1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1_8_2019 Ban tin Thuy san - Full

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

VRNEWS BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 1 tháng 8 năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC 2 1 Quảng Trị Ngàn tấn cá khô nằm kho, làng nghề cùng ngư dân lao đao 2 2 Biển của thời cạn kiệt Đâu rồi n[.]

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày tháng năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Quảng Trị: Ngàn cá khô nằm kho, làng nghề ngư dân lao đao 2 Biển thời cạn kiệt: Đâu ngư phủ? Hải Phòng khẩn trương triển khai phòng, chống bão số Phú Yên: Nuôi tôm hùm tự phát làm vỡ qui hoạch Kiên Giang: Ngư trường cạn kiệt, nhiều tàu cá nằm bờ 12 Thanh Hóa: Tất tàu cá đảm bảo thông tin liên lạc với bờ 13 Phú Yên: 145 tàu cá nằm bờ mùa cá ngừ chiều dài 15 m 14 THƯƠNG MẠI 17 Tiền Trung Quốc giá khiến tơm Việt gặp khó 17 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 19 Gỡ khó ni trồng thủy sản Ninh Thuận 19 10 Quảng Nam: Ni thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu 20 11 Hà Giang tái cấu phát triển thủy sản theo hướng bền vững 22 KHAI THÁC THỦY SẢN 26 12 Trao cờ Tổ quốc cho ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu Khánh Hòa 26 13 Nhà khoa học kể chuyện ngồi tàu cá nghiên cứu biển 28 14 Kiên Giang: Không đăng kiểm tàu cá đánh dấu sai quy định 30 15 Phú Yên: Xử phạt đối tượng dùng kích điện khai thác hải sản trái phép 32 16 Ngành thủy sản tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng 32 CỨU HỘ - CỨU NẠN 33 17 Thiết bị giám sát Việt Nam cứu tàu cá với 10 thuyền viên khỏi nguy hiểm biển 33 18 Hải Phòng: Tắm biển Đồ Sơn, du khách bắt loại đồi mồi quý nặng 14,5kg 33 DỊCH VỤ - HẬU CẦN 35 19 Quảng Bình: Xây cảng trái phép Khu kinh tế Hòn La 35 THỊ TRƯỜNG 37 20 Tôm hùm, cua hoàng đế… Mỹ giá rẻ ạt vào Việt Nam 37 21 Thực hư tơm hùm Alaska có giá 170.000 đồng/kg 40 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 44 22 Đắk Lắk: 300 người ngộ độc ăn gỏi hải sản tiệc cưới 44 ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƯ DÂN 46 23.Sẵn sàng cho chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển” 46 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Quảng Trị: Ngàn cá khô nằm kho, làng nghề ngư dân lao đao Sau Quảng Nam, đến lượt ngư dân người làm nghề hấp sấy cá khô, thương lái Quảng Trị đứng ngồi không yên ngàn cá khô thành phẩm “mắc kẹt” kho lạnh Cơ sở hấp sấy cá ơng Hồng Minh Thảo sản xuất cầm chừng hàng không bán NGUYỄN PHÚC Khu vực xã Gio Việt TT.Cửa Việt (H.Gio Linh) biết đến “vựa cá khô” tỉnh Quảng Trị Chỉ riêng địa bàn xã Gio Việt có 35 sở hấp sấy cá, 26 kho đông lạnh, năm thu mua khoảng 15.000 cá tươi, chủ yếu cá nục, để hấp sấy Sản phẩm cá khô mà người dân địa phương bán chợ với số lượng ít, chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc (TQ) Tuy nhiên, ông Trần Thanh Hải, Phó chủ tịch UBND xã Gio Việt, đánh giá việc phụ thuộc vào thị trường TQ tiềm ẩn nhiều rủi ro “Ngư dân đánh cá vào đưa đến sở hấp sấy Khi sản phẩm, thương lái địa phương đến thu gom, đủ container hàng gọi đối tác người TQ đến trả tiền đưa hàng Việc đưa hàng vào TQ thường theo đường tiểu ngạch”, ông Hải lý giải quy trình sản xuất, bn bán làng nghề cá khơ Và hệ lụy nhãn tiền có gần 600 cá nục hấp sấy người dân Gio Việt bị tồn đọng Theo ông Hải, số có 500 “mắc kẹt” kho đơng lạnh địa phương; 100 cịn lại chuyển đến biên giới TQ đối tác không cho nhập hàng, trả về, có nguy hư hỏng “Nguyên nhân phía TQ siết sách nhập khẩu, u cầu hàng phải theo đường ngạch, có tem nhãn, trích xuất nguồn gốc hải sản mà thương lái sở hấp sấy cá địa phương làm cách làm ăn manh mún, theo thói quen từ trước để lại”, ơng Hải nói Tương tự, TT.Cửa Việt, quyền địa phương cho hay có khoảng 400 cá nục khô “mắc kẹt” kho lạnh Chính quyền xã Gio Việt TT.Cửa Việt gửi tờ trình lên cấp đề nghị tìm hướng giải Cá nục khô để kho lạnh lâu giảm chất lượng ẢNH: NGUYỄN PHÚC Việc “mắc kẹt” gần nghìn hải sản khơ khiến làng nghề hấp sấy cá ven biển Quảng Trị lao đao Ông Hoàng Minh Thảo, chủ sở hấp sấy cá xã Gio Việt, cho biết trước có “sự cố”, mùa trăng sở ơng sản xuất mặt hàng cá khô trị giá 300 - 400 triệu đồng Sau nhập hàng, thương lái trả tiền để tái sản xuất Tuy nhiên, tháng nay, ông Thảo sản xuất cầm chừng “Cá người ta đánh vào đầy khơng dám mua, khơng dám hấp sấy Vì làm biết bán cho ai, giá lại phập phù, lơ hàng trước chưa tốn, ứ đọng vốn Mà lị sấy tơi nghỉ hàng chục lao động bị ảnh hưởng thu nhập Trước họ làm 20 ngày/tháng làm phân nửa thời gian”, ơng Thảo nói Phạm vi ảnh hưởng khơng có ngư dân, chủ kho đơng lạnh mà mở rộng thương lái địa phương Nhiều thương lái “ôm” hàng chục đến hàng trăm cá khô kho lạnh mà làm để “đẩy” hàng “Không bán cá khô được, tháng riêng tiền điện phải trả chừng 35 - 40 triệu đồng”, ông Nguyễn Khôi, thương lái có kho lạnh đầy ắp cá khơ Gio Việt, ngao ngán Chưa kể, cá khô trữ lâu kho lạnh ngả màu, chất lượng xuống giá bán rớt theo Cá khô “tắc”, cá tươi không “dễ thở” Ngư dân lại gặp khó dây chuyền giá cá nục tươi giảm xuống 7.000 đồng/kg (so với 15.000 đồng/kg trước đây) Diễn biến bất lợi “gợi ý” cho hộ kinh doanh vùng biển Quảng Trị phải nghĩ lớn, làm lớn, xây dựng thương hiệu, liên kết làm tổ hợp tác thành lập công ty TNHH để quan nhà nước chứng nhận đủ vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ điều kiện xuất hàng thơ “Về lâu dài, cịn phải tìm nhiều đầu khơng phụ thuộc hồn tồn vào thị trường TQ”, ơng Trần Thanh Hải, Phó chủ tịch UBND xã Gio Việt, nêu ý tưởng Tại kỳ họp HĐND tỉnh Quảng Trị khóa nhiệm kỳ 2016 - 2021 vừa diễn hơm 19.7, liên quan đến tình hình “ách tắc” đầu cá khơ, ơng Nguyễn Đức Chính, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị, cho quan chức địa phương nên nhận phần lỗi không sớm hướng dẫn người dân làm thủ tục xuất xứ hàng hóa, nguồn gốc sản phẩm Ơng Chính yêu cầu UBND H.Gio Linh, Sở NN-PTNT, Sở KH-CN cần phối hợp hướng dẫn cho ngư dân thủ tục liên quan Riêng với lượng cá khô tồn đọng, cần Chủ tịch UBND tỉnh, Bí thư Huyện ủy Gio Linh kêu gọi, giới thiệu, quảng bá để bán cá (Thanh Niên 1/8, Nguyễn Phúc) đầu trang Biển thời cạn kiệt: Đâu ngư phủ? Tình trạng thiếu lao động biển ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch khơi ngư dân Không thiếu bạn tàu, thiếu thợ lành nghề phục vụ cho nghề biển mà nhiều gia đình có truyền thống chới với với nghề… Lão ngư Nguyễn Văn Tôn (58 tuổi, ngụ phường Thanh Hải, TP.Phan Thiết, Bình Thuận) bỏ tàu lên bờ mưu sinh gần 10 năm Ảnh: Văn Minh Ðỏ mắt tìm bạn tàu Hiện tồn tỉnh Bình Thuận có 5.200 tàu đánh bắt cá, đội tàu cá thị xã La Gi chiếm 30% số tàu toàn tỉnh Nhu cầu cần lao động biển cao bạn tàu nhảy việc, không mặn mà với nghề thực tế dễ thấy Từ năm nay, cảnh tàu ngóng thuyền viên xảy thường xuyên Nhiều ngư dân có tàu nằm bờ đỏ mắt tìm ngư phủ Theo lãnh đạo Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận đánh giá, việc thiếu hụt lao động biển xu hướng chung “Ngày nghề cá hấp dẫn, không thu hút người lao động lực lượng đào tạo chuyên ngành khai thác thủy sản gần khơng có”- lãnh đạo chi cục nói Chưa kể, lực lượng lao động phổ thơng tham gia nghề cá khó tìm trước Nhiều chủ tàu rơi vào cảnh dở khóc dở cười phải lụy bạn tàu Họ “bữa đực, bữa cái”, khơng mặn mà gắn bó thu nhập bấp bênh Có người bỏ việc lên bờ, có người nhảy sang tàu khác Các chủ tàu dùng đủ “chiêu” để giữ chân bạn tàu, đến khơi, bạn tàu vắng bóng Chủ tàu Trần Thanh Dũng (52 tuổi, phường Phước Lộc, thị xã La Gi, Bình Thuận) ngồi buồn nhâm nhi ly cà phê đen, nói: “Tàu tui neo ngồi cảng, chờ kiếm thêm vài bạn nhổ neo tuần đỏ mắt tìm mà chưa ai” Tàu ông chuẩn bị khơi chuyến từ sau Tết Nguyên đán Ông bảo năm thua lỗ phải nằm lại bờ đến Nằm bờ lâu quá, thuyền viên bỏ ông mà hết để khơi, cần 10 người Nói cho nhiều chứ, người nhà ông chiếm nửa, thêm thuyền viên giong buồm, mà “Đúng tháng tàu tui nhổ neo khơi cho kịp trăng không ngờ đứa bạn tàu thất hứa, tàu khác”, ông Dũng chia sẻ Giờ biển thu nhập không ổn định nên nhiều thuyền viên nhảy từ tàu sang tàu khác cơm bữa Không để lụy bạn tàu làm ảnh hưởng đến lịch khơi, ơng Bạch Lịng (64 tuổi, ngụ phường Bình Tân, thị xã La Gi, Bình Thuận) dù “nghỉ hưu” lên bờ từ nhiều năm đôn đáo chạy tìm bạn tàu trước chuyến khơi Có tàu đánh bắt xa bờ Mỗi chuyến khơi cần 50 người Thiếu người khơng thể Những tàu ông giao cho đứa trai thuê thêm tài công Cứ chuyến vào, thuyền viên lại biến động nhiều Ơng nhà lo việc tìm người biển cho trai Lão ngư Bạch Lịng nói: “Cũng may làm ăn nên tìm bạn tàu dễ chút so với người ta Chỉ cần lên tiếng có người tìm đến Cịn chỗ khác, tìm bạn tàu khó, giữ chân họ lại khó hơn” Ơng Huỳnh Quang Huy, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản, kiêm Chủ tịch Hội nghề cá tỉnh Bình Thuận nhìn nhận, tình trạng thiếu lao động biển đáng báo động Báo động thiếu thợ lành nghề biển, kỹ sư biển…phục vụ cho nghề cá Nói thực trạng thiếu bạn tàu, ơng Huy cho biết biến đổi khí hậu, thời tiết bất thường, nguồn lợi thủy hải sản suy giảm nên tàu thuyền đánh bắt xa bờ làm ăn bấp bênh, lợi nhuận khơng cao trước Chính việc dẫn đến nghề cá khơng cịn hấp dẫn, người lao động tham gia vào nghề cá ngày giảm… Khó giữ nghiệp cha ơng Câu chuyện gắn bó với nghề biển chưa dừng lại ngơi nhà nhiều ngư dân Phần lớn, lão ngư mong muốn nối nghiệp biển gia đình Ngặt nỗi, khơng mặn mà gắn bó với biển, tìm hướng khác Mấy lão ngư trọn đời với biển khơng nỡ ép cái, dám giữ lịng tâm tư pha chút chạnh lịng, chua xót… Như trường hợp lão ngư Nguyễn Văn Điệu (62 tuổi, ngụ phường Bình Tân, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) gia đình có truyền thống biển từ bao đời Từ đời ông, đến đời cha đời không theo nghề biển Đội tàu xem gia sản ông để lại, ơng giao phó cho người rể Đây xem chút an ủi lão ngư đời sống với biển Đội tàu nhà ơng khơng phải th mướn, giao cho “người dưng nước lã” Ơng già khơng tiếc cơng sức, truyền đạt lại hết kinh nghiệm biển cho hai đứa rể Đôi lúc ông nhắc lại với vẻ tự hào: Nghề biển nghề gia truyền từ bao đời Nghề cha truyền nối nên ông muốn theo nghiệp ông bà để lại Mong muốn không nỡ ép phải theo “Nghề biển khó khăn, vất vả khó làm giàu xưa nhiều Tơi nghĩ thời thực tế, thực dụng hơn”, ông Điệu tự an ủi Ông Lê Văn Lắm trăn trở Hết đời biển ông thằng trai lớn có nối nghiệp hay khơng Bây ơng biển Nhưng nghề bấp bênh quá, lâu dài chẳng biết có chịu không Riêng thằng trai thứ học đại học TPHCM, coi khơng theo nghiệp ông già rồi! Hiện nay, đứa trai út, ông cố lo cho học thành người, có nghề nghiệp ổn định bờ khơng muốn theo nghiệp bố làm chi Thời gian biển ơng tới đâu hay tới Về già lên bờ tính tiếp “Cịn vốn liếng đóng tàu th người đánh bắt tiếp, cịn khơng bán biết làm sao”, ơng Lắm trầm ngâm Dứt khốt lão ngư khác, ơng Ngơ Thanh Châu (53 tuổi, ngụ phường Phước Hội, thị xã La Gi, Bình Thuận) khơng muốn theo nghiệp ông Cả đời ông nếm trải đủ khổ cực với nghề Ơng muốn ơng chuyển sang làm nghề dịch vụ liên quan đến biển để bớt cực nhọc Ơng Châu có người nuôi ăn học tử tế Một đứa lập nghiệp TPHCM có chút thành đạt kinh doanh đồ gỗ Còn hai đứa nhà mở tiệm kinh doanh buôn bán ngư cụ “Về già khơng biển th người khác Đến khơng sống tàu giao lại tự quyết”, ơng Châu nói Nhận thấy khơng phù hợp với nghề biển, thân lão ngư Nguyễn Văn Tôn (58 tuổi, ngụ phường Thanh Hải, TP Phan Thiết, Bình Thuận) bỏ tàu lên bờ mưu sinh gần 10 năm dù gia đình ơng có đời biển Đội tàu cá cập cảng cảng cá Phan Thiết Ảnh: Văn Minh Ông bỏ tàu lên bờ vào thời điểm nghề cá bắt đầu chuyển đổi dần theo hướng quản lý nghiêm ngặt, không đánh bắt vô tội vạ Những tàu đánh bắt ven bờ, đánh bắt theo kiểu truyền thống tận diệt, ảnh hưởng môi trường bị cấm Chuyển sang hình thức đánh bắt khác ơng khơng đủ vốn, khơng đủ sức nên lên bờ tìm kế sinh nhai… Để khắc phục tình trạng thiếu lao động biển, lãnh đạo Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận cho rằng, việc đòi hỏi chủ tàu cá phải nâng cấp, trang bị phương tiện đánh bắt giảm nhân lực “Thay tàu cá ngày trước cần 10 lao động, với trang thiết bị đại tàu, cần người đủ”, ông Huỳnh Quang Huy, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản, kiêm Chủ tịch Hội nghề cá tỉnh Bình Thuận cho biết (Tiền Phong 1/8, Văn Minh) đầu trang Hải Phòng khẩn trương triển khai phòng, chống bão số Trước diễn biến áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 3, thành phố Hải Phòng khẩn trương đạo đơn vị chức chuẩn bị phương án phòng chống bão Tàu thuyền neo đậu Bến cá Quán Chánh, huyện Kiến Thụy Ảnh: An Đăng/TTXVN Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn thành phố yêu cầu địa phương, đơn vị liên quan kiểm đếm, thông báo cho phương tiện hoạt động biển khẩn trương di chuyển nơi tránh an toàn; quản lý chặt chẽ hoạt động tàu thuyền, thủy sản, tàu du lịch, tàu vận tải; tổ chức neo đậu tầu thuyền; gia cố lồng bè thủy sản; không để người tàu thuyền, lồng bè, chòi canh thủy sản có gió mạnh bão đổ bộ, đặc biệt khách du lịch biển đảo; giữ liên lạc thường xuyên với chủ phương tiện để xử lý kịp thời tình xấu xảy Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn thành phố diễn biến bão chủ động xác định thời điểm thông báo cấm biển tạm dừng hoạt động vận tải đường thủy nội địa, vui chơi giải trí khu du lịch biển; chủ động thực phương án phòng chống bão, phương án sơ tán nhân dân khu vực trũng thấp, ven sông, ven biển, khu nhà cũ yếu, khu du lịch biển, khu vực có nguy sạt lở phương tiện nơi neo đậu Tổ chức kiểm tra thực biện pháp đảm bảo an toàn đê điều, cơng trình thi cơng, cầu tàu, bến cảng, sở đóng sửa chữa tàu thuyền, cơng trình giao thơng, cơng trình cơng cộng, hệ thống truyền tải điện, thông tin liên lạc, khu vực khai thác khống sản, khu ni trồng thủy sản, trang trại, gia trại nông nghiệp, cắt tỉa xanh; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, vận động nhân dân thực biện pháp phòng chống bão, bảo vệ an toàn người tài sản (Tin Tức 31/7, Hồng Ngọc) đầu trang Phú n: Ni tơm hùm tự phát làm vỡ qui hoạch Những năm gần đây, nguồn nước ô nhiễm, dịch bệnh tôm liên tục xảy ra, gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm Phú Yên Với diện tích vùng đầm, vịnh ven biển dày đặc, tỉnh Phú Yên có nhiều lợi ni tơm hùm lồng Chính siêu lợi nhuận từ nuôi tôm hùm, người dân ạt lấn chiếm đầm, vịnh thả nuôi vô tội vạ, phá vỡ qui hoạch Từ đó, mơi trường vùng ni nhiễm, dịch bệnh tràn lan, thiệt hại ngày nghiêm trọng Tỉnh Phú Yên xếp lại số lồng bè tôm hùm ni, giảm số lồng ni xuống cịn nửa so với Vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mông thị xã Sông Cầu vùng nuôi tôm hùm lớn tỉnh Phú Yên Theo quy hoạch ban đầu, diện tích phép thả ni gần 1.000 ha, nuôi khoảng 30 lồng Thế nay, số lồng bè nuôi tôm cao gấp đôi, chí gấp ba lần so với quy hoạch Hiện có khoảng 4.000 hộ dân làm nghề nuôi tôm hùm với khoảng 91.300 lồng, 60% số lồng bè nuôi tự phát Mùa thu hoạch tôm hùm lồng nuôi Vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu Nhiều nơi, bà thả ni kín mặt nước, tàu thuyền khơng có lối lại Gia đình ơng Nguyễn Văn Kha, phường Xuân Yên, thị xã Sông Cầu giàu lên nhờ 20 năm gắn bó với nghề ni tơm hùm Liên tiếp năm gần đây, tôm dịch bệnh chết hàng loạt, gia đình ơng lao đao Ơng Kha thừa nhận, siêu lợi nhuận mà người dân bất chấp thứ, thả nuôi vô tội vạ, "lợi bất cập hại" “Ni nhiều phải nhiễm nói Biết vậy, bây giờ, sống mưu sinh mà Ở biển không nuôi tôm, không biển biết làm nghề Ai muốn làm giàu nên có tiền nhiều ni nhiều, ni tự phát quản lý đâu Tài sản bà bà tự lo chứ, chết chấp nhận” - ơng Kha nói Mật độ ni tơm q dày, nguồn thải từ ni trồng khơng kiểm sốt làm ảnh hưởng xấu mơi trường ni Theo ước tính, ngày có hàng ngàn thức ăn tôm hùm xả xuống vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mông Rác thải nuôi tôm hùm đổ xuống vịnh lâu ngày dồn ứ thành đống Những năm gần đây, nguồn nước ô nhiễm, dịch bệnh tôm liên tục xảy ra, gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm Đợt dịch bệnh hồi tháng năm 2017 vịnh Xuân Đài làm 600.000 tôm hùm nuôi chết đột ngột, thiệt hại hàng trăm tỉ đồng 10 ... Sơn làm thuy? ??n trưởng, tàu có 10 thuy? ??n viên) bị liên lạc từ ngày 2 3-7 -2 019, đến sáng liên lạc neo đậu tỉnh Nghệ An Đến thời điểm chiều ngày 3 1-7 , tất phương tiện tàu cá đảm bảo thơng tin liên... nhiều Theo quy định Luật Thủy sản năm 2017 Nghị định 26/2019/NÐ-CP ngày 8-3 -2 019 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật, từ ngày 2 5-4 -2 020 loại hình ni lồng bè biển phải đăng ký quan có thẩm quyền... triển Nông thôn sớm có điều chỉnh cho phù hợp” - ơng Thuẫn kiến nghị Được biết, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định 1481/QĐ-BNN-TCTS giao hạn ngạch khai thác thủy sản vùng khơi

Ngày đăng: 07/04/2022, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN