1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ

38 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPTQG “Bài Tập Thực Hành Thí Nghiệm”
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

PHỤ LỤC 3: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTQG “BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM” PHẦN 1: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM A- DỤNG CỤ THỦY TINH PHỊNG THÍ NGHIỆM: TÊN, PHÂN LOẠI Tìm hiểu dụng cụ phịng thí nghiệm hóa học Dụng cụ phịng thí nghiệm hóa học chia thành loại chính:  Dụng cụ thủy tinh phịng thí nghiệm: Đây sản phẩm làm thủy tinh ống nghiệm, ống đong, cốc thủy tinh, pipet, bình định mức, đũa thủy tinh, bình tam giác, chai trung tính, chai đựng hóa chất,  Dụng cụ nhựa phịng thí nghiệm: Nhóm sản phẩm làm từ nhựa bao gồm sản phẩm ca nhựa, bình tia nhựa, loại dụng cụ xúc hóa chất nhựa  Dụng cụ inox phịng thí nghiệm: Những sản phẩm bao gồm giá treo dụng cụ thí nghiệm, kẹp gắp ống nghiệm, kẹp gắp mẫu lò nung, chổi rửa ống nghiệm, I Dụng cụ thí nghiệm hóa học thủy tinh: Cốc chia độ Ống đong Bình Tam giác Pipet Buret Petri Bình cầu Đũa thủy tinh Chai thủy tinh Phễu thủy tinh Nhiệt kế Bình định mức Giấy lọc Hộp đựng mẫu Giấy quỳ - Giấy pH Cối chày sứ Chổi rửa thí nghiệm Chén cân Đèn cồn Chén nung Bát sứ II Dụng cụ thí nghiệm hóa học nhựa: Cốc nhựa chia vạch Ca nhựa Chai nhựa Bình định mức nhựa Pipette Pasteur Bình tia nhựa B-CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH BẢO QUẢN Cách vệ sinh phịng thí nghiệm Tất loại dụng cụ thí nghiệm hóa học cần vệ sinh cẩn thận, sẽ, làm khô trước sau sử dụng Bạn cần thực nghiêm chỉnh số cách sử dụng sau đây: Xử lý dụng cụ thí nghiệm thủy tinh  Đối với loại dụng chưa qua sử dụng cần ngâm với nước dung dịch axit sunfuric loãng khoảng 24 sau rửa lại xà phịng nước nhiều lần kết kiểm tra đạt pH trung tính  Đối với dụng cụ qua sử dụng, trước rửa cần phải khử trùng nước áp suất cao nồi hấp vô trùng nhằm loại bỏ bào tử virus gây bệnh Rửa dụng cụ phịng thí nghiệm  Sau xử lý dụng cụ xong, bạn cần tráng dụng cụ nước để loại bỏ cặn bẩn  Tiếp theo, sử dụng giấy nhám thấm xà phòng cồn để lau ký hiệu mà ghi thân dụng cụ bút  Sau đó, sử dụng chổi rửa chuyên dụng thấm xà phòng cọ kỹ phần lịng dụng cụ thủy tinh thí nghiệm dùng khăn mềm lau bên => Lưu ý:  Đối với pipet, banh cần ngâm dung dịch sunfocromic vịng 24 giờ, sau rửa thủ cơng vịi nước xà phịng, tráng lại nước cất  Đối với dụng cụ thí nghiệm hóa học có dính cặn bẩn dầu mỡ ngâm sunfocromic từ - rửa Khử trùng dụng cụ thí nghiệm hóa học  Sử dụng tủ sấy: Xếp loại dụng cụ vào tủ sấy, trì nhiệt độ từ 160 - 180 độ C vòng Sau tủ trở nhiệt độ thường lấy dụng cụ cất vào nơi quy định  Sử dụng nồi hấp tiệt trùng: Phương pháp bạn dùng nhiệt độ 120 - 125 độ C vòng 30 phút, sau sấy thật khơ lấy dụng cụ cất nơi quy định Cách bảo quản dụng cụ thủy tinh phịng thí nghiệm Dụng cụ thủy tinh sau khử trùng nên cho vào túi PE (polyetylen), buộc chặt không sử dụng Cần bảo quản tủ kín, sẽ, khơ ráo, Với que gạt, que cấy thủy tinh, nên sử dụng vòng ngày sau khử trùng Với đĩa petri ngày, ống nghiệm, bình định mức, bình tam giác, khoảng - 10 ngày Với những dụng cụ lâu cần phải khử trùng lại trước dùng Dụng cụ thủy tinh dễ dạn nứt, vỡ bị tác dụng ngoại lực Thủy tinh vỡ thường tạo góc cạnh sắc nguy hiểm, làm tổn thương sơ ý thu dọn Do đó, tất dụng cụ thủy tinh loại thải cần phải khử trùng phân loại vào thùng rác chuyên dụng PHẦN 2: CÂU HỎI THÍ NGHIỆM A LÝTHUYẾT CHUNG I Lưu ý chung Cách thu khí Phải nắm vững tính chất vật lý (tính tan tỉ khối) để áp dụng phương pháp thu khí a Phương pháp đẩy khơng khí: + Khí phải khơng phản ứng với khơng khí + Nặnghơn nhẹ khơng khí (CO2, SO2,Cl2, H2, NH3 ) - Úp bình thu: Khí nhẹ khơng khí - Ngửa ống thu: Khí nặng khơng khí b Phương pháp đẩy nước: + Khí tan nước (H2, O2, CO2, N2, CH4,C2H4, C2H2 ) Lưu ý: Các khí tan nhiều nước (khí HCl, khí NH3, khí SO2…): + Ở 20oC,1 thể tích nước hịa tan tới gần 500 thể tích khí hiđro clorua + Ở điều kiện thường, 1lít nước hịa tan khoảng 800 lít khí amoniac + Khác với CO2thì SO2 khí tan nhiều nước Ví dụ: Các hình vẽ sau mơ tả cách thu khí thường sử dụng điều chế thu khí phịng thí nghiệm Hình dùng để thu khí khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2 A H2,N2,NH3 B.H2,N2,C2H2 C.N2, H2 D HCl, SO2 Làm khơ khí Ngun tắc chọn chất làm khơ: Giữ nước khơng có phản ứng với chất cần làm khô Các chất làm khô: H2SO4 đặc, P2O5, CaO (vôi sống, nung), CuSO4 (khan, màu trắng), CaCl2 (khan), NaOH, KOH (rắn dung dịch đậm đặc) - Các khí: H2,Cl2, HCl, HBr, O2, SO2, H2S, N2, NH3, CO2, C2H4, C2H2 Ví dụ: - H2SO4 đặc(tính axit,tính oxi hóa): +Khơng làm khơ khí NH3 (tính bazơ) +Khơng làm khơ khí HBr (tính khử) + H2SO4đặc làm khơ khí Cl2,O2, SO2, N2, CO2 - CaO (vơi sống), NaOH,KOH (rắn) (tính bazơ): + Khơng làm khơ khí CO2, SO2 (oxitaxit), Cl2 (có phản ứng) + Làm khơ khí NH3, H2,O2,N2 II Điều chế khí phịng thí nghiệm CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Điều chế khí H2 - Phương pháp:Dùng kim loại hoạt động (Zn,Fe,… ) tác dụng với axit HCl/H2SO4 loãng Zn+ 2HCl→ ZnCl2+H2 - Cách thu khí: Đẩy nước, đẩy khơng khí (úp bình) Ví dụ: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phương trình hố học điều chế khí Z A 2HCl (dung dịch)+ Zn → H2↑+ ZnCl2 B H2SO4+ Na2SO3 (rắn) → SO2↑+ Na2SO4 + H2O C Ca(OH)2 (dung dịch)+ 2NH4Cl → D 4HCl (đặc) + MnO2 - → 2NH3↑+ CaCl2 + 2H2O Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O (Đề thức THPT Quốcgia-2016) Gt : Khí H2 tan nước, NH3, SO2, Cl2 tan nhiều nước Trong thí nghiệm khí Z thu phương pháp đẩy nước nên khí Z tan nước =>Z khí H2 Điều chế khí O2 Phương pháp: Nhiệt phân hợp chất bền, giàu oxi: KMnO4; KClO3… MnO2 ,t  2KCl + 3O2 2KClO3  - Cách thu khí: Đẩy nước, đẩy khơng khí (ngửa bình) - Ví dụ: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế thu khí oxi hình vẽ oxi: A Nặng khơngkhí B Nhẹ khơngkhí C Nhẹ nước D Rất tan nước Gt: Vì điều kiện thu khí phương pháp đẩy nước khí tan nước Điều chế khí Cl2 - Phương pháp:HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh MnO2+ 4HCl đặc → MnCl2+ Cl2↑+ 2H2O 2KMnO4+ 16HClđặc → KClO3+ 6HClđặc → 2KCl +2MnCl2+5Cl2↑+ 8H2O KCl+ 3Cl2↑+ 3H2O - Cách thu khí: đẩy khơng khí (ngửa bình) - Ví dụ: Cho Hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm sau: Phát biểu sau không đúng: A Dung dịch H2SO4đặc có vai trị hút nước,có thể thay H2SO4bằng CaO B Khí Clo thu bình eclen khí clo khơ C Có thể thay MnO2bằng KMnO4hoặc KClO3 D.Khơng thể thay dung dịch HCl đặc dung dịch NaCl (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ- Lần2-2016) Đáp án đúng: A (A) Sai thay H2SO4 CaO sau hút nước CaO tạo thành Ca(OH)2và lại tác dụng với khí Cl2 (B) Đúng nướcvà HCl bị giữ lại (C) Đúng Có thể thaythế nhiên khơng nên đun nóng để tránh tạp chất oxi (D) Đúng NaCl + MnO2 khơng có phản ứng để sinh khí clo Điều chế khí HCl/HF - Phương pháp: muối (tinh thể) + H2SO4 đặc (phương pháp sunfat), t0: → 2NaCl + H2SO4 đặc Na2SO4+HCl↑ CaF2 (tinhthể)+ H2SO4(đặc) → CaSO4+ 2HF↑ - - Cách thu khí: Hấp thụ khí vào nước để thu dd axit Ví dụ: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm Phát biểu sau sai? A Trong thí nghiệm thay NaCl CaF2 để điều chế HF B Trong thí nghiệm trên,dung dịch H2SO4 có nồng độ lỗng C Trong thí nghiệm khơng thể thay NaCl NaBr để điều chế HBr D Sau phản ứng NaCl H2SO4, HCl sinh thể khí Điều chế khí H2S Phương pháp: số muối sunfua (FeS, ZnS…) + axit HCl FeS+ 2HCl→ FeCl2+H2S↑ Cách thu khí: Đẩy khơng khí (ngửa bình) Ví dụ: Cho thí nghiệm hình vẽ: Phản ứng xảy ống nghiệm là: A Zn+ 2HCl → ZnCl2+ H2↑ t0  H2S B H2 + S  C H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Đáp án đúng: C Vì ống nghiệm sinh khí H2: Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Khí H2 phản ứng với S sinh H2S → Ống nghiệm 3: H2S+Pb(NO3)2→ PbS↓ + 2HNO3 - Điều chế khí SO2 Phương pháp: Muối sunfit + Axit Na2SO3 + H2SO4→ Na2SO4 + SO2 ↑+H2O Cách thu khí: đẩy khơng khí (ngửa bình) Ví dụ: Cho hình vẽ sau: Dd H2SO4 đặc Tinh thể X Phản ứng xảy bình hứng (eclen) là: A 2HCl +Br2 → 2HBr + Cl2 B.5Cl2 + Br2 +6H2O → 10HCl +2HBrO3 C SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr+H2SO4 D Na2SO3 + Br2 +H2O→ Na2SO4+ 2HBr (Trường THPTChuyênLong An- 2015) Đáp án đúng: C Loại A phản ứng không xảy Loại B Không điều chế clo phịng thí nghiệm từ H2SO4đặc Loại D Na2SO3 khơng thể "bay”từ bình cầu sang bình eclen CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 Điều chế khí N2 - Phương pháp: Người ta điều chế lượng nhỏ nitơ tinh khiết cách đun nóng nhẹ dung dịch bão hịa muối amoni nitrit(muối amoni axit nitrơ): NH4NO2 N2 + 2H2O Có thể thay muối amoni nitrit bền dung dịch bão hòa muối natri nitrit (NaNO2) muối clorua (NH4Cl): NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2H2O - Cách thu khí: Phương pháp đẩy nước Ví dụ: Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y phịng thí nghiệm Khí Y khí N2 dung dịch X A.NH3NO3 B.NH4Cl NaNO2 C.H2SO4 Fe(NO3)2 D.NH3 (Trường THPTDiễnChâu5- 2015) Đáp án đúng: B NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O Điều chế NH3 - Phương pháp Khí ammoniac điều chế cách cho muối amoni tác dụng với chất kiềm đun nóng nhẹ 2NH4Cl +Ca(OH)2 → 2NH3↑ + CaCl2+2H2O Muốn điều chế nhanh lượng nhỏ khí amoniac,người ta thường đun nóng dung dịch ammoniac đậm đặc Để làm khơ khí,cho khí NH3 vừa tạo thành có lẫn nước qua bình đựng vơi sống (CaO) - Cách thu khí: Phương pháp đẩy khơng khí (úp bình) - Ví dụ: Trong phịng thí nghiệm, khí X điều chế thu vào bình tam giác theo hình bên Khí X tạo từ phản ứng hóa học sau đây? A 2Fe + 6HNO3đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O B NH4Cl + NaOH → NH3(k) + NaCl + H2O C CaCO3 + 2HCl → D 3Cu + 8HNO3loãng → CaCl2 + CO2(k) + H2O 3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O (Đề thức Bộ Giáo dục Đào tạo- 2017) Đáp án đúng: B Hình vẽ cho thấy khí X nhẹ khơng khí thu phương pháp đẩy 10 - Giải thích: + Lớp chất rắn lên bề mặt muối natri axit béo, thành phần xà phòng - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam tristearin – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút khuấy liên tục đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ để nguội Phát biểu sau sai? A Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía chất rắn màu trắng, phía chất lỏng B Sau bước 2, thu chất lỏng đồng C Mục đích việc thêm dung dịch NaCl làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa D Phần chất lỏng sau tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH) thành dung dịch màu xanh lam Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam dầu ăn 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất 8-10 phút Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ để nguội Phát biểu sau sai? A Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu thực vật B Mục đích việc thêm nước cất bước để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi C Sau bước 2, sản phẩm khơng bị đục pha lỗng với nước cất phản ứng xà phịng hố xảy hồn tồn D Sau bước 3, bát sứ thu chất lỏng đồng Câu Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai ml dung dịch NaOH 30% Chất lỏng hai ống nghiệm tách thành hai lớp Sau đó, lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Hiện tượng hai ống nghiệm A Trong hai ống nghiệm, chất lỏng phân tách thành hai lớp B Trong hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng C Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng trở thành đồng nhất; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng phân tách thành hai lớp D Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng phân tách thành hai lớp; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng Câu 4: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo bước sau đây: * Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ động vật – 2,5 ml dung dịch NaOH 40% * Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng – 10 phút liên tục khuấy đũa thuỷ tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi 24 * Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ Để nguội Có phát biểu sau: (a) Sau bước 1, thu chất lỏng đồng (b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên (c) Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bước làm tăng tốc độ phản ứng xà phịng hóa (d) Sản phẩm thu sau bước đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng lại hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (e) Có thể thay mỡ động vật dầu thực vật Số phát biểu A B C D Câu 5: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) - 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi Bước 3: Sau - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp - ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Phát biểu sau sai? A Ở bước 2, xảy phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol muối natri axit béo B Sau bước 3, glixerol tách lớp lên C Sau bước 3, thấy có lớp dày đóng bánh màu trắng lên trên, lớp muối axit béo hay gọi xà phịng D Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa làm kết tinh muối axit béo, muối axit béo khó tan NaCl bão hịa Câu Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam tristearin – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút khuấy liên tục đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ để nguội Phát biểu sau sai? A Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía chất rắn màu trắng, phía chất lỏng B Sau bước 2, thu chất lỏng đồng C Mục đích việc thêm dung dịch NaCl làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa D Phần chất lỏng sau tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH) thành dung dịch màu xanh lam Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam dầu ăn 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất 8-10 phút Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ để nguội Phát biểu sau sai? 25 A Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu thực vật B Mục đích việc thêm nước cất bước để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi C Sau bước 2, sản phẩm không bị đục pha lỗng với nước cất phản ứng xà phịng hố xảy hồn tồn D Sau bước 3, bát sứ thu chất lỏng đồng Câu Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai ml dung dịch NaOH 30% Chất lỏng hai ống nghiệm tách thành hai lớp Sau đó, lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Hiện tượng hai ống nghiệm A Trong hai ống nghiệm, chất lỏng phân tách thành hai lớp B Trong hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng C Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng trở thành đồng nhất; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng phân tách thành hai lớp D Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng phân tách thành hai lớp; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng Thí nghiệm 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% + Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ - Quan sát tượng: + Lúc đầu xuất kết tủa màu xanh lam sau kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam - Giải thích: + Lúc đầu xuất kết tủa màu xanh: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 + Thêm dung dịch glucozơ vào ống nghiệm làm kết tủa tan tạo phức màu xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Nhận định sau đúng? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng B Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhóm -OH C Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Câu 2: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm – giọt CuSO 5% 1ml dung dịch NaOH 10% Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa ml dung dịch AgNO đến kết tủa tan hết - Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15% Đun nóng dung dịch – phút - Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO vào ống nghiệm (3) khuấy đến khơng cịn sủi bọt khí CO2 Chia dung dịch thành hai phần ống nghiệm (4) (5) 26 - Bước 4: Rót dung dịch ống (4) vào ống nghiệm (1), lắc đến kết tủa tan hồn tồn Rót từ từ dung dịch ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến thấy kết tủa bám thành ống nghiệm Cho phát biểu đây: (1) Sau bước 4, dung dịch ống nghiệm (1) có màu xanh lam (2) Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm (3) có tượng phân lớp (3) Dung dịch NaHCO3 bước với mục đích loại bỏ H2SO4 (4) Dung dịch ống nghiệm (4), (5) chứa monosaccarit (5) Thí nghiệm chứng minh saccarozơ có tính khử (6) Các phản ứng xảy bước phản ứng oxi hóa khử Số phát biểu A B C D Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Nhận định sau đúng? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng B Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhóm -OH C Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm – giọt CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Bước 2: Rót ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (2) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H2SO4 lỗng Đun nóng dung dịch – phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) khuấy đũa thủy tinh ngừng khí CO2 Bước 4: Rót dung dịch ống (2) vào ống (1), lắc tủa tan hoàn toàn Phát biểu sau đúng? A Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm tách thành hai lớp B Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư C Có thể dùng dung dịch Ba(OH)2 loãng thay cho tinh thể NaHCO3 D Sau bước 4, thu dung dịch có màu xanh tím Thí nghiệm 4: Phản ứng glucozơ với AgNO3 NH3 - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau thêm giọt dung dịch NH3 5% lắc kết tủa tan hết, cho thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% + Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn (hoặc đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng) vài phút - Quan sát tượng: + Ban đầu đục sau tan tạo dung dịch suốt + Sau hơ nóng ống nghiệm quan sát thấy có lớp màu trắng bạc bám ống nghiệm - Giải thích: 27 + Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa nên dung dịch đục sau tiếp tục cho NH3 tới dư vào kết tủa tan tạo phức nên dung dịch trở nên suốt: AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 + Dung dịch AgNO3 NH3 oxi hoá glucozơ thành axit gluconic giải phóng kim loại bạc CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cho thao tác thí nghiệm sau: (a) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm (b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M kết tủa hoà tan hết (c) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 - 70°C vài phút (d) Cho l ml AgNO3 1% vào ống nghiệm Thí nghiệm tiến hành theo thứ tự sau (từ trái sang phải)? A (a), (d), (b), (c) B (d), (b), (c), (a) C (a), (b), (c), (d) D (d), (b), (a), (c) Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương glucozơ theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau thêm giọt dung dịch NH3 5% lắc kết tủa tan hết Bước 2: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn vài phút Nhận định sau sai? A Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trị chất khử B Sản phẩm hữu thu sau phản ứng axit gluconic C Sau bước 2, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng gương D Sau bước 1, thu dung dịch suốt Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương glucozơ theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau thêm giọt dung dịch NH3 5% lắc kết tủa tan hết Bước 2: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn vài phút Nhận định sau sai? A Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trò chất khử B Sản phẩm hữu thu sau phản ứng axit gluconic C Sau bước 2, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng gương D Sau bước 1, thu dung dịch suốt Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương glucozơ theo bước sau đây: Bước 1: Rửa ống nghiệm thủy tinh cách cho vào kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đổ tráng lại ống nghiệm nước cất Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO 1%, sau thêm giọt NH3, ống nghiệm xuất kết tủa nâu xám, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH đến kết tủa tan hết Bước 3: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ lửa đèn cồn thời gian Cho nhận định sau đây: (a) Ở bước 1, dung dịch kiềm sử dụng với mục đích tẩy vết bẩn bề mặt ống nghiệm (b) Sau bước 2, thu dung dịch suốt 28 (c) Sau bước 3, có lớp bạc sáng bám thành ống nghiệm (d) Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit (e) Có thể thay glucozơ anđehit fomic tượng xảy tương tự Số lượng phát biểu A B C D Thí nghiệm 5: Thuỷ phân saccarozơ - Tiến hành thí nghiệm: + Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch đựng saccarozơ 5% Cho thêm vào khoảng – giọt H2SO4 lỗng Đun sơi khoảng – phút + Ngừng đun, trung hoà hỗn hợp phản ứng dung dịch NaOH 10%, thử môi trường giấy quỳ tím + Thực phản ứng với Cu(OH)2 (giống thí nghiệm 3) - Quan sát tượng: + Dung dịch có màu xanh lam - Giải thích: + Dung dịch saccarozơ khơng có tính khử đun nóng với axit tạo thành dung dịch có tính khử bị thủy phân thành glucozơ fructozơ: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 + Sau glucozơ fructozơ hồ tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm – giọt CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Bước 2: Rót ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (2) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H2SO4 lỗng Đun nóng dung dịch – phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) khuấy đũa thủy tinh ngừng khí CO2 Bước 4: Rót dung dịch ống (2) vào ống (1), lắc tủa tan hoàn toàn Phát biểu sau đúng? A Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm tách thành hai lớp B Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư C Có thể dùng dung dịch Ba(OH)2 loãng thay cho tinh thể NaHCO3 D Sau bước 4, thu dung dịch có màu xanh tím Câu 2: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm – giọt CuSO 5% 1ml dung dịch NaOH 10% Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Cho từ từ dung dịch NH tới dư vào ống nghiệm (2) chứa ml dung dịch AgNO3 đến kết tủa tan hết - Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15% Đun nóng dung dịch – phút - Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO vào ống nghiệm (3) khuấy đến khơng cịn sủi bọt khí CO2 Chia dung dịch thành hai phần ống nghiệm (4) (5) - Bước 4: Rót dung dịch ống (4) vào ống nghiệm (1), lắc đến kết tủa tan hồn tồn Rót từ từ dung dịch ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến thấy kết tủa bám thành ống nghiệm 29 Cho phát biểu đây: (1) Sau bước 4, dung dịch ống nghiệm (1) có màu xanh lam (2) Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm (3) có tượng phân lớp (3) Dung dịch NaHCO3 bước với mục đích loại bỏ H2SO4 (4) Dung dịch ống nghiệm (4), (5) chứa monosaccarit (5) Thí nghiệm chứng minh saccarozơ có tính khử (6) Các phản ứng xảy bước phản ứng oxi hóa khử Số phát biểu A B C D Thí nghiệm 6: Nhận biết tinh bột phản ứng màu với iot - Tiến hành thí nghiệm: + Pha hồ tinh bột: Cho khoảng 10 gam tinh bột vào cốc thuỷ tinhh 500 ml, thêm tiếp khoảng 300 ml nước sôi, khuấy đều, thu dung dịch hồ tinh bột + Rót ống nghiệm khoảng ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng vài giọt dung dịch iot Quan sát tượng + Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn, sau để nguội Quan sát tượng - Quan sát tượng: + Khi chưa đun nóng: Màu xanh tím đặc trưng xuất + Khi đun nóng: Màu xanh tím + Sau đun nóng, để nguội: Màu xanh tím lại xuất - Giải thích: + Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo màu xanh tím Khi đun nóng, iot bị giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím Phản ứng dùng đề nhận tinh bột iot ngược lại - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Nhỏ dung dịch iot lên mặt cắt củ khoai lang, thấy xuất màu B xanh tím C vàng A đen D trắng Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát tượng (1) Đun nóng sau để nguội, quan sát tượng (2) Hiện tượng quan sát từ (1), (2) A (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nóng màu, để nguội màu xanh tím trở lại B (1) dung dịch màu tím; (2) đun nóng màu, để nguội màu tím trở lại C (1) dung dịch màu xanh; (2) đun nóng chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại D (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nóng chuyển sang màu tím, để nguội màu Thí nghiệm 7: Thuỷ phân cacbohiđrat - Tiến hành thí nghiệm: + Cho nhúm vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy cho đền thu dung dịch đồng Trung hòa dung dịch thu dung dịch NaOH 10%, sau đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 - Quan sát tượng: Bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm - Giải thích: + Xenlulozơ bị thủy phân dung dịch axit nóng tạo glucozơ: (C6H10O5)n + nH2O H2SO4,tonC6H12O6 30 + Sau gluczơ phản ứng với AgNO3 NH3 tạo thành kết tủa Ag - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Thực thí nghiệm sau: Hiện tượng quan sát cốc (c) A Xuất kết tủa màu nâu đen B Có phân tách lớp dung dịch C Dung dịch chuyển sang màu xanh lam D Bạc kim loại tạo thành bám vào thành cốc Thí nghiệm 8: Thừ tính chất xenlulozơ - Tiến hành thí nghiệm: + Cho ml axit HNO3 vào cốc thủy tinh, sau thêm tiếp ml H2SO4 đặc, lắc làm lạnh hỗn hợp nước Thêm tiếp vào cốc nhúm Đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng (khỏang 60 – 70oC) khuấy nhẹ phút, lọc lấy chất rắn rửa nước ép khơ giấy lọc sau sấy khơ (tránh lửa) - Hiện tượng: Sản phẩm thu có màu vàng Khi đốt, sản phẩm cháy nhanh, khơng khói khơng tàn - Giải thích: Xenlulozơ phản ứng với (HNO3 + H2SO4) đun nóng cho xenlulozơ H SO4 d ,t trinitrat: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh dùng làm thuốc súng - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1.Tiến hành thí nghiệm thử tính chất xenlulozơ theo bước sau: Bước 1: Cho ml HNO3, ml H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh, lắc làm lạnh Bước 2: Thêm tiếp vào cốc nhúm Đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng (khỏang 60 – 70oC) khuấy nhẹ phút Bước 3: Lọc lấy chất rắn rửa nước, ép khô giấy lọc sau sấy khơ (tránh lửa) Nhận định sau đúng? A Có thể thay nhúm bơng hồ tinh bột B Thí nghiệm chứng minh phân tử xenlulozơ có nhóm –OH tự C Sau bước 3, sản phẩm thu có màu vàng D Sau bước 3, lấy sản phẩm thu đốt cháy thấy có khói trắng xuất Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát tượng (1) Đun nóng sau để nguội, quan sát tượng (2) Hiện tượng quan sát từ (1), (2) A (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nóng màu, để nguội màu xanh tím trở lại B (1) dung dịch màu tím; (2) đun nóng màu, để nguội màu tím trở lại C (1) dung dịch màu xanh; (2) đun nóng chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại D (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nóng chuyển sang màu tím, để nguội màu 31 Câu 3.Tiến hành thí nghiệm thử tính chất xenlulozơ theo bước sau: Bước 1: Cho ml HNO3, ml H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh, lắc làm lạnh Bước 2: Thêm tiếp vào cốc nhúm Đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng (khỏang 60 – 70oC) khuấy nhẹ phút Bước 3: Lọc lấy chất rắn rửa nước, ép khô giấy lọc sau sấy khơ (tránh lửa) Nhận định sau đúng? A Có thể thay nhúm bơng hồ tinh bột B Thí nghiệm chứng minh phân tử xenlulozơ có nhóm –OH tự C Sau bước 3, sản phẩm thu có màu vàng D Sau bước 3, lấy sản phẩm thu đốt cháy thấy có khói trắng xuất Thí nghiệm 9: Một số thí nghiệm amin - Thí nghiệm 1: Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch propyl amin - Hiện tượng: Mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh Giải thích: Propyl amin nhiều amin khác tan nước tác dụng với nước cho     ion OH-: CH3CH2CH2NH2 + H2O [CH3CH2CH2NH3]+ + OH- Thí nghiệm 2: Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch metyl amin đậm đặc Hiện tượng: Xung quanh đũa thủy tinh bay lên khói trắng Giải thích : Khí metylamin bay lên gặp HCl xảy phản ứng tạo muối tt rắn - Thí nghiệm 3: Nhỏ giọt anilin vào nước, lắc kĩ Anilin không tan, vẩn đục lắng xuống đáy Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch anilin Màu quỳ tím khơng đổi Nhỏ dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, anilin tan dần xảy phản ứng: C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3+Cl-Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch anilin Hiện tượng : Xuất kết tủa trắng Giải thích: Do ảnh hưởng nhóm NH2 (tương tự nhóm –OH phenol), ba nguyên tử H vị trí ortho para so với nhóm –NH2 nhân thơm anilin bị thay ba nguyên tử brom: NH2 NH2 Br + Br 3Br2 + 3HBr Br 2, 4, tribromanilin - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Chất khơng có khả làm xanh quỳ tím A Anilin B Propylamin C Etylamin Câu Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch đậm đặc X Y Biết dung dịch chứa chất tan Cặp chất sau không thỏa mãn A NH3 HCl B CH3NH2 HCl D Amoniac 32 C C2H5NH2 HCl D CH3NH2 H2SO4 Câu Hiện tượng sau mơ tả khơng xác? A Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất kết tủa trắng B Phản ứng khí metylamin khí hiđro clorua làm xuất "khói trắng" C Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch anilin sau lắc nhẹ, để yên thời gian sau nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào thấy có tượng phân lớp D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất màu xanh Câu Tiến hành thí nghiệm sau: lấy ba ống nghiệm sạch, thêm vào ống ml nước cất, sau cho vào ống vài giọt anillin, lắc kĩ - Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên - Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ - Ông nghiệm thứ ba: Nhỏ giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ Cho phát biểu sau: (a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin không tan nước (b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu dung dịch đồng (c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom màu có kết tủa trắng (d) Phản ứng ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin có tính bazơ (e) Ở ống nghiệm thứ ba, thay anilin phenol thu tượng tương tự Số phát biểu A B C D 10 Thí nghiệm 10: Một số thí nghiệm aminoaxit 1.Tính chất axit - bazơ dung dịch amino axit: - Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào dung dịch glyxin (ống nghiệm 1), vào dung dịch axit glutamic (ống nghiệm 2) vào dung dịch lysin (ống nghiệm 3) Hiện tượng: Trong ống nghiệm (1) màu quỳ tím khơng đổi Trong ống nghiệm (1) quỳ tím chuyển sang màu hồng Trong ống nghiệm (3) quỳ tím chuyển sang màu xanh Giải thích: - Phân tử glyxin có nhóm –COOH nhóm –NH2 nên dung dịch gần trung tính - Phân tử axit glutamic có hai nhóm –COOH nhóm –NH2 nên dung dịch có mơi trường axit - Phân tử lysin có nhóm –COOH hai nhóm –NH2 nên dung dịch có môi trường bazơ - Amino axit phản ứng với axit vơ mạnh cho muối, ví dụ : - Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho muối nước, ví dụ : H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O Hoặc H3N+CH2COO- + NaOH H2NCH2COONa + H2O - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Dung dịch sau làm quỳ tím hóa đỏ? A C6H5NH2 (anilin) B H2NCH2COOH C CH3CH2CH2NH2 D HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu Tiến hành thí nghiệm với dung dịch X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng 33 Y Quỳ tím X, Z T Dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Dung dịch Br2 Quỳ chuyển sang màu xanh Tạo kết tủa Ag Kết tủa trắng Tạo dung dịch màu xanh lam Cu(OH)2 Z Các chất X, Y, Z, T A Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol B Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic C Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin D Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin 11 Thí nghiệm 11: Sự đơng tụ protein đun nóng - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 2-3 ml dung dịch protein 10% (hoặc lịng trắng trứng) + Đun nóng ống nghiệm đến sôi khoảng phút - Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đơng tụ lại thành mảng bám vào thành ống nghiệm - Giải thích: Vì thành phần lịng trắng trứng protein nên dễ bị đơng tụ đun nóng - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Hiện tượng riêu cua lên nấu canh cua A đông tụ B đông rắn C đông đặc D đông kết Câu Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm: Ống (1): thêm vào nước đun nóng Ống (2): thêm vào rượu lắc Hiện tượng quan sát ống nghiệm A (1): xuất kết tủa trắng; (2): thu dung dịch nhầy B Cả hai ống xuất kết tủa trắng C Cả hai ống thu dung dịch nhầy D (1): xuất kết tủa trắng; (2): thu dung dịch suốt 12 Thí nghiệm 12: Phản ứng màu biure - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% + Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát tượng - Hiện tượng: Xuất màu tím đặc trưng - Giải thích: Do tạo Cu(OH)2 theo phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 Phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit -CO-NH- tạo sản phẩm màu tím - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure lòng trắng trứng (protein) theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% + ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc Nhận định sau sai? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh lam B Có thể thay dung dịch lòng trắng trứng dung dịch Gly-Ala 34 C Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch lòng trắng trứng 10% ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO 2% Lắc nhẹ ống nghiệm, sau để yên vài phút Phát biểu sau sai? A Thí nghiệm chứng minh protein lịng trắng trứng có phản ứng màu biure B Sau bước 1, protein lòng trắng trứng bị thủy phân hoàn toàn C Sau bước 2, thu hợp chất màu tím D Ở bước 1, thay ml dung dịch NaOH 30% ml dung dịch KOH 30% Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure lịng trắng trứng (protein) theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% + ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc Nhận định sau sai? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh lam B Có thể thay dung dịch lòng trắng trứng dung dịch Gly-Ala C Sau bước 3, kết tủa bị hồ tan dung dịch có màu tím đặc trưng D Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch lòng trắng trứng 10% ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO 2% Lắc nhẹ ống nghiệm, sau để yên vài phút Phát biểu sau sai? A Thí nghiệm chứng minh protein lịng trắng trứng có phản ứng màu biure B Sau bước 1, protein lòng trắng trứng bị thủy phân hoàn toàn C Sau bước 2, thu hợp chất màu tím D Ở bước 1, thay ml dung dịch NaOH 30% ml dung dịch KOH 30% 13 Thí nghiệm 13: Tính chất vài vật liệu polime đun nóng - Tiến hành thí nghiệm: chuẩn bị mẫu vật liệu + Mẫu màng mỏng PE + Mẫu ống nhựa dẫn nước làm PVC + Mẫu sợi len + Mẫu vải sợi xenlulozơ Hơ nóng mẫu gần lửa vài phút, quan sát tượng Đốt cháy vật liệu trên, quan sát cháy mùi Hiện tượng: Khi hơ nóng vật liệu: + PVC bị chảy trước cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu + PE bị chảy thành chất lỏng, cháy cho khí, có khói đen + Sợi len cháy có mùi khét cịn vải sợi xenlulozơ cháy khơng có mùi - Giải thích: t  2nCO2 + nH2O + nHCl + PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2  35 Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc t0  2nCO2 + 2nH2O + PE cháy theo PTHH: (C2H4)n + 3nO2  Phản ứng cho khí CO2 nên khơng có mùi xốc t0  6nCO2 + 5nH2O + Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng: (C6H10O5)n + 6nO2  Khí CO2 khơng có mùi + Sợi len sợi bán tổng hợp hay tổng hợp có chứa nitơ, cháy khơng khí có mùi khét - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Khi nhựa PVC cháy sinh nhiều khí độc, có khí X Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu kết tủa trắng Cơng thức khí X A C2H4 B HCl C CO2 D CH4 Câu Chuẩn bị mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, Hơ nóng mẫu gần lửa vài phút, kết thí nghiệm ghi bảng đây: Mẫu vật liệu Hiện tượng quan sát mùi mẫu vật liệu Bị chảy thành chất lỏng, cháy cho khí, có khói đen Bị chảy trước cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu Cháy có mùi khét Cháy mạnh khơng có mùi Các mẫu vật liệu 1, 2, 3, A Màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ B Ống nhựa dẫn nước làm PVC, màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ, sợi len C Sợi len, ống nhựa dẫn nước làm PVC, màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ D Màng mỏng PE, vải sợi xenlulozơ, ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len 14 Thí nghiệm 14: Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm - Tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm: • Ống 1: mẩu màng mỏng PE • Ống 2: ống nhựa dẫn nước PVC • Ống 3: sợi len • Ống 4: vải sợi xenlulozo bơng + Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 10% + Đun ống nghiệm đến sôi, để nguội Quan sát + Gạn lớp nước sang ống nghiệm khác 1’, 2’, 3’, 4’ + Axit hóa ống nghiệm 1’, 2’ HNO3 20% thêm vào ống vài giọt dung dịch AgNO3 1% + Cho thêm vào ống nghiệm 3’, 4’ vài giọt dung dịch CuSO4 2% - Hiện tượng: + Ống 1’: khơng có tượng + Ống 2’: xuất kết tủa trắng + Ống 3’: xuất màu tím đặc trưng + Ống 4’: khơng có tượng - Giải thích: + Ống 2’ xuất kết tủa trắng xảy phản ứng: 36 (C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O + Ống 3’: protein bị thủy phân tạo amino axit, đipeptit, tripeptit… Có phản ứng màu với Cu(OH)2 - Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm: Câu Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm mẫu ống nhựa dẫn nước PVC (poli(vinyl clorua)) Bước 2: Thêm 2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Đun ống nghiệm đến sôi để nguội Gạn lấy phần dung dịch cho vào ống nghiệm Bước 3: Axit hoá ống nghiệm HNO3 20%, nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1% Nhận xét sau đúng? A Sau bước 3, xuất kết tủa xám đen B Sau bước 2, thu dung dịch có màu xanh C Mục đích việc dùng HNO3 để hồ tan lượng PVC dư ống nghiệm D Sau bước 2, dung dịch thu ống nghiệm có chứa poli(vinyl ancol) Câu Tiến hành thí nghiệm vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo bước sau đây: Bước 1: Lấy ống nghiệm đựng chất PE, PVC, sợi len, xenlulozơ theo thứ tự 1, 2, 3, Bước 2: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 10%, đun sôi để nguội Bước 3: Gạt lấy lớp nước ống nghiệm ta tương ứng ống nghiệm 1', 2', 3', 4' Bước 4: Thêm HNO3 vài giọt AgNO3 vào ống 1', 2' Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3', 4' Phát biểu sau sai? A Ống 1' khơng có tượng B Ống 2' xuất kết tủa trắng C Ống 3' xuất màu tím đặc trưng D Ống 4' xuất màu xanh lam 37 38 ... dụng cụ thi? ??t bị phịng thí nghiệm (7) Thực thí nghiệm an toàn (8) Đã đọc kỹ hướng dẫn thực hành thí nghiệm (9) Ăn uống tùy thích phịng thí nghiệm (10) Dọn vệ sinh sau thực hành xong Trong công việc... tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm Phát biểu sau sai? A Trong thí nghiệm thay NaCl CaF2 để điều chế HF B Trong thí nghiệm trên,dung dịch H2SO4 có nồng độ lỗng C Trong thí nghiệm... phân tách thành hai lớp D Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng phân tách thành hai lớp; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng Thí nghiệm 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 - Tiến hành thí nghiệm:

Ngày đăng: 14/04/2022, 23:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ví dụ: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
d ụ: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z: (Trang 6)
3. Điều chế khí Cl2 - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
3. Điều chế khí Cl2 (Trang 7)
4. Điều chế khí HCl/HF - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
4. Điều chế khí HCl/HF (Trang 8)
Trong phịng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hĩa học nào sau đây? - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
rong phịng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hĩa học nào sau đây? (Trang 10)
Ví dụ: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nĩng và sinh ra khí Z: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
d ụ: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nĩng và sinh ra khí Z: (Trang 11)
Câu 10: Cho thí nghiệm được mơ tả bằng hình vẽ dưới đây: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 10: Cho thí nghiệm được mơ tả bằng hình vẽ dưới đây: (Trang 15)
Câu 1: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí X trong phịng thí nghiệm. X - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 1: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí X trong phịng thí nghiệm. X (Trang 16)
Câu 12: Thí nghiệm điều chế khí Cl2 (như hình dưới). Cho các nhận định sau - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 12: Thí nghiệm điều chế khí Cl2 (như hình dưới). Cho các nhận định sau (Trang 16)
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau Khí C cĩ thể là dãy các khí nào sau đây? - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 4: Trong phịng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau Khí C cĩ thể là dãy các khí nào sau đây? (Trang 17)
A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính tan nhiều trong nước của HCI. - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
t ính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính tan nhiều trong nước của HCI (Trang 19)
Câu 14: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 14: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3: (Trang 19)
Câu 16: Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 16: Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: (Trang 20)
Câu 15: Hình vẽ mơ tả quá trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 15: Hình vẽ mơ tả quá trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm: (Trang 20)
Câu 1. Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y: - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 1. Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y: (Trang 21)
Câu 2. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khĩi trắng” từ haidung dịch đậm đặc X và Y. Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất - 3  CHUYÊN đề ôn THI tốt NGHIỆP THPTQG “bài tập THỰC HÀNH THÍ NGHIỆ
u 2. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khĩi trắng” từ haidung dịch đậm đặc X và Y. Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w