Mặc dù, tín dụng là một phạm trù kinh tế đã xuất hiện và tồn tại lâu đời cùng lúc với sự ra đời kinh tế hàng hóa thì vấn đề tín dụng vẫn luôn là một vấn đề nóng của mọi nền kinh tế. Việc làm sao để có thể tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn vay từ nguồn tín dụng chính thức lẫn nguồn tín dụng phi chính thức đã trở thành một bài toán nan giải không chỉ đối với các doanh nghiệp, cá nhân đi vay mà còn cả đối với ngân hàng, các cơ quan, bộ, ngành chính phủ, các nhà chính sách. Ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, thị trường tín dụng chính thức còn chưa hoàn thiện khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và thực hiện vay vốn tại thị trường này. Thủ tục phức tạp, những yêu cầu khắt khe và tốn nhiều thời gian được đánh giá là những rào cản chính khi tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Dựa vào bộ số liệu từ cuộc điều tra doanh nghiệp Việt Nam do Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ương (CIEM) tiến hành theo sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (World Bank) giai đoạn 2011-2015 cho thấy, có khoảng 26,74% doanh nghiệp thừa nhận rằng họ có tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức ( từ năm 2011). Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp không tiếp cận nguồn tín dụng chính thức lại gấp khoảng 3 lần con số trên (73,26%). Theo Beck & Demirguc-Kunt (2006); Dube (2013) mặc dù các DNVVN đóng một vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế nhưng họ luôn phải đối mặt với khoảng cách lớn về tài chính tại các nước đang phát triển. Thêm vào đó, một nghiên cứu được thực hiện bởi MPDF (1997) đã nhấn mạnh rằng “Tín dụng, tín dụng và tín dụng” luôn là trở ngại lớn nhất tác động tới sự tăng trưởng của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc tiếp cận và sử dụng tín dụng phi chính thức trở thành một phương án cứu cánh được nhiều doanh nghiệp hướng tới, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với đặc trưng là thủ tục đơn giản, nhanh chóng, ít có yêu cầu về tài sản bảo đảm, tín dụng phi chính thức đang dần trở thành một kênh cung cấp tín dụng quan trọng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do đây là kênh phi chính thức – Nằm ngoài khuôn khổ hoạt động của hệ thống ngân hàng, hoạt động theo kiểu tự do trên thị trường, không bị chi phối hay chịu sự quản lý, giám sát hoàn toàn của chính quyền nhà nước các cấp, tín dụng phi chính thức tiềm ẩn nhiều nguy cơ như lãi suất cao, điều kiện cho vay lỏng khiến người đi vay sử dụng vốn không đúng mục đích và hậu quả là không có khả năng hoàn vốn. Nghiêm trọng hơn, loại hình tín dụng này biến tướng thành tín dụng đen (tín dụng đen) gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, doanh nghiệp vay vốn. Trên thực tế, cũng vì những đặc tính đó của tín dụng phi chính thức mà các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ khó nắm bắt được việc sử dụng nguồn tín dụng nào sẽ đem lại hiệu quả hoạt động tài chính tốt nhất. Hiểu được những đóng góp quan trọng trong sự vận động và tăng trưởng nền kinh tế của doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN được đánh giá có vai trò xương sống cho nền kinh tế của nhiều khu vực. Ở Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 90% trong tổng số doanh nghiệp, Sự nổi lên của nhóm doanh nghiệp này hiện được coi là nguồn chính năng động, đổi mới linh hoạt và là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung cũng như tác động mạnh mẽ tới hành vi của các chủ thể liên quan trong nền kinh tế. Nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “ Tín dụng phi chính thức và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Tuy đây là một đề tài không còn xa lạ trong các nghiên cứu của nước ngoài nhưng còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu nào tiến hành đo lường những yếu tố tác động đến việc doanh nghiệp vừa và nhỏ lựa chọn tín dụng phi chính thức, cũng như tác động của tín dụng phi chính thức tới hiệu quả tài chính của họ. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này là một vấn đề cấp thiết nhằm cung cấp thông tin cho các bên tham chiếu. Để đo lường mức độ tiếp cận TDPCT của các DNVVN, nhóm tác giả sử dụng mô hình Probit để phản ánh một cách đầy đủ và toàn diện các nhân tố tác động tới việc lựa chọn này. Tiếp theo, để đánh giá việc tiếp cận nguồn TDPCT ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu thông qua mô hình hồi quy tuyến tính OLS. Dựa vào những hiểu biết của nhóm tác giả, phân tích các yếu tố tác động đến sự lựa chọn TDPCT và đánh giá tác động của việc sử dụng TDPCT đến hiệu quả tài chính của các DNVVN là một nghiên cứu có tính sáng tạo và thực tiễn cao. Đồng thời, bài nghiên cứu đóng vai trò là công cụ cung cấp luận cứ khoa học và đóng góp vào việc thực thi, sửa đổi và bổ sung những chính sách, quy định pháp luật về vay vốn tín dụng nhằm đảm bảo lợi ích cao nhất cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “Tín dụng phi chính thức và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2019 – 2020 TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan chung tín dụng .9 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức tín dụng 10 1.2 Tín dụng phi thức 12 1.2.1 Khái niệm tín dụng phi thức 12 1.2.2 Vai trò tín dụng phi thức 12 1.2.3 Phân loại tín dụng phi thức .13 1.3 Hiệu tài doanh nghiệp 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Thước đo hiệu tài 17 1.4 Đo lường tác động tín dụng phi thức đến hiệu tài doanh nghiệp 18 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng phi thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .18 1.4.2 Tác động tín dụng phi thức đến hiệu tài doanh nghiệp .18 Tóm tắt chương .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 21 2.1 Thực trạng sử dụng tài Việt Nam .21 2.1.1 Khái quát nhu cầu vay doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 21 2.1.2 Đánh giá tình trạng vay doanh nghiệp vừa nhỏ dựa số liệu thống kê World Bank Việt Nam năm 2011, 2013, 2015 22 2.2 Tác động tín dụng phi thức tới hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 31 2.2.1 Mô tả số liệu .31 2.2.2 Mơ tả mơ hình 36 2.2.3 Kết nghiên cứu mơ hình .42 2.3 Kết luận .50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM .52 3.1 Quan điểm sử dụng quản lý tín dụng phi thức 52 3.2 Giải pháp thúc đẩy khả tiếp cận tín dụng phi thức mang tính xây dựng nâng cao hiệu việc sử dụng tín dụng phi thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .53 3.2.1 Thứ nhất, th kiểm tốn ngồi để thể tính xác cao báo cáo tài doanh nghiệp 54 3.2.2 Xây dựng mối quan hệ với nhân viên ngân hàng .56 3.2.3 Tận dụng nguồn vay tín dụng phi thức có lãi suất thấp 57 3.2.4 Kiểm soát khoản vay 58 3.3 Khuyến nghị sách bộ, ngành, quan nhà nước ngân hàng Nhà nước 59 3.4 Nhóm giải pháp bổ trợ nâng cao hiệu việc sử dụng tín dụng phi thức doanh nghiệp .60 Tóm tắt chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn Dịch sang tiếng việt DAF DN DNVVN NHNN ODA Development Assistance Fund Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nhà nước Official Development Quỹ hỗ trợ phát triển OECD Assistance Organization for Economic thức Tổ chức hợp tác QĐ-NHNN SBA Cooperation and Development phát triển kinh tế Qui định Ngân hàng Nhà nước Small Business Administration Cơ quan quản lý doanh Hỗ trợ phát triển nghiệp nhỏ Hoa Kì TCTD TDCT TDĐ TDĐT TDPCT TDXK TT-NHNN Tổ chức tín dụng Tín dụng thức Tín dụng đen Tín dụng đầu tư Tín dụng phi thức Tín dụng xuất Thơng tư Ngân hàng Nhà VDB nước Vietnam Development Bank Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam VND WB Việt Nam đồng World Bank Ngân hàng Thế giới STT Bảng 2.1 Bảng 2.1a Bảng 2.1b DANH MỤC BẢNG, HÌNH Tên Trang Mơ tả thống kê biến 32 Mô tả thống kê tồn mẫu 32 Thống kê mơ tả biến theo mẫu con: 32-33 Bảng 2.1c Kiểm toán độc lập Mơ tả thống kê tín dụng phi thức theo 35-36 Bảng 2.2 tỉnh Kỳ vọng dấu tương quan yếu tố đến 39 việc lựa chọn tín dụng phi thức Bảng 2.3 DNVVN Việt Nam Kỳ vọng dấu tương quan yếu tố ảnh 42 hưởng việc lựa chọn tín phi thức đến Bảng 2.4 hiệu tài doanh nghiệp Ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới lựa 43 Bảng 2.5a chọn sử dụng tín dụng phi thức Kết hồi quy ROA theo biến giải 46 thích mơ hình Bảng 2.5b Kết hồi quy ROA theo biến giải 47 thích có bổ sung thêm biến kiểm soát khác Biểu đồ 2.1 Nhu cầu vay vốn doanh nghiệp năm 23 2011, 2013, 2015 Biểu đồ 2.2 Thực trạng sử dụng tín dụng phi thức 24 năm 2011, 2013, 2015 Biểu đồ 2.3 Nguồn khoản vay tín dụng 27 thức DNVVN sử dụng năm 2011, 2013, 2015 Biểu đồ 2.4 Nguồn khoản vay tín dụng phi 28 thức DNVVN sử dụng năm 2011, 2013, 2015 Bảng 2.5 Các lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam lựa chọn sử dụng tín dụng phi thức năm 2011, 2013, 2015 29 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tín dụng phi thức hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Sinh viên thực hiện: Biện Thanh Huyền - Lớp: K20KDQTC Khoa: Kinh doanh quốc tế Năm thứ: Số năm đào tạo: Hà Thị Thùy Dung - Lớp: K20KDQTC Khoa: Năm thứ: Kinh doanh quốc tế Số năm đào tạo: Trần Thị Thêu - Lớp: K20KDQTC Năm thứ: Khoa: Kinh doanh quốc tế Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Đoàn Ngọc Thắng – Khoa Kinh Doanh Quốc Tế - Học Viện Ngân Hàng Mục tiêu đề tài: Bài viết tập trung làm rõ: Các yếu tố tác động tới việc lựa chọn tín dụng phi thức doanh nghiệp tác động việc sử dụng tín dụng phi thức tới hiệu tài doanh nghiệp Tính sáng tạo: - Đề tài góp phần xây dựng khung lý luận yếu tố tác động tới việc lựa chọn tín dụng phi thức doanh nghiệp tác động việc sử dụng tín dụng phi thức tới hiệu hoạt động doanh nghiệp - Bài nghiên cứu sâu từ góc độ tác động tới doanh nghiệp vừa nhỏ, mà nghiên cứu khác tập trung vào góc độ Các nghiên cứu trước tập trung phần lớn vào tác động tín dụng phi thức tới hộ gia đình Kết nghiên cứu: - Về kết nghiên cứu định tính: Xây dựng khung lý luận tín dụng phi thức tác động tín dụng phi thức tới hiệu tài doanh nghiệp - Về kết định lượng: Đề tài đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng tín dụng phi thức thơng qua mơ hình probit tác động việc sử dụng tín dụng phi thức tới hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ thơng qua việc mơ hình hồi quy tuyến tính (OLS) - Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tín dụng phi thức tới hiệu hoạt động tài DNVVN Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tín dụng đen tới hiệu tài DNVVN nói riêng kinh tế nói chung - Rút học kinh nghiệm cho DNVVN việc lựa chọn loại hình tín dụng phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động tài doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh ngày gia tăng 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 29 tháng năm 2020 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Biện Thanh Huyền Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài nghiên cứu việc sử dụng tín dụng phi thức (informal loan) tác động tới hoạt động tài doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Tín dụng phi thức bao gồm tín dụng mang tính xây dựng (constructive informal loan) tín dụng đen (underground loan) Hoạt động tài đo số lợi nhuận tài sản Kết hồi quy cho thấy xác suất doanh nghiệp sử dụng tín dụng phi thức tăng lên hoạt động ngành có cạnh tranh, có kiểm tốn bên ngồi, doanh nghiệp gặp khó khăn việc vay vốn ngân hàng Sử dụng tín dụng phi thức có tác động tích cực tới hoạt động tài doanh nghiệp, nhiên số tiền tín dụng phi thức có mối quan hệ hình U ngược với hoạt động tài doanh nghiệp Lãi suất khoản vay có tác động tiêu cực tới hoạt động tài thời hạn vay lại khơng có ảnh hưởng Giữa hai loại hình tín dụng phi thức, tác động tín dụng mang tính xây dựng hoạt động tài rõ ràng so với tín dụng đen Kết có hàm ý quan trọng cho doanh nghiệp việc sử dụng tín dụng phi thức cách hiệu Ngày 29 tháng năm 2020 Người hướng dẫn TS Đoàn Ngọc Thắng Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Mặc dù, tín dụng phạm trù kinh tế xuất tồn lâu đời lúc với đời kinh tế hàng hóa vấn đề tín dụng ln vấn đề nóng kinh tế Việc để tiếp cận sử dụng hiệu vốn vay từ nguồn tín dụng thức lẫn nguồn tín dụng phi thức trở thành tốn nan giải không doanh nghiệp, cá nhân vay mà ngân hàng, quan, bộ, ngành phủ, nhà sách Ở quốc gia phát triển Việt Nam, thị trường tín dụng thức cịn chưa hồn thiện khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thực vay vốn thị trường Thủ tục phức tạp, yêu cầu khắt khe tốn nhiều thời gian đánh giá rào cản tiếp cận nguồn tín dụng thức Dựa vào số liệu từ điều tra doanh nghiệp Việt Nam Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ương (CIEM) tiến hành theo tài trợ Ngân hàng Thế giới (World Bank) giai đoạn 2011-2015 cho thấy, có khoảng 26,74% doanh nghiệp thừa nhận họ có tiếp cận với nguồn tín dụng thức ( từ năm 2011) Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp khơng tiếp cận nguồn tín dụng thức lại gấp khoảng lần số (73,26%) Theo Beck & Demirguc-Kunt (2006); Dube (2013) DNVVN đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế họ phải đối mặt với khoảng cách lớn tài nước phát triển Thêm vào đó, nghiên cứu thực MPDF (1997) nhấn mạnh “Tín dụng, tín dụng tín dụng” ln trở ngại lớn tác động tới tăng trưởng doanh nghiệp Chính vậy, việc tiếp cận sử dụng tín dụng phi thức trở thành phương án cứu cánh nhiều doanh nghiệp hướng tới, có doanh nghiệp vừa nhỏ Với đặc trưng thủ tục đơn giản, nhanh chóng, có u cầu tài sản bảo đảm, tín dụng phi thức dần trở thành kênh cung cấp tín dụng quan trọng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, kênh phi thức – Nằm ngồi khn khổ hoạt động hệ thống ngân hàng, hoạt động theo kiểu tự thị trường, không bị chi phối hay chịu quản lý, giám sát hoàn toàn quyền nhà nước cấp, tín dụng phi thức tiềm ẩn nhiều nguy lãi suất cao, điều kiện cho vay lỏng khiến người vay sử dụng vốn khơng mục đích hậu khơng có khả hồn vốn Nghiêm trọng hơn, loại hình tín dụng biến tướng thành tín dụng đen (tín dụng đen) gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, doanh nghiệp vay vốn Trên thực tế, đặc tính tín dụng phi thức mà doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ khó nắm bắt việc sử dụng nguồn tín dụng đem lại hiệu hoạt động tài tốt Hiểu đóng góp quan trọng vận động tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN đánh giá có vai trị xương sống cho kinh tế nhiều khu vực Ở Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 90% tổng số doanh nghiệp, Sự lên nhóm doanh nghiệp coi nguồn động, đổi linh hoạt yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kinh tế nói chung tác động mạnh mẽ tới hành vi chủ thể liên quan kinh tế Nhóm tác giả lựa chọn đề tài “ Tín dụng phi thức hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tuy đề tài khơng cịn xa lạ nghiên cứu nước mẻ Việt Nam Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu tiến hành đo lường yếu tố tác động đến việc doanh nghiệp vừa nhỏ lựa chọn tín dụng phi thức, tác động tín dụng phi thức tới hiệu tài họ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài vấn đề cấp thiết nhằm cung cấp thông tin cho bên tham chiếu Để đo lường mức độ tiếp cận TDPCT DNVVN, nhóm tác giả sử dụng mơ hình Probit để phản ánh cách đầy đủ toàn diện nhân tố tác động tới việc lựa chọn Tiếp theo, để đánh giá việc tiếp cận nguồn TDPCT ảnh hưởng đến hiệu tài doanh nghiệp, nhóm tác giả thực nghiên cứu thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính OLS Dựa vào hiểu biết nhóm tác giả, phân tích yếu tố tác động đến lựa chọn TDPCT đánh giá tác động việc sử dụng TDPCT đến hiệu tài DNVVN nghiên cứu có tính sáng tạo thực tiễn cao Đồng thời, nghiên cứu đóng vai trị cơng cụ cung cấp luận khoa học đóng góp vào việc thực thi, sửa đổi bổ sung sách, quy định pháp luật vay vốn tín dụng nhằm đảm bảo lợi ích cao cho phát triển doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Tín dụng phi thức hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Hiện nay, có nhiều Cơng ty Kiểm tốn độc lập Việt Nam Công ty Tư vấn kiểm tốn (A&C), Cơng ty Tư vấn kiểm tốn Sài Gịn (AFC), Cơng ty Kiểm tốn Đà Nẵng (ĐAC)… Theo số liệu Hiệp hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, tính đến 2016 có 247 cơng ty kiểm toán độc lập đủ điều kiện hành nghề kiểm tốn Việt Nam Cùng với đó, việc Luật Kiểm tốn độc lập Quốc hội thơng qua vào ngày 29/03/2011 củng cố hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập tạo nhiều điều kiện tốt để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng dịch vụ kiểm tốn ngồi Có thể nói rằng, nhờ phát triển nhanh chóng dịch vụ kiểm tốn ngồi quan tâm cấp quyền, doanh nghiệp Việt Nam hưởng điều kiện tốt tiếp cận loại hình kiểm tốn Vì vậy, ngồi nâng cao chun mơn kiểm tốn nội bộ, doanh nghiệp cần tìm hiểu thêm dịch vụ th kiểm tốn ngồi thơng qua hiệp hội kiểm tốn phủ, dịch vụ tư vấn Cơng ty Kiểm tốn độc lập,… để đưa lựa chọn phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp 3.2.2 Xây dựng mối quan hệ với nhân viên ngân hàng Khi doanh nghiệp có mối quan hệ với nhân viên ngân hàng hiệu tài tăng họ sử dụng tín dụng phi thức TDPCT xây dựng dựa mối quan hệ Việc gia tăng mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ với nhân viên ngân hàng, người có nhiều mối quan hệ có uy tín cao lĩnh vưc tài ngân hàng giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nhiều nguồn tín dụng khác với mức lãi suất thấp Các mối quan hệ với nhân viên ngân hàng xây dựng dựa mối quan hệ riêng chủ doanh nghiệp với nhân viên ngân hàng, mối quan hệ riêng nhân viên doanh nghiệp nhân viên ngân hàng mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng Để xây dựng mở rộng mối quan hệ ngồi phát triển mối quan hệ cá nhân, DNVVN nên tìm kiếm cho ngân hàng chi nhánh ngân hàng phù hợp để làm đối tác cung cấp dịch vụ tài cho doanh nghiệp Các dịch vụ tài mở tài khoản để trả lương cho công nhân viên, chuyển tiền, mua bảo hiểm, tư vấn tài chính… Việc sử dụng dịch vụ từ ngân hàng giúp doanh nghiệp tạo mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng lấy thiện cảm từ nhân viên cấp cao chi nhánh, ngân hàng 59 3.2.3 Tận dụng nguồn vay tín dụng phi thức có lãi suất thấp Lãi suất nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu tài doanh nghiệp Nếu tín dụng đen ln có mức lãi suất “Cắt cổ” cao gấp nhiều lần mức lãi suất ngân hàng quy định TDPCT mang tính xây dựng xem nguồn tín dụng có mức ưu đãi cao, thấp lãi suất ngân hàng hay chí lãi suất 0% Sở dĩ việc sử dụng TDPCT mang tính xây dựng thường có mức lãi suất thấp nguồn TDPCT mang tính xây dựng đa số đến từ mối quan hệ thân thiết người thân; bạn bè; nhà cung cấp (nợ tiền hàng)… mức lãi suất thời gian trả tiền lãi từ khoản vay TDPCT linh động tùy vào thỏa thuận doanh nghiệp người cho vay Vì mà doanh nghiệp áp lực việc giải chi phí vốn vay tập trung lực cốt lõi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Nhằm giúp DNVVN nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng có lãi suất thấp, nhóm tác giả xin đưa số giải pháp: Thứ nhất, xây dựng mở rộng mối quan hệ với nhà cung cấp tín dụng Ngồi việc mở rộng mối quan hệ cá nhân với nhà cung cấp tín dụng, chủ doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng phải nâng cao mối quan hệ doanh nghiệp với đối tác kinh doanh, tạo thiện cảm thông qua việc tạo gắn kết chặt chẽ chuỗi sản xuất, cung ứng; tăng cường phụ thuộc hai bên với Thay hợp tác với nhiều doanh nghiệp khác để cung cấp loại hàng hóa hay dịch vụ, doanh nghiệp nên tìm hiểu, tìm kiếm đối tác phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp đề cung cấp hàng hóa, dịch vụ Thứ hai, nâng cao danh tiếng doanh nghiệp Ngày này, bên cạnh thương hiệu, danh tiếng xem tài sản vơ hình quan trọng doanh nghiệp Danh tiếng lớn, mức độ tin tưởng khách hàng, đối tác bên thứ ba khác phủ, tổ chức tín dụng doanh nghiệp lớn Đặc biệt, lĩnh vực TDPCT, lịng tin nhà cung cấp tín dụng với doanh nghiệp yếu tố quan trọng để nhà tín dụng đưa định cho vay Tuy nhiên, chất danh tiếng cảm nhận nhóm đối tượng doanh nghiệp, cảm nhận hình thành đánh 60 giá việc doanh nghiệp đã, thực hiện, điều doanh nghiệp mà nhóm đối tượng thu nhận qua kênh thông tin khác Vì vậy, việc xây dựng danh tiếng cho doanh nghiệp việc vô cấp thiết xong để tiến hành xây dựng địi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược dài hạn Nhằm giúp doanh nghiệp có định hướng rõ ràng việc tạo dựng danh tiếng, nhóm tác giả xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao danh tiếng doanh nghiệp từ nâng cao khả tiếp cận nguồn TDPCT Để nâng cao mở rộng danh tiếng mình, đầu tiên, doanh nghiệp cần phải trọng cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ cốt lõi mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Điều không giúp doanh nghiệp định vị vị trí tâm trí khách hàng mà tạo lợi cạnh tranh vượt trội so với đối thủ Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đời Internet trang mạng xã hội tạo hội lớn để doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động marketing, quảng cáo… đưa thương hiệu, sản phẩm doanh nghiệp đến với nhóm đối tượng mục tiêu Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tận dụng hội để đẩy mạnh chiến dịch marketing quảng cáo, quảng bá, tiếp thị sản phẩm… Ngoài việc đem sản phẩm doanh nghiệp đến hội chợ triểm lãm, giới thiệu qua hội thảo hay thực hoạt động xã hội phương án tốt giúp doanh nghiệp nâng cao độ phủ sóng thương hiệu danh tiếng doanh nghiệp Danh tiếng chủ doanh nghiệp tác động nhiều đến danh tiếng doanh nghiệp chủ doanh nghiệp cần phải khơng ngừng nâng cao chuyên môn, kỹ lãnh đạo xây dựng tốt mối quan hệ với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng để nâng cao danh tiếng danh tiếng cho doanh nghiệp 3.2.4 Kiểm soát khoản vay Mỗi doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng nói chung, tín dụng phi thức nói riêng có nhu cầu mức vay khác Khi doanh nghiệp vay với số lượng lớn hiệu tài họ có xu hướng giảm dần Do đó, địi hỏi doanh nghiệp phải cân đối việc lựa chọn nguồn vay đồng thời kiểm soát số lượng vay cách hợp lý Bên cạnh lợi ích hưởng lãi suất ưu đãi, việc vay vốn từ nguồn TDPCT mang tính xây dựng giúp doanh nghiệp xây dựng “lá chắn 61 thuế” từ giảm chi phí tăng lợi nhuận Tuy nhiên, khoản vay lớn doanh nghiệp khó tận dụng nguồn vốn vay từ bạn bè; người thân… cá nhân có đủ nguồn lực tài để cung cấp khoản tín dụng lớn Các nguồn vốn lớn thường đến từ tổ chức tài tổ chức thường có lãi suất cao nhiều so với lãi suất ngân hàng Vì doanh nghiệp khơng kiểm sốt tốt khoản vay dễ, doanh nghiệp tự đẩy vào hồn cảnh khơng thể tiếp cận thêm nguồn vốn vay ưu đãi từ bạn bè; người thân… phải tìm đến tổ chức tín dụng có lãi suất cao câu chuyện khả toán, vỡ nợ điều xảy 3.3 Khuyến nghị sách bộ, ngành, quan nhà nước ngân hàng Nhà nước Việc không tiếp cận nguồn TDCT lý buộc doanh nghiệp đặc biệt đối tượng DNVVN phải tiếp cận đến nguồn TDPC đặc biệt tín dụng đen Trong đó, vướng mắc thủ tục hành chính, quy định tài sản chấp, quy định để cấp nguồn tín dụng ưu đãi,… rào cản lớn doanh nghiệp mong muốn tiếp cận nguồn TDCT Hiểu điều này, nhóm tác giả chúng tơi xin đề số khuyến nghị cho ngành; ngân hàng Nhà nước để giảm thiểu thực trạng sử dụng tín dụng đen DNVVN Thứ nhất, giảm lãi suất tiền gửi cho vay dài hạn Theo định số 918/QĐ-NHNN ngày 12-5-2020 quy định lãi suất tái cấp vốn; lãi suất tái chiết khấu; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng, định số 919/QĐ-NHNN ngày 12-5-2020 quy định mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam (VND) tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (TCTD) Quyết định số 920/QĐ-NHNN ngày 12-5-2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND TCTD khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30-12-2016 mức lãi suất tiền gửi vay ngắn hạn giảm mạnh nhằm kích cần tín dụng thúc đẩy doanh nghiệp, cá nhân sử dụng vốn tự có để hoạt động kinh doanh, khơng phục kinh tế quốc gia Tuy nhiên, biện pháp ngắn hạn, bối cảnh năm 2020 đại dịch 62 COVID19 diễn biến phức tạp gây suy thối tồn cầu thời gian dài mức cắt giảm lãi suất chưa thực phù hợp Nhà nước cần có chương trình ưu đãi vốn vay dài hạn cho danh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh kéo dài thời gian tốn để khuyến khích doanh nghiệp đặc biêt DNVVN tái sản xuất, kinh doanh Thứ hai, kiểm tra, theo dõi tình hình tài doanh nghiệp thường xun thơng qua báo cáo tài chính, đặc biệt báo cáo từ kiểm toán độc lập bên Khi xét duyệt hồ sơ cho vay, ngân hàng cần xác định tình hình tài doanh nghiệp, nguồn tài sản hữu để xác định xem doanh nghiệp có đủ khả trả nợ cho khoản vay yêu cầu hay không thông qua báo cáo tài kiểm tốn để đảm bảo độ minh bạch Họ cân nhắc đến việc u cầu thêm thơng tin dịng tiền để hỗ trợ cho khoản chi phí cam kết trả nợ doanh nghiệp Dòng tiền thu vào mạnh chứng minh doanh nghiệp có đủ khả chi trả hạn có khả quản lý chi phí phát sinh ngồi dự kiến Đó lý mà doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán, trách nghiệm kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn, đảm bảo trách nhiệm đạo đức trách nhiệm pháp lý, giảm tình trạng q nhiều báo cáo tài đưa khơng đảm bảo độ xác tính minh bạch thị trường phải chuẩn bị sẵn báo cáo tài kịp thời để giúp doanh nghiệp tránh tình trạng vội vàng vào phút cuối cần chuẩn bị tài liệu cho đơn xin vay vốn Các DNVVN nên tham khảo sử dụng công cụ kế tốn trực tuyến để tối ưu quy trình báo cáo tài chính, th kiểm tốn ngồi để tăng tính tin cậy, xác thực cho báo cáo tài Điều giúp xây dựng lịng tin người phê duyệt khoản vay dành cho doanh nghiệp 3.4 Nhóm giải pháp bổ trợ nâng cao hiệu việc sử dụng tín dụng phi thức doanh nghiệp Khơng đủ khả tiếp cận nguồn vốn thức trog lý hàng đầu khiến doanh nghiệp phải buộc phải tìm đến nguồn TDPCT Tuy nhiên, việc vay cho vay thơng qua kênh tín dụng vơ rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt pháp đặc biệt tín dụng đen có rắc rối quan hệ vay – trả, nhận thấy dấu vết vi phạm pháp luật chủ thể vay, cho vay lãi suất 63 Nhận thấy mặt xấu TDPCT, nhóm tác giả xin đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu vay vốn từ nguồn TDCT chủ động việc tìm hiểu nắm rõ yêu cầu bắt buộc nguồn tín dụng mà muốn tiếp cận Trong yếu tố tài sản; tuổi đời kinh doanh; kế toán kiểm toán; kế hoạch kinh doanh… yếu tố mà nhiều DNVVN thường vướng mắc tiếp cận nguồn TDCT Năng lực tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp khác tùy thuộc lực kinh doanh; sở vật chất; ngành nghề kinh doanh; mối quan hệ… doanh nghiệp Và có nhiều nguồn TDCT khác ngân hàng Nhà Nước; ngân hàng Tư nhân; quỹ hỗ trợ phát triển… với yêu cầu cho vay (tài sản chấp; báo cáo tài chính; giấy chứng nhận đạt điều kiện cho vay với lãi suất ưu đãi;…) Vì vậy, nhóm nghiên cứu khơng thể đề cập đến tồn giải pháp vi mơ tương ứng cho doanh nghiệp Trong khuân khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, nhóm nghiên cứu xin đề cập đến số giải pháp mang tính định hướng doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao khả nâng tiếp cận TDPT sau: Doanh nghiệp phải hiểu rõ mục đích cho khoản vay mong muốn Hiện nay, nhiều doanh nghiệp khẩn thiết tìm kiếm nguồn cung cấp tín dụng để tiếp tục sản xuất kinh doanh, bao gồm vay để trả tiền lương cho công nhân viên, trả tiền nguyên vật liệu… DNVVN vay để mở rộng sản xuất kinh doanh lãi suất vay thường cao so với tỷ lệ sinh lời từ khoản vay Đây lý khiến DNVVN khó chấp dịng tiền tương lai để vay vốn Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu vay vốn nguồn TDCT, tất mục đích vay vốn cần liệt kê rõ ràng, chi tiết ví dụ cần vốn để thu mua tài sản cố định, hay mở rộng kinh doanh, đơn giản để giải vấn đề thu mua nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa Theo doanh nghiệp cần chuẩn bị kế hoạch kinh doanh chi tiết kèm theo giấy tờ liên quan, chiến lược tăng trưởng hay kế hoạch phát triển doanh nghiệp cụ thể giúp chứng minh cho ngân hàng hiểu rõ mục đích vay vốn doanh nghiệp Thứ hai, nâng cao uy tín doanh nghiệp, uy tín người bảo lãnh vay theo dõi lịch sử toán khoản nợ 64 Một điều mà ngân hàng xem xét uy tín người vay người bảo lãnh theo dõi lịch sử toán khoản nợ Tại Việt Nam, ngân hàng tham khảo báo cáo tín dụng từ trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia để kiểm tra thông tin Chỉ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phép thu thập thơng tin tín dụng cá nhân doanh nghiệp Một báo cáo thơng tin tín dụng thường bao gồm nội dung sau: ● Tất giao dịch tín dụng doanh nghiệp ● Tình hình trả nợ vịng 12 tháng gần ● Thơng tin mặc định kiểm tra thời gian thông tin tải lên CIC Thứ bốn, tận dụng tài sản doanh nghiệp để làm tài sản chấp vay Tại Việt Nam tài sản chấp xem yếu tố định doanh nghiệp có tiếp cận nguồn TDCT hay khơng Vì mà doanh nghiệp phải biết tận dụng tài sản chấp Các nguồn tài sản chấp thông dụng bao gồm bất động sản hay trang thiết bị Ngồi ra, hàng hóa lưu kho hay hóa đơn thương mại chưa tốn dùng làm tài sản chấp Ngu ồn tài sản chấp giúp chứng minh cho ngân hàng thấy doanh nghiệp đảm bảo cho việc chi trả khoản vay có cố xảy Thứ năm, nâng cao trình độ nhận thức, kỹ quản lý, quản trị, dự báo Khi gặp khó khăn nguồn vốn, doanh nghiệp phải xác định việc nâng cao trình độ nhận thức, kỹ quản lý, quản trị, dự báo công cụ hữu hiệu để giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng, hướng tới phát triển bền vững, không trông chờ vào nguồn vốn vay, ưu đãi thuế, lãi suất hay phí Chính phủ Cơ cấu lại hoạt động, nâng cao khả tài lực quản trị, tạo niềm tin để tổ chức tín dụng yên tâm cấp tín dụng Để nâng cao lực quản trị, trước hết doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng lực quản trị Theo đó, doanh nghiệp cần coi trọng công tác truyền thông nội tất cấp để cán người lao động hiểu thấu đáo tầm quan trọng quản trị hiệu hoạt động tài doanh nghiệp việc tiếp cận tín dụng phục vụ cho sản xuất, kinh doanh Tiếp theo, doanh nghiệp cần xây dựng áp dụng mơ 65 hình quản trị phù hợp với đặc điểm, tính chất quy mơ hoạt động mình, khắc phục hạn chế quản trị rủi ro, quản trị tài quản trị chiến lược… Qua đó, tạo điều kiện cho DNNVV sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh Thứ sáu, chủ động tìm kiếm thơng tin nguồn cung cấp tín dụng TDCT Doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thơng tin nguồn cung cấp tín dụng TDCT TDPCT Khi tiếp cận TDCT doanh nghiệp nên tìm hiểu thêm nhiều nguồn tín dụng khác ngồi hai nguồn phổ biến Ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng tư nhân/ cổ phần Tích cực tham gia hiệp hội doanh nghiệp để tiếp cận thông tin sách, chương trình hỗ trợ DNNVV Chính phủ, Nhà nước TCTD, biết nắm bắt hội đến từ ưu đãi phủ từ nguồn TDCT khác Ngân hàng sách xã hội, quỹ hỗ trợ phát triển hay chương trình nhằm đến mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp khu vực vừa nhỏ Từ dễ dàng tiếp cận khoản vay hơn, tối ưu hóa việc vay vốn tối đa hóa hiệu việc sử dụng nguồn vốn Cịn nguồn TDPCT, nguồn tín dụng nằm ngồi kiểm sốt ngân hàng nhà nước, quyền nên thơng tin nguồn tín dụng khơng có nhiều khơng thực đảm bảo Đó lý do, chủ doanh nghiệp phải cảnh tỉnh, tìm hiểu kỹ nguồn vay TDPCT tránh sập bẫy vào hình thức tín dụng đen biến tướng Tận dụng tối đa khả doanh nghiệp để tiếp cận nguồn TDCT TDPCT mang tính xây dựng nguồn tín dụng ảnh hưởng tốt đến hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Tóm tắt chương Trong chương 3, nhóm tác giả định hướng đề xuất nhóm giải pháp khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tín dụng đen nâng cao hiệu việ sử dụng tín dụng phi thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 66 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài, nghiên cứu cố gắng đạt mục tiêu kỳ vọng đề thể nội dung đề tài Trước hết, đề tài xây dựng khung lý luận tác động ảnh hưởng tới việc sử dụng tín dụng phi thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thơng qua q trình nghiên cứu phân tích, nhóm tác giả đánh giá nhu cầu vốn thực trạng sử dụng tín dụng phi thức DNVVN nhận thấy kết có khoảng gần 70% doanh nghiệp nói họ cần khoản vay Từ lí khơng thể tiếp cận nguồn tín dụng thức đẩy DNVVN đến tình trạng “khát vốn” phải tìm tới nguồn tín dụng phi thức khác từ nhiều nguồn khác thể biểu đồ hình 2.5 Các doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị xương sống vận động kinh tế, biện pháp làm tăng hiệu hoạt động nói chung hiệu tài nói riêng doanh nghiệp vô cần thiết Dựa kết nghiên cứu, nhóm tác giả đưa kết tín dụng phi thức mang tính xây dựng có ảnh hưởng tích cực tới hiệu tài doanh nghiệp Ngược lại, kết uqr nghiên cứu tín dụng đen khơng ảnh hưởng đến hiệu tài donh nghiệp thực tế, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nên hạn chế việc sử dụng nguồn tín dụng tính rủi ro cao mà đem lại Trên sở hệ thống lý luận tình hình thực tiễn, nhóm tác giả đề xuất số hệ thống giải pháp kiến nghị cụ thể Chính phủ, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, ngân hàng cung cấp dịch vụ tín dụng cho DNVVN DNVVN nhằm cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp nói riêng tăng trưởng cho kinh tế nói chung Thơng qua q trình nghiên cứu phân tích, nhóm tác giả nhận định đề tài mẻ Việt Nam Hầu tín dụng phi thức mởi quan tâm góc độ tác động tới hộ gia đình, chưa sâu vào phân tích góc độ doanh nghiệp Vì thơng qua kết nghiên cứu mình, nhóm tác giả mong muốn đề tài góp phần nâng cao nhận thức DNVVN việc tăng hiệu hoạt động tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu vào khía cạnh “Tác động tín dụng phi thức tới hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” 67 Trong q trình nghiên cứu, nhóm tác giả cố gắng để thực hoàn chỉnh đề tài Tuy nhiên nhóm tác giả mong nhận lời góp ý chân thành từ thầy sau q trình nghiệm thu đề tài 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đức Nghiêm (2018), Ngân hàng Nhà nước thực nhiều giải pháp góp phần hạn chế tín dụng đen, Thời báo Ngân hàng Lực, C V., (2019) Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động tín dụng đen Việt Nam Báo Mớớ́i PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, tr.199-284 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allen, F Qian, J and Qian, M., 2005 Law, Finance, and Economic Growth in China, 02-44 Allen, F., Qian, M., & Xie, J (2019) Understanding informal financing Journal of Financial Intermediation, 39, 19-33 Anderson, R C., & Reeb, D M (2003) Founding‐family ownership and firm performance: evidence from the S&P 500 The journal of finance, 58(3), 1301-1328 Beck, T., & Demirguc-Kunt, A (2006) Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint Journal of Banking & Finance, 30(11), 2931-2943 http://dx.doi.org/10.1016/j.jbankfin.2006.05.009 Berger, A N., & Udell, G F (1995) Relationship lending and lines of credit in small firm finance Journal of business, 351-381 Blackburn, R and Jarvis, R (2010), “The role of small and medium practices in providing business support to small‐ and medium‐sized enterprises”, A Report for the International Federation of Accountants, New York, NY, ISBN: 978 ‐1 ‐60815 ‐064 ‐9, pp 1‐32 Carey, Peter John 2015, External accountants’ business advice and SME performance, Pacific accounting review, vol 27, no 2, pp 166‐188 Cecchetti, S G., Mohanty, M S., & Zampolli, F (2011) The real effects of debt Daft, R L., Sormunen, J., & Parks, D (1988) Chief executive scanning, environmental characteristics and company performance: an empirical study Strategic Management Journal, 9(2), 123-139 Davis, G F., & Cobb, J A (2010) Resource dependence theory: Past and future In Stanford's organization theory renaissance, 1970–2000 Emerald Group Publishing Limited Dube, H (2013) The impact of debt financing on productivity of small and medium scale enterprises (SMEs): A case study of SMEs in Masvingo urban International Journal of Economics, Business and Finance, 1(10), 371-381 Fanta, A B (2015) Informal finance as alternative route to SME access to finance: Evidence from Ethiopia Journal of Governance and Regulation, 94 Ferguson, A B (2000) Predatory Lending: Practices, Remedies and Lack of Adequate Protection for Ohio Consumers Clev St L Rev., 48, 607 Freeman, N J., & Le, B N (2007) SME Finance in Vietnam: Reviewing Past Progress and Scoping Future Developments Working Draft of Technical Report 12th Harash, E., Al-Tamimi, K., & Al-Timimi, S (2014) The Relationship between Government Policy and Financial Performance: A Study on the SMEs in Iraq journal China-USA Business Review, Vol 13, No Hsu, S., & Li, J (Eds.) (2009) Informal finance in China: American and Chinese perspectives Oxford University Press Ittner, C D., & Larcker, D F (2003) Coming up short on nonfinancial performance measurement Harvard business review, 81(11), 88-95 Juhl, H J., Kristensen, K., & Østergaard, P (2002) Customer satisfaction in European food retailing Journal of retailing and consumer services, 9(6), 327-334 Kahn, K B (1996) Interdepartmental integration: a definition with implications for product development performance Journal of product innovation management, 13(2), 137-151 Le, N T., & Nguyen, T V (2009) The impact of networking on bank financing: The case of small and medium–sized enterprises in Vietnam Entrepreneurship theory and practice, 33(4), 867-887 Le, N T., & Nguyen, T V (2009) The impact of networking on bank financing: The case of small and medium–sized enterprises in Vietnam Entrepreneurship theory and practice, 33(4), 867-887 Le, P N M (2012) What Determines the Access to Credit by SMEs?: A Case Study in Vietnam Journal of Management Research, 4(4), 90 Le, P N M (2012) What Determines the Access to Credit by SMEs?: A Case Study in Vietnam Journal of Management Research, 4(4), 90 LeCornu, M R., McMahon, R G., Forsaith, D M., & Stanger, A M (1996) The small enterprise financial objective function Journal of Small Business Management, 34(3), Malesky, E J., & Taussig, M (2009) Where is credit due? Legal institutions, connections, and the efficiency of bank lending in Vietnam The Journal of Law, Economics, & Organization, 25(2), 535-578 Manig, W (1990) Formal and informal credit markets for agricultural development in developing countries—The example of Pakistan Journal of Rural Studies, 6(2), 209-215 Maurel, C (2008, July) Financial Approach to export performance in French wine SMEs In 4th International Conference of the Academy of Wine Business Research McMillan, J., & Woodruff, C (1999) Dispute prevention without courts in Vietnam Journal of law, Economics, and Organization, 15(3), 637-658 McMillan, J., & Woodruff, C (1999) Interfirm relationships and informal credit in Vietnam The Quarterly Journal of Economics, 114(4), 1285-1320 Mohd Shariff, M N., Peou, C., & Ali, J (2010) Moderating effect of government policy on entrepreneurship and growth performance of small-medium enterprises in Cambodia International Journal of Business and Management Science, 3(1), 57 MPDF (1997) The Emerging Private Sector and the Industrialization of Vietnam, MPDF Private Sector Discussion Paper No 1, Hanoi Mungiru, J W., & Njeru, A (2015) Effects of informal finance on the performance of small and Nderitu, G P., & Githinji, K (2015) Debt financing and financial performance of small and medium size enterprises: Evidence from Kenya Journal of Economics and Accounting, (3), 473-481 Nguyen, N., & Luu, N (2013) Determinants of financing pattern and access to formal-informal credit: the case of small and medium sized enterprises in Viet Nam Okura, M (2009) Firm Characteristics and access to bank loans: An empirical analysis of manufacturing SMEs in China International Journal of Business and Management Science, 1(2), 165-186 Pearson, K (1900) X On the criterion that a given system of deviations from the probable in the case of a correlated system of variables is such that it can be reasonably supposed to have arisen from random sampling The London, Edinburgh, and Dublin Philosophical Magazine and Journal of Science, 50(302), 157-175 Petersen, M A., & Rajan, R G (1994) The benefits of lending relationships: Evidence from small business data The Journal of Finance, 49(1), 3-37 Petersen, M A., & Schoeman, I (2008, July) Modeling of banking profit via returnon-assets and return-on-equity In Proceedings of the World Congress on Engineering (Vol 2, pp 1-6) Pham, T., & Talavera, O (2018) Discrimination, social capital, and financial constraints: The case of Viet Nam World Development, 102, 228-242 Rand, J (2007) Credit constraints and determinants of the cost of capital in Vietnamese manufacturing Small Business Economics, 29(1-2), 1-13 Runckel, C W (2011) Small medium enterprise (SME) in Vietnam Business-in-Asia com Sabancı Özer, H (2012) The Role of Family Control on Financial Performance of Family Business in Gebze International Review of Management and Marketing, 2(2), 75-82 Sacerdoti, M E (2005) Access to bank credit in sub-Saharan Africa: key issues and reform strategies (No 5-166) International Monetary Fund Sacristán-Navarro, M., Gómez-Ansón, S., & Cabeza-García, L (2011) Family ownership and control, the presence of other large shareholders, and firm performance: Further evidence Family Business Review, 24(1), 71-93 Selvarajan, T T., Ramamoorthy, N., Flood, P C., Guthrie, J P., MacCurtain, S., & Liu, W (2007) The role of human capital philosophy in promoting firm innovativeness and performance: Test of a causal model The International Journal of Human Resource Management, 18(8), 1456-1470 Shane, S., & Cable, D (2002) Network ties, reputation, and the financing of new ventures Management Science, 48(3), 364-381 Shariff, M N M., & Peou, C (2008) The relationship of entrepreneurial values, firm financing and the management and growth performance of small-medium enterprises in Cambodia Problems and Perspectives in Management, 6(4), 55-64 Shergold, P R (1978) The Loan Shark: The Small Loan Business in Early TwentiethCentury Pittsburgh Pennsylvania History: A Journal of Mid-Atlantic Studies, 45(3), 195-223 Su, J., & Sun, Y (2011) Informal finance, trade credit and private firm performance Nankai Business Review International Thrikawala, S (2011) Impact of strategic networks for the success of SMEs in Sri Lanka World Journal of Social Sciences, 1(2), 108-119 Uzzi, B (1999) Embeddedness in the making of financial capital: How social relations and networks benefit firms seeking financing American Sociological Review, 481-505 Watson, J (2007) Modeling the relationship between networking and firm performance Journal of Business Venturing, 22(6), 852-874 Zhang, G (2008) The choice of formal or informal finance: Evidence from Chengdu, China China Economic Review, 19(4), 659-678 ... cao hiệu sử dụng tín dụng phi thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan chung tín dụng. .. hệ tín dụng phi thức tới hiệu tài doanh nghiệp 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1 Thực trạng sử dụng tài Việt Nam. .. luận, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng phi thức hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng sử dụng tín dụng phi thức hiệu tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương