1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

22_9_2016 ban tin thuy san

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 495,67 KB

Nội dung

VRNEWS 1 BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 22 tháng 9 năm 2016) CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ 2 1 Giải quyết dứt điểm việc bồi thƣờng cho dân miền Trung 2 2 Thực hiện Nghị định 67 tại Khánh Hòa Dân kêu trời vì tắc[.]

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 22 tháng năm 2016) CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ Giải dứt điểm việc bồi thƣờng cho dân miền Trung 2 Thực Nghị định 67 Khánh Hịa: Dân kêu trời tắc vốn, vƣớng thủ tục Phú Thọ: Cẩm Khê đầu tƣ phát triển chăn nuôi, thủy sản tập trung, quy mô lớn Quảng Ninh: Ngƣ dân khó tiếp cận vốn vay theo Nghị định 67 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 10 Rút lại dân phải đƣợc ăn cá 10 THƢƠNG MẠI 11 DN thủy sản kiến nghị bỏ công bố hợp chuẩn, hợp quy hàng nhập SXXK 11 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 13 Thừa Thiên – Huế: Hàng tạ cá leo nuôi hồ chết bất thƣờng mƣa lớn 13 Ngƣời dân khơi dậy tiềm lòng hồ thủy điện Sơn La 14 Bến Tre: Ni tơm xanh tồn đực tăng sản lƣợng 15 10 Quảng Ngãi: Nuôi ghép tôm - cá, mang lại hiệu kinh tế, tiết kiệm chi 16 11 TP.HCM: Thấp nuôi tôm nƣớc lợ 17 KHAI THÁC THỦY SẢN 19 12 Ngƣời mua hồ nghi chuyện hải sản đánh bắt gần bờ hay xa bờ 19 13 Hải sản tầng đáy chƣa an toàn: Nhiều ngƣ dân Quảng Bình “úp thuyền” 20 14 Quảng Trị: Chuyển qua khai thác tầng cá 21 15 Nhận biết hải sản hậu Formosa: Rất khó phân biệt cá cá nhiễm độc 21 16 Sao biết đƣợc hải sản cách bờ 20 hải lý? 22 17 Hoang mang nhận biết hải sản hậu Formosa: Ra thị trƣờng an toàn 23 18 Quảng Ngãi: Hết tiêu đóng tàu cá - Ngƣ dân hội phát triển 25 19 Bình Thuận: La Gi - Nhiều vấn đề cần tháo gỡ cho vay đóng “tàu 67” 26 20 An Giang: Cá tra 'khủng' từ trƣớc tới xuất Long Xuyên 27 21 Hà Tĩnh: Cá tầng an toàn, nghề biển hồi sinh! 28 22 Liên kết đánh bắt xa bờ: Rào cản đâu? 29 23 Bắc Giang: Doanh thu thủy sản đạt gần 1,2 nghìn tỷ đồng 30 24 Thêm tàu vỏ thép ngƣ dân Phú Yên vƣơn khơi 31 CỨU HỘ - CỨU NẠN 31 25 Tàu Cảnh sát biển 9001 Vùng CSB cấp cứu ngƣ dân bị nan biển 31 26 Trực thăng đƣa ngƣ dân từ Bạch Long Vĩ Hà Nội cấp cứu 32 DỊCH VỤ - HẬU CẦN 33 27 Thừa Thiên – Huế: Nạo vét cửa biển nỗi lo mùa mƣa bão 33 THỊ TRƢỜNG 33 28 Trà Vinh: Giá cá lóc giảm mạnh, ngƣời ni lỗ nặng 33 MÔI TRƢỜNG 34 29 Quảng Trị: Cá chết sông Sa Lung không thở đƣợc 34 30 Kiên Giang: Đề nghị xử phạt 100 triệu đồng sở thủy sản gây ô nhiễm 35 ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƢ DÂN 35 31 Hỗ trợ gạo cho ngƣ dân Quảng Trị bị ảnh hƣởng cố ô nhiễm biển 35 XÃ HỘI 36 32 Hà Tĩnh: Ngƣ dân bị ảnh hƣởng khơng đƣợc hỗ trợ gạo thiếu…dấu? 36 33 Bà Rịa - Vũng Tàu: Gắn kết ngƣ dân nhờ "dân vận khéo" 38 34.Bình Thuận: ngƣ dân chết tích biển 39 CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ Giải dứt điểm việc bồi thƣờng cho dân miền Trung Ngày 31/8, phiên họp thƣờng kỳ Chính phủ tháng 8, Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân- ngƣời đứng đầu MTTQ Việt Nam đề nghị Chính phủ xem xét tăng mức hỗ trợ cho ngƣời dân tỉnh miền Trung gặp khó khăn cố mơi trƣờng biển từ việc xả thải Formosa Hà Tĩnh Và, nhất, Văn phịng Chính phủ có Thơng báo kết luận Phó Thủ tƣớng thƣờng trực Trƣơng Hịa Bình họp Ban Chỉ đạo giải pháp ổn định đời sống sản xuất, kinh doanh cho nhân dân tỉnh miền Trung Trong văn Chính phủ nhấn mạnh: Về công tác xác định, thống kê, bồi thƣờng thiệt hại, thực nghiêm đạo Thủ tƣớng Chính phủ văn liên quan, đảm bảo nguyên tắc xác định nhƣ công khai, minh bạch, dân chủ, công bằng, không để xảy tiêu cực Về đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng thiệt hại, thực theo đạo Thủ tƣớng Chính phủ Thơng báo số: 204/TB-VPCP ngày 28/7/2016, 231/TB-VPCP ngày 12/8/2016, 259/TB-VPCP ngày 29/8/2016 Về định mức bồi thƣờng áp dụng chung, sở báo cáo địa phƣơng, Bộ Tài Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẩn trƣơng tổng hợp, xây dựng định mức bồi thƣờng thiệt hại áp dụng chung cho tỉnh trình trƣớc 20/9/2016 nhƣ Thủ tƣớng Chính phủ đạo Thơng báo số 231/TB-VPCP Nhƣng, có điều quan trọng muốn bồi thƣờng để nhân dân sớm ổn định sống thân UBND tỉnh chịu thiệt hại phải khẩn trƣơng hồn thành cơng tác kê khai, thống kê thiệt hại theo tiến độ đề ra, trƣờng hợp có khó khăn yếu tố khách quan chậm phải hồn thành trƣớc ngày 20/9 Hơm ngày 22/9, có nghĩa qua hạn cuối mà Chính phủ đốc thúc tới địa phƣơng Giải dứt điểm việc đền bù thiệt hại theo tiến độ yêu cầu đề không đáp ứng mong mỏi nhân dân Với ngƣời biển việc để tàu cá nằm bờ suốt tháng qua tổn thất lớn kinh tế Bên cạnh đó, giải dứt điểm việc bồi thƣờng thiệt hại bối cảnh tiền đền bù có thể hành động việc làm cấp quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng chăm lo đời sống nhân dân Thủ tƣớng Chính phủ nhiều lần nêu quan điểm: Tập trung giải dứt điểm việc bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ ổn định đời sống, phát triển sản xuất cho ngƣời dân; khắc phục hậu cố môi trƣờng, phục hồi môi trƣờng biển, triển khai lắp đặt trạm quan trắc giám sát môi trƣờng biển thƣờng xuyên Kể từ tháng năm nay, sau xảy cố môi trƣờng biển miền Trung, phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ, vấn đề đƣợc Thủ tƣớng thành viên Chính phủ đề cập nhiều lần theo hƣớng, giải sớm, dứt điểm vấn đề nảy sinh sau cố có việc bồi thƣờng thiệt hại Trong Nghị phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ tháng 8, vấn đề đƣợc nhắc đến Cịn trƣớc đó, vào ngày 24/8, Chính phủ cơng bố thành lập BCĐ giải pháp để ổn định đời sống sản xuất, kinh doanh cho nhân dân tỉnh miền Trung bị ảnh hƣởng cố môi trƣờng BCĐ Phó Thủ tƣớng Trƣơng Hịa Bình làm trƣởng ban Trong vịng chƣa đến tháng, BCĐ thức đốc thúc vấn đề liên quan đền bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣ dân theo hƣớng: Nhanh chóng thực thi, ổn định đời sống quan trọng tham gia đoàn thể nhƣ quan quản lý nhằm kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác này, không để xảy tiêu cực, xử lý nghiêm vi phạm xảy Đó nói quan điểm chủ trƣơng bồi thƣờng thiệt hại cho bà nhƣng để đảm bảo môi trƣờng biển an tồn cho phát triển kinh tế; mơi trƣờng sống xanh cho bà ngƣ dân, BCĐ đƣa nhiều yêu cầu với bộ, ngành nhƣ: Hỗ trợ thiệt hại, cần đề án chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì nhƣng cở sở đề xuất Bộ sách hỗ trợ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc mình, đảm bảo mục tiêu hỗ trợ để phục hồi, phát triển sản xuất; tập trung vào đào tạo nghề, dạy nghề, khởi nghiệp, phát triển đội tàu… Bên cạnh đó, Bộ Y tế, Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, đề xuất cụ thể việc miễn học phí, miễn tiền bảo hiểm y tế cho đối tƣợng bị ảnh hƣởng Vẫn sở đảm bảo công bằng, không để xảy khiếu nại, phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nƣớc Rồi, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, lắp đặt hệ thống trạm quan trắc môi trƣờng biển; tiếp tục lấy mẫu giám sát; chủ trì, phối hợp với Bộ: Thơng tin Truyền thông, Tài nguyên Môi trƣờng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan: Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam xây dựng, thống kịch bản, phƣơng