cất, sau đĩ cho vào mỗi ống vài giọt anillin, lắc kĩ. - Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên.
- Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ từng giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ. - Ơng nghiệm thứ ba: Nhỏ từng giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin hầu như khơng tan và nổi trên nước.
(b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu được dung dịch đồng nhất.
(c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom mất màu và cĩ kết tủa trắng. (d) Phản ứng ở ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin cĩ tính bazơ.
(e) Ở ống nghiệm thứ ba, nếu thay anilin bằng phenol thì thu được hiện tượng tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.10. Thí nghiệm 10: Một số thí nghiệm của aminoaxit. 10. Thí nghiệm 10: Một số thí nghiệm của aminoaxit.
1.Tính chất axit - bazơ của dung dịch amino axit:
- Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào các dung dịch glyxin (ống nghiệm 1), vào dung
dịch axit glutamic (ống nghiệm 2) và vào dung dịch lysin (ống nghiệm 3)
Hiện tượng: Trong ống nghiệm (1) màu quỳ tím khơng đổi. Trong ống nghiệm (1) quỳ
tím chuyển sang màu hồng. Trong ống nghiệm (3) quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Giải thích:
- Phân tử glyxin cĩ một nhĩm –COOH và một nhĩm –NH2 nên dung dịch gần như trung tính.
- Phân tử axit glutamic cĩ hai nhĩm –COOH và một nhĩm –NH2 nên dung dịch cĩ mơi trường axit.
- Phân tử lysin cĩ một nhĩm –COOH và hai nhĩm –NH2 nên dung dịch cĩ mơi trường bazơ.
- Amino axit phản ứng với axit vơ cơ mạnh cho muối, ví dụ : - Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho muối và nước, ví dụ : H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O Hoặc H3N+CH2COO- + NaOH H2NCH2COONa + H2O
- Phát triển thành câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hĩa đỏ? A. C6H5NH2 (anilin). B. H2NCH2COOH.