó chêm củ chêm (cuneate tubercle), bó thon củ thon (gracile tubercle), phía có cuống tiểu não (inferior cereballar peduncle) 1.1.2 Cầu não (pons) Mặt trước rãnh dọc đường rãnh (basilar sulcas) Phía trên, ngăn cách với trung não rãnh cầu – cuống Mặt bên liên tiếp với mặt trước thu hẹp dần thành cuống tiểu não (middle cerebellar peduncle) 1.1.3 Trung não (mesemcephalon, midbrain) Mặt trước có hố gian cuống, sàn hố chất thủng sau (posterior perforated substance), hai bên cuống đại não Phần sau mái trung não (tectum of middle brain), có gị (cịn gọi củ não sinh tư), bên có hai gị 1.2 Hình thể 1.2.1 Hành não Chất xám: ✓ Nhân dây thần kinh sọ ✓ Nhân thon (gracile nucleus) nhân chêm (cuneate nucleus) ✓ Các nhân khác Chất trắng: ✓ Các sợi từ tuỷ sống lên ✓ Các sợi từ tầng não cao xuống nhờ qua để xuống tuỷ sống ✓ Các sợi liên hợp 1.2.2 Cầu não 71 Giải phẫu học Phần não (basilar part of pons) Trần cầu (tegmentum of pons) 1.2.3 Trung não (mesencephalon) Nền cuống đại não (basis of peduncle) phần chất trắng nằm trước chất đen sợi vỏ - tuỷ, sợi vỏ - nhân sợi vỏ cầu Trần trung não (tegmentum of midbrain) Cuống trung não (aqueduct of midbrain) ống nhỏ, thông với thất não VI, thông với thất não III Mái trung não (tectum of midbrain) chủ yếu chứa chất xám Tiểu não (cerebellum) 2.1 Vị trí kích thước Tiểu não nằm hố sọ sau, ngăn cách với phần sau đại não lều đại não, tựa lên hố tiểu não trao xương chẩm, mặt trước dính vào thân não ba đơi cuống tiểu não 2.2 Hình thể Tiểu não: ✓ Nhộng tiểu não (vermis of cerebellum) phần thắt hẹp ✓ Các bán cầu tiểu não (hemsphere of cerebellum) hai khối bên lớn ✓ Mặt dưới, thung lũng tiểu não (vallecula of cerebellum) khoảng lõm sâu ✓ Trên bề mặt nhiều khe chia tiểu não thành nhiều ✓ Khe sâu chia thành thuỳ 2.3 Hình thể Bề mặt tiểu não phủ lớp chất xám gọi vỏ tiểu não (cerebellum cortex), vỏ chất trắng 2.4 Các cuống tiểu não (cerebella peduncles) Cuống tiểu não (superior cerebella peduncles) nối tiểu não với trung não Cuống tiểu não (middle cerebella peduncles) nối tiểu não với cầu não Cuống tiểu não nối tiểu não với cầu não 72 Giải phẫu học Các thần kinh sọ gồm 12 đôi vừa đánh số vừa gọi tên Các chữ số la mã trình tự (từ trước sau, từ xuống dưới) mà thần kinh khỏi não BÀI 33 CÁC THẦN KINH SỌ Thần kinh khứu giác (olfactory nerve) (thần kinh I) Thần kinh khứu giác tế bào cảm thụ khứu giác phần niêm mạc mũi Những mỏm trưng ương tế bào chạy lên qua mảng sàng xương sàng tới hành khứu Các thân neuron hành khứu cho sợi phía sau qua dải khứu tới vùng nhận thức khứu giác thuỳ thái dương não Thần kinh thị giác (optic nerve) Các sợi thần kinh thị giác bắt nguồn từ neuron võng mạc mắt Thần kinh thị giác rời nhãn cầu chạy sau vào qua phần sau ổ mắt Sau thần kinh qua ống thị giác xương bướm vào xương sọ Những sợi có nguồn gốc từ võng mạc mũi (võng mạc giữa) bắt chéo với sợi bên đối diện giao thoa thị giác Từ giao thoa thị giác, sợi bắt chéo không bắt chéo (sợi từ võng mạc thái dương) tiếp tục phía sau dải thị giác để tới thể gối ngồi gị Các than neuron thể gối cho sợi tới vỏ não rãnh cựa (thuộc thuỳ chẩm) Thuỳ chẩm trung khu thị giác vỏ não Thần kinh vận nhãn (oculomotor nerve) (thần kinh III) Nguyên uỷ: nhân thần kinh vận nhãn trung não Các sợi tự chủ thần kinh vận nhãn sợi đối giao cảm trước hạch có nguồn gốc từ nhân tự chủ trung não Đường đi: thần kinh vận nhãn thoát mặt trước trung não, rãnh thần kinh vận nhãn, chạy trước qua thành bên xoang hang khe ổ mắt Chi phối: ✓ Vận động thân thể: nâng mí trên, chéo dưới, thẳng trên, ✓ Vận động tự chủ: thể mi thắt mống mắt 73 Giải phẫu học Thần kinh ròng rọc (trochlear nerve) (thần kinh IV) Nguyên uỷ: nhân thần kinh ròng rọc trung não Đường đi: mặt sau trung não chạy qua khe ổ mắt vào ổ mắt Chi phối chéo Thần kinh sinh ba (trigeminal nerve) (thần kinh V) Thần kinh sinh ba thần kinh cảm giác cho đầu mặt vận động cho nhai Nó thần kinh hỗn hợp rễ cảm giác lớn rễ vận động nhỏ tạo nên; rễ cảm giác nối hạch sinh ba với mặt trước – bên cầu não 5.1 Nguyên uỷ Của rễ vận động: nhân vận động thần kinh sinh ba cầu não Của rễ cảm giác: neuron cực hạch sinh ba, sợi ngoại biên tạo nên thần kinh mắt (VI), hàm (V2) hàm (V3), sợi trung ương chạy chạy vào thân não mặt trước bên cầu não tận ở: ✓ Nhân cảm giác thần kinh sinh ba cầu não ✓ Nhân tuỷ thần kinh sinh ba từ nhân cảm giác cầu não đến tận chất keo đoạn tuỷ cổ 5.2 Nơi khỏi não (nguyên uỷ hư): mặt trước cầu não 5.3 Sự phân nhánh 5.3.1 Thần kinh mắt (ophthalmic nerve) Thần kinh mắt cảm giác cho nhãn cầu, phần trước niêm mạc ổ mũi, mí trên, da vùng trán – đỉnh số xoang cạnh mũi Đường liên quan: từ bờ trước hạch sinh ba, trước qua thành ngồi xoang tĩnh mạch hang, thần kinh III IV, tới khe ổ mắt chia thành nhánh tận Nhánh bên: nhánh lều tiểu não (tentorial nerve) Các nhánh tận: ✓ Thần kinh lệ (lacrimal nerve) trước dọc bờ thẳng đến tuyến lệ, xuyên qua tuyến lệ phân nhánh vào kết mạc mí góc mắt – 74 Giải phẫu học ✓ Thần kinh trán (frontal nerve) chạy trước trần ổ mắt chia thành thần kinh ròng rọc (supratrochlear nerve) thần kinh ổ mắt (supra – orbital nerve); hai dây thần kinh vòng quanh bờ ổ mắt để phân phối vào da mí vùng trán đỉnh ✓ Thần kinh mũi mi (nasociliary nerve) chạy vào bắt chéo thần kinh thị giác Nó tách nhánh: (1) nhánh nối với hạch mi (communicating branch with ciliary ganglion) thần kinh mi dài (long ciliary nerve) vào nhãn cầu; (2) thần kinh sàng sau (posterior ethmoidal nerve) tới xoang bướm xoang sàng sau; (3) thần kinh sàng trước phân phối vào niêm mạc mũi sống mũi; (4) thần kinh ròng rọc phân phối vào góc mắt phần sống mũi Các thần kinh sàng trước ròng rọc nhánh tận cuối thần kinh mũi ni 5.3.2 Thần kinh hàm (maxillary nerve) Thần kinh hàm cảm giác cho – lợi hàm trên, ổ mũi, vịm miệng, tỵ hầu, mí dưới, mơi trên, cánh mũi da gò má phần trước thái dương Đường liên quan: ✓ Thần kinh hàm trước phần thành xoang hang qua lỗ tròn để đến hố chân bướm – cái, nói nằm ngồi hạch chân bướm – ✓ Tiếp đó, ngang qua khe ổ mắt liên quan với động mạch hàm ✓ Cuối cùng, quặt trước, ống ổ mắt với tên gọi thần kinh ổ mắt (cùng mạch ổ mắt) thoát lỗ ổ mắt Các nhánh bên: ✓ Trong hố sọ: nhánh màng não (meningeal branch) cảm giác vùng hố sọ ✓ Trong hố chân bướm – cái: ✓ Thần kinh gò má (zygomatic nerve) chia thành nhánh gò má thái dương nhánh gò má mặt, tk qua lỗ xương gò má để tới da phần trước vùng thái dương vùng gò má ✓ Các nhánh hạch tới hạch chân bướm (ganglionic branches to pterygopalatine ganglion) tới hạch chân bướm cái; từ hạch trở đi, sợi cảm giác với sợi tự chủ sau hạch nhánh: (1) nhánh ổ mắt tới xoang bướm xoang sàng sau; (2) nhánh mũi sau trong; (3) thần kinh mũi – cái; (4) thần kinh 75 Giải phẫu học ✓ ✓ ✓ ✓ lớn; (5) thần kinh nhỏ (lesser palatine nerves) (6) thần kinh hầu Các nhánh huyệt – sau Trong ống ổ mắt Các nhánh huyệt Các nhánh huyệt – trước Các nhánh tận: nhánh tận thần kinh hàm thần kinh ổ mắt Nó chia lỗ ổ mắt thành nhánh mí dưới, nhánh mũi ngồi mũi Và nhánh môi Hạch chân bướm cải (pterygopalatine ganglion) Hạch chân bướm nằm hố chân bướm cái, cạnh đường thần kinh hàm Các nhánh đến hạch bao gồm thần kinh ống chân bướm (rễ đối giao cảm), rễ giao cảm nhánh hạch tới hạch chân bướm thần kinh hàm (rễ cảm giác); thần kinh ống chân bướm thần kinh thần kinh đá lớn thần kinh mặt thần kinh đá sâu thần kinh lưỡi hầu hợp nên Các thần kinh từ hạch chứa sợi cảm giác, giao cảm đối giao cảm sau hạch 5.3.3 Thần kinh hàm (mandibular nerve) Thần kinh hàm hai phần tạo nên: rễ vận động nhánh hạch sinh ba Đường liên quan: hai phần thần kinh hàm chui qua lỗ bầu dục sọ, nối với thành thân chung trước phân nhánh Các nhánh bên: ✓ Nhánh màng não trở lại hố sọ qua lỗ gai ✓ Thần kinh tới chân bướm vận động cho căng căng màng nhĩ ✓ Các nhánh tới hạch tai ✓ Thần kinh cắn ✓ Các thần kinh cắn sâu trước sau vận động thái dương Thần kinh thái dương sâu sau thường tách từ thân chung với thần kinh cắn; thần kinh thái dương sâu trước thường thân chung với thần kinh má ✓ Thần kinh má phân phối vào da niêm mạc má 76 Giải phẫu học ✓ Thần kinh tới chân bướm ✓ Thần kinh tai – thái dương Nhánh tận: ✓ Thần kinh lưỡi (lingual nerve) chạy trước xuống ngành hàm chân bướm Tới niêm mạc miệng, vịng quanh ống tuyến hàm từ ngồi vào tận hai phần ba trước lưỡi ✓ Thần kinh huyệt (inferior alveolar nerve) vào lỗ hàm dưới, chạy qua ống hàm tận lỗ cằm Nó tách thần kinh hàm móng, nhánh cho – lợi hàm thần kinh cằm Thần kinh giạng (abducent nerve) (thần kinh VI) Thần kinh giạng thần kinh vận động mà nguyên uỷ nhân thần kinh dạng trần cầu não, gần sàn não thất bốn Nó khỏi thân não rãnh hành – cầu khỏi hộp sọ khe ổ mắt để vận động cho thẳng Thần kinh mặt (facial nerve) (thần kinh VII) Thần kinh mặt thần kinh vận động bám da mặt, cảm giác vị giác cho hai phần ba trước lưỡi, vận động tiết dịch cho tuyến lệ, tuyến hàm phần lưỡi tuyến nhầy niêm mạc mũi, miệng, hầu Thần kinh mặt thần kinh hỗn hợp gồm sợi vận động, cảm giác tự chủ; sợi cảm giác tự chủ thần kinh mặt tạo nên rễ nhỏ thần kinh trung gian (intermediate nerve) 7.1 Nguyên uỷ Của sợi vận động: nhân thần kinh mặt cầu não Của sợi cảm giác: neuron hạch gối, sợi ngoại biên thừng nhĩ, sợi trung ương chạy vào qua thần kinh trung gian tận phần ba nhân bó đơn độc Của sợi tự chủ: nhân bọt nhân lệ tỵ cầu não Nhân bọt cho sợi trước hạch tới hạch hàm; nhân lệ tỵ cho sợi trước hạch tới hạch chân bướm – 7.2 7.3 Nơi khỏi não: rãnh hành – não, thần kinh VI VIII Đường liên quan 77 Giải phẫu học Đoạn sọ: thần kinh mặt thần kinh VIII từ rãnh hành cầu qua hố sọ sau tới lỗ ống tai trong, khoang nhện Đoạn xương đá Thần kinh mặt qua ống tai ống thần kinh mặt Đoạn sọ Từ lỗ trâm chũm, thần kinh mặt hướng trước, bắt chéo mặt mỏm trâm vào tuyến mang tai; chia thành nhánh tận tuyến Thần kinh mặt thành phần nông tuyến, sâu tĩnh mạch sau hàm động mạch cảnh 7.4 Sự phân nhánh Các nhánh bên: ✓ Các nhánh đoạn xương đá: thần kinh đá lớn, thần kinh bàn đạp, nhánh nối với đám rỗi nhĩ thừng nhĩ ✓ Thần kinh đá lớn (greater petrosal nerve) tách ngang hạch gối Nó vào sọ qua lỗ mặt trước xương đá kết hợp với thần kinh đá sâu thần kinh IX tạo nên thần kinh ống chân bướm Thần kinh đá lớn chứa sợi đối giao cảm trước hạch thần kinh mặt sợi tận hạch chân bướm Các sợi sau hạch từ hạch chân bướm theo hai đường: + Các sợi vận tiết tuyến lệ: nhánh tới hạch chân bướm thần kinh hàm trên, thần kinh hàm trên, nhánh gò má thần kinh hàm trên, nhánh nối thần kinh gò má với thần kinh lệ + Các sợi đến vận tiết tuyến nhầy niêm mạc mũi, vòm miệng hầu theo nhánh hạch chân bướm tới vùng ✓ Thần kinh bàn đạp (nerve to stapedius) tách đoạn ba ống thần kinh mặt Cơ bàn đạp co làm chùng màng nhĩ giảm áp lực tai ✓ Nhánh nối với đám rối nhĩ (communicating branch with tympanic plexus) ✓ Thừng nhĩ (chorda tympani) Thừng nhĩ tách trước thần kinh mặt thoát khỏi sọ lỗ trâm chũm Nó vào hịm nhĩ qua ống xương nhỏ, tiếp mặt phần màng nhĩ khỏi hòm nhĩ qua khe trai – đá Ngoài sọ, thừng nhĩ theo thần kinh lưỡi, nhánh thần kinh hàm Các sợi tự chủ rời khỏi thần kinh lưỡi tới hạch hàm Sợi sau hạch từ hạch hàm tới tuyến hàm lưỡi - Các nhánh bên đoạn sọ: 78 Giải phẫu học ✓ Thần kinh tai sau (posterior auricular nerve) đến tai bụng chẩm chẩm trán ✓ Nhánh hai bụng tới nhị thân nhánh trâm – móng tới trâm – móng ✓ Nhánh nối với thần kinh lưỡi hầu Các nhánh tận: nhánh tận nhánh tách tuyến mang tai đến vận động bám da mặt cổ, bao gồm nhánh thái dương, nhánh gò má, nhánh má, nhánh bờ hàm nhánh cổ Thần kinh tiền đình - ốc tai (vestibulocochlear nerve) (thần kinh VIII) 8.1 Thần kinh ốc tai Nguyên uỷ: tế bào hạch ốc tai Các nhánh ngoại vi tận quan xoắn; nhánh trung ương tạo nên thần kinh ốc tai chạy vào cầu não qua rãnh hành – cầu để tận nhân ốc tai bụng 8.2 Thần kinh tiền đình Nguyên uỷ: tế bào hạch tiền đình Các nhánh ngoại vi chạy tới thượng mơ thần kinh bóng ống bán khuyên, soan nang cầu nang; nhánh trung ương tạo nên thần kinh tiền đình Các sợi qua rãnh hàm – cầu vào tận nhân tiền đình cầu não hành não Thần kinh lưỡi – hầu (glossopharyngeal nerve) (thần kinh IX) Thần kinh lưỡi – hầu thần kinh hỗn hợp Nó khỏi hành não rãnh sau trám hành khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh Các sợi vận động từ nhân hồi nghi tới vận động cho trâm hầu Các sợi cảm giác bắt nguồn từ tế bào hạch nằm lỗ tĩnh mạch cảnh Các sợi trung ương chạy vào tận nhân bó đơn độc hành não Các sợi ngoại vi thu nhận cảm giác từ phần ba sau lưỡi, hạch nhân hầu, mềm, xoang cảnh tiểu thể cảnh Các sợi đối giao cảm trước hạch bắt nguồn từ nhân bọt hành não Chúng vận động tiết dịch cho tuyến mang tai (qua trung gian hạch tai) 79 Giải phẫu học 10 Thần kinh lang thang (vagus nerve) (thần kinh X) Thần kinh lang thang thần kinh hỗn hợp thoát khỏi hành não rãnh sau trám hành khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh Các sợi vận động bắt nguồn từ nhân hoài nghi hành não tới vận động cho mềm, hầu quản Các sợi tự chủ đối giao cảm trước hạch xuất phát từ nhân sau (nhân lưng) thần kinh lang thang hành não Chúng tới tận hạch tận tạng ngực bụng Các sợi sau hạch từ hạch tận tới trơn tuyến tạng ngực bụng (trừ tạng chậu hông) Nguyên uỷ sợi cảm giác (tạng) tế bào hạch hạch nằm lỗ tĩnh mạch cảnh Các sợi ngoại vi tới hầu, quản, tạng ngực tạng bụng Các sợi trung ương chạy vào tận nhân bó đơn độc hành não 11 Thần kinh phụ (accessory nerve) (thần kinh XI) Thần kinh phụ thần kinh vận động thoát khỏi hành não rãnh sau trám hành khỏi sọ qua lỗ tĩnh mạch cảnh Thần kinh phụ hai rễ tạo nên, rễ sọ rễ sống Rễ sọ bắt nguồn từ nhân hoài nghi hành não Sau khỏi sọ rễ tách khỏi thần kinh phụ để theo thần kinh lang thang tới vận động cho nội quản Rễ sống bắt nguồn từ sừng trước đốt tuỷ cổ lên qua lỗ lớn xương chẩm vào sọ Các sợi rễ sống vận động cho thang ức – đòn – chũm 12 Thần kinh hạ thiệt (hypoglossal nerve) (thần kinh XII) Thần kinh hạ thiệt thần kinh vận động khỏi hành não rãnh trước trám hành khỏi sọ qua ống thần kinh hạ thiệt Các sợi thần kinh hạ thiệt xuất phát từ nhân thần kinh hạ thiệt hành não đến vận động cho lưỡi 80 Giải phẫu học BÀI 35 ĐẠI NÃO Đại não nằm hộp sọ, chiếm toàn tầng trước tầng hộp sọ, tầng sau đè lên lều tiểu não tiểu não Hình thể Đại não ngăn cách với tiểu não trung não khe não ngang (transverse cerebral fissure), nói có đám rối mạch mạc não thất III bên lách vào Khe não dọc (longitudinal cerebral fissure) chia đại não thành bán cầu (cerebral hemisphere) phải trái Mỗi bán cầu có mặt – ngồi, Mặt bán cầu nối với thể trai, bề mặt rãnh não chia thành thuỳ hồi não 1.1 Các rãnh thuỳ Mặt – ngồi có rãnh bên (lateral sulcus) từ hồ não bên mặt cắt ngang qua bờ vào mặt – chia thành nhánh trước, lên sau; rãnh trung tâm (central sulcus) từ khoảng bờ xuống mặt ngoài; rãnh đỉnh – chẩm (parieto – occipital sulcus) chủ yếu mặt có đoạn ngắn chạy mặt ngồi Mặt có rãnh đai (cingulate sulcus) rãnh đỉnh (subparietal sulcus) chạy liêp tiếp khoảng thể trai bờ bán cầu; rãnh đỉnh – chẩm (parieto – occipital sulcus) từ bờ bán cầu chạy phía lồi thể trai Mặt có rãnh bên phụ ngăn cách thuỳ viền với thuỳ thái dương 1.2 Các thuỳ hồi não 1.2.1 Thuỳ trán (frontal lobe) Mặt trước, nằm trước rãnh trung tâm rãnh bên Mặt thuỳ trán, nằm trước hố não bên Phần bán cầu thuỳ trán nằm rãnh đai Các rãnh trước trung tâm, rãnh trán trên, rãnh trán chia thuỳ trán thành hồi: ✓ ✓ ✓ ✓ Hồi trước trung tâm (pecentral gyrus) Hồi trán (superior frontal gyrus) Hồi trán (middle frontal gyrus) Hồi trán (inferior frontal gyrus) 81 Giải phẫu học 1.2.2 Thuỳ đỉnh (parietal lobe) Thuỳ đỉnh giới hạn rãnh trung tâm rãnh bên mặt ngoài, rãnh đỉnh rãnh đỉnh – chẩm mặt Thuỳ đỉnh rãnh sau trung tâm (postcentral sulcus) rãnh nội đỉnh (intraparietal sulcus) chia thành: ✓ Hồi sau trung tâm (postcentral gyrus) ✓ Tiểu thuỳ đỉnh (superior parietal lobule) ✓ Tiểu thuỷ đỉnh (inferior parietal lobule) ✓ Hồi trước chêm (precuneus) 1.2.3 Thuỳ chẩm (occipital lobe) Thuỳ chẩm nằm nằm phần sau ba mặt bán cầu đại não; ngăn cách với thuỳ đỉnh rãnh đỉnh – chẩm khơng có ranh giới với thuỳ thái dương Mặt ngồi thuỳ chẩm có rãnh chẩm ngang (transverse occipital sulcus) rãnh nguyệt (lunate sulcus) (medial/lateral occipitotemporal gyrus) Mặt có hồi chêm (cuneus) nằm rãnh cựa rãnh đỉnh – chẩm 1.2.4 Thuỳ đảo (insular lobe) Thuỳ đảo nằm mặt bán cầu bị vùi sâu rãnh não bên, bị phần (nắp) thuỳ trán thuỳ thái dương trùm lên Các rãnh thuỳ đảo chia thuỳ đảo thành hồi đảo dài (long gyrus of insula) hồi đảo ngắn (short gyri of insula) 1.2.5 Thuỳ thái dương (temporal lobe) Thuỳ thái dương nằm mặt mặt bán cầu đại não, ngăn cách với thuỳ trán thuỷ đỉnh rãnh bên Thuỳ thái dương chia thành hồ thái dương (superior temporal gyrus), hồi thái dương hồi thái dương Mặt dưới, thuỳ thái dương rãnh bên phụ ngăn cách với hồi cạnh hải mã thuỳ viền rãnh chẩm – thái dương chia thành: hồi chẩm – thái dương hồi chẩm – thái dương 1.2.6 Thuỳ viền (limbic lobe) 82 Giải phẫu học Thuỳ viền hồi đai, hồi cạnh hải mã vùng mỏ thể trai tạo thành thuỳ vây quanh mép liên bán cầu Hình thể 2.1 Chất xám 2.1.1 Vỏ đại não (cortex) Vỏ đại não mô thần kinh cao cấp nhất, nhất, nơi nhận tất đường cảm giác nơi xuất phát đường vận động Vỏ đại não sở hoạt động tinh thần 2.1.2 Các nhân (basal nuclei) bao gồm nhân đuôi, nhân bèo, nhân trước tường thể hạnh nhân 2.2 Chất trắng 2.2.1 Các sợi trung tâm ly tâm (các sợi chiếu) Các sợi bao gồm sợi từ đồi thị lên vùng vỏ bán cầu đại não từ vùng bán cầu đại não xuống gian não, thân não, tiểu não tuỷ sống 2.2.2 Các sợi mép Đây sợi liên hợp hai bán cầu chúng tạo nên mép liên bán cầu: ✓ Thể trai (corpus callosum) chiếm hầu hết sợi mép nối vùng tương ứng hai bán cầu ✓ Vòm (fornix) (thể tam giác) cấu tạo sợi từ hải mã móc hồi cạnh hải mã tới thể vú vùng hạ đồi ✓ Mép trước (anterior commissure) chứa sợi mép nối trung tâm khứu giác hai bán cầu với 2.2.3 Các sợi liên hơp bán cầu Các sợi bao gồm sợi ngắn liên hợp với hồi não nằm kề sợi dài liên hợp với thuỳ não với Não thất bên (lateral ventricle) Thất não bên khoang chứa dịch não tuỷ bán cầu đại não Khoang có hình cung uốn quanh nhân đồi thị Mỗi bên não thất thông với não thất III lỗ gian não thất: ✓ Sừng trán (frontal horn) hay sừng trước phần nằm trước lỗ gian não thất thất não bên, thuỳ trán 83 Giải phẫu học ✓ Phần trung tâm (central part) hay thân từ lỗ gian não thất tới tam giác bên, ngang mức với lồi thể trai ✓ Tam giác bên (collateral trigone) hay ngã ba phần mở rộng thão thất bên nằm gần lồi thể trai ✓ Sừng thái dương (temporal horn) hay sừng từ tam giác bên chạy xuống trước vào thuỳ thái dương tận sau cực thái dương khoảng 2cm ✓ Sừng chẩm (occipital horn) hay sừng sau từ tam giác bên chạy sau vào thuỳ chẩm và hẹp dần từ trước sau 84 Giải phẫu học 85 ... nguyenlamvuboeing2003@gmail.com Giải phẫu học Giải phẫu học NHẬP MƠN GIẢI PHẪU HỌC Giới thiệu mơn Giải phẫu học Người Giải phẫu học nghiên Người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người Phân môn: - Giải. .. thức giải phẫu việc giải vấn đề lâm sàng Giải phẫu chức (functional anatomy) kết hợp mô tả cấu trúc mơ ta chức 1.2 Vị trí môn Giải phẫu học Y học Trong Y học, Giải phẫu học đóng vai trị mơn học. .. học sở Giải phẫu học Kiến thức Giải phẫu học người tảng, giúp ta hiểu hoạt động thể người (sinh lý hoá/physiology) 1.3 Thuật ngữ Giải phẫu thuật ngữ Y học Bản danh pháp thống Thuật ngữ Giải phẫu

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w