án cơng bố chất lƣợng, an tồn thực phẩm hải sản khai thác Điều đƣợc Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân phát biểu phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ tháng Trong đó, ngƣời đứng đầu Mặt trận đề nghị: Chính phủ quan tâm số nội dung liên quan đến đời sống nhân dân nhƣ việc, ngành giáo dục cần có chủ trƣơng với gia đình ngƣời dân gặp khó khăn đột xuất, cần xác nhận đƣợc miễn giảm học phí Và, Chủ tịch MTTQ Việt Nam nêu quan điểm: Khó khăn bà cịn kéo dài từ đến cuối năm Vì thế, Chính phủ nên cơng bố chƣơng trình hỗ trợ lƣơng thực cho bà từ đến hết năm để bà ngƣ dân vùng an tâm Nhƣ là, kể từ sau cố môi trƣờng từ sau xác định rõ nguồn gốc cố, buộc đƣợc Formosa bồi thƣờng thiệt hại, Chính phủ bắt tay vào việc xác định thiệt hại Thế nhƣng, địa phƣơng cần đồng hành với Chính phủ việc nhanh chóng thống kê thiệt hại để tiền hỗ trợ đến tay ngƣời dân sớm ngày dân đỡ khổ ngày Cùng với đó, việc giám sát kê khai, giám sát hỗ trợ để không chịu thiệt; không kêu ca thiếu công hỗ trợ đền bù việc làm quan trọng Bởi khơng thể công tâm, khách quan quan cơng quyền mà cịn thể tinh thần làm việc minh bạch, dân máy quyền cấp Chỉ có cơng tâm, khách quan, minh bạch, nhanh chóng liệt việc thực bồi thƣờng hỗ trợ cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng số môi trƣờng biển minh chứng rõ cho tinh thần hành động; cho cam kết trị quyền “lời nói đơi với việc làm” Điều có ý nghĩa quan trọng, góp phần đem lại niềm tin cho nhân dân (Đại Đoàn Kết 22/9, Hoàng Mai) đầu trang Thực Nghị định 67 Khánh Hòa: Dân kêu trời tắc vốn, vƣớng thủ tục Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành năm 2014, số sách phát triển thủy sản, xác định tỉnh Khánh Hòa địa phƣơng trọng điểm nghề cá miền Trung Ngƣ dân vui mừng đƣợc vay vốn đóng tàu lớn để vƣơn khơi bám biển, vừa đánh bắt hải sản, vừa bảo vệ chủ quyền vùng biển Tổ quốc Thế nhƣng, đến nay, toàn tỉnh Khánh Hịa đóng đƣợc tàu, nhu cầu đóng tàu cá ngƣ dân lên hàng trăm, chí hàng nghìn "Dân kêu", "huyện kêu", "tỉnh la làng", họ có vốn đối ứng, nhƣng vốn ngân hàng nằm két ngân hàng Trung tuần tháng 9-2016, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn q trình thực Nghị định 67 Khai mạc Hội nghị, ông Đào Công Thiên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hịa, "mở lịng" phá băng căng thẳng: "Hôm nay, UBND tỉnh lắng nghe ngƣ dân nói lên vƣớng mắc, khó khăn việc vay vốn đóng tàu cá theo Nghị định 67 Bà nói thoải mái đến 12 trƣa, sẵn có đại diện Ngân hàng Nhà nƣớc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Tài chính; ngân hàng cho vay vốn, bảo hiểm vƣớng chỗ nào, gỡ chỗ Cuối năm tổng kết báo cáo với Chính phủ để có phƣơng án thực sát với thực tế hơn" Qua năm thực Nghị định 67, tỉnh Khánh Hòa giải ngân đƣợc 37 tỉ đồng, đóng mới, nâng cấp tàu, vay vốn lƣu động Ngày 31-12-2016, vấn đề vay vốn theo Nghị định 67 tạm dừng lại Chính phủ khuyến khích "mở" tối đa để bà đƣợc vay vốn sở hữu tàu lớn, đủ sức vƣơn khơi bám biển đánh bắt hải sản bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Ông Nguyễn Trọng Chánh, Chi cục trƣởng Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hịa cho biết, nhiều điểm cịn khó khăn, vƣớng mắc thực Nghị định 67, dẫn đến bị "tắc" nhiều chỗ, ngƣ dân vốn quen "chạy" nhiều "cửa quan" nên họ nản, bỏ hồ sơ chừng Gom lại ý kiến quan quản lý Nhà nƣớc, ngƣ dân ngân hàng có vấn đề khó khăn: Thứ nhất, hồ sơ chủ tàu cá phải qua "cửa" cấp xã, phƣờng, sau đến cấp huyện, cấp chi cục, cấp sở cấp UBND tỉnh ký phê duyệt Nếu tỉnh duyệt phƣơng án, thiết kế rồi, chủ đầu tƣ (ngƣ dân) có thay đổi cơng năng, thiết kế tàu cho phù hợp với ngành nghề, phải quay vòng hồ sơ lại thứ tự nhƣ ban đầu Chừng cửa dẫn đến kéo dài thời gian làm thủ tục vay vốn, chí hạn so với quy định Nghị định thông tƣ Nhà nƣớc Thứ hai, "cửa" ngân hàng, cửa khó khăn nan giải nhất, ngân hàng đƣa nhiều lý để "soi" hồ sơ, "soi" khả trả nợ chủ tàu cá "Tỉnh bỏ tiền làm mẫu tàu vỏ thép, vỏ gỗ, vỏ composite, làm thêm để tốn tiền Tàu ngƣ dân để họ tự định kiểu dáng cho phù hợp với ngành nghề, phong cách Riêng mua bảo hiểm thân tàu có Nhà nƣớc hỗ trợ đến 95% tổng giá trị, thuyền viên 100% Các cơng ty bảo hiểm cần phải giải thích thật kỹ lƣỡng cho bà hiểu để tham gia Nghề khai thác biển có độ rủi ro cục kỳ cao, khó lƣờng hết chuyện, mua bảo hiểm phƣơng án bảo vệ tốt nhất" Bà Nguyễn Thị Minh, phƣờng Cam Linh, thành phố Cam Ranh, nói trƣớc hội nghị UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức: "Hồ sơ vay vốn đóng tàu lớn tui đƣợc UBND tỉnh duyệt, ngân hàng kêu tui tới lui nhiều lần Yêu cầu tui phải chấp tàu cũ đƣợc vay vốn Tui nói với ơng ngân hàng, Chính phủ đâu có quy định phải chấp gì, tàu tui nhỏ cũ nên phải bán để toàn tâm, toàn ý tập trung vào tàu lớn làm ăn cho có hiệu Bây tìm đƣợc ơng bạn làm nghề đỏ mắt mà không kiếm đâu ra, "giăng" nhiều tàu nhỏ, cũ nát có chết" Ơng Đào Cơng Thiên tiếp lời đồng tình ủng hộ: "Phƣơng án chị Minh làm nhƣ đúng, làm ăn phải tính tốn kỹ lƣỡng, tập trung mục tiêu, khơng dàn trải dẫn đến hiệu quả" Cịn ơng Nguyễn Thanh Trung, phƣờng Vĩnh Phƣớc, thành phố Nha Trang, có vốn đối ứng (600 triệu đồng) nằm ngân hàng chờ đƣợc ngân hàng cho vay vốn đóng tàu vỏ composite lắp máy Mỹ công suất lớn "Chờ hồi, chờ mãi, tơi khơng đƣợc vay Ngân hàng nói tơi có nợ xấu Tơi có đoàn tàu cá, nhà cửa nợ trăm triệu đồng thấm tháp vào đâu Chủ tàu cá chẳng nợ, tơi thấy theo hồi mà chƣa đƣợc, mệt mỏi quá, đành rút tiền đối ứng mua thêm tàu, nâng đội tàu lên chiếc" - ông Trung nêu vấn đề mà hàng trăm ngƣ dân tỉnh Khánh Hịa phải "mắc án" chƣa có lối Trong Nghị định 67 khơng quy định độ tuổi đƣợc vay vốn đóng tàu, nhƣng số ngân hàng lại "vẽ ra" độ tuổi đƣợc vay vốn, ngƣ dân phải có mẫu thiết kế tàu Trên 90% ý kiến ngƣ dân kêu ngân hàng làm khó dễ Ơng Đào Cơng Thiên lập luận: "Vì ngân hàng làm khó bà con, từ năm 1980 đến nay, Nhà nƣớc triển khai nhiều dự án để ngƣ dân vay tiền đại nghề khai thác biển, nhƣng hết, không thu đƣợc đồng vốn Bây ngân hàng "sợ" nên làm kỹ Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định chi tiết: "Trƣờng hợp đóng tàu vỏ thép, vỏ vật liệu có tổng cơng suất máy từ 800CV trở lên: Chủ tàu đƣợc vay vốn ngân hàng thƣơng mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tƣ đóng tàu với lãi suất 7%/năm, đó, chủ tàu trả 1%/năm, ngân sách Nhà nƣớc cấp bù 6%/năm" Phải theo pháp luật mà làm, Nghị định 67 khơng quy định đừng có tự đặt ra, chẳng hạn nhƣ độ tuổi đƣợc vay vốn, ngƣời ta già khơng biển đƣợc, nhƣng họ có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, thuê thuyền trƣởng giỏi đầu quân làm ăn có hiệu quả, khả trả nợ tốt sao?" Quan điểm UBND tỉnh Khánh Hịa giải quyết liệt, liên tục đến hết ngày 31-12-2016, chủ tàu đủ điều kiện phê duyệt "Nếu nhƣ xét thấy hồ sơ không đủ điều kiện vay vốn loại từ đầu, đừng để bà phải chạy tới chạy lui phiền lòng Còn hộ đủ điều kiện đƣợc vay vốn, nhƣng cần bù lãi suất báo cáo UBND tỉnh nghiên cứu giải Chủ đầu tƣ chấp tài sản vay vốn đóng tàu theo Nghị định 67" Mẫu thiết kế tiền thiết kế tàu bị số ngân hàng tách khỏi tổng dự án vay vốn chủ đầu tƣ (Biên Phòng 21/9, Hải Luận) đầu trang Phú Thọ: Cẩm Khê đầu tƣ phát triển chăn nuôi, thủy sản tập trung, quy mơ lớn Thực sách hỗ trợ chƣơng trình sản xuất nơng nghiệp tỉnh giai đoạn 2011-2015, Huyện ủy, HĐND huyện Cẩm Khê có Nghị chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phát triển thủy sản bền vững Theo đó, UBND huyện tập trung đạo đẩy mạnh tổ chức triển khai nội dung sách đến địa phƣơng, sở để đạt hiệu thiết thực Tổng nguồn vốn ngân sách hỗ trợ thực Chƣơng trình phát triển thủy sản địa bàn huyện từ năm 2012 - 2015 3,6 tỷ đồng cho tổng diện tích 1.500ha Nhờ vậy, góp phần thay đổi tập quán nuôi thủy sản ngƣời dân từ hình thức ni thức ăn tận dụng, đầu tƣ thấp sang ni thâm canh, bán thâm canh Diện tích nuôi thủy sản thâm canh huyện đạt gần 1.000ha, suất ni bình qn đạt 3,4 tấn, ni thâm canh đạt 6,8 tấn, tăng 2,5 so với năm 2010; sản lƣợng thủy sản ƣớc đạt 6.000 tấn, tăng 2.100 so với năm 2010 Chính sách hỗ trợ chăn nuôi tập trung phát triển đàn bò thịt chất lƣợng cao với tổng số tiền 500 triệu đồng Qua đó, góp phần cải thiện chất lƣợng đàn, tỷ lệ bò lai tăng từ 63% năm 2010 lên 84,3% năm 2015, trọng lƣợng bò xuất chuồng tăng 12% Tổng ngân sách hỗ trợ chƣơng trình phát triển chăn nuôi, thủy sản theo Quyết định số 23/QĐ-UBND tỉnh UBND tỉnh giai đoạn 2012-2015 4,1 tỷ đồng Chính sách hỗ trợ chƣơng trình chăn nuôi, thủy sản tỉnh động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất tốc độ tăng trƣởng ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản, góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội huyện Chính sách có tác dụng thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao TBKT sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng NTM Tuy nhiên, nguồn kinh phí hỗ trợ tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc u cầu sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Các sách tập trung hỗ trợ cho nông hộ, chƣa trọng đến trang trại, gia trại, HTX, doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp Kết phát triển chăn nuôi, thủy sản chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi huyện, thu nhập ngƣời chăn nuôi chƣa cao Từ thực trạng nhƣ vậy, huyện xây dựng chế, sách hỗ trợ để khuyến khích phát triển chăn ni gia súc, gia cầm thủy sản quy mô lớn theo hƣớng sản xuất hàng hóa; tập trung hỗ trợ loại vật ni, thủy sản chủ lực có giá trị kinh tế cao, có khả phát triển sản xuất với số lƣợng lớn nhƣng chƣa đƣợc phát huy khai thác hết tiềm lợi Trong đó, đặc biệt trọng khuyến khích phát triển trang trại, gia trại, HTX, tổ HT nhằm nâng cao quy mô kinh tế hộ, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, tập trung Theo đó, trang trại, gia trại, hộ chăn ni bị sinh sản với quy mơ từ bị lai trở lên đƣợc hỗ trợ 10 triệu đồng/hộ để xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nƣớc thải chăn ni; ni bị thịt với quy mô 15 lai trở lên đƣợc hỗ trợ tiền mua giống triệu đồng/con Các trang trại, gia trại, nông hộ nuôi gà thịt quy mô 2.000 trở lên đƣợc hỗ trợ kinh phí mua giống với mức hỗ trợ 5.000 đồng/con; nuôi vịt trời với quy mô 200 trở lên đƣợc hỗ trợ triệu đồng/hộ Nhằm khuyến khích phát triển thủy sản quy mơ lớn huyện có sách hỗ trợ HTX, trang trại, gia trại, nông hộ nuôi thủy sản tập trung liền vùng HTX 5ha trở lên, trang trại 2,1ha, nông hộ 1ha đƣợc hỗ trợ triệu đồng/ha để mua cá giống Các HTX, trang trại, gia trại, nông hộ nuôi bán thâm canh đồng chiêm trũng quy mô 5ha trở lên đƣợc hỗ trợ 500 nghìn đồng/ha mua cá giống Các HTX, trang trại, gia trại, nông hộ nuôi thâm canh tôm xanh quy mô 0,5ha trở lên đƣợc hỗ trợ triệu đồng/ha Nguồn vốn hỗ trợ trích từ vốn ngân sách huyện Đồng chí Trần Thị Thu Hƣởng - Trƣởng Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện cho biết: “Phịng Nơng nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch hƣớng dẫn cụ thể trình tự, hồ sơ, thủ tục, điều kiện, phƣơng pháp triển khai thực nội dung hỗ trợ huyện; kiểm tra, thẩm định danh sách đối tƣợng thụ hƣởng sách Các xã, thị trấn tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nội dung hỗ trợ để nhân dân địa bàn biết thực có hiệu quả” (Báo Phú Thọ 21/9, Trịnh Hà) đầu trang Quảng Ninh: Ngƣ dân khó tiếp cận vốn vay theo Nghị định 67 Nghị định 67/2014/NĐ-CP đời với mục tiêu tạo tiềm lực giúp ngƣ dân bám biển, hình thành nên tổ hợp tác khai thác, thu mua hải sản, kiến tạo môi trƣờng kinh tế biển ổn định phát triển Sau năm thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị định 89/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67 Tuy nhiên, nhiều lý do, đến thời điểm ngƣ dân Quảng Ninh gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn Đƣợc coi trung tâm nghề cá Quảng Ninh, toàn huyện Vân Đồn có 61 tàu khai thác xa bờ với cơng suất máy 90CV, tổng sản lƣợng thủy sản năm đạt 25.000 tấn, tổng giá trị gần 7.000 tỷ đồng Vì vậy, từ đƣợc phổ biến Nghị định 67, nhiều hộ chủ động hoàn thiện điều kiện để đƣợc vay vốn Tuy nhiên, nhiều lý do, đến thời điểm này, toàn huyện lại hộ ngƣ dân theo đuổi vay vốn theo Nghị định 67 Theo Phó Trƣởng phịng NN - PTNT huyện Vân Đồn Nguyễn Quang Ninh, để đáp ứng điều kiện vay vốn, thực đầy đủ thủ tục hành cần thiết, hộ ngƣ dân tự bỏ chi phí tham quan học hỏi kinh nghiệm thuê đơn vị tƣ vấn chuyên nghiệp thiết kế tàu theo quy chuẩn; tiến hành thẩm định giá thông qua đơn vị thẩm định độc lập… Tuy nhiên, năm nay, trải qua nhiều lần trình sửa hồ sơ vay vốn, có trƣờng hợp đƣợc phía ngân hàng trả lời khơng chấp nhận Các hộ cịn lại “thấp thỏm” chờ đợi Là trƣờng hợp vay vốn hỗ trợ theo quy định Nghị định 67, ngƣ dân Lê Văn Quyết (xã Minh Châu) không giấu đƣợc chán nản Theo hƣớng dẫn Nghị định 67, gia đình ơng làm hồ sơ vay vốn đóng tàu sắt cơng suất 811CV với giá trị 17,5 tỷ đồng Thế nhƣng, nhƣ lời chia sẻ ngƣ dân này, đơn vị làm sách hay từ phía đơn vị thực mà sách ƣu việt dƣờng nhƣ lại kìm hãm kinh tế thủy sản phát triển “Hồ sơ chúng tơi đƣợc hồn thiện sở hƣớng dẫn đơn vị chức năng, quan chuyên môn nhƣng phải nửa năm chỉnh sửa, bổ sung đƣợc ngân hàng chấp nhận để xem xét Vừa rồi, phía ngân hàng gọi để hẹn gặp Chƣa biết kết nhƣng lại phải chỉnh sửa nhƣ lần trƣớc chúng tơi đành tìm đến nguồn vốn vay khác… ông Quyết ngán ngẩm Khắc phục bất cập Nghị định 67, ngày 7.10.2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định 89/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67 Theo đó, Nghị định 89 bổ sung nội dung Điểm c, Khoản 1, Điều Nghị định 67: “Đối với trƣờng hợp gia cố bọc vỏ thép; bọc vỏ vật liệu mới; mua ngƣ lƣới cụ, trang thiết bị hàng hải, trang thiết bị khai thác, máy móc trang thiết bị bảo quản sản phẩm, trang thiết bị bốc xếp hàng hóa: Chủ tàu đƣợc vay vốn ngân hàng thƣơng mại tối đa 70% tổng giá trị nâng cấp với lãi suất 7%/năm Trong đó, chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nƣớc cấp bù 4%/năm” Nghị định 89 cho thí điểm chế hỗ trợ lần sau đầu tƣ Bên cạnh đó, chủ tàu đƣợc thực nhiều nội dung: Thay máy tàu; gia cố bọc vỏ thép; bọc vỏ vật liệu mới; mua ngƣ lƣới cụ, trang thiết bị hàng hải, trang thiết bị khai thác, máy móc trang thiết bị bảo quản sản phẩm, trang thiết bị bốc xếp hàng hóa Đồng thời, bổ sung trƣờng hợp đóng tàu vỏ vật liệu vào diện đƣợc hƣởng sách tín dụng nhƣ tàu vỏ thép Thời hạn cho vay hỗ trợ lãi suất đƣợc bổ sung thêm nội dung 16 năm đóng tàu vỏ thép vỏ vật liệu Có thể nói, Nghị định 89 mở rộng phạm vi, nội dung, đối tƣợng đƣợc vay vốn đóng tàu vỏ thép, tàu công suất lớn Tuy nhiên, điều chỉnh giải đƣợc phần vƣớng mắc Theo phản ánh nhiều ngƣ dân, mẫu thiết kế Bộ NN PTNT đƣa chƣa thật phù hợp với nhu cầu đánh bắt ngƣ trƣờng vịnh Bắc Bộ thói quen sử dụng chủ tàu Mặt khác, phần lớn tàu có chiều dài 20m, thiết kế Tổng cục Thủy sản giải Một số ngƣ dân có nhu cầu điều chỉnh thiết kế mẫu tàu cá nhƣng lại sợ bỏ tiền thuê điều chỉnh mà ngân hàng lại không cho vay vốn bị số tiền lớn Tất yếu tố gây chậm trễ cho q trình triển khai thực Không bất cập khâu thiết kế, vƣớng mắc lớn nằm nguồn vốn đối ứng Trƣờng hợp ngƣ dân Đỗ Văn Tẹo (TX Quảng n) ví dụ điển hình Mặc dù hoàn thiện thủ tục hồ sơ cần thiết cho tàu lƣới chụp, vỏ thép công suất 829CV nhƣng chƣa bố trí đƣợc vốn đối ứng chƣa có phƣơng án sản xuất cụ thể nên ngƣ dân bị ngân hàng từ chối cho vay Theo Phó Giám đốc BIDV Quảng Ninh Nguyễn Văn Thành, tùy thuộc vào chất liệu vỏ tàu cơng suất máy chính, ngƣ dân vay tối đa từ 70 - 95% tổng giá trị đầu tƣ đóng mới, nâng cấp tàu… Tuy nhiên, với giá trị tàu có lên đến 15 - 17 tỷ đồng rõ ràng yêu cầu phần vốn đối ứng thách thức không nhỏ ngƣ dân.Ngoài vốn đối ứng, việc lập phƣơng án sản xuất câu chuyện khó, ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣ dân Đã có chủ tàu bị từ chối cho vay phƣơng án sản xuất không hiệu quả, khả thi dù thỏa mãn điều kiện kinh nghiệm khả tài Hiện, tồn tỉnh Quảng Ninh có 11 trƣờng hợp ngƣ dân đƣợc ngân hàng đồng ý cho vay vốn theo Nghị định 67, chiếm chƣa tới 30% tổng số 39 tiêu phân bổ cho tỉnh Tình trạng cho thấy, quan chức khơng có giải pháp tháo gỡ kịp thời có lẽ đến hết năm 2016, quy định Điều 4, 5, 7, Nghị định 67 tạm dừng triển khai để tổng kết, ngƣ dân ngân hàng khó tìm đƣợc đƣợc tiếng nói chung (Đại Biểu Nhân Dân 21/9, Tuấn Nguyên) đầu trang VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Rút lại dân phải đƣợc ăn cá Ngƣời dân chờ đợi câu trả lời cho câu hỏi “khi ăn cá đƣợc?” có câu trả lời từ Bộ Y tế: “Tất hải sản cá ngừ, cá thu, cá nục loại, cá vàng, cá bạc má, cá hổ, cá cam, cá trích, cá cơm loại hải sản khác sống tầng nổi, hải sản đầm nuôi tôm tỉnh miền Trung làm thực phẩm” Đây thông tin đáng vui mừng, ngƣời dân tự tin ăn loại cá đƣợc liệt kê danh mục nhƣ trên, ngƣ dân phấn khởi khơi thị trƣờng hải sản tỉnh miền Trung hồi sinh Những tàu lâu neo bờ hoạt động trở lại phần hải sản đƣợc khẳng định “có thể làm thực phẩm” Nhƣng sau thông tin năm ăn năm thua: 10 Về đánh bắt, địa phƣơng hƣớng dẫn ngƣời dân hoạt động khai thác hải sản bình thƣờng vùng biển, kết hợp với lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm với hải sản khai thác Tuy nhiên, với ba vùng biển nhạy cảm mà hàm lƣợng độc tố cao Sơn Dƣơng Hà Tĩnh (diện tích khoảng 300 km2), cửa Nhật Lệ - Quảng Bình (diện tích khoảng 330 km2), Sơn Chà - Thừa Thiên - Huế (diện tích khoảng 160 km2), Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn khuyến cáo ngƣ dân chƣa khai thác Đồng thời, Bộ khuyến cáo ngƣ dân không sử dụng nghề khai thác tầng đáy nhƣ câu đáy, lƣới kéo, lặn lồng bẫy, khai thác nhuyễn thể hai mảnh, vùng 20 hải lý trở vào bờ thuộc bốn tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế (Tiền Phong 22/9, Nguyễn Hoài) đầu trang Quảng Ngãi: Hết tiêu đóng tàu cá - Ngƣ dân hội phát triển Vì hết tiêu, nên từ năm 2016 trở sau, ngƣ dân tỉnh khơng đƣợc phép đóng tàu phát sinh (trừ trƣờng hợp đóng tàu thay thế) Điều khơng khiến ngƣ dân hội phát triển, mà nảy sinh nhiều bất cập việc quản lý kiểm soát hoạt động tàu thuyền Thực tế nay, khơng ngƣ dân sở hữu đội tàu gồm nhiều có cơng suất khác Hƣớng này, theo ngƣ dân “lợi đủ đƣờng” Bởi, đội tàu khơng giúp họ giảm chi phí, rủi ro mà cịn tăng giá trị sản phẩm vừa đáp ứng hoạt động khai thác thủy sản, vừa cung cấp dịch vụ hậu cần biển Vì vậy, dù có tàu hoạt động hiệu quả, nhƣng đây, ngƣ dân Phạm Trí Thức, xã Tịnh Kỳ (TP.Quảng Ngãi) kịp đăng ký đƣợc cấp phép đầu tƣ đóng tàu vỏ thép với cơng suất lên đến hàng nghìn CV Trái với niềm vui ơng Thức, ngƣ dân Âu Xn Tiên, xã Bình Hải (Bình Sơn) tỏ hụt hẫng tiếc nuối biết thông tin Quảng Ngãi hết tiêu đóng tàu Bởi, ơng Tiên cho rằng, đóng tàu phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hiệu khai thác đánh bắt thủy sản ngƣ dân, nên “khi có điều kiện đăng ký” Với suy nghĩ ấy, nên dù có ý định đóng thêm tàu cho “đủ cặp” để thuận lợi bám biển, nhƣng ông Tiên lại đủng đỉnh, không sớm đăng ký với ngành chức “Tôi nghĩ để vài phiên biển nữa, có thêm chút vốn, tính chuyện đóng tàu Ai ngờ lại hội rồi”, ông Tiên cho hay Không riêng ông Tiên, mà nhiều ngƣ dân địa bàn tỉnh bất ngờ biết rằng, từ sau, họ đƣợc phép đóng tàu thay thế, khơng đƣợc đóng tàu phát sinh Bởi, phần lớn ngƣ dân không nắm đƣợc thông tin từ Bộ NN&PTNT việc ấn định tiêu đóng tàu phát sinh địa phƣơng 25 Tuy nhiên, theo ngƣ dân, thực thi chủ trƣơng này, không đẩy họ vào tình trạng “ngƣời ăn khơng hết, ngƣời lần khơng ra”, mà cịn “trói” ngƣời làm ăn hiệu có mong muốn mở rộng quy mơ khai thác, đánh bắt thủy sản Theo Chi cục Thủy sản, toàn tỉnh đƣợc Bộ NN&PTNT phân bổ 189 tàu đóng phát sinh Ngoài 79 tàu đƣợc UBND tỉnh phê duyệt (cịn hiệu lực) đóng theo Nghị định 67 số sách phát triển thủy sản, số cịn lại Chi cục Thủy sản hồn thành việc phân bổ Điều có nghĩa, Quảng Ngãi hết tiêu đóng tàu phát sinh Nhiều ngƣ dân tỉnh khơng nắm đƣợc thơng tin, nên vuột hội đóng tàu dù sẵn sàng phƣơng án nguồn lực Theo ông Ngô Văn Hƣng- Chi cục phó Chi cục Thủy sản, chủ trƣơng ấn định số lƣợng tàu đƣợc đóng Bộ NN&PTNT, nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội tàu đánh bắt vùng biển xa Đó tăng cơng suất, khơng tăng số lƣợng tàu Tuy nhiên, q trình thực không lƣờng trƣớc bất cập nảy sinh Nhất tình trạng “vênh” cung cầu, ảnh hƣởng lớn đến việc kiểm sốt an tồn tàu cá, nhƣ hiệu công tác quản lý hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản “Nếu khơng đƣợc cấp phép đóng mới, ngƣ dân có nhu cầu mua tàu chui đến địa phƣơng khác để đầu tƣ đóng tàu Điều vừa tăng áp lực chi phí rủi ro cho ngƣ dân, vừa khiến công tác quản lý bị chồng chéo, hiệu quả”, ông Hƣng cho hay Trƣớc bất cập này, Chi cục Thủy sản có văn đề nghị với Bộ NN&PTNT bổ sung đóng tàu phát sinh theo nhu cầu ngƣ dân tỉnh Quảng Ngãi Vì thực tế, đóng tàu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nên việc ấn định trƣớc số lƣợng tàu đƣợc xem cứng nhắc, không phù hợp với xu hƣớng phát triển nghề khai thác thủy sản Hơn nữa, “nghề biển đƣợc mai mất, nên muốn đóng tàu, ngƣ dân phải cân nhắc kỹ, muốn đăng ký để dành “Tơi nghĩ thay “trói” ngƣ dân nhƣ thế, Nhà nƣớc nên xem xét khống chế số lƣợng tàu thuyền số ngành nghề hoạt động hiệu quả, gây tổn hại cho môi trƣờng”, ngƣ dân Nguyễn Trung, xã Bình Chánh (Bình Sơn) bày tỏ (Báo Quảng Ngãi 22/9, Mỹ Hoa) đầu trang Bình Thuận: La Gi - Nhiều vấn đề cần tháo gỡ cho vay đóng “tàu 67” Đầu tƣ đóng mới, nâng cấp tàu cá khai thác xa bờ có vị trí quan trọng khai thác thủy sản La Gi, vừa có vai trị phát triển kinh tế thủy sản, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Thời gian qua Agribank La Gi cho vay khách hàng với dƣ nợ 40,375 tỷ đồng/7 tàu cá, dƣ nợ đến 31/8/2016 40,309 tỷ đồng (đã trả nợ 66 triệu đồng) dƣ nợ 26 cho vay dài hạn đóng tàu cá 38,094 tỷ đồng/6 tàu, cho vay nâng cấp, mua trang thiết bị ngƣ lƣới cụ 2,1 tỷ đồng tàu, dƣ nợ cho vay vốn lƣu động 115 triệu đồng Hồ sơ làm thủ tục trình phê duyệt khách hàng/2 tàu với dự kiến số tiền cho vay 18 tỷ đồng Theo điều tra chi nhánh thời điểm tàu cá làm ăn có hiệu quả, chủ tàu trí việc mở tài khoản cam kết hàng tháng chuyển tiền vào tài khoản để trả nợ ngân hàng Đến có chủ tàu ông Võ Hạnh gởi tiết kiệm an sinh theo định kỳ hàng tháng 110 triệu đồng Ông Phạm Văn Hƣng, Giám đốc Agribank La Gi cho biết: Trong số tàu cá Agribank La Gi đầu tƣ, có tàu bà Nguyễn Thị Kính khu phố 6, phƣờng Phƣớc Hội hoạt động vi phạm lãnh hải nƣớc ngồi bị Indonesia bắt ngày 24/7/2016 có khả bị tịch thu tồn bộ, dƣ nợ cịn 3,750 tỷ đồng Chi nhánh nhiều lần mời bà Kính làm việc yêu cầu bổ sung tài sản khác chấp để thực nghĩa vụ trả nợ theo cam kết hợp đồng tín dụng ký, nhƣng bà Kính khơng hợp tác Tình trạng chủ tàu vi phạm lãnh hải nƣớc dẫn đến bị bắt giữ khơng cịn khả trả nợ vay ngân hàng, hậu ngân hàng phải gánh chịu Theo quy định Nghị định 67, tài sản chấp tàu hình thành từ vốn vay ngân hàng, vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nên rủi ro cao ngân hàng Trƣờng hợp tàu cá bị rủi ro không thuộc phạm vi bồi thƣờng bảo hiểm (tàu bị bắt giữ) nhƣng khách hàng không hợp tác việc dùng tài sản khác chấp để đảm bảo nợ vay, từ hầu nhƣ khơng có khả trả nợ ngân hàng Ơng Phạm Văn Hƣng kiến nghị: Ngân hàng Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ lãi suất cho vay theo Nghị định 67, lãi suất cho vay dài hạn 7%/năm dẫn đến chênh lệch lãi suất thấp gây khó khăn tài chi nhánh Ngồi tài sản chấp tàu hình thành từ vốn vay ngân hàng, đề nghị khách hàng phải chấp tài sản khác để đảm bảo nợ vay Về cấu nợ, trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc theo kỳ hạn nợ nguyên nhân khách quan, đề nghị cho cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ Các cấp, ngành liên quan cần tuyên truyền yêu cầu ngƣ dân cam kết không xâm phạm lãnh hải nƣớc để tránh rủi ro bị bắt giữ Đối với trƣờng hợp bà Nguyễn Thị Kính, tàu cá bị Indonesia bắt giữ, khơng cịn khả trả nợ, đề nghị ngân hàng cấp cho khoanh nợ… (Báo Bình Thuận 21/9, Đại Lực) đầu trang An Giang: Cá tra 'khủng' từ trƣớc tới xuất Long Xuyên Sáng ngày 21/9, ngƣời dân Long Xuyên, An Giang hay tin vựa cá bà V đƣờng Võ Văn Hồi, ấp Bình Khánh, xã Mỹ Khánh, thành phố Long Xuyên, An Giang mua đƣợc cá tra dầu nặng 200 kg ùn ùn kéo đến xem 27 Con cá to bị chết kiệt sức, thân cá để sân nhà bà V to lớn nhƣ xuồng nên dù có lấy đồ che đậy lại tăng hiếu kỳ ngƣời dân Do cửa sân đóng chặt nên nhiều ngƣời tìm cách mở cổng rào vào nhà bà V để tận mắt xem cá khủng mà họ nói từ đời chƣa gặp cá to khủng khiếp nhƣ Đƣợc biết, cá bà V mua từ ngƣ dân đánh bắt cá Biển Hồ (Campuchia) ngày 20/9 Con cá to, phải lấy dây xỏ mang, buộc đuôi lại nên vận chuyển đoạn đƣờng hàng 100 km khó khăn Cá tra khủng đƣợc cho cá tra dầu có ngƣời tới mua (Nông Nghiệp Việt Nam 21/9, Phương Nhung) đầu trang Hà Tĩnh: Cá tầng an toàn, nghề biển hồi sinh! Sau nhiều tháng chờ đợi, Bộ Y tế kết luận loại hải sản tầng vùng đầm ni tỉnh miền Trung đảm bảo an tồn thắp lên hy vọng hồi sinh nghề biển địa phƣơng nói chung, Hà Tĩnh nói riêng Làng biển Thạch Kim (Lộc Hà) sáng 21/9 đầy ắp tiếng cƣời Trên gƣơng mặt ngƣ dân, ai ngời lên niềm vui sƣớng Dƣờng nhƣ, lúc họ mải nói tin vui sau kết luận cá an tồn đƣợc Bộ Y tế cơng bố hơm qua Anh Phạm Vĩnh Hải (quê xã Thạch Bằng, Lộc Hà), chủ thu mua cá lớn cảng Cửa Sót, phấn khởi: “Cá tầng ăn hàng tháng nay, kể từ có kết luận nƣớc biển khu vực an tồn Thế nhƣng, ngƣời dân dè dặt, nên hầu nhƣ không bán đƣợc Trƣớc đây, tháng, doanh thu bán lẻ cho chợ đầu mối khoảng 1,5 - tỷ đồng nhƣng từ xảy cố khơng bán đƣợc Nay, thông tin đƣợc công bố, phấn khởi Hy vọng thời gian tới, hoạt động kinh doanh ấm lại” Ngƣ dân Trần Thị Liên (thôn Sơn Bằng, xã Thạch Kim) chia sẻ: “Tơi có tàu xa bờ 250 CV đánh xa khơi, nhƣng ảnh hƣởng nặng nề cố môi trƣờng biển Mặc dù thời gian gần giá cá xa bờ tăng lên nhƣng chƣa đƣợc nhƣ trƣớc Hy vọng, sau thông tin này, thị trƣờng tiêu thụ ổn định lại; giá mặt hàng tiếp tục đƣợc nâng lên” Chung niềm vui này, ngƣ dân Lại Thế Sơn (xã Cẩm Nhƣợng, Cẩm Xuyên) cho biết: “Hôm qua đến giờ, ngƣ dân vui mừng khôn tả Nhà mua cá cho ăn cho thỏa thèm lâu Sáng nay, vợ mua cá bè gai, giá lên đến 180 ngàn đồng/kg, cao gấp đôi ngày trƣớc Thông tin chắn làm sống lại hoạt động khai thác biển 100% tàu thuyền ngƣ dân sẵn sàng thứ, chờ sau biển động đồng loạt khai thác, kể thuyền nhỏ” Giám đốc Ban quản lý Cảng cá Hà Tĩnh - Bùi Tuấn Sơn phấn khởi: “Nghe thông tin này, vui mừng Bao nhiêu năm gắn bó với bà ngƣ dân nơi đây, thấy sống họ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng cố môi trƣờng mà buồn Cá tầng nổi, 28 tầng đƣợc kết luận an toàn, hy vọng sớm sống lại hoạt động khai thác Cảng Cửa Sót lại nhộn nhịp nhƣ xƣa” Chủ tịch xã Thạch Kim Hà Minh Tân hồ hởi: “Tin vui mừng cá nhân nhƣ bà ngƣ dân xã Tồn xã có gần 700 lao động trực tiếp khai thác 2.200 lao động liên quan dịch vụ hậu cần nghề cá nên biển gặp cố, thực vô lo lắng Bây giờ, có thơng tin này, hy vọng ngƣời dân quay lại với hải sản; ngƣ dân chúng tơi sớm ổn định sống” Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Lê Đức Nhân, cho biết: Ngay có thơng tin này, Sở triển khai hƣớng dẫn cụ thể danh mục loại cá tầng đáy để ngƣời tiêu dùng biết, không sử dụng Ngành hƣớng dẫn địa phƣơng tăng cƣờng công tác tuyên tryền; hƣớng dẫn bà không đánh bắt loại hải sản tầng đáy nhƣ không sử dụng dụng cụ đánh bắt nghề tầng đáy Các ngành chức năng, địa phƣơng cần tập trung đẩy mạnh tuyên truyền để nhân dân biết, sử dụng sản phẩm đƣợc kết luận an toàn, tránh loại hải sản tầng đáy chƣa an toàn… nhằm vực dậy lĩnh vực kinh tế quan trọng Sau nhiều tháng chờ đợi, kết luận loại cá tầng an tồn xóa dần tranh ảm đạm bao trùm làng biển lâu Bằng kết luận khoa học, cẩn trọng, kỹ ngành chuyên môn, tin ngƣời dân quay lại sử dụng loại hải sản Nghề biển lại hồi sinh (Báo Hà Tĩnh 21/9, Chính Thu) đầu trang Liên kết đánh bắt xa bờ: Rào cản đâu? Việc thiếu tàu tổ đội làm chức vận chuyển sản phẩm vào bờ ngƣ dân có tâm lý nghi ngại, sợ bị lấy bớt đánh tráo hải sản Mặc dù có hiệu định, theo đánh giá chuyên gia, vƣớng mắc cần tháo gỡ trình hình thành liên kết tổ đội Theo chuyên gia, nhiều tổ đoàn kết sản xuất biển chƣa tổ chức đƣợc tàu dịch vụ hậu cần phục vụ cho hoạt động khai thác hải sản chƣa liên kết với để ký hợp đồng bán sản phẩm trực tiếp cho nhà máy chế biến nhằm tránh bị chủ nậu ép giá Việc thiếu tàu hậu cần nghề cá tổ đội đánh bắt xa bờ ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hải sản, yếu tố chất lƣợng định đến giá thành sản phẩm Việc thiếu tàu tổ đội làm chức vận chuyển sản phẩm vào bờ ngƣ dân có tâm lý nghi ngại, sợ bị lấy bớt đánh tráo hải sản Chính vậy, quy ƣớc tổ đội cần tạo tính minh bạch, chặt chẽ 29 Theo ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam, quy chế để gia nhập tổ đội đoàn kết sản xuất biển chủ yếu dựa tinh thần tự nguyện, chƣa có tính pháp quy mặt nhà nƣớc Vì vậy, cần đƣa mơ hình tổ đội vào văn pháp quy tạo cho tổ đội có tƣ cách pháp nhân định Khi đó, tổ đội đồn kết sản xuất biển có điều kiện đƣợc hƣởng trực tiếp nhiều sách ƣu đãi nhà nƣớc phát triển kinh tế tập thể Bên cạnh đó, số hạn chế việc phát triển đánh bắt xa bờ thiếu quy hoạch ngành nghề khai thác, số lƣợng tàu hành nghề lƣới kéo phát triển nhiều Các tàu thuyền đánh bắt xa bờ tập trung phát triển công suất tàu, chƣa trọng trang bị cho tàu thiết bị máy móc nâng cao hiệu khai thác Các loại máy khai thác đánh bắt tàu đƣợc chế tạo chủ yếu dựa kinh nghiệm, khơng có vẽ thiết kế, không theo tiêu chuẩn Để nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ, ông Kim Văn Tiêu – Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia đề xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển tàu cá nhƣ xây dựng đồ dự báo ngƣ trƣờng vùng biển Đồng thời, tuyên truyền, tập huấn phổ biến nhân rộng mơ hình tổ chức khai thác thuỷ sản theo tổ, đội, tập đoàn sản xuất gắn với dịch vụ hậu cần, đảm bảo an toàn biển với phƣơng châm ngƣời làm, 1.000 ngƣời biết, học tập làm theo Ngoài ra, có chế phù hợp để ngƣ dân tiếp cận nhanh nhất, hiệu nguồn vốn hỗ trợ ngƣ dân đóng tàu với giá thành phù hợp Đẩy mạnh việc nhân rộng mơ hình tổ đồn kết sản xuất biển tất địa phƣơng nghề cá, tăng cƣờng theo dõi quản lý hƣớng dẫn để trì nâng cao hiệu hoạt động tổ đội thành lập Về băn khoăn ngƣ dân chi phí lai dắt tàu cứu hộ, ông Phạm Ngọc Tuấn cho rằng, cách giải lâu dài chủ tàu phải mua bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm tai nạn thuyền viên Trong trƣờng hợp, tàu cá tham gia mua bảo hiểm có cố cần cứu hộ biển tàu tham gia cứu hộ đƣợc phía bảo hiểm chi trả theo quy định Việc mua bảo hiểm cách phát triển kinh tế bền vững, gặp rủi ro q trình đánh bắt sớm khơi phục sản xuất, không sợ bị phá sản (Bnews 22/9, Thành Trung – Đỗ Trưởng) đầu trang Bắc Giang: Doanh thu thủy sản đạt gần 1,2 nghìn tỷ đồng Theo Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp PTNT), tháng năm nay, sản lƣợng thủy sản toàn tỉnh ƣớc đạt 29 nghìn tấn, tăng gần nghìn so với kỳ năm trƣớc 30 Với giá bán bình quân 40 nghìn đồng/kg, doanh thu từ thủy sản đạt khoảng 1,2 nghìn tỷ đồng Có đƣợc kết nhiều hộ dân chủ động đầu tƣ kinh phí nâng cấp, cải tạo ao hồ để nuôi cá theo phƣơng pháp bán thâm canh thâm canh UBND tỉnh số huyện, thành phố có chế hỗ trợ ngƣời dân ni cá giống có suất, chất lƣợng, giá trị kinh tế cao nhƣ: Chim trắng, lăng chấm, lăng vàng, rơ phi đơn tính, đồng thời tập huấn kỹ thuật ni an tồn (Báo Bắc Giang 21/9, Hải Minh) đầu trang Thêm tàu vỏ thép ngƣ dân Phú Yên vƣơn khơi Sáng 21-9, thêm tàu cá vỏ thép đƣợc đóng theo Nghị định 67 Chính phủ, đƣợc bàn giao cho ngƣ dân Phan Thanh Trị phƣờng Phú Đơng, TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên Đây tàu cá vỏ thép thứ năm ngƣ dân Phú n có cơng suất máy 829 mã lực, dài 27,88m, rộng 7,2m, chiều cao mạn 3,15 m, lƣợng nƣớc chiếm 235 tấn, đƣợc mang tên Hƣớng Biển 1, Cơng ty đóng tàu Phà Rừng thi công với giám sát Công ty đầu tƣ phát triển thủy sản Đông Á Tàu đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị nghề cá đại hành nghề lƣới chụp theo tiêu chuẩn cấp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; bảo đảm hoạt động biển vòng 30 ngày, với biên chế thuyền viên từ 14 đến 18 ngƣời Toàn hải sản khai thác đƣợc bảo quản kho lạnh cấp đông âm 200 C khoang đá Các hầm bảo quản đƣợc thi công theo công nghệ tiên tiến, cách nhiệt Poly-ê-than, bọc composite đƣợc lát gỗ sàn chắn với hệ số cách nhiệt cao, tiết kiệm lƣợng Đến nay, ngƣ dân Phú Yên đƣợc vay vốn đóng 16 tàu cá cơng suất từ 400 đến 800 mã lực theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Chính phủ số sách phát triển thủy sản, với tổng kinh phí 199 tỷ đồng; có tám tàu hạ thủy vƣơn khơi thực 56 chuyến biển, đánh bắt đƣợc 832 hải sản loại, thu lãi từ 300 triệu đến tỷ đồng (Nhân Dân 21/9, Trình Kế - Phương Nam) đầu trang CỨU HỘ - CỨU NẠN Tàu Cảnh sát biển 9001 Vùng CSB cấp cứu ngƣ dân bị nan biển Vào lúc 20h ngày 20 tháng năm 2016 lúc thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, trực cứu nạn khu vực biển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, Tàu Cảnh sát biển 9001 nhận đƣợc thông tin cấp cứu từ tàu cá số hiệu BV8173TS đánh bắt cá cách đông bắc đảo Phú Quý khoảng đến hải lý có ngƣ dân bị nạn tàu CSB 9001, phối hợp với tàu cá khác đánh bắt gần 31 động tiếp cận tàu bị nạn cử tổ quân y sang tàu cá BV8173TS cấp cứu ngƣ dân bị nạn Theo thuyền trƣởng Tàu cá BV8173 TS - Bùi Văn Lợi, thƣờng trú Thoại Giang Thoại Sơn An Giang cho biết lúc hành nghề đánh bắt cá bất cẩn nên ngƣ dân Nguyễn Văn Hùng trú thị trấn Sóc Sơn - Hòn Đất - Kiên Giang bị cần cẩu giã cào va vào đầu gần nheo mắt bên trái vết thƣơng dài 3cm, sâu 0,2 cm gây nhiều máu, nạn nhân bị bất tỉnh; Sau sang tàu BV8173TS sơ cấp cứu cho ngƣ dân bị nạn, đến 21h30 ngày cán chiến sỹ tàu Cảnh sát biển 9001 phối hợp với tàu cá ngƣ dân đánh bắt gần tàu BV8173TS tiến hành đƣa ngƣ dân bị nạn vào Đảo Phú Quý bàn giao cho tram y tế quân dân y tiếp tục cấp cứu (Đài Tiếng Nói Nhân Dân TP.HCM 21/9, Đức Định – Đức Thắng) đầu trang Trực thăng đƣa ngƣ dân từ Bạch Long Vĩ Hà Nội cấp cứu Chiều 21-9, trực thăng Bộ Quốc phòng chuyển kịp thời ngƣ dân Nguyễn Đức Hải (34 tuổi) từ Trung tâm Y tế quân dân y Bạch Long Vỹ Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu Theo thông tin từ bệnh viện, đánh cá ngƣ trƣờng vịnh Bắc Bộ, anh Hải đột ngột lên đau bụng vào ngày 20-9 đƣợc đƣa vào Trung tâm Y tế quân dân y Bạch Long Vỹ cấp cứu Tại đây, bác sĩ hội chẩn chẩn đoán bệnh nhân bị viêm phúc mạc ruột thừa ruột thừa vỡ, địa bệnh nhân bị hở van động mạch chủ, suy tim độ Ca bệnh đƣợc đánh giá phức tạp, nguy tử vong cao bệnh nhân đƣợc chuyển đến giai đoạn cuối viêm ruột thừa cấp, có hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc rõ Trong điều kiện không kịp vận chuyển bệnh nhân vào đất liền, bác sĩ hội chẩn từ xa với Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng để phẫu thuật cho bệnh nhân huyện đảo Khi mở ổ bụng, xác định ruột thừa vỡ 1/3, bên ổ bụng có nhiều dị vật, có mùi, phẫu thuật viên cố định gốc ruột thừa, kẹp cắt ruột thừa xi dịng, khâu cầm máu vệ sinh, đóng ổ bụng cho bệnh nhân Nhận đƣợc tin, sáng 21-9 Bộ trƣởng Nguyễn Thị Kim Tiến có cơng văn gửi Bộ Quốc phịng, đề nghị điều trực thăng đón bệnh nhân điều trị hậu phẫu Hà Nội Chiều 21-9, kíp hỗ trợ cấp cứu chuyên nghiệp từ Bệnh viện Bạch Mai theo trực thăng đón bệnh nhân từ Bạch Long Vĩ bệnh viện an toàn Đặc biệt, dù điều kiện thực ca mổ nhƣ nhƣng bác sĩ Bạch Long Vỹ thực tốt ca mổ, tình trạng bệnh nhân tƣơng đối ổn 32 Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục điều trị tích cực giai đoạn hậu phẫu cho bệnh nhân Khoa cấp cứu A9 (Tuổi Trẻ 22/9, Lan Anh) đầu trang DỊCH VỤ - HẬU CẦN Thừa Thiên – Huế: Nạo vét cửa biển nỗi lo mùa mƣa bão Việc dự án thông luồng tận thu cát miễm mặn cửa biển Tƣ Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế khởi động trở lại sau hai năm gián đoạn Mới đây, dự án thông luồng tận thu cát miễm mặn cửa biển Tƣ Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế khởi động trở lại sau hai năm gián đoạn, kể từ đƣợc Bộ Xây dựng cấp phép cho Công ty khai thác khoáng sản 55 thực vào năm 2014 Trung bình ngày, có cần cạp hoạt động liên tục để nạo vét khơi thông cửa biển Theo cam kết chủ đầu tƣ, đến tháng năm sau hoàn thành việc nạo vét vào đến tận cầu cảng Tuy nhiên, nạo vét đơn qua thời gian bồi lấp lại nguy sạt lỡ dễ xảy Chính quyền địa phƣơng kiến nghị nên có kế hoạch đầu tƣ dự án mang tính quy mơ theo hƣớng chỉnh trị, để hạn chế đến mức thấp tình trạng xói lở bồi lấp Trƣớc có dự án mang tính bền vững, điều ngƣời dân mong chờ giám sát, kiểm tra chặt chẽ cấp quyền để nhà đầu tƣ thực nhƣ thiết kế cam kết, tránh lập lại tình trạng làm chƣa xong gián đoạn nhƣ diễn hai năm qua, làm cho hàng nghìn tàu cá khơng thể vào cửa biển (Đài Truyền Hình Việt Nam 21/9) đầu trang THỊ TRƢỜNG Trà Vinh: Giá cá lóc giảm mạnh, ngƣời nuôi lỗ nặng Khoảng tuần nay, giá cá lóc thƣơng phẩm địa bàn tỉnh Trà Vinh liên tục giảm khiến ngƣời nuôi bị lỗ nặng Cụ thể, cá lóc loại I đƣợc thƣơng lái mua ao 26.000 đồng/kg, giảm 14.00015.000 đồng/kg so với tuần trƣớc Với giá bán này, ngƣời ni phải chịu lỗ từ 5.000- 6.000 đồng/kg Ông Nguyễn Văn Tiến, thƣơng lái thu mua cá lóc, khóm 3, thị trấn Định An, huyện Trà Cú cho biết, nguyên nhân giá cá lóc giảm mạnh thời điểm này, nhiều tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long vào vụ thu hoạch nên cung vƣợt cầu Không giá giảm mạnh mà cá lóc thƣơng phẩm khó tiêu thụ Trƣớc đây, anh Tiến thu 33 gom bán chợ đầu mối Tp Hồ Chí Minh khoảng 6,5 - tấn/ngày, nhƣng cố gắng tiêu thụ đƣợc khoảng tấn/ngày Đây hệ tất yếu việc sản xuất tự phát khơng theo quy hoạch Trƣớc đó, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh khuyến cáo ngƣời dân tỉnh khơng nên mở rộng diện tích ni cá lóc sở hạ tầng địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc, dẫn đến tác động xấu môi trƣờng nguy dịch bệnh Không vậy, việc ni cá lóc tự phát cịn tiềm ẩn rủi ro thị trƣờng, loại thủy sản chủ yếu tiêu thụ nội địa nên mở rộng diện tích dẫn đến cung vƣợt cầu, giá xuống thấp điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, nơng dân tỉnh bất chấp khuyến cáo, liên tục mở rộng diện tích ni cá lóc Ơng Huỳnh Văn Thảo, Trƣởng phịng Nơng nghiệp huyện Trà Cú cho biết, huyện Trà Cú địa phƣơng có diện tích ni cá lóc nhiều tỉnh, chiếm khoảng 80% diện tích tồn tỉnh Vì địa phƣơng khơng chủ động đƣợc nguồn nƣớc, khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải, địa bàn huyện chủ yếu nằm hệ thống hóa sơng Măng Thít nên quyền khuyến cáo nơng dân khơng nên mở rộng diện tích ni cá lóc, lâu dài làm ô nhiễm nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến việc sản xuất lúa địa bàn Tuy nhiên, lợi trƣớc mắt, ngƣời dân xã Lƣu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, An Quảng Hữu, Kim Sơn, Phƣớc Hƣng tiếp tục phá bỏ nhiều diện tích trồng lúa, trồng mía, màu để đào ao ni cá lóc Đến nay, tồn huyện có khoảng 1.300 hộ ni cá lóc tổng diện tích 180 ha, tăng 52 so với kỳ năm trƣớc (Bnews 21/9, Thanh Hịa) đầu trang MƠI TRƢỜNG Quảng Trị: Cá chết sông Sa Lung không thở đƣợc Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Quảng Trị nhận định tƣợng cá chết sông Sa Lung (H.Vĩnh Linh) thiếu oxy nghiêm trọng tình trạng sốc nƣớc mặn, Ngày 21.9, UBND H.Vĩnh Linh cho hay, đơn vị nhận đƣợc kết luận Sở Tài ngun mơi trƣờng tỉnh Quảng Trị phân tích ngun nhân cá chết sơng Sa Lung Theo đó, từ kết kiểm tra trƣờng kết chất lƣợng nƣớc, Sở Tài nguyên môi trƣờng Quảng Trị nhận định: Vào mùa tích nƣớc, đập Sa Lung làm gián đoạn dòng chảy, gây tƣợng lắng đọng chất hữu vào trầm tích Đến lúc đập tiến hành xả nƣớc tránh lũ với lƣu lƣợng lớn (với khoảng 7,1 triệu m3 ngày từ – 9.9.2016) Do lịng sơng hẹp nên nƣớc chảy mạnh, xáo trộn lớp trầm tích đáy vào nƣớc sơng làm hàm lƣợng xy hịa tan nƣớc giảm mạnh (2,2 đến 3,2 mg/l) Đây mức thấp nên cá chết thiếu oxy nghiêm trọng Bên cạnh đó, đập Sa Lung xả, nƣớc sông chảy mạnh theo cá nƣớc sống thƣợng nguồn xuống hạ lƣu đập gặp nƣớc mặn đột ngột cá nƣớc lợ sống hạ lƣu 34 đập gặp nƣớc đột ngột Cả hai loại cá sốc khơng thích nghi đƣợc nên chết Báo cáo Sở Tài nguyên Môi trƣờng cho biết hoạt động công nghiệp lƣu vực sông Sa Lung có nhà máy chế biến mủ cao su nhà máy giấy hoạt động có phát sinh nƣớc thải với tổng lƣu lƣợng tối đa 750 m3/ngày đêm, lƣu lƣợng thải bình quân khoảng 120 m3/ngày đêm Các sở đầu tƣ vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc xả sông Sa Lung Để hạn chế tƣợng năm tiếp theo, Sở Tài nguyên môi trƣờng đề xuất Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch xả nƣớc theo hƣớng kéo dài thời gian xả, giảm lƣu lƣợng xả ngày đầu tăng dần lƣu lƣợng ngày sau để lồi cá thích nghi dần Nhƣ Thanh Niên thông tin, ngày 6.9, dọc sông Sa Lung, hàng ngàn cá lớn bé bất ngờ lờ đờ mặt nƣớc, thoi thóp chết Ngƣời dân phản ánh, nƣớc sông bốc mùi hôi nặng bày tỏ nghi ngờ mối liên quan việc cá chết với nhà máy thƣợng nguồn (Thanh Niên 22/9, Nguyễn Phúc) đầu trang Kiên Giang: Đề nghị xử phạt 100 triệu đồng sở thủy sản gây ô nhiễm Hơn 100 triệu đồng mức phạt hành mà quan chức tỉnh Kiên Giang đề xuất xử lý sở chế biến thức ăn thủy sản Kiên Giang Nguyên nhân sở xả thải trực tiếp gây ô nhiễm môi trƣờng Theo kết lấy mẫu nƣớc thải đây, ngành chức phát có đến tiêu có nồng độ vƣợt mức so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản Cơ sở chế biến thức ăn thủy sản Kiên Giang hoạt động khoảng năm Do chƣa đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống xử lý nƣớc thải, sở thƣờng xuyên xả thải ao sông, gây nhiễm nghiêm trọng mơi trƣờng (Đài Truyền Hình Việt Nam 21/9) đầu trang ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƢ DÂN Hỗ trợ gạo cho ngƣ dân Quảng Trị bị ảnh hƣởng cố nhiễm biển Ngày 21/9, Hội Chữ thập Đỏ tỉnh Quảng Trị phối hợp với Hội thánh Tin lành Trƣởng lão Việt Nam tổ chức trao 40 gạo hỗ trợ cho ngƣ dân tỉnh Quảng Trị vùng thiệt hại cố ô nhiễm môi trƣờng biển Số gạo Hội thánh Tin lành Trƣởng lão Việt Nam huy động từ đóng góp Việt kiều Mỹ Canada hỗ trợ cho 2.000 hộ ngƣ dân huyện Hải Lăng, Triệu Phong Gio Linh 35 Bà Phan Thị Thủy thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng chia sẻ kể từ ngày môi trƣờng biển bị ô nhiễm đến nay, ngƣ dân khó khăn, việc làm, khơng tiêu thụ đƣợc hải sản Sẻ chia khó khăn với ngƣ dân bị ảnh hƣởng cố ô nhiễm môi trƣờng, từ tháng 6/2016 đến nay, Hội thánh Tin lành Trƣởng lão Việt Nam huy động Việt kiều Mỹ Canada hỗ trợ 120 gạo cho ngƣ dân Hội Chữ thập Đỏ tỉnh Quảng Trị huy động đóng góp nhiều tổ chức, cá nhân hỗ trợ ngƣời dân khắc phục khó khăn, ổn định sống (Vietnam + 21/9, Trịnh Bang Nhiệm) đầu trang XÃ HỘI Hà Tĩnh: Ngƣ dân bị ảnh hƣởng khơng đƣợc hỗ trợ gạo thiếu…dấu? Sau cố môi trƣờng biển, nhà nƣớc khẩn cấp ban hành sách hỗ trợ cấp phát gạo ngƣời dân bị ảnh hƣởng Tuy nhiên, tháng 67 hộ ngƣ dân đánh bắt hải sản xã Cẩm Lộc huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị "treo" gạo hỗ trợ thiếu giấy vào cửa lạch Ngày 19.9, PV NTNN/điện tử Dân Việt trực tiếp xã Cẩm Lộc, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) lúc vào thời điểm rộ thu hoạch lúa hè thu Nhƣng điều lạ ngƣời dân không vui vẻ thơn 9,5,6 chun nghề biển khơng khí ảm đạm Bà Lê Thị Thê thôn xã Cẩm Lộc vừa từ bến thuyền nhà nghe phóng viên hỏi việc hỗ trợ gạo, bà Thê mếu máo nói: “Từ ngày cá chết, biển khó khăn đến hộ gia đình tơi khơng đƣợc nhận gạo hỗ trợ từ nhà nƣớc cấp Mặc dù vợ chồng (chồng Trần Văn Phƣơng-PV) chuyên biển đánh cá vùng lộng Do tàu cá cơng suất nhỏ nên hơm mƣa gió biển động hai vợ chồng đánh bắt hải sản cửa lạch sông Quèn, cửa Nhƣợng Nhƣng từ ngày xảy cố kia, cá đánh bán không mua nên thƣa dần biển Khi nguồn thu từ biển khơng cịn, sống khó khăn vợ chồng đứa bám víu vào sào lúa” “Dù biết nhà tơi biển sờ sờ nhƣng thiếu dấu xác nhận vào cửa lạch Biên phòng nên xã không cấp gạo hỗ trợ Mà trƣớc chúng tơi trình sổ danh bạ thuyền viên, tàu cá với giấy phép khai thác thủy sản, giấy đăng ký tàu thuyền nhà nƣớc cấp để đồn Biên phịng đóng dấu nhƣng Biên phịng nói tàu nhỏ đánh bắt gần bờ vùng cửa lạch biển nên khơng cần trình sổ nữa”-Bà Thê nói Trao đổi với PV ông Trƣơng Thanh-Trƣởng thôn 5, xã Cẩm Lộc cho biết: “Qua đợt cấp gạo hỗ trợ vừa qua thơn cịn hộ có danh sách nhƣng chƣa đƣợc cấp gạo hỗ trợ đợt cịn nghi ngờ khơi Trƣớc phản ứng ngƣời dân thôn tổ chức họp bỏ phiếu lấy ý kiến bà tất trí cấp gạo cho hộ này” 36 Trƣớc việc ngƣời dân phản ánh xã Cẩm Lộc nhận hàng chục gạo hỗ trợ nhƣng không cấp phát cho ngƣời dân vùng bị ảnh hƣởng mà chất đống kho có nguy bị hƣ hỏng, ngày 19.9, PV NTNN/điện tử Dân Việt có làm việc với lãnh đạo xã Cẩm Lộc, huyện Cẩm Xuyên Ông Hoàng Văn Ngọ-Chủ tịch UBND xã Cẩm Lộc cho biết: “Ngày 28.7.2016, UBND xã Cẩm Lộc nhận 22,9 gạo từ huyện, tỉnh cấp phát đợt tháng 8.2016, xã tiếp tục nhận 30,6 gạo hỗ trợ đợt để cấp phát cho ngƣời dân vùng bị ảnh hƣởng sau cố môi trƣờng biển Nhƣng đến 16,8 gạo hỗ trợ nhận chƣa cấp phát đƣợc cất hội trƣờng UBND xã” Lý giải việc ông Ngọ cho rằng: “Xã cấp gạo áp dụng theo QĐ số 1621 UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 17.6.2016 việc sửa đổi bổ sung QĐ số 1121, ngày 11.5.2016 việc hỗ trợ gạo khẩn cấp cho ngƣời dân vùng bị ảnh hƣởng Theo đó, xã vào QĐ trên, khảo sát địa bàn xã có 169 tàu thuyền Tuy nhiên có 102 tàu thuyền đƣợc nhận hỗ trợ gạo (đợt đợt 2) tiền, cịn lại chƣa đƣợc nhận hỗ trợ cịn thiếu xác nhận Biên phịng, thơn trƣởng địa phƣơng nhƣ điều khoản QĐ 1621 quy định” Tuy nhiên ông Ngọ thừa nhận: “Ở địa phƣơng chủ yếu tàu công suất nhỏ đánh bắt cửa lạch gần bờ nên Biên phịng khơng đóng dấu, chí số thuyền khơng lắp máy nên khơng có sổ xuất trình Biết nhƣng khơng đủ điều kiện nhƣ QĐ để cấp gạo tiền hỗ trợ” Trƣớc câu hỏi liệu cách làm xã Cẩm Lộc có cứng nhắc hay khơng? Ơng Hồng Văn Ngọ cho hay: “Xã làm báo cáo gửi lên huyện xin hƣớng giải quyết, lãnh đạo huyện nói ta khơng nên vận dụng chờ duyệt” Thƣợng tá Nguyễn Bá Đơ-Đồn trƣởng đồn Biên phịng 168 (Thiên Cầm, Cẩm Xun) thuộc đội Biên phòng Hà Tĩnh cho biết: “Tàu thuyền đánh cá vào khu vực cửa biển, cảng biển phải xuất trình sổ hành trình để lực lƣợng Biên phòng kiểm tra Tuy nhiên, theo quy định nhà nƣớc tàu thuyền có lắp máy cơng suất từ 12CV trở lên phải đăng ký Sở NNPTNT có sổ hành trình để lực lƣợng biên phịng kiểm tra đóng dấu tàu thuyền đi, đến Do tàu thuyền cơng suất nhỏ dƣới 9CV họ khơng phải đăng ký đóng dấu vào cửa lạch, cửa biển Tuy nhiên họ phải chấp hành có hiệu lệnh kiểm tra Biên phịng” “Vấn đề huyện làm văn báo cáo xin ý kiến tỉnh Hiện số đối tƣợng gạo chƣa cấp phát xã Cẩm Lộc đƣợc UBND tỉnh giao cho Sở Tài Chính Nơng nghiệp hƣớng dẫn giúp đỡ Cẩm Xuyên giải vƣớng mắc Chúng tơi chờ hƣớng xử lý tỉnh”, Ông Phạm Đăng Nhật-Chủ tịch UBND huyện Cẩm Xuyên cho biết (Dân Việt 21/9, Hữu Anh) đầu trang 37 Bà Rịa - Vũng Tàu: Gắn kết ngƣ dân nhờ "dân vận khéo" Nhờ “dân vận khéo”, Hội Nông dân phƣờng (TP.Vũng Tàu) gắn kết đƣợc đông đảo bà ngƣ dân địa bàn phƣờng Qua giúp ngƣ dân yên tâm bám biển, tham gia giữ gìn an ninh trật tự bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Nhiều ngƣời dân địa bàn phƣờng (TP.Vũng Tàu) gắn bó với nghề biển hàng chục năm nay, nhƣng quy mô đánh bắt nhỏ, lại phân tán nên hiệu chƣa cao Nhận thấy mơ hình tổ hợp tác (THT) khai thác hải sản có nhiều ƣu điểm, tháng 4-2011, Hội Nông dân phƣờng tổ chức vận động ngƣ dân đƣa mơ hình vào hoạt động thí điểm Ban đầu, nhiều ngƣ dân cịn e ngại khơng muốn tham gia mơ hình sợ bị chia sẻ thơng tin ngƣ trƣờng khai thác Đƣợc cán Hội Nông dân phƣờng khu phố giải thích, động viên, nhiều ngƣ dân hiểu chủ động làm đơn gia nhập THT Đến nay, phƣờng vận động đƣợc 68 phƣơng tiện 600 thuyền viên tham gia vào 11 THT Các THT không giúp ngƣ dân yên tâm đánh bắt biển, mà cịn góp phần bảo vệ an ninh trật tự ngƣ trƣờng chủ quyền biển đảo Ngƣ dân Phạm Thế Hiển, chủ tàu BV 9325 TS, với 40 năm nghề khai thác hải sản tâm sự: “Khi làm ăn riêng lẻ, mạnh làm, từ khâu chuẩn bị nhiên liệu đến tiêu thụ sản phẩm Bây giờ, có THT, chúng tơi “khỏe” hơn, nắm bắt thơng tin ngƣ trƣờng cụ thể xác Trong tháng ngày lênh đênh biển, tƣơng trợ nhau, ngƣ dân nhận đƣợc san sẻ, động viên, giúp đỡ kịp thời chiến sĩ hải quân, nhà giàn DK1 Nhờ vậy, ngƣ dân yên tâm bám biển, hiệu đánh bắt cao hơn” Tổ hợp tác nơi để hàng tháng, Chi hội trƣởng Chi hội Nông dân khu phố địa bàn phƣờng trực tiếp đến tàu tuyên truyền cho ngƣ dân không xâm phạm công trình dầu khí biển, vùng biển nƣớc láng giềng; khơng sử dụng thuốc nổ, kích điện khai thác hải sản Đồng thời, quán triệt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc có liên quan đến nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới biển đảo… Ngƣ dân Trần Ngọc Hùng (ngụ 74/3 Trƣơng Công Định, TP.Vũng Tàu) cho biết: “Đƣợc cán Hội Nông dân phƣờng tận tình giải thích, tơi hiểu rõ ý nghĩa việc giữ gìn an ninh trật tự bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Từ đó, tơi vận động ngƣ dân khác khơng sử dụng thuốc nổ, kích điện đánh bắt hải sản biển; chủ động thơng báo tình hình hoạt động tàu thuyền đất liền để quan chức kịp thời ứng cứu trƣờng hợp khẩn cấp” Nói hiệu cơng tác “dân vận khéo” Hội Nông dân phƣờng 3, ông Phạm Trọng Khoa, Chủ tịch UBND phƣờng cho biết: “Những việc làm thiết thực Hội Nơng dân phƣờng góp phần tích cực việc phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm 38 an ninh trật tự địa phƣơng Cách làm Hội bề mà cịn vào chiều sâu nên đƣợc đơng đảo ngƣời dân, đặc biệt ngƣ dân nhiệt tình hƣởng ứng” (Báo Bà Rịa - Vũng Tàu 21/9, La Thị Phượng) đầu trang Bình Thuận: ngƣ dân chết tích biển Khoảng 15 ngày 20/9 đƣợc tin báo có ngƣ dân bị chết tích biển Cơng an thị xã La Gi nhanh chóng đến trƣờng xác minh làm rõ Đƣợc biết, lƣới ghẹ bị mắc vào chân vịt, anh Tr (SN 1962), ngƣ dân ghe nhảy xuống gỡ lƣới Thấy bạn ghe lâu lên nên anh P (SN 1988) thƣờng trú thôn Hiệp Thành, xã Tân Hải nhảy xuống tìm kiếm Sau phút thấy bất thƣờng, chủ ghe huy động ngƣời ứng cứu Do anh P mắc vào lƣới nên đƣợc kéo lên Hiện anh Tr chƣa tìm thấy xác Theo u cầu gia đình khơng cho khám tử thi nên quan chức đến ghi nhận phối hợp tìm kiếm thi thể nạn nhân lại Hiện thi thể anh P đƣợc bàn giao cho gia đình lo hậu (Báo Bình Thuận 21/9, Phan Tuyết) đầu trang./ 39 ... Quảng Trị gấp rút sửa sang lại tàu thuy? ??n, chuyển đổi từ nghề đánh bắt cá tầng đáy sang cá tầng Ơng Nguyễn Cơng Biên thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh) cho hay, sau có thông tin loại cá tầng vùng... đôi ngày trƣớc Thông tin chắn làm sống lại hoạt động khai thác biển 100% tàu thuy? ??n ngƣ dân sẵn sàng thứ, chờ sau biển động đồng loạt khai thác, kể thuy? ??n nhỏ” Giám đốc Ban quản lý Cảng cá Hà... dân cần phải mua cá từ chủ thuy? ??n, phải rõ nguồn gốc Ngoài ra, lực lƣợng chức phải xác định rõ địa bàn có tàu, thuy? ??n đánh cá tầng đáy từ 20 hải lý trở vào “Những tàu, thuy? ??n đánh cá tầng đáy từ

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN