1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

23_3_2019 ban tin thuy san - full

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VRNEWS BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC 2 1 Nghệ An Thiếu hụt nghiêm trọng lao động cho nghề đi biển 2 2 Phú Yên Đầm Ô Loan Phú Yên bị xâm hại, x[.]

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Bảy, ngày 23 tháng năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Nghệ An: Thiếu hụt nghiêm trọng lao động cho nghề biển 2 Phú Yên: Đầm Ô Loan - Phú Yên bị xâm hại, xử lý nghiêm vi phạm CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ Quảng Ninh: Xây dựng khu công nghệ cao thủy sản 800 tỷ huyện Đầm Hà 4 Kiên Giang: Cảnh giác với sinh vật lạ lên từ đáy biển hại cá nuôi 5 Hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản thực quy định mức tiêu hao lượng THƯƠNG MẠI 6 Cơ hội tốt xuất tôm sang Trung Quốc NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 7 Gia Lai: Bỏ “phát đốt, chọc trỉa”, người Jrai nuôi cá lồng thu nhập mơ Đồng Nai: Chàng trai 8x với giấc mơ nuôi cá rồng làm giàu KHAI THÁC THỦY SẢN 11 Thừa Thiên – Huế: Bắt giữ đò máy tận diệt thủy sản phá Tam Giang 11 10 Bà Rịa - Vũng Tàu: Khơi dậy tinh thần đoàn kết vươn khơi, bám biển ngư dân 13 11 Bình Thuận: Phổ biến Luật Thủy sản cho tỉnh Duyên hải miền Trung 14 12 Bình Định: Xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản: Nghiêm túc, hiệu có trách nhiệm 16 13 Hà Tĩnh: Khơi luồng cho đội tàu 67 18 14 Thanh Hóa: Sản lượng khai thác vụ cá Bắc đạt 58.888 20 15 Lý Sơn (Quảng Ngãi): Xuất cá mặt quỷ "khủng" hiếm, giá cao gấp lần bình thường 21 16 Quảng Ninh: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản -ỗ trợ chuyển đổi nghề cho ngư dân 24 CỨU HỘ - CỨU NẠN 28 17 Kịp thời cấp cứu bốn ngư dân bị ngộ độc thực phẩm Trường Sa 28 MÔI TRƯỜNG 29 18 Thanh Hóa: Hơn cá giống thả sông Mã để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản 29 ĐỒNG HÀNH Cù NGƯ DÂN 30 19 Cảnh sát biển đồng hành ngư dân vươn khơi, bám biển 30 XÃ HỘI 32 20 Thanh Hóa: Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước tôn vinh giá trị tinh thần ngư dân 32 NHÌN RA THẾ GIỚI 32 21.Úc: Ngư dân choáng váng thấy cá quái vật quý nặng ô tô dạt vào bờ 32 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Nghệ An: Thiếu hụt nghiêm trọng lao động cho nghề biển Không phải mới, năm trở lại đây, sau Tết chủ tàu Nghệ An lại phải vất vả đơn đáo tìm người biển Lao động nghề biển ln tình trạng thiếu hụt, khơng ổn định làm ảnh hưởng đến việc khai thác thủy sản địa phương Chủ tàu Hoàng Văn Nam, khối 10, phường Nghi Thủy (Thị xã Cửa Lò) cho biết, từ sau Tết khơi chuyến biển Với tàu đánh bắt công suất lớn 470 CV tàu vận chuyển, anh Hoa thu sản lượng 10 cá gồm cá cơm, cá nhỏ, tơm, mực loại; trừ chi phí lãi rịng 80 triệu đồng Lao động nghề biển lâu làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Chuyến biển đầu năm "đỏ" chi phí dầu máy, ăn uống giảm nhiều so với chuyến trước Tuy nhiên, điều anh Nam lo lắng việc tìm lao động biển khó Để có 16 - 18 lao động cho chuyến khơi, anh phải thuê thêm - 10 lao động tự Đây tình trạng chung, Tết lao động thường có tâm lý nhảy việc, cịn tâm lý ham chơi, tìm việc mới, xuất lao động… Các chủ tàu phải thuê lao động từ trước Tết, kể lao động chưa có kinh nghiệm biển phải thu nhận Đó chưa kể đến chuyến biển thắng lợi lao động tiếp chuyến sau, cịn thua lỗ họ sẵn sàng "nhảy" việc… Khơng thiếu hụt lao động mà có lao động lao động có nghề thiếu Hiện, lao động biết sử dụng phương tiện máy móc tàu máy dị ngang, định vị hải độ, thơng tin liên lạc xa bờ, địi hỏi kỹ nghề… khơng nhiều Ơng Nguyễn Văn Dũng - Phó Chủ tịch UBND xã Diễn Ngọc (Diễn Châu) - cho biết, lao động nghề biển lâu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Tồn xã có 50% số lượng lao động nghề biển tập huấn khóa học ngắn ngày, cấp chứng thuyền trưởng, thuyền máy, thuyền viên; số lao động lại chưa qua đào tạo kỹ thuật Bên cạnh đó, việc mở lớp đào tạo nguồn nhân lực biển đủ kiến thức, yêu cầu kỹ thuật cao dường chưa lao động quan tâm mức Đây trở ngại lớn cho việc khai thác có hiệu nguồn lợi thủy sản địa phương… Hiện, sở, làng nghề đóng tàu truyền thống, nhiều nơi khó tuyển lao động để học việc sản xuất đáp ứng cho đơn hàng Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) đóng tàu thuyền Trung Kiên - Nghi Thiết (Nghi Lộc) - lo lắng: Thanh niên gắn bó với nghề truyền thống Do tính rủi ro, thu nhập bấp bênh, hợp đồng thuê lao động tự khai thác hải sản thiếu sở pháp lý ràng buộc dẫn đến tình trạng lao động nghề biển tự ý bỏ việc nhiều Phó Chi cục trưởng Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An - ông Chu Quốc Nam - cho hay: Trên địa bàn tỉnh có 3.900 tàu thuyền khai thác thủy sản, có 1.200 tàu cơng suất từ 90CV trở lên Từ năm 2013 đến nay, năm, chi cục phối hợp với Trường Đại học Nha Trang tổ chức mở lớp đào tạo cấp chứng cho 300 thuyền trưởng hạng 4, hạng 5, máy trưởng 140 chứng 118 chứng thuyền viên Số lượng đào tạo so với nhu cầu chưa đáp ứng (Cơng Thương 22/3, Hồng Trinh) đầu trang Phú Yên: Đầm Ô Loan - Phú Yên bị xâm hại, xử lý nghiêm vi phạm Sau Báo Lao Động đăng viết “Thắng cảnh Phú n trước nguy thảm họa mơi trường”, quyền tỉnh Phú Yên triển khai đồng loạt giải pháp mạnh mẽ nhằm lấy lại hình ảnh danh thắng đầm Ô Loan bị xâm hại nghiêm trọng Xử lý nghiêm vi phạm 230 hộ lấn chiếm xây dựng Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phú Yên Nguyễn Chí Hiến vừa tiến hành kiểm tra thực tế trạng đầm Ô Loan bị xâm lấn nghiêm trọng Theo thống kê quan chức năng, xã ven đầm Ơ Loan có 230 hộ lấn chiếm xây dựng nhà công trình khác, với tổng diện tích vi phạm 17.000m2 Có 325ha ni trồng thủy sản trái phép, chiếm gần 1/4 diện tích mặt đầm Ơ Loan Ngồi ra, tình trạng rào chắn, đăng lưới ngăn chia mặt nước làm cản trở hoạt động lưu thông đầm xảy phổ biến Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm quan chức chưa triển khai thực liệt, hiệu quả, khiến gây ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan môi trường, sinh thái đầm Ô Loan gây xúc không nhỏ phần lớn ngư dân ven đầm Trả lời câu hỏi bè đầm Ơ Loan có cấp phép hoạt động không, chủ bè vơ tư nói: “Chính quyền cấm mà Họ khơng cho làm đâu Nghe nói quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy sản” Chủ bè cho biết hoạt động vài năm kinh doanh có đóng thuế Ngồi bè nổi, lồng bè ni trồng thủy sản vịnh Vũng Rơ, đầm Ơ Loan gây áp lực lớn đến vệ sinh môi trường nước, hệ sinh thái biển Kiên xử lý, lập lại trật tự Tại buổi kiểm tra, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phú Yên Nguyễn Chí Hiến yêu cầu quan chức tỉnh UBND huyện Tuy An thực việc xử lý lấn chiếm đất đai, vi phạm trật tự xây dựng phát triển bền vững khu vực đầm Ô Loan; khảo sát, đề xuất xây dựng khu tái định cư phục vụ tái định cư cho trường hợp khu vực phải di dời Ông Hiến yêu cầu quan có liên quan lập đề cương nhiệm vụ trình UBND tỉnh để thỏa thuận Bộ VHTTDL thống ranh giới khu vực bảo vệ I II di tích danh thắng đầm Ơ Loan Bên cạnh đó, đơn vị liên quan đẩy nhanh triển khai thực dự án trồng rừng, nuôi trồng loại thủy sản đặc hữu, tơn tạo di tích, cải tạo cảnh quan môi trường, sinh thái nhằm sớm khôi phục khu vực đầm Ô Loan tương xứng với tiềm đảm bảo hài hịa lợi ích ngư dân ven đầm với định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Không danh thắng đầm Ơ Loan, vịnh Vũng Rơ có 18 bè (của hộ gia đình, cá nhân) kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ khách tham quan, du lịch; hoạt động kinh doanh theo hướng tự phát, chưa quan có thẩm quyền cho phép Hầu hết, hộ gia đình, cá nhân tự cải hốn từ bè nuôi trồng thủy sản chuyển sang làm bè kinh doanh dịch vụ ăn uống Đến UBND tỉnh Phú Yên chưa phê duyệt vùng quy hoạch ban hành quy định cấu trúc bè để phục vụ loại hình kinh doanh này, Do đó, UBND huyện cho rằng, chưa có sở để đối chiếu kiểm tra mức độ an tồn loại hình (Lao Động 22/3, Nhiệt Băng) đầu trang CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ Quảng Ninh: Xây dựng khu công nghệ cao thủy sản 800 tỷ huyện Đầm Hà Khu công nghệ cao thủy sản tỉnh Quảng Ninh gồm phân khu với tổng tổng mức đầu tư khoảng 829 tỷ đồng Sau hoàn thành, trở thành nơi nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật khâu nuôi chế biến xuất tôm, đưa sản phẩm sản xuất xuất tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Mới đây, ban thường vụ tỉnh ủy Quảng Ninh họp cho ý kiến đề án thành lập khu công nghệ cao cấp tỉnh thủy sản huyện Đầm Hà, Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Văn Đọc chủ trì họp Theo đó, khu cơng nghệ cao cấp tỉnh thủy sản đặt huyện Đầm Hà, dự kiến quy mô rộng 169,5 chia gồm phân khu chín gồm: Trung tâm; đa chức nghiên cứu; sản xuất tôm giống; nuôi tôm thương phẩm; xử lý chất thải Đồng chí Nguyễn Văn Đọc, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, chủ trì họp xây dựng Đề án thành lập khu công nghệ cao cấp tỉnh thủy sản huyện Đầm Hà Trung tâm có chức nghiên cứu, ứng dụng sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm siêu thâm canh, đào tạo nghề, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật nuôi tôm, sản xuất thức ăn, chế biến xuất tôm… Dự án công ty CP thủy sản Việt Úc, tập đoàn VIệt - Úc làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư dự kiến 829 tỷ đồng cho khu cơng nghệ Trong đó, vốn ngân sách tỉnh 181 tỷ đồng dùng để xây dựng tuyến đê bao biển giải phóng mặt Số vốn lại doanh nghiệp đầu tư để xây dựng hạng mục hạ tầng, sở, trang thiết bị… Theo kế hoạch, giai đoạn đến năm 2020 thực GPMB toàn khu, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đê bao, hồnh thành khu trình diễn khu nuôi tôm thương phẩm, khu đào tạo, ứng dụng thực hành bắt đầu thực sản xuất giống tôm chất lượng cao; Giai đoạn 2021-2022 tiến hành hoàn thiện phân khu, hình thành 10 trại ni tơm thương phẩm siêu thâm canh cơng nghệ cao nhà kính, hợp tác thử nghiệm đào tạo phục vụ sản xuất thủy sản chủ lực toàn khu phát triển địa bàn tỉnh Phát biểu đạo, đồng chí Nguyễn Văn Đọc nhấn mạnh: Với lợi đặc biệt biển, thời gian qua Quảng Ninh dành quan tâm, khuyến khích phát triển kinh tế biển trở thành mạnh tỉnh Quảng Ninh có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ, đặc biệt lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, thủy, hải sản nhằm tạo đột phá lĩnh vực Đề án thành lập khu công nghệ cao cấp tỉnh thủy sản huyện Đầm Hà, quan điểm tỉnh ủng hộ Tuy nhiên, cần làm rõ sách, áp dụng cho khu công nghệ cao thủy sản cho phù hợp với quy định nhà nước UBND tỉnh tập đoàn Việt – Úc sớm bổ sung, làm rõ số nội dung đại biểu như: Nhu cầu sử dụng đất, thị trường, công tác bảo vệ môi trường, hoạt động đào tạo, chế, sách áp dụng quyền lợi người dân thụ hưởng… để hoàn thành đề án, bước hình thành lên trung tâm sản xuất giống thủy sản chất lượng, có tính cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất cảu nhân dân Đại diện tập đồn Việt – Úc chia sẻ thơng tin, mong muốn tạo điều kiện Trong đó, thị phần tơm giống tập đồn sản xuất chiếm 30% nước Nhận định Quảng Ninh địa bàn động, môi trường phù hợp để sản xuất thủy sản, tập đoàn mạnh dạn đề xuất đầu tư, đồng hành tỉnh Quảng Ninh tỉnh xây dựng phát triển kinh tế biển trở thành kinh tế mũi nhọn theo đề án tỉnh (Pháp Luật Và Xã Hội 22/3, Tuệ Nghi) đầu trang Kiên Giang: Cảnh giác với sinh vật lạ lên từ đáy biển hại cá nuôi Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Kiên Giang khuyến cáo ngư dân địa phương ven biển, đảo gồm: Phú Quốc, Kiên Hải, Kiên Lương TP Hà Tiên cảnh giác, chủ động giám sát, ứng phó với “sinh vật lạ” hình thù giun lên từ đáy biển xuất gây hại cá ni lồng bè biển Ơng Nguyễn Đình Xun, Phó Chi cục trưởng Chăn ni Thú y tỉnh Kiên Giang cho biết, ghi nhận Chi cục năm 2015, 2017 2018, “sinh vật lạ” xuất nhiều lần số khu vực nuôi cá lồng bè biển huyện Kiên Hải, huyện Kiên Lương… từ tháng - dương lịch hàng năm, gây chết cá hàng loạt, tổn thất kinh tế lớn cho ngư dân Đây khoảng thời gian loài “sinh vật lạ” xuất vào thời điểm dòng chảy yếu, từ nửa đêm đến gần sáng lặn có ánh sáng mặt trời Đến nay, quan chuyên môn chưa định danh, phân loại xác định đặc điểm sinh học, đề biện pháp khoa học để phòng, trừ hiệu đối tượng “Sinh vật lạ” có hình dạng giun đất nhiều tơ, kích thước khoảng - cm, lên từ đáy biển, xuất với số lượng lớn, dày đặc gần mặt nước diện tích từ vài trăm đến hàng ngàn m², tiết nhiều chất nhầy mặt nước, bám vào lưới lồng bè nuôi cá làm giảm lượng nước lưu thông bám vào mang cá làm cản trở hô hấp gây thiếu ơxy Vì vậy, cá có nhu cầu ơxy cao, sống gần tầng nước mặt bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng, cá bớp trọng lượng kg/con trở lên dễ bị chết Theo Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Kiên Giang, thực tế ghi nhận có diện rãi rác lồi “sinh vật lạ” vùng biển quanh đảo Hòn Tre (Kiên Hải) Nhận định thời gian tới có khả đối tượng xuất gây hại số vùng nuôi cá lồng bè biển Để chủ động bảo vệ sản xuất, ứng phó kịp thời với “sinh vật lạ”, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Kiên Giang đề nghị đơn vị chức huyện Phú Quốc, huyện Kiên Hải, huyện Kiên Lương TP Hà Tiên thực chặt chẽ quy hoạch phê duyệt khu vực nuôi cá lồng, số lượng lồng, bảo vệ môi trường khu vực nuôi… Các địa phương thông tin, hướng dẫn rộng rãi đến người nuôi cá để chủ động theo dõi, giám sát, ứng phó trường hợp có xuất đối tượng vùng nuôi cá lồng bè Khi có “sinh vật lạ” xuất phân cơng cán đến trường hướng dẫn người nuôi cá xử lý phù hợp; chia sẻ thông tin nhanh đến quan chức để phối hợp phòng chống hiệu Khuyến cáo ngư dân nuôi cá lồng bè biển theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình mơi trường nước vùng ni, thường xun theo dõi sức khỏe cá để kịp thời phát dấu hiệu bất thường ứng phó kịp thời Hàng tuần vệ sinh lưới lồng, bổ sung thêm vitamin C, khoáng vi lượng vào thức ăn cho cá nhằm nâng cao sức đề kháng, tăng trưởng Trong trường hợp có “sinh vật lạ” xuất dày đặc, tiến hành sục khí lồng ni để cung cấp thêm ơxy cho cá; quạt nước xua đuổi “sinh vật lạ” khỏi vùng bè ni cá tạo dịng chảy, tăng lưu thông nước; sử dụng đèn cao áp thắp sáng quanh khu vực lồng bè… (Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Kiên Giang/ Dân Việt 23/3, Lê Duy Hải) đầu trang Hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản thực quy định mức tiêu hao lượng Ngày 21-3, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Thông tư số 52/2018/TT-BCT (Thông tư 52) ban hành ngày 25-12-2018 có hiệu lực từ 18-2-2019 đánh giá nội dung quan trọng doanh nghiệp (DN) ngành thủy sản Vì vậy, để hỗ trợ DN, Hiệp hội VASEP phối hợp Tổ chức WWF VN, tập huấn để nâng cao chuyên môn cung cấp thông tin, nghiệp vụ cho DN Thông tư 52 quy định mức tiêu hao lượng ngành chế biến thủy sản áp dụng cho nhóm sản phẩm cá da trơn tơm Theo đó, định mức tiêu hao lượng áp dụng cho cá da trơn 1.050kWh/tấn sản phẩm 2.050 kWh/tấn sản phẩm tôm đến hết năm 2025 Các DN nằm đối tượng áp dụng thông tư có quy mơ 300 sản phẩm/năm trở lên, phải có kế hoạch, biện pháp quản lý lượng hiệu DN để cho không vượt định mức qui định Đồng thời năm DN cần thống kê chi tiết mức tiêu hao lượng, xác định suất tiêu hao lượng gửi báo cáo cho Sở Công Thương địa phương (Công An Nhân Dân 22/3, T.Hà) đầu trang THƯƠNG MẠI Cơ hội tốt xuất tôm sang Trung Quốc Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động chống buôn lậu, tập trung nhập ngạch Đây hội tốt cho DN xuất tôm lớn Việt Nam Sản phẩm chế biến tôm xuất Theo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, XK tôm Việt Nam sang Trung Quốc năm 2018 giảm 28%, đạt 492,2 triệu USD Từ vị trí thứ NK tôm Việt Nam năm 2017 chiếm tỷ trọng gần 18%, năm 2018, Trung Quốc tụt xuống vị trí thứ 4, chiếm gần 13,8% tổng giá trị XK tôm Việt Nam thị trường Tuy nhiên, thị trường dự báo có nhu cầu NK lớn tôm Việt Nam năm 2019 Tỷ trọng tôm sú XK sang Trung Quốc cao so với tôm chân trắng tôm biển Tôm sú nguyên đông lạnh loại XK từ Việt Nam sang Trung Quốc có giá từ 7-23 USD/kg Trung Quốc thị trường nhập tôm đứng thứ giới, chiếm 3,5% tổng nhập tôm tồn giới Nhu cầu NK tơm để tiêu thụ nước chế biến tái XK Trung Quốc ổn định Tôm sản phẩm quan tâm nhiều hội chợ triển lãm thủy sản Trung Quốc thói quen ăn tôm hàng ngày bữa tiệc người Trung Quốc Sản phẩm tơm ngun hấp chín ưa chuộng Trung Quốc Việt Nam đứng thứ số nhà cung cấp tơm cho Trung Quốc, chiếm 5,7% Xét giá NK, thị trường Trung Quốc, giá NK tôm từ Ấn Độ Indonesia ln cạnh tranh Giá NK trung bình từ Thái Lan cao nhất, giá giá tôm Việt Nam đứng thứ hai Tôm Việt Nam phải cạnh tranh giá với nhà cung cấp châu Á thị trường Trung Quốc Với nhu cầu tôm ổn định vị trí địa lý thuận lợi, DN cần nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, trọng xây dựng bao bì phù hợp với thị trường Trung Quốc để trì XK sang thị trường quan trọng Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động chống bn lậu, tập trung nhập ngạch Đây hội tốt cho DN tôm lớn Việt Nam muốn phát triển XK bền vững vào thị trường Trung Quốc yên tâm Dự kiến năm 2019, XK tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt khoảng 700 triệu USD, tăng 42% so với năm 2018 (Hải Quan 22/3, Lê Thu) đầu trang NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Gia Lai: Bỏ “phát đốt, chọc trỉa”, người Jrai nuôi cá lồng thu nhập mơ Việc tận dụng lòng hồ thủy điện Sê San để nuôi cá lồng mở sinh kế mới, hứa hẹn đổi đời cho nhiều hộ dân người đồng bào Jrai xã Ia Kreng (huyện Chư Păh, Gia Lai) vốn quen “phát đốt, chọc trỉa” hiệu Dạy bà cách nuôi cá Năm 2004 - 2006, 150 hộ dân người đồng bào dân tộc Jrai lòng hồ Sê San (xã Ia Kreng, huyện Chư Păh) rời làng lên vùng đất cao nhường chỗ cho thủy điện Khu tái định cư có đầy đủ điện, đường, trường, trạm… Nhà nước cấp đất, dựng nhà nên bà phấn khởi Tuy nhiên, đời sống nhiều hộ dân cịn gặp nhiều khó khăn chưa thích nghi với điều kiện sản xuất Mơ hình ni cá lồng lịng hồ sơng Sê San tạo sinh kế cho dân vùng cao Ảnh: Lê Kiến Ông Phạm Thanh Xuân - Phó Chủ tịch UBND xã Ia Kreng cho biết: “Do thói quen canh tác cũ, cịn nhiều hủ tục lạc hậu nên đời sống bà khó khăn, xã có 525 hộ có đến 46,5% hộ nghèo Kinh tế chủ lực địa phương chủ yếu trồng ngắn ngày mì, lúa rẫy bời lời Diện tích lúa nước - vụ cà phê chục nên thu nhập chung người dân thấp Tài nguyên mà địa phương giàu có lâu chưa tận dụng tài nguyên mặt nước bao la lòng hồ thủy điện Sê San Sê San 3A” Theo ông Xuân, để tận dụng mạnh địa phương có mặt nước bao la, đồng thời dạy cho dân biết cách nuôi cá sơng nên mơ hình ni cá lồng bè đời "Địa phương mong muốn nhiều người dân tham gia mơ hình ni cá lồng khuyến khích bà tự làm để tăng thu nhập Hiện bà lo lắng đường từ làng đến lồng cá lại hiểm trở, đầu cho cá chưa ổn định” Ông Phạm Thanh Xuân Dự án Trung tâm Giống thủy sản tỉnh Gia Lai Phịng NNPTNT huyện làm chủ đầu tư, có vốn 500 triệu đồng Nhà nước hỗ trợ 100% từ lồng bè, thức ăn… người dân góp cơng chăm sóc Thí điểm mơ hình có 30 hộ dân người Jrai làng Dơch Díp tham gia ni cá lịng hồ thủy điện Sê San, Sê San 3A Ba loại cá thích hợp ni thí điểm rô phi, diêu hồng cá lăng “Mô hình ni cá lồng hứa hẹn mang đến thay đổi lớn tư nông nghiệp cách làm người dân, giúp dân học kỹ thuật, cách làm theo theo quy trình nghiêm ngặt tính tự giác cao cơng việc Một người dân làm thuận tay tự mở mơ hình làm riêng, ni cá lịng hồ Sau năm triển khai, bà bắt đầu thu hoạch vài lồng cá đầu tiên, bán 30 - 40 triệu đồng, vui mừng” - ơng Xn nói “Ni cá dễ ni gà” Ông Xuân cho biết, ban đầu vận động người dân tham gia mơ hình khó, người dân lo sợ “con cá sông mà ni được, ni chung phân chia cơng việc lợi ích sao?” Giờ thấy việc ni cá hiệu cao gấp lần trồng lúa rẫy nên vui Nói mơ hình ni cá sông, anh Rơ Châm Unh (làng Dôch 1) chia sẻ: “Tham gia mơ hình lo Nhưng sau thời gian huyện học, tập huấn thấy ni cá khơng khó, thả vào lồng bè cịn dễ ni gà Vừa thu hoạch tạ cá, giá thấp 40.000 - 50.000 đồng/kg nên mừng” Theo anh Unh, từ lúc chuyển từ lòng hồ lên đồi cao, sống gia đình cịn nhiều khó khăn Anh Unh bắt đầu mày mò học tập người Kinh trồng lúa nước, trồng 600 cà phê để tăng thu nhập chưa Thấy mơ hình ni cá lồng anh không ngại đăng ký để học tập thêm Là 30 hộ may mắn chọn tham gia mô hình, anh Rơ Châm Phyui (làng Dơch 1) phấn khởi: “Làm góp cơng thơi, tuần hộ thay phiên ngủ lại để tiện chăm sóc cho cá Mình mong muốn sau có lồng cá riêng nhà nước hỗ trợ giống để nuôi” Chia sẻ tương lai mơ hình, ơng Phạm Thanh Xn - Phó Chủ tịch UBND xã Ia Kreng nói: “Bước đầu cho thấy mơ hình có hiệu hướng Sau giai đoạn đầu tiên, cá bán chia tiền công cho hộ tham gia, đồng thời giữ lại phần kinh phí để tiếp tục đầu tư mua thức ăn, nguồn giống Địa phương mong muốn nhiều người dân tham gia mơ hình ni cá lồng khuyến khích bà tự làm để tăng thu nhập Hiện bà lo lắng đường từ làng đến lồng cá lại hiểm trở, đầu cho cá chưa ổn định” (Dân Việt 23/3, Lê Kiến) đầu trang Đồng Nai: Chàng trai 8x với giấc mơ nuôi cá rồng làm giàu Từ thành cơng bước đầu, chàng trai mê lồi cá “đế vương” ấp ủ kỳ vọng tìm chỗ đứng cho ngành cá cảnh Việt thị trường quốc tế Yêu thích cá rồng trở thành đam mê, thử sức thành công nuôi cá rồng sinh sản Đó câu chuyện dun với lồi cá “đế vương” Trần Thanh Nghị, chàng trai sinh năm 1989 với trang trại cá rồng huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Cái duyên với cá rồng Chàng trai 31 tuổi, Trần Thanh Nghị cho biết, may mắn làm quen với loài cá rồng hai chục năm Vào khoảng năm 1995, người bạn tặng cho bố anh thuộc loại kim long hồng vĩ, lúc chẳng biết cá quý đến mức nào, nghe bố mẹ bảo có giá xe tải Nhưng với cậu bé tuổi, ấn tượng lúc lồi cá lạ đẹp, đẹp loài cá cảnh cậu thường nhìn thấy Trần Thanh Nghị với trang trại nuôi cá rồng sinh sản Trảng Bom, Đồng Nai Đến năm 20 tuổi, Trần Thanh Nghị thực bị vào niềm đam mê cá rồng Thời điểm đó, phong trào chơi cá rồng Việt Nam phát triển mạnh, Nghị bắt đầu tìm hiểu tới giống cá rồng khác Từ kim long hồng vĩ bố, bể cá nhà dần nhiều lên với giống đẹp đắt đỏ như: hồng long, bối, có giá trị hàng chục triệu đồng như: kim long, huyết long Đến năm 2013 – 2014, nhà Trần Thanh Nghị có tới 50 bể cá lớn nhỏ với 100 con, tất cá rồng Mê cá đến nỗi, anh chàng đầu tư hệ thống camera để… ngắm cá qua mạng phải xa nhà Học xong đại học Việt Nam ngành quản trị kinh doanh, Nghị tiếp tục xuất ngoại, du học Malaysia Ở quốc gia hàng đầu nuôi xuất cá rồng, với niềm đam mê sẵn có, Trần Thanh Nghị thường đến trang trại người xứ, học hỏi nhiều điều cách ni, chăm sóc đặc biệt cho cá rồng sinh sản Với khí hậu, nguồn nước tương đồng biết Việt Nam có cá rồng tự nhiên, đặc biệt lưu vực sông Đồng Nai, La Ngà Vườn quốc gia Cát Tiên, nên Nghị tự đặt câu hỏi: Người Mã Lai làm được, người Việt có làm khơng?! “Có lẽ đam mê Đam mê tìm tịi Con cá vậy, sinh trưởng tới thời kỳ sinh sản Mình đam mê, tìm hiểu nó, có vài sở vật chất để thả thử nghiệm, có vài kết thời điểm bây giờ”, Trần Thanh Nghị chia sẻ Mơ “công nghiệp” cá cảnh Việt Du học xong trở Việt Nam, Trần Thanh Nghị bắt đầu thử nghiệm nuôi cá rồng môi trường tự nhiên, “thử” cho cá sinh sản Lúc này, gia đình có trang trại rộng khoảng 7,5 hecta xã Sơng Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, có số ao nước khoảng hecta, trước vốn hầm khai thác đá với độ nông sâu khác Nghị định lựa chọn cá rồng “xấu nhất”, giá trị thả thử nghiệm Mất nhiều tháng ròng, chàng trai sinh năm 1989 loay hoay kiểm tra sức khỏe cá, đo độ nông sâu ao, nhiệt độ môi trường, nồng độ PH, đo lượng mưa, tìm giải pháp nguồn nước tháng mùa khô… Ban đầu vài con, lên tới 30, 40 cá rồng loại thả nuôi ao Sau khoảng năm thử nghiệm, ao xuất cá rồng con, Nghị biết, cá rồng hồn tồn sống tốt quan trọng sinh sản môi trường tự nhiên Việt Nam 10 động hiệu Theo ngư dân Nguyễn Văn Sinh: Tất cảng biển Hà Tĩnh vốn thiết kế cho tàu 300 CV cập bến Trong khi, tàu đóng theo Nghị định số 67/2014/NÐ-CP có cơng suất 800 CV May thủy triều đạt đỉnh, tàu công suất lớn cựa quậy vào Gặp nước kiệt, chuyến đánh bắt về, tàu công suất lớn phải neo đậu cách đất liền đến km, sau đưa thuyền nhỏ “tăng bo” hải sản vào bờ Khi vào cảng, gặp nước kiệt, muốn khơi phải đợi nước lên, có tuần thủy triều đạt đỉnh Vào vụ cá, nhiều không kịp khơi Tàu phải nằm bờ khiến nhiều chủ tàu khơng có khả trả nợ ngân hàng Gỡ vướng từ sách đến nhận thức Thực Nghị định số 67/2014/NÐ-CP ngày 7-7-2014 Chính phủ, UBND tỉnh phê duyệt đợt 21 đối tượng đăng ký đóng tàu vỏ thép có cơng suất từ 800CV đến 1.100 CV (19 tàu khai thác tàu dịch vụ hậu cần), với tổng dự toán đầu tư sơ 323,225 tỷ đồng Ðến nay, có 11 tàu hoàn thành khơi sản xuất Mặc dù tàu đóng trang bị đại, chất lượng tàu cá hoạt động bình thường, khơng có cố hỏng hóc lớn q trình vươn khơi Tuy nhiên, hiệu khai thác lại không kỳ vọng, chí phần lớn chủ tàu báo lỗ sau chuyến khơi với đủ lý như: Chi phí vận hành khai thác, khấu hao tàu vỏ thép lớn, trình độ kỹ thuật chủ tàu lao động tàu cịn hạn chế, ngư dân chưa có kinh nghiệm khai thác vùng biển xa, ngư trường đánh bắt không thuận lợi, nguồn lợi hải sản suy giảm, thời tiết ngày diễn biến bất thường ảnh hưởng đến hiệu đánh bắt ngư dân Theo báo cáo ngân hàng, thời gian gần có 9/11 chủ tàu thiếu thiện chí việc trả nợ khai báo doanh thu khơng xác, ngân hàng gửi thông báo nợ hạn đến 19 chủ tàu nhiều lần Hiện tượng trở thành tâm lý lây lan hầu hết chủ tàu, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực Nghị định 67 tỉnh gián tiếp ảnh hưởng đến lòng tin ngân hàng với bà ngư dân tồn tỉnh Tính đến tháng 12-2018 có 9/11 chủ tàu nợ hạn với tổng số tiền nợ gốc lãi phải trả 13.531.028.641 đồng Theo đại diện BIDV Hà Tĩnh, thực Nghị định số 67 Chính phủ, BIDV Hà Tĩnh cho chủ tàu vay vốn đóng tàu vỏ thép với tổng dư nợ 125 tỷ đồng Trong đó, xã Xuân Hội (Nghi Xuân) có tàu, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên) tàu huyện Lộc Hà có tàu hai xã Thạch Bằng Thạch Kim Thời gian đầu, chủ tàu thực việc trả nợ tốt Tuy nhiên, khoảng năm trở lại đây, ngư dân không tuân thủ hợp đồng ký kết, cá biệt chủ tàu đồng loạt ngừng trả nợ lúc, dẫn đến nợ xấu tăng lên Qua trao đổi với Bí thư đảng ủy xã Xuân Hội (Nghi Xuân) Võ Văn Tùng, biết, thời gian gần đây, hoạt động đánh bắt hải sản ngư dân địa bàn trì thường xuyên mang lại hiệu kinh tế đáng mừng Tại Xuân Hội, vào dịp trước sau Tết Nguyên đán, bình quân tuần khơi, tàu vỏ thép mang thu nhập 300 triệu đồng Tuy nhiên nay, kết trả nợ chủ tàu cịn thấp, nợ xấu khơng ngừng gia tăng Theo đồng chí Võ Văn Tùng, trước chây ì số chủ tàu, quyền địa phương nhiều lần tổ chức làm việc với chủ tàu để tuyên truyền, vận động song tới chưa có chuyển biến Theo đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh, để giải kịp thời khó khăn trước mắt, thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục phối hợp ngành ngân hàng đôn đốc chủ tàu vay vốn theo Nghị định 67/2014/NÐ-CP thực trả nợ vay ngân hàng hạn theo hợp đồng tín dụng ký kết, đơn vị, địa phương cần vào nội dung phương án sản xuất, kinh doanh (năng lực tổ chức sản xuất, kế hoạch vay vốn trả nợ, hiệu kinh tế…) chủ tàu UBND cấp huyện thẩm định để tiến hành rà soát, đánh giá thực tế hoạt động sản xuất chủ tàu Những tàu trước khai thác hiệu quả, trả nợ ngân hàng hạn thời gian qua khai thác hiệu chưa trả nợ ngân hàng có kế hoạch giãn trả nợ cho tàu cá ký cam kết để họ yên tâm khai thác Trường hợp qua sốt xét chủ tàu khơng đủ lực để hoạt động khai thác hải sản, có nhu cầu chuyển nhượng lại tàu thực theo quy định Nghị định số 17/2018/NÐ-CP ngày 2-2-2018 Chính phủ Cùng với đó, cần có chế tài xử phạt thật nghiêm ngư dân cố tình chây ì trả nợ ngân hàng để làm gương (Nhân Dân 23/3, Ngơ Tuấn) đầu trang Thanh Hóa: Sản lượng khai thác vụ cá Bắc đạt 58.888 Vụ cá Bắc năm 2018 - 2019, (bắt đầu từ tháng 10 - 2018 đến tháng - 2019), ngư dân tỉnh khai thác 58.888 hải sản; đó, khai thác biển đạt 56.801 tấn, khai thác nội đồng 2.087 Đạt kết quả, ngành có liên quan tỉnh, địa phương ven biển tích cực triển khai thực sách phát triển thủy sản đến tổ chức, cá nhân; hỗ trợ khai thác vùng biển xa bờ, chi phí vận chuyển hàng hóa, sách bảo hiểm thuyền viên Đồng thời, tạo điều kiện cho ngư dân đóng tàu cơng suất lớn, trang thiết bị đại, yên tâm bám biển khai thác hải sản xa bờ Công tác quản lý tàu cá, bảo đảm an toàn cho người tàu cá hoạt động biển triển khai mạnh địa phương Hiện địa phương tích cực triển khai thực Luật Thủy sản năm 2017 văn hướng dẫn thi hành luật; sách phát triển thủy sản Trung ương tỉnh Tăng cường, kiểm tra, kiểm soát xử phạt nghiêm hoạt động gây tổn thương đến hệ sinh thái, môi trường thủy sản (Báo Thanh Hóa 22/3, Hải Đăng) đầu trang 20 Lý Sơn (Quảng Ngãi): Xuất cá mặt quỷ "khủng" hiếm, giá cao gấp lần bình thường Nhiều ngư dân huyện đảo Lý Sơn cho biết, bắt cá mặt quỷ cân nặng đến 3,5kg thấy, giá bán cao bình thường Báo Dân việt cho hay, nhiều du khách chợ đêm đầu bến cảng An Vĩnh, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi không khỏi trầm trồ nhìn thấy cá mặt quỷ "khủng" sống chị Nguyễn Thị Hiền (35 tuổi)- chủ quán hải sản bày bán Cũng đồng loại mình, cá mặt quỷ "khủng" có hình thù giống cục san hơ với phần lưng loang lổ màu sắc hồng, trắng, xanh, đỏ nằm xen Miệng cá rộng cặp mắt ti hí trơng đáng sợ Chỉ khác trọng lượng cá lên tới 3,5kg nên có giá gấp từ 5-7 lần so với đồng loại bày bán Chị Hiền với cá mặt quỷ "khủng" nặng 3,5 kg - Ảnh: Dân việt 21 Nhiều du khách khổi khỏi ngạc nhiên, thích thú nhìn thấy cá mặt quỷ "khủng" cịn sống - Ảnh: Dân việt Ở vùng biển Quảng Ngãi tỉnh thành ven biển nước, cá mặt quỷ có kích thước nhỏ hơn, dài từ 20-50 cm, trọng lượng khoảng 0,5-1,5 kg/con.Cá mặt quỷ to thấy bày bán chợ đêm Cá mặt quỷ hay gọi cá mang ếch, cá mao ếch có tên khoa học Synanceia Cá mặt quỷ thường sống vùng nước cạn, đặc biệt khu vực gành đá, rạng san hô Khi trưởng thành, cá mặt quỷ có chiều dài tối đa gần 1m 22 Ngoại hình xấu xí thịt cá mặt quỷ lại vơ thơm ngon bổ dưỡng - Ảnh: Dân việt Bù lại với hình thù xấu xí, thịt lồi cá thơm, ngon, dai giàu chất bổ dưỡng nên nhiều người ưa thích mua thưởng thức Với giá bán Lý Sơn khoảng 200.000 đồng/kg, riêng cá mặt quỷ "khủng" rao bán với giá 700.000 đồng/kg, cao gấp 3,5 lần so với đồng loại có kích cỡ nhỏ Cá mặt quỷ nặng gần kg có giá bn khoảng triệu đồng/con - Ảnh: Dân trí Tuy nhiên giá, mức giá rẻ Được biết, Hà Nội, giá trung bình loại cá dao động khoảng 1,5 - triệu đồng/kg, tùy vào tổng trọng lượng cá Cá bé kg giá rẻ so với to Tính ra, với cá mặt quỷ kg giá lên tới chục triệu đồng 23 Anh Ngơ Hồng Huy, chủ nhà hàng Hải Linh (Mạo Khê, Quảng Ninh) nói với dân Trí: “Loại cá hiếm, đầu bếp phải chun làm có tay nghề chế biến cá mới ngon ăn Vì cá mặt quỷ có độc vây lưng, khơng chế biến cẩn thận ăn gây đứng tim.” “Tuy nhiên, số vị khách thường xuyên đặt ăn họ bảo thịt cá mặt quỷ lại tốt cho tim mạch Nên lần đến nhà hàng, họ thường ăn gỏi sống để thịt cá tươi đủ dưỡng chất Sau đó, khách dùng tới cá mặt quỷ nướng hấp tàu xì”, anh Huy cho biết thêm (Đời Sống Và Pháp Luật 23/3, Minh Minh) đầu trang Quảng Ninh: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản -ỗ trợ chuyển đổi nghề cho ngư dân Tính đến tháng 4/2018, địa bàn Quảng Ninh có tổng số 8.410 tàu với khoảng 33.000 lao động hoạt động khai thác thủy sản địa bàn Trong có 5.833 tàu thường xuyên hoạt động ven bờ (chiếm 69,3%), gây sức ép lớn cho nguồn lợi thủy sản môi trường vùng biển ven bờ Song, với sách hỗ trợ chuyển đổi nghề cho ngư dân trung ương, tỉnh, năm qua, nhiều ngư dân chuyển đổi nghề thành công, giảm số tàu đánh bắt ven bờ xuống 4.038 tàu 24 Ngư dân Hà An, TX Quảng Yên, vận động chuyển đổi nghề từ khai thác thủy sản ven bờ sang nuôi trồng thủy sản Ảnh: Việt Hoa 25 Theo bà Đặng Việt Hương, Trưởng Phòng Quản lý nguồn lợi Môi trường thủy sản (Chi cục Thủy sản tỉnh), trước thực trạng nguồn lợi thủy sản bị đe dọa, năm qua UBND tỉnh đạo triển khai thực nhiều giải pháp cụ thể để tái tạo nguồn lợi thủy sản, ban hành sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề Điển sách hỗ trợ lãi suất đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, hỗ trợ 6% lãi suất vốn vay/năm Một hồ sơ vay tối thiểu 50-100 triệu đồng Thời gian áp dụng sách đến năm 2020 Tỉnh phê duyệt danh mục 45 nghề, nhóm nghề đào tạo trình độ sơ cấp mức chi phí đào tạo, mức hỗ trợ cho nghề để ngư dân nắm bắt hội Bên cạnh đó, tỉnh triển khai thực sách trung ương khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa hỗ trợ giảm tổn thất nơng nghiệp, sách phát triển thuỷ sản… Cùng với sách tỉnh, trung ương, sở, ban, ngành địa phương tỉnh tích cực tuyên truyền, ban hành kế hoạch, định hướng chuyển đổi nghề khai thác thủy sản Điển hình ngành nơng nghiệp tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung Chương trình OCOP; thực thi sách vùng sản xuất tập trung để thu hút lao động khai thác thủy sản phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững; ưu tiên giao mặt nước không thu tiền sử dụng mặt nước cho người dân chuyển từ nghề khai thác thủy sản ven bờ sang nghề nuôi trồng thủy sản theo Quyết định số 209/2016/QĐ-UBND ban hành quy chế quản lý bãi triều mặt nước nuôi trồng thủy sản Theo thống kê Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT), với sách hỗ trợ chuyển đổi nghề trung ương, tỉnh vốn tự có người dân, từ năm 2014 đến phát triển thêm 461 tàu xa bờ, giải việc làm cho 2.800 lao động Chuyển đổi nội nghề khai thác hỗ trợ 12 ngư dân vay vốn đầu tư đóng mới, ngư dân nâng cấp tàu cá theo Nghị định 76 Chính phủ, giải việc làm cho 120 lao động, thu nhập bình quân 7-8 triệu đồng/người/tháng Đồng thời, đóng mới, nâng cấp cải hốn tàu cá đến đạt 448 tàu, giải việc làm cho 2.240 lao động, 62 tàu hỗ trợ lãi suất vay vốn 6%/năm, thu nhập bình quân 4-5 triệu đồng/người/tháng Đối với chuyển sang nghề khai thác khác, theo thống kê địa phương có khoảng 150 hộ ngư dân làm nghề cấm (te xiệp, lồng bát quái, cào nhuyễn thể ven bờ ) chuyển đổi sang làm nghề khai thác khác lưới rê, câu Trong đó, huyện Hải Hà 84 hộ, Cẩm Phả 20 hộ, lại hộ thuộc địa phương Quảng n, Vân Đồn 26 Ơng Nguyễn Văn Vên (xóm Nam, xã Liên Vị, TX Quảng Yên) chuyển đổi nghề từ khai thác thủy sản ven bờ sang nuôi hà treo dây Ảnh: Phạm Tuyết (Trung tâm TT-VH Quảng Yên) Trong chuyển đổi từ nghề khai thác sang nghề nuôi trồng thuỷ sản, bước đầu có khoảng 150-200 hộ khai thác thuỷ sản Cẩm Phả, Vân Đồn, Đầm Hà chuyển từ khai thác sang nuôi trồng thuỷ sản địa phương cấp mặt nước không thu tiền; số hộ tiếp tục đăng ký để chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản Với chuyển đổi sang nghề dịch vụ phi nơng nghiệp, có khoảng 50-70 chủ tàu làm nghề khai thác thuỷ sản Vân Đồn, Cẩm Phả chuyển từ khai thác sang dịch vụ thủy sản (cung cấp hàng hoá, nước, đá lạnh nhu yếu phẩm khu nuôi trồng thuỷ sản, cảng cá) Tại TX Quảng Yên, năm 2018 thực hỗ trợ vay vốn chuyển đổi nghề cho 70 hộ ngư dân từ nguồn Quỹ hỗ trợ Hội Nông dân trung ương tỉnh giải khoảng 200 việc làm cho ngư dân Các hộ vay vốn bước đầu triển khai chuyển nghề Phần lớn chủ tàu cho em lao động doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, nhà máy, khu công nghiệp nghề phi nông nghiệp bn bán Ơng Nguyễn Văn Vên (xóm Nam, xã Liên Vị, TX Quảng Yên) hộ ngư dân có thâm niên gần 20 năm làm nghề biển khai thác thủy sản lờ dây Sau tuyên truyền hỗ trợ ông nhận thức rõ tác hại việc sử dụng phương tiện lờ dây, ảnh hưởng lớn tới nguồn lợi thủy sản, ông nhận thầu bãi triều xã Hồng Tân chuyển sang ni hà treo dây Với nghề này, thu nhập gia đình ơng khơng cao phát sinh chi phí vận chuyển, th nhân công lao động sống gia đình ơng khơng cịn phải lênh đênh sơng nước nhiều trước Hàng loạt sách hỗ trợ giúp ngư dân chuyển đổi nghề thành công Trong năm trở lại số tàu khai thác thủy sản vùng ven bờ đăng ký có xu hướng giảm dần (năm 2014 có 27 6.373 tàu, năm 2015 có 5.720 tàu, năm 2016 có 5.014 tàu, đến cịn 4.038 tàu) Qua đó, góp phần bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản môi trường biển (Báo Quảng Ninh 22/3, Thanh Hằng) đầu trang CỨU HỘ - CỨU NẠN Kịp thời cấp cứu bốn ngư dân bị ngộ độc thực phẩm Trường Sa Thiếu tá Phan Đình Hồng, phụ trách Trung tâm Hậu cần - Kỹ thuật (HC-KT) thị trấn Trường Sa thuộc Hải đoàn 129, Quân cảng Sài Gòn cho biết: Lúc 17 ngày 22-3, Trung tâm Y tế thị trấn Trường Sa kịp thời cấp cứu bốn ngư dân tàu QNa 95654TS bị ngộ độc thực phẩm Bác sĩ thăm khám cho ngư dân Trước đó, lúc sáng 22-3, tàu cá QNa 95654TS anh Tô Điệp làm thuyền trưởng đánh bắt hải sản gần đảo Đá Đông Việt Nam cách thị trấn Trường Sa khoảng 40 hải lý bốn ngư dân, gồm: Hồng Thành Trung, sinh năm 1994; Nguyễn Văn Tỉnh, sinh năm 1970; Tô Hồng Đông, sinh năm 1989; Trần Văn Thương, sinh năm 1970 bị đau bụng dội, liên tục Ngay thuyền trưởng liên lạc với Trung tâm HC-KT thị trấn Trường Sa nhờ hỗ trợ y tế 28 Ngư dân bị ngộ độc kiểm tra Trung tâm Y tế thị trấn Trường Sa Sau tiếp nhận thông tin, cán âu tàu phối hợp Chỉ huy thị trấn Trường Sa hướng dẫn tàu cá QNa 95654TS vào lòng âu tàu để y, bác sĩ Trung tâm Y tế thị trấn Trường Sa làm biện pháp cấp cứu Đến 17 giờ, tàu cá đưa bốn ngư dân bị bệnh vào lòng âu tàu Trường Sa an toàn cán bộ, nhân viên âu tàu với cán chiến sĩ thị trấn Trường Sa khẩn trương đưa bốn ngư dân lên Trung tâm Y tế cấp cứu Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán ngư dân bị ngộ độc thực phẩm mức độ nhẹ, cấp thuốc theo dõi Đến 19 giờ, tình hình sức khỏe bốn ngư dân ổn định cần theo dõi nên Trung tâm y tế thị trấn Trường Sa yêu cầu thuyền trưởng Tàu cá QNa 95654TS để bốn ngư dân lại Trung tâm Y tế Trường Sa (Nhân Dân 22/3, Cơng Hoan) đầu trang MƠI TRƯỜNG Thanh Hóa: Hơn cá giống thả sông Mã để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Sáng 22.3, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn phối hợp với UBND Thành phố Thanh Hóa, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa tổ chức thả cá giống xuống sông Mã đoạn thuộc khu vực Thiền Viện Trúc Lâm Hàm Rồng để tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản 29 Hơn cá giống, bao gồm loại giống cá truyền thống, có giá trị kinh tế trắm, trơi, mè, chép thả xuống dịng sơng Mã, góp phần bổ sung nguồn gen, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái Thông qua hoạt động này, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đơn vị đồng tổ chức lồng ghép mục tiêu tuyên truyền vai trò, giá trị nguồn lợi thủy sản, quy định pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản, qua đó, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Đây hoạt động thiết thực nhân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Ngành Thủy sản (1.4.1959 – 1.4.2019) hưởng ứng “Tháng hành động bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa” năm 2019 (Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Thanh Hóa 22/3, Thanh Hường – Xuân Tuấn) đầu trang ĐỒNG HÀNH Cù NGƯ DÂN Cảnh sát biển đồng hành ngư dân vươn khơi, bám biển Ngày 21/3, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển tổ chức tập huấn, hướng dẫn cơng tác bảo đảm an tồn cho ngư dân đánh bắt biển kết hợp tặng cờ Tổ quốc, phao, áo phao cho ngư dân huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) 30 Cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cho ngư dân Ảnh: Báo QĐND Đây hoạt động nằm chuỗi mô hình cơng tác dân vận “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” - hoạt động thiết thực nhằm nâng cao ý thức ngư dân hoạt động đánh bắt biển Đồn cơng tác tập huấn cho ngư dân xử lý tình khẩn cấp hoạt động biển như: Cách xử lý xảy cháy nổ; tình cấp cứu, cứu hộ cứu nạn, cách sinh tồn biển; tuyên truyền pháp luật biển… góp phần tăng cường đoàn kết quân, dân, giúp ngư dân vững tin vươn khơi, bám biển Có mặt âu cảng huyện đảo Cô Tô từ sáng sớm, tổ, đội Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển Đồn biên phịng Cơ Tơ trực tiếp xuống tàu ngư dân phát hàng nghìn tờ rơi, tờ gấp để tuyên truyền pháp luật Đồng thời, tặng ngư dân 150 cờ Tổ quốc, cờ đoàn, tặng 50 áo phao, 20 phao tròn, 18 radio, đèn bão, gắn tặng 10 tủ thuốc, túi thuốc tàu Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển phối hợp với Trung tâm Y tế huyện đảo Cơ Tơ Đội tình nguyện bác sĩ trẻ khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho 100 đối tượng sách, ngư dân nghèo Chiều ngày, huyện đảo Cô Tô, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực mơ hình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” Theo đó, cơng tác tun truyền tiếp cận 7.400 cán nhân dân, 500 lượt ngư dân tập huấn công tác bảo đảm an tồn, phương pháp sơ cấp cứu; hàng nghìn suất quà thuốc, áo phao, xe đạp, tủ thuốc chuyển đến tay người dân xã, đảo Tại hội nghị, đại biểu đưa nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất phương hướng, biện pháp để tiếp tục tổ chức thực mơ hình thời gian tới Bên cạnh đó, nhiều tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc phối hợp, đồng hành, thực mơ hình biểu dương, khen thưởng khích lệ “Cảnh sát biển đồng hành ngư dân” mơ hình dân vận gắn liền với chức năng, nhiệm vụ lực lượng cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam triển khai, thực từ năm 2017 nhằm tuyên truyền cho ngư dân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng biển, đảo gắn với nhiệm vụ quốc phịng, an ninh Mơ hình đem đến hiệu thiết thực, khơng góp phần nâng cao nhận thức tình hình biển đảo, pháp luật cho nhân dân, mà cịn đóng góp có hiệu vào cơng xây dựng nơng thơn địa phương, tiếp tục khẳng định Cảnh sát biển Việt Nam điểm tựa vững cho ngư dân n tâm bám biển 31 Hiện mơ hình Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển triển khai thực 11 xã, huyện đảo nước (Báo Chính Phủ 22/3, BT) đầu trang XÃ HỘI Thanh Hóa: Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước tơn vinh giá trị tinh thần ngư dân i thức rước kiệu làng nghi lễ tế truyền thống lễ hội, khai mạc Đại hội thể dục thể thao thành phố lần thứ 8… Chiếc bánh dày lớn kỷ lục làm từ 2.3 gạo nếp với đường kính 3m Ảnh: Hoa Mai - TTXVN Đền Độc Cước xây dựng từ kỷ XIII, nằm Cổ Giải, thuộc núi Trường Lệ, thờ vị thần Một Chân (hay gọi thần Độc Cước) Tương truyền, thần Độc Cước tự xẻ đơi thân mình, nửa khơi dẹp loài thủy quái, nửa đứng đầu núi Trường Lệ ngày đêm canh giữ, bảo vệ sống bình yên cho dân chài Sầm Sơn Có thuyết cịn nói rằng: Thần họ Cao tên Sơn, tự Độc Cước, vị Thiền sư đời Lý, vị Thiền Tăng đứng chân để giảng đạo siêu hóa Trong văn sớ cúng tế thần tâu: “Thần Sơn tiêu Độc Cước tối linh” Thần Độc Cước triều đại ban sắc phong "Thượng đẳng Phúc Thần", nhân dân mùa cúng tế Di tích đền Độc Cước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1962 đưa đền Độc Cước vào danh mục di sản cần bảo vệ giữ nguyên trạng (Báo Ảnh Dân Tộc Và Miền Núi 21/3, Hoa Mai) đầu trang NHÌN RA THẾ GIỚI Úc: Ngư dân choáng váng thấy cá quái vật quý nặng ô tô dạt vào bờ Hai ngư dân bị chống váng sau họ tìm thấy cá mặt trời quái vật dạt vào bờ bãi biển Úc Steve Jones Hunter Church tìm thấy thú khổng lồ dọc theo bờ biển Nam Úc Sau chụp ảnh với sinh vật khổng lồ, đối tác ông Jones, Linette Grzelak miêu tả cá nặng, có da sần sùi tê giác 32 Công viên quốc gia Nam Úc đăng hình ảnh Jones Church với cá trang Facebook họ Sinh vật biển khổng lồ loài cá xương lớn giới nặng tơ Người ta ước tính vật mà ngư dân tìm thấy đo khoảng feet Đáng kinh ngạc, lồi phát triển chí lớn Quản lý sưu tập cá Bảo tàng Nam Úc Ralph Foster nói với truyền thơng địa phương: chúng lớn nhiều, chí lớn gần gấp đơi Cá qi vật có trọng lượng nặng tô May mắn thay, chúng không gây mối đe dọa cho người chủ yếu ăn sứa Chúng coi dễ bị tuyệt chủng Daily Star Online trước tiết lộ nhóm ngư dân Nga bị sốc họ bắt gặp cá mặt trời lớn đến mức tạo 1.170 phần cá khoai tây chiên (Dân Việt 22/3, Bảo Ngọc) đầu trang./ 33 ... biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Thông tư số 52/2018/TT-BCT (Thông tư 52) ban hành ngày 2 5-1 2-2 018 có hiệu lực từ 1 8-2 -2 019 đánh giá nội dung quan trọng doanh nghiệp (DN) ngành thủy... thác thủy sản ven bờ sang nuôi hà treo dây Ảnh: Phạm Tuyết (Trung tâm TT-VH Quảng Yên) Trong chuyển đổi từ nghề khai thác sang nghề ni trồng thuỷ sản, bước đầu có khoảng 15 0-2 00 hộ khai thác thuỷ... thác sang nuôi trồng thuỷ sản địa phương cấp mặt nước không thu tiền; số hộ tiếp tục đăng ký để chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản Với chuyển đổi sang nghề dịch vụ phi nông nghiệp, có khoảng 5 0-7 0

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khuyến cáo ngư dân nuôi cá lồng bè trên biển theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình môi trường nước vùng nuôi, thường xuyên theo dõi sức khỏe của cá để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường và ứng phó kịp thời - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
huy ến cáo ngư dân nuôi cá lồng bè trên biển theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình môi trường nước vùng nuôi, thường xuyên theo dõi sức khỏe của cá để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường và ứng phó kịp thời (Trang 6)
Mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ sông Sê San tạo sinh kế cho dân vùng cao. Ảnh: Lê Kiến  - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
h ình nuôi cá lồng trên lòng hồ sông Sê San tạo sinh kế cho dân vùng cao. Ảnh: Lê Kiến (Trang 8)
Bên cạnh đó là hình ảnh những cán bộ Đồn Biên phòng Phước Hải đang phát tờ rơi giới thiệu những điều cần biết cho ngư dân đi biển, cách sơ cấp cứu mỗi khi có thuyền viên bị nạn trên biển cho bà con.. - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
n cạnh đó là hình ảnh những cán bộ Đồn Biên phòng Phước Hải đang phát tờ rơi giới thiệu những điều cần biết cho ngư dân đi biển, cách sơ cấp cứu mỗi khi có thuyền viên bị nạn trên biển cho bà con (Trang 13)
Cũng như đồng loại của mình, cá mặt quỷ "khủng" có hình thù giống như một cục san hô với phần lưng loang lổ các màu sắc hồng, trắng, xanh, đỏ nằm xen nhau - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
ng như đồng loại của mình, cá mặt quỷ "khủng" có hình thù giống như một cục san hô với phần lưng loang lổ các màu sắc hồng, trắng, xanh, đỏ nằm xen nhau (Trang 21)
Ngoại hình xấu xí nhưng thịt cá mặt quỷ lại vô cùng thơm ngon và bổ dưỡng - Ảnh: Dân việt - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
go ại hình xấu xí nhưng thịt cá mặt quỷ lại vô cùng thơm ngon và bổ dưỡng - Ảnh: Dân việt (Trang 23)
Bù lại với hình thù xấu xí, thịt của loài cá này rất thơm, ngon, dai và giàu chất bổ dưỡng nên được rất nhiều người ưa thích và mua thưởng thức - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
l ại với hình thù xấu xí, thịt của loài cá này rất thơm, ngon, dai và giàu chất bổ dưỡng nên được rất nhiều người ưa thích và mua thưởng thức (Trang 23)
Đây là hoạt động nằm trong chuỗi mô hình công tác dân vận “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” - một trong những hoạt động thiết thực nhằm nâng cao ý thức của ngư dân trong hoạt động đánh bắt trên biển - 23_3_2019 ban tin thuy san - full
y là hoạt động nằm trong chuỗi mô hình công tác dân vận “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” - một trong những hoạt động thiết thực nhằm nâng cao ý thức của ngư dân trong hoạt động đánh bắt trên biển (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN