VRNEWS BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Bảy, ngày 2 tháng 12 năm 2017) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC 2 1 Làm rõ về việc 3 ngư dân Việt bị tạm giữ ở New Zealand 2 2 An Giang Hàng chục hộ dân nuôi thủy sản kê[.]
BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Bảy, ngày tháng 12 năm 2017) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Làm rõ việc ngư dân Việt bị tạm giữ New Zealand 2 An Giang: Hàng chục hộ dân ni thủy sản kêu cứu quyền lấp kênh xây cống Khó dẹp nạn tơm bơm tạp chất lãi cao khủng khiếp bn ma túy Nghệ An: Nhà máy gỗ xả thải làm chết cá, dân kéo lên phản đối Lạng Sơn: Suối đổi màu, cá chết hàng loạt doanh nghiệp xả thải CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ Thực nhóm giải pháp để khỏi “thẻ vàng” thủy sản Tăng cường phối hợp thông tin, tuyên truyền lĩnh vực thủy sản 10 Quảng Bình nóng chuyện bồi thường cố Formosa 14 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 16 Quảng Ngãi: Khôi phục vùng nuôi tôm Hùm cá Bớp Lý Sơn 16 10 Cà Mau: Ni sị huyết vuông tôm 18 11 Trung tâm Giống thủy sản Ninh Bình: Mở rộng liên kết sản xuất giống 20 KHAI THÁC THỦY SẢN 22 12 Ban tự quản tàu thuyền Quảng Trị, giúp quản lý tốt hoạt động khai thác trái phép 22 13 Thanh Hóa: Bắt giữ tàu cá tàng trữ công cụ khai thác thủy sản trái pháp luật 25 14 Ninh Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng máy dò ngang phục vụ khai thác hải sản 26 15 Hiệu từ sách hỗ trợ ngư dân 28 16 Quảng Nam: Tiếp sức ngư dân vươn khơi 28 17 Lĩnh vực thủy sản Bắc Trung Bộ bứt phá trở lại 30 18 Săn ốc Hoàng đế biển Tây 30 19 Long An Đồng Tháp: Bị vây bắt, ghe cá công suất lớn cắt lưới tháo chạy 33 20 Phú Yên: Cháy tàu cá, thiệt hại gần 200 triệu đồng 33 CỨU HỘ - CỨU NẠN 34 21 Tàu cá QNa 94097 TS yêu cầu cứu nạn khẩn cấp 34 22 Phú Yên: Cứu hộ tàu cá bị mắc cạn cửa Đà Diễn 34 XÃ HỘI 35 23 Bảo tồn biển trước sức ép phát triển kinh tế 35 24 Ngư dân 22 ôm can nhựa trôi biển: 'Có lúc tơi muốn bng tay!' 39 NHÌN RA THẾ GIỚI 40 25.Canada: Đáng sợ tơm hùm có "hình xăm" logo hãng nước 40 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Làm rõ việc ngư dân Việt bị tạm giữ New Zealand Sau làm việc với Sở Di trú New Zealand, Đại sứ quán Việt Nam cho biết ngư dân khơng vi phạm pháp luật tình trạng sức khỏe bình thường Ngay sau nhận thông tin thuyền viên Việt Nam bị Sở Di trú New Zealand tạm giữ ngày 29/11, Đại sứ quán Việt Nam New Zealand làm việc với Sở di trú New Zealand để xác minh thông tin làm rõ vụ việc Các tàu cá Việt Nam Ảnh minh họa: Reuters Theo Sở di trú New Zealand, thuyền viên Việt Nam gồm Trần Ngọc Sơn (sinh năm 1975), Phạm Thế Mạnh (sinh năm 1991) Nguyễn Văn Đức (sinh năm 1992) không vi phạm pháp luật tình trạng sức khỏe bình thường Đại sứ quán Việt Nam New Zealand phối hợp với Sở di trú New Zealand thu xếp thủ tục vé máy bay cho thuyền viên trở Việt Nam (Đời Sống Và Pháp Luật 1/12, Minh Thư) đầu trang An Giang: Hàng chục hộ dân nuôi thủy sản kêu cứu quyền lấp kênh xây cống Mới đây, Báo NNVN nhận đơn kêu cứu 22 hộ dân có đất nơng nghiệp ni trồng thủy sản khu vực kênh 10 thuộc xã Bình Phú, huyện Châu Phú (An Giang) Trong đơn người dân trình bày việc quyền triển khai cơng trình đê bao khép kín, lấp kênh xây cống khiến hàng chục hộ dân ăn ngủ khơng có nước sản xuất nông nghiệp Nhiều hộ dân nuôi thủy sản ấp Bình Quới khơng đồng tình với dự án lấp kênh Trước năm 2010, khu vực đất họ canh tác vụ lúa/năm, đến năm 2010, quyền chủ trương chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản Hiện việc nuôi trồng thủy sản ổn định dựa vào kênh 10 để cung cấp nguồn nước, lưu thơng hàng hóa, vận chuyển VTNN Thế vừa qua quyền có chủ trương lấp kênh làm cống ngầm từ kênh đến kênh 13 lên đê bao sản xuất vụ khiến họ hoang mang Ngồi buồn bã trước ao nuôi tôm, chị Võ Thị Kim Ngà (31 tuổi, ấp Bình Quới, xã Bình Phú) cho biết: “Gia đình tơi có 2,4ha ni tơm xanh Trước thấy người trước nuôi lợi nhuận cao nên năm 2010 tơi xuống xã xin xác nhận lãnh đạo UBND xã nói khu vực quy hoạch ni thủy sản Chính gia đình đầu tư 400 triệu đào ao, lên đê bao thả nuôi 500.000 tôm giống, thu nhập 500 - 800 triệu đồng/năm làm lúa khơng đủ sống” Có thâm niên nuôi tôm lâu đây, ông Văn Công Lắm (64 tuổi) cho biết, bắt đầu nuôi tôm xanh từ năm 2002 Với 2,5ha nuôi tôm năm cho 10 tấn, trừ chi phí cịn lợi nhuận hàng trăm triệu đồng Nhờ sống đỡ vất vả, học, nghe kênh bị lấp chuyển sang làm lúa vụ khiến ông vơ lo lắng Ơng Mai Văn Đúng có 1ha tôm cho biết: "Vào thời điểm năm 2000 sản xuất lúa cịn bấp bênh, huyện, tỉnh hỗ trợ kỹ thuật, vốn để chuyển đổi sang nuôi tôm xanh Với công đất vợ chồng nuôi tôm, vụ nuôi lợi nhuận 200 - 500 triệu” Nhờ trúng năm nuôi tôm mà ông Đúng dư chục vàng sang 2,4ha đất Cách năm ơng cịn cất nhà gần nửa tỷ đồng Nhiều hộ dân cho biết, tôm nuôi ao đến mùa nước bung đồng ruộng cần sau tháng thu hoạch bán Ni tơm chân ruộng mơ hình rủi ro, bền vững Mơ hình nhiều năm trước Phòng TN-MT xác nhận, với cam kết bảo vệ môi trường Cụ thể, vào năm 2010, nhiều nơng dân khác hộ chị Võ Thị Kim Ngà có đơn xin xác nhận gửi Phịng TN-MT, UBND xã Bình Phú với nội dung: “Hiện gia đình tơi có 24.000 m2 đất nơng nghiệp ấp Bình Quới, xã Bình Phú, gia đình khó khăn nên xin chuyển sang nuôi tôm xanh Tôi làm đơn xin Phịng TN-MT, UBND xã xác nhận có phải khu quy hoạch ni tơm hay khơng có nằm khu vực đê bao vụ không…” Tiếp nhận đơn chị Ngà, ơng Trần Ngọc Thinh, Phó chủ tịch UBND xã Bình Phú ơng Nguyễn Văn Nhớ, cán địa xác nhận sau: “Xác nhận hộ bà Võ Thị Kim Ngà có quy hoạch nuôi tôm quy hoạch xã thật” Ngoài thời điểm, bà Nguyễn Thị Mỹ Linh, Chủ tịch UBND xã Bình Phú xác định diện tích đất bà Ngà nằm vùng quy hoạch ni thủy sản Việc xác định cịn ơng Nguyễn Phú Hùng, Phó chủ tịch UBND xã Bình Phú lập lại vào năm 2013 Nhiều hộ dân cho quyền địa phương phủ nhận khu vực họ ni thủy sản nằm ngồi quy hoạch khơng Việc lấp kênh để lên đê bao làm lúa vụ khác triệt nguồn sống dân Ngày 11/10/2017 vừa qua, UBND huyện Châu Phú, BQL dự án đầu tư xây dựng, Phịng NN-PTNT UBND xã Bình Phú có buổi tiếp xúc hộ dân ni trồng thủy sản ấp Bình Quới Tại đây, nhiều hộ nuôi thủy sản trồng lúa đề nghị không lấp cống kênh 10 để xây trạm bơm mà nên chia thành tiểu vùng đê bao (mỗi vùng 600 - 800ha) kết hợp với làm cầu Việc ngăn kênh ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản vận chuyển hàng hóa khiến gia tăng chi phí sản xuất Nếu thực cơng trình phải có hỗ trợ chi phí để họ chuyển đổi thời gian tới Thế UBND huyện Châu Phú cho ý kiến người dân đưa không phù hợp Ơng Huỳnh Tấn Hưng, Phó phịng NN-PTNT huyện Châu Phú cho biết, chủ trương UBND huyện nâng cấp toàn hệ thống Bắc Cây Dương từ kênh đến kênh 13 thuộc ấp Bình Quới, Bình Đức kênh 13 UBND xã họp dân lấy ý kiến nhận trí cao Diện tích khép kín 1.542ha, với kinh phí đầu tư tỷ đồng từ nguồn thủy lợi phí Cơng trình xây dựng cống ngầm nhằm kiểm soát lũ, tái cấu sản xuất Khu vực kênh 10 trước có quy hoạch ni tơm chân ruộng việc đào ao số hộ chưa xin phép, cách làm tự phát Việc lãnh đạo huyện không chấp nhận phương án thành lập tiểu vùng chi phí bồi thường đất lớn (Nơng Nghiệp Việt Nam 1/12, Lê Hồng Vũ) đầu trang Khó dẹp nạn tơm bơm tạp chất lãi cao khủng khiếp bn ma túy Nhiều doanh nghiệp than trời nạn bơm tạp chất vào tơm mà khơng thể cạnh tranh sịng phẳng, bị thị trường, bị ảnh hưởng tới thương hiệu chung… Nhưng, lợi nhuận, nhiều đối tượng bất chấp, nhắm mắt làm liều, dẫn tới hậu khơn lường Mất thị trường tơm tạp chất Ơng Nguyễn Văn Quang – Tổng Giám đốc Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, “ông lớn” ngành chế biến, xuất tôm, cho biết ông không ngại thị trường khó tính, thị trường xa hay gần mà ơng ngại nạn tơm bơm tạp chất Rất nhiều lần ơng phải “than trời” tình trạng diễn ngày rộng tinh vi, khó phát Cơ quan chức bắt tang đối tượng bơm tạp chất vào tôm (ảnh tư liệu) Ảnh: T.L Hệ sản xuất nhỏ, lẻ (?) Ông Lê Văn Quang cho rằng, việc bơm tạp chất vào tơm hệ tình trạng ni tơm nhỏ lẻ, phân tán Vì hộ ni vài ao, lần thu hoạch vài chục, vài trăm kg nên bơm tạp chất vào để tăng trọng Cịn ni cơng nghiệp, sản lượng lớn khơng thể bơm chích Do đó, giải tình trạng ni tơm với diện tích nhỏ phân tán, hạn chế tình trạng nêu Theo ơng Quang, trước đây, tình trạng bơm tạp chất vào tôm diễn tỉnh ven biển, có vùng ni tơm Tuy nhiên nay, hoạt động lan rộng đến Ninh Thuận, Bình Thuận Thậm chí số khu cơng nghiệp bỏ hoang Cần Thơ đầu tư dàn máy công nghiệp đại, với lực lượng công nhân đông đảo lên tới hàng trăm người để “tăng trọng” cho tôm Dù quan chức nhiều lần kiểm tra, doanh nghiệp nhiều lần lên tiếng, phản đối… nhiên, việc bơm tạp chất vào tơm đem lại lợi nhuận cao nên vấn nạn tiếp tục xảy Ví dụ, từ 1kg tơm loại 20 con/kg, sau bơm Agar (bột rau câu), thành tôm loại 15 con/kg, riêng tiền lời từ giá chênh lệch hai loại tôm đạt khoảng từ 80.000 – 85.000 đồng/kg “Hành động bơm tạp chất vào tôm mang lại lợi nhuận lớn cho người làm ăn gian dối, lợi nhuận tương đương buôn bán ma túy nên đối tượng bất chấp hết Cơ quan chức tới kiểm tra, phát hiện… họ dẹp, qua hơm sau lại bày làm tiếp”- ơng Quang xúc nói Cũng theo ơng Quang, tôm bơm tạp chất chủ yếu bán vào Trung Quốc phần xuất vào thị trường Trung Đông với giá thấp giá tôm từ – 10% Vì vậy, trước đây, Minh Phú cịn bán – container vào nhà hàng cao cấp Trung Quốc đến khơng bán nữa, nguyên nhân chủ yếu khách hàng chê giá tôm Minh Phú cao nên chọn mua tôm tạp chất Ơng Trần Văn Lĩnh – Chủ tịch HĐQT Cơng ty CP Thủy sản thương mại Thuận Phước (Đà Nẵng) cho rằng, giá tôm nguyên liệu Việt Nam cao nước khu vực, tỷ lệ nuôi tôm thành công Việt Nam thấp nên nhiều thời điểm, thị trường thiếu tôm nguyên liệu, giá tăng cao Đây lúc đối tượng làm ăn gian dối “mặc sức tung hồnh” So với tơm thường, thân tôm bị bơm tạp chất thường mập, căng bất thường, mập đốt thân tôm gần bị giãn ra, đốt nối đầu thân Ảnh: I.T Theo ông Lĩnh, việc bơm tạp chất không làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng, uy tín tơm Việt Nam mà cịn mối đe dọa lên nơng dân lạm dụng kháng sinh, hóa chất, tạp chất Bởi thị trường Trung Quốc ngưng mua tôm Việt Nam quan chức kiểm soát chặt việc nhập thực phẩm, lô hàng tiêu thụ Mức phạt “bắt cóc bỏ đĩa” Việc kiểm tra, phát đối tượng bơm tạp chất vào tơm phạt hành yêu cầu “viết cam kết không tái phạm”… không đủ sức răn đe Việc tái phạm diễn sau Ơng Quang cho rằng, vấn nạn “tơm tạp chất” nói cho cơng bằng, trách nhiệm trước hết thuộc quan chức địa phương Vì quan chức chưa có biện pháp trừng phạt mạnh mẽ “Những năm qua, xử phạt hành chính, phạt vài triệu đồng, bắt tang bắt đối tượng vi phạm ký cam kết, bắt cóc bỏ đĩa”- ông Quang nói Cơ quan chức TP.Đà Nẵng kiểm tra vi phạm bơm tạp chất vào tôm sở Ảnh: Tư liệu Hồi tháng 5.2017, tỉnh Bạc Liêu – nơi tập trung nhiều đối tượng tổ chức bơm tạp chất vào tôm, tổ chức cho huyện, thị, thành phố ký cam kết trách nhiệm trước chủ tịch tỉnh việc “nói khơng” với tơm tạp chất Theo đó, Bạc Liêu đặt mục tiêu đến đầu năm 2018 chấm dứt tình trạng đưa tạp chất vào tôm mua bán tôm chứa tạp chất địa bàn phụ trách, đồng thời, kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân phạm vi quản lý cố tình tiếp tay bao che cho hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu, có hành vi cản trở, can thiệp hoạt động thanh, kiểm tra lĩnh vực Ngoài ra, trình quản lý điều hành địa bàn phụ trách để xảy không thực cam kết Chủ tịch cấp huyện hồn tồn chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND tỉnh hình thức xử lý theo quy định pháp luật Thế nhưng, chủ tịch tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc tỉnh tổ chức ký cam kết để địa phương liệt vào vấn đề xử lý tôm tạp chất Không tỉnh ven biển, vùng trọng điểm ni tơm, tình trạng tơm bơm tạp chất lan tận TP.HCM, nên UBND TP.HCM yêu cầu Ban quản lý an toàn thực phẩm tổ chức cho sở sản xuất, kinh doanh tôm thực ký cam kết không vi phạm tạp chất Ngoài ra, danh sách sở ký cam kết công bố công khai Đồng thời, kết hợp kiểm tra, đánh giá điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở, cá nhân có sản xuất, kinh doanh thủy sản địa bàn… (Dân Việt 30/11, Thuận Hải) đầu trang Nghệ An: Nhà máy gỗ xả thải làm chết cá, dân kéo lên phản đối Mới nhà máy chế biến gỗ Nghệ An Công ty Lâm Nghiệp tháng Năm đặt xã Nghĩa Hội, Nghĩa Đàn xả thải môi trường làm chết cá dân Người dân kéo đến nhà máy phản đối Trưa 1/12, phản ánh với PV Dân trí, nhiều người dân xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) cho biết, ngày vừa qua nhà máy chế biến gỗ Nghệ An Công ty Lâm Nghiệp tháng Năm đặt xã Nghĩa Hội, Nghĩa Đàn bất ngờ xả thải môi trường làm cá chết gây ô nhiễm môi trường khiến người dân xúc Trước việc trên, người dân xã Nghĩa Hội kéo đến cổng nhà máy để phản đối Anh Nguyễn S.T cho biết: "Mấy ngày qua nhà máy xả nước thải môi trường nguy hiểm làm số cá chết mùi thối kinh hồng Chúng tơi khơng thể tin nhà máy ngang nhiên, bất chấp pháp luật xả nước thải ô nhiễm được" Theo ghi nhận, nước xả thải công ty xả tràn xuống khu vực xóm 5, 6, 7, xã Quỳnh Thắng gây ô nhiễm môi trường "Nước thải chảy thẳng hồ Vực Mấu Đây hồ thủy lợi lớn tỉnh Nghệ An, họ mà xả thải nguy hiểm lắm", anh T cho biết thêm Để rõ thơng tin này, PV Dân trí có trao đổi với ông Lê Văn Nga - Chủ tịch UBND xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu Ông Nga xác nhận thông tin nước thải từ nhà máy chế biến gỗ Nghệ An Công ty Lâm Nghiệp tháng Năm đặt xã Nghĩa Hội, Nghĩa Đàn xả gây nhiễm "Sáng (1/12) đích thân người dân bảo để họ kéo lên nhà máy phản đối, tơi nói để lãnh đạo kiểm tra Và đích thân tơi đồng chí Bí thư Đảng ủy xã kiểm tra Tại suối xóm nói có nước màu đen chảy ra, có mùi thối nguy hiểm Đặc biệt, nguồn nước đổ khu vực hồ Vực Mấu ", ông Nga cho PV Dân trí biết (Dân Trí 1/12, Nguyễn Duy) đầu trang Lạng Sơn: Suối đổi màu, cá chết hàng loạt doanh nghiệp xả thải Dòng suối khu vực biên giới Khuổi Luông nhiên chuyển màu trắng đục, cá chết hàng loạt Các ngành chức Lạng Sơn xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp, xưởng chế biến gia súc xả thải chưa qua xử lý Bể xả Cty Nguyên Hồng, gây ô nhiễm nghiêm trọng Ảnh: DC Chiều 30/11, Sở Tài nguyên- Mơi trường tỉnh Lạng Sơn chủ trì họp với ngành chức năng, UBND huyện Văn Lãng, Lạng Sơn để xác định ngun nhân dịng suối Khuổi Lng (xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng) có màu trắng đục cá chết hàng loạt Qua kết phân tích mẫu nước từ dịng suối mẫu nước cơng ty CP Thương mại sản xuất da Nguyên Hồng (gọi tắt công ty Nguyên Hồng) chưa qua xử lý xả thải dòng suối, ngành chức tỉnh Lạng Sơn sơ xác định: Dòng suối đổi màu, cá chết nồng độ xy hịa tan nước (gọi tắt Đ.O) thấp mức cho phép Xác định từ điểm xả thải công ty Nguyên Hồng đến khu vực cầu Bản Trang (xã Tân Mỹ) dài chừng km, xuất cá chết Sau xả thải, cá chết hàng loạt Ảnh: DC Như Tiền Phong thông tin, sáng sớm ngày 22/11, đoạn suối Khuổi Luông chảy qua địa phận xã Tân Mỹ xuất màu trắng đục có mùi khiến cá chết Đồn cơng tác tỉnh đến trường kiểm tra, giám sát, lấy mẫu phân tích mơi trường, xác định nguyên nhân Công ty Nguyên Hồng thừa nhận lúc 23h ngày 21/11 đến 1h sáng ngày 22/11, họ xả thải khoảng 50m3 nước chưa qua xử lý xuống dịng suối Bên cạnh cơng ty Ngun Hồng, ngành chức xác định xưởng sơ chế lòng lợn hộ kinh doanh Hoàng Văn Định xải thải nước bẩn xuống suối Khuổi Luông Tỉnh Lạng Sơn tiến hành xử phạt hành cơng ty Nguyên Hồng hộ kinh doanh Hoàng Văn Định; đồng thời yêu cầu đơn vị nghiêm túc thực việc quản lý nước thải, không để xả thải tự mơi trường; có biện pháp tích cực để phục hồi thủy sinh dòng suối biên giới Khuổi Luông (Tiền Phong 1/12, Nguyễn Duy Chiến) đầu trang CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ Thực nhóm giải pháp để thoát khỏi “thẻ vàng” thủy sản Chiều tối 1/12, buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, trước băn khoăn báo giới việc Liên minh châu Âu (EU) thức tuyên bố rút “thẻ vàng” thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu vấn đề kiểm sốt đánh bắt bất hợp pháp, khơng khai báo không quản lý, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám cho biết sở khuyến cáo EU, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có kế hoạch hành động đưa giải pháp cụ thể Để EU rút lại thẻ vàng, thủy sản Việt Nam phải hoàn thành chín khuyến cáo, tập trung vào ba nhóm giải pháp Thứ cần hồn thiện thể chế phù hợp với quy định quốc tế, có EU Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, Luật Thuỷ sản sửa đổi thông qua, đưa vào tối đa khuyến cáo EU Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẩn trương triển khai sửa nghị định, thơng tư hướng dẫn thực Luật Thủy sản Nhóm vấn đề thứ hai Thứ trưởng Vũ Văn Tám đề cập lực thực thi hệ thống quản lý nhà nước ngư dân Theo Thứ trưởng, vấn đề yếu đáp ứng thời gian ngắn cố gắng làm việc cấp bách trước mắt để vượt qua “Trong thực thi, phải thực nghiêm Cơng điện 32 Thủ tướng Chính phủ chấm dứt tình trạng tàu cá ngư dân khai thác bất hợp pháp vùng biển nước,” Thứ trưởng nêu rõ; đồng thời cho biết vừa qua địa phương triển khai liệt vấn đề Từ tháng Bảy đến nay, tình trạng vi phạm giảm Đặc biệt với Quảng Ngãi, địa phương có nhiều tàu cá vi phạm từ tháng Bảy đến chưa ghi nhận thêm trường hợp vi phạm Một nhóm giải pháp khác tuyên truyền, làm cho hệ thống quản lý nhà nước thủy sản, doanh nghiệp đặc biệt chủ tàu, ngư dân hiểu nội dung chống đánh bắt bất hợp pháp, báo cáo không theo quy định thực tiễn Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức cho toàn xã hội hệ thống trị hiểu hành động Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ký hợp tác với Đài Truyền hình Việt Nam, số quan báo chí để triển khai cụ thể chiến dịch truyền thông “Trong truyền thông phải tăng cường đối thoại EU chưa thừa nhận nỗ lực Việt Nam tiếp thu khuyến cáo đưa vào Luật Thủy sản sửa đổi, bổ sung”, “trong ba nhóm giải pháp lực thực thi quan trọng EU muốn Việt Nam chứng minh lực thực tiễn,” Thứ trưởng Vũ Văn Tám nói (Vietnam + 2/12, Thanh Vân – Xuân Tùng) đầu trang Tăng cường phối hợp thông tin, tuyên truyền lĩnh vực thủy sản Nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước, góp phần thực hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ Ngành thủy sản giai đoạn 2016-2021, hôm 1/12, Tổng cục Thủy sản Báo NNVN tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp công tác thông tin tuyên truyền lĩnh vực thủy sản 10 ... trang KHAI THÁC THỦY SẢN Ban tự quản tàu thuy? ??n Quảng Trị, giúp quản lý tốt hoạt động khai thác trái phép Sở NN-PTNT Quảng Trị phối hợp với đồn Biên phòng vận động thành lập Ban tự quản với 111 tổ... lắm", anh T cho biết thêm Để rõ thơng tin này, PV Dân trí có trao đổi với ông Lê Văn Nga - Chủ tịch UBND xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu Ông Nga xác nhận thông tin nước thải từ nhà máy chế biến gỗ... Phối hợp thực công tác thông tin tuyên truyền lĩnh vực khác Tổng cục Thủy sản quản lý theo định hướng Tổng cục Thủy sản; Phối hợp chia sẻ thông tin nhằm tạo hiệu thông tin cao, định hướng, hướng