Câu 1. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
Bước 2: Rĩt 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (2) và rĩt tiếp vào đĩ 0,5 ml dung dịch H2SO4 lỗng. Đun nĩng dung dịch trong 3 – 5 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thốt khí CO2.
Bước 4: Rĩt dung dịch trong ống (2) vào ống (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hồn tồn. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
B. Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 dư.
C. Cĩ thể dùng dung dịch Ba(OH)2 lỗng thay thế cho tinh thể NaHCO3.
D. Sau bước 4, thu được dung dịch cĩ màu xanh tím.
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO4 5% và 1ml dung dịch NaOH 10%. Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1). Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa 1 ml dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.
- Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 lỗng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nĩng dung dịch trong 3 – 5 phút.
- Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (3) khuấy đều đến khi khơng cịn sủi bọt khí CO2. Chia dung dịch thành hai phần trong ống nghiệm (4) và (5).
- Bước 4: Rĩt dung dịch trong ống (4) vào ống nghiệm (1), lắc đều đến khi kết tủa tan hồn tồn. Rĩt từ từ dung dịch trong ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến khi thấy kết tủa bám trên thành ống nghiệm.
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Sau bước 4, dung dịch trong ống nghiệm (1) cĩ màu xanh lam. (2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm (3) cĩ hiện tượng phân lớp. (3) Dung dịch NaHCO3 trong bước 3 với mục đích loại bỏ H2SO4. (4) Dung dịch trong ống nghiệm (4), (5) chứa một monosaccarit. (5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ là cĩ tính khử.
(6) Các phản ứng xảy ra trong bước 4 đều là phản ứng oxi hĩa khử. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
6. Thí nghiệm 6: Nhận biết tinh bột bằng phản ứng màu với iot.- Tiến hành thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm:
+ Pha hồ tinh bột: Cho khoảng 10 gam tinh bột vào cốc thuỷ tinhh 500 ml, thêm tiếp khoảng 300 ml nước sơi, khuấy đều, thu được dung dịch hồ tinh bột.
+ Rĩt ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng một vài giọt dung dịch iot. Quan sát hiện tượng.
+ Đun nĩng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, sau đĩ để nguội. Quan sát hiện tượng.
- Quan sát hiện tượng:
+ Khi chưa đun nĩng: Màu xanh tím đặc trưng xuất hiện. + Khi đun nĩng: Màu xanh tím mất đi.
+ Sau khi đun nĩng, để nguội: Màu xanh tím lại xuất hiện.
- Giải thích:
+ Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím. Khi đun nĩng, iot bị giải phĩng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đĩ. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch cĩ màu xanh tím. Phản ứng này được dùng đề nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại.
- Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Nhỏ dung dịch iot lên mặt cắt của củ khoai lang, thấy xuất hiện màu A. đen. B. xanh tím. C. vàng. D. trắng.
Câu 2. Tiến hành thí nghiệm phản ứng như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh
bột. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nĩng rồi sau đĩ để nguội, quan sát hiện tượng (2). Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là
A. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) đun nĩng mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại.B. (1) dung dịch màu tím; (2) đun nĩng mất màu, để nguội màu tím trở lại. B. (1) dung dịch màu tím; (2) đun nĩng mất màu, để nguội màu tím trở lại.