1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

23_7_2019 Ban tin Thuy san - Full

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Tin Thủy Sản
Thể loại bản tin
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

VRNEWS BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Ba, ngày 23 tháng 7 năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC 2 1 Quảng Bình Vào đảo Hải Nam trú bão, một tàu cá xa bờ mất liên lạc 20 ngày 2 2 Nghệ An Lỗ hàng chục tri[.]

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Ba, ngày 23 tháng năm 2019) VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Quảng Bình: Vào đảo Hải Nam trú bão, tàu cá xa bờ liên lạc 20 ngày 2 Nghệ An: Lỗ hàng chục triệu đồng chuyến biển, nhiều tàu cá Diễn Châu “nằm bờ“ Một thuyền viên tàu cá tích biển Bình Thuận Bình Định: Bến cá 26 tỷ đồng bỏ hoang? CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ 11 Vĩnh Long: Ngăn chặn phát tán tôm đỏ 11 Quảng Nam: Phê duyệt phương án xếp nuôi trồng thủy sản vùng đông 13 THƯƠNG MẠI 13 Tuân thủ quy tắc xuất xứ để hội nhập 'sân chơi' giới 13 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 16 Chế phẩm vi sinh giúp trị bệnh cho tôm 16 Đồng Tháp: Hơn 30 người tham gia lớp dạy nghề nuôi cá có vẩy 18 10 Khánh Hịa: Chủ động kiểm sốt nguồn nước ni thủy sản 18 11 Thái Bình: Ni tơm công nghệ cao – xu tất yếu nuôi trồng thủy sản 20 12 Bình Định: Hiệu nuôi cá lồng hồ chứa nước Hội Sơn 25 KHAI THÁC THỦY SẢN 26 13 Cấp hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản cho tàu cá: Chính sách văn minh 26 14 Kiên Giang: Ngăn chặn tàu cá vi phạm khai thác thủy sản vùng biển nước ngồi 29 15 Thanh Hóa: Cịn nhiều việc phải làm để khắc phục "thẻ vàng" khai thác thủy sản 31 DỊCH VỤ - HẬU CẦN 32 16 Bình Định: Cảng cá Tam Quan có camera giám sát 32 17 Quảng Ngãi: Ngư dân gặp khó Cửa Đại bị bồi lấp 33 MÔI TRƯỜNG 35 18 An Giang: Thả cá sông Vàm Nao 35 ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƯ DÂN 35 19 Điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển 35 NHÌN RA THẾ GIỚI 38 20 Tổng thống Philippines thừa nhận làm ngơ cho tàu cá Trung Quốc biển Đông 38 21.Đông Bắc Thái Lan, sông Mekong cạn trơ đáy, ngư dân khốn đốn 39 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM, NỔI CỘM, BỨC XÚC Quảng Bình: Vào đảo Hải Nam trú bão, tàu cá xa bờ liên lạc 20 ngày Ngày 22/7 ông Nguyễn Thanh Đôn, Chủ tịch UBND phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) cho biết, địa bàn có tàu cá đánh bắt xa bờ liên lạc 20 ngày Chiếc tàu cá tích có số hiệu QB 98845, công suất 700 CV, ông Nguyễn Thanh Đàm làm chủ, liên lạc với bờ từ ngày 3/7, tọa độ 17,30N-108,30E Trên tàu có người gồm: Nguyễn Thanh Đàm, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Văn Đức thơn Mỹ Hịa, phường Quảng Phúc Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Văn Thọ phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn Ông Phạm Quang Long, Chủ tịch thị xã Ba Đồn cho biết, Chi cục thủy sản tỉnh báo cáo việc văn với UBND tỉnh Sở Ngoại vụ Quảng Bình, đề nghị bộ, ngành T.Ư có kế hoạch tìm kiếm; đồng thời, thông báo cho cá tàu xa bờ tỉnh tổ chức tìm kiếm biển Tuy nhiên, đến nay, chưa thể liên lạc với tàu cá Địa phương cử cán đến thăm hỏi, động viên gia đình chủ tàu thuyền viên Hiện gia đình chưa phát tang địa phương thơng báo tìm kiếm qua đường ngoại giao với Trung Quốc “Tàu bị liên lạc đường vào đảo Hải Nam (Trung Quốc) trú bão Tại thời điểm trú bão số 2, có tàu Ba Đồn vào trú bị giữ lại ngày sau bão tan thả họ Địa phương gia đình hy vọng tàu giữ Hải Nam nên chưa thơng báo tích mà thơng báo liên lạc để tìm kiếm cứu nạn” – ơng Nguyễn Thanh Đơn nói (Tiền Phong 22/7, Hoàng Nam) đầu trang Nghệ An: Lỗ hàng chục triệu đồng chuyến biển, nhiều tàu cá Diễn Châu “nằm bờ“ "Việc ngư dân Diễn Châu có chuyến biển lỗ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng khơng ít", ơng Phan Xn Vinh - Phó Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu nói Thực tế, theo tìm hiểu Diễn Châu, nhiều tàu cá phải nghỉ "nằm bờ" có tàu cơng suất lớn bị bán Đang vụ đánh bắt cá nam, thời tiết thuận lợi 100 tàu, chiếm nửa tàu cá xa bờ xã Diễn Bích (Diễn Châu) nằm im lìm bờ Giá nhiên liệu tăng, sản lượng hải sản thu thấp, thu không đủ chi, chuyến biển ngư dân lỗ từ 30-50 triệu đồng Ngư dân Nguyễn Văn Tuấn buồn bã nghề biển thua lỗ Ảnh: Mai Giang Ngư dân Nguyễn Văn Tuấn - xóm Chiến Thắng, xã Diễn Bích chia sẻ: Qua tháng vụ cá nam, tàu anh chuyến lỗ Tàu anh đánh bắt tận kinh tuyến 107 mà khơng có cá Khơng cách khác, anh Tuấn phải vào Đà Nẵng làm thuê cho tàu khác, ngày kiếm dăm trăm Đã qua nửa năm sản lượng đánh bắt Diễn Bích đạt 2.500 tấn, 25% kế hoạch năm Với việc đánh bắt hải sản khó khăn kéo dài từ năm 2018, sang vụ nam năm 2019 khiến ngư dân Diễn Bích lao đao Những tàu gắn biển rao bán ngày nhiều Theo có tàu công suất 400CV bị bán Với việc phát triển mạnh đội tàu xa bờ nên theo tính tốn ngư dân Diễn Bích vay ngân hàng 63 tỷ đồng đến kỳ trả nợ mà trả Tàu cá "nằm bờ" dài ngày, ngư dân phải thường xuyên kiểm tra để tránh bị hư hỏng, nước tràn vào Ảnh: Mai Giang Để tránh hư hỏng nằm bờ dài ngày, chị Nguyễn Thị Hằng, xóm Quyết Thành phải đắp bạt cho tàu 400 CV chờ bán Còn chồng chị, chủ tàu phải bươn chải chuyển nghề tháng Chị Hằng cho biết: Cách năm đóng tàu 1,5 tỷ đồng, từ đến không làm ăn Nay bán tàu không được, khơi khai thác khơng xong, giá dầu tăng cao, nhân cơng khó khăn Nợ lãi ngân hàng đến kỳ chưa xoay xở Không tàu công suất lớn, mà nhiều chủ tàu công suất nhỏ đánh bắt vùng lộng gặp khó Bởi vậy, khơng khí cảng cá Lạch Vạn ngày trầm lắng Nhiều tàu cập bến với chồng khay để khơng, cá nhỏ Nhiều loại hải sản truyền thống vụ nam có giá trị cao năm vắng bóng Đa phần loại cá tạp, giá trị thấp, nên tiểu thương thể ép giá Thời tiết thuận lợi nhiều tàu cá cơng suất lớn xã Diễn Bích "nằm bờ" Ảnh: Mai Giang Chỉ tiêu khai thác hải sản vụ nam năm 2019 huyện Diễn Châu 19.000 (chiếm nửa sản lượng năm) Thế nhưng, với diễn ra, khó để đạt kế hoạch khoảng tháng hết vụ cá nam Từ đầu năm đến có 60 tàu lớn nhỏ ngư dân bán số chưa dừng lại Khó đánh bắt nên nhiều chủ tàu buộc phải thay đổi phương thức khai thác, từ xa bờ chuyển sang gần bờ để tiết kiệm nhiên liệu, ngày công, nhiên lại vi phạm đánh bắt trái tuyến Ơng Phan Xn Vinh - Phó Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu cho biết: Việc ngư dân Diễn Châu có chuyến biển lỗ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng khơng Trong ngư dân gặp khó khăn việc đánh bắt hải sản, giá dầu tăng cao, nên có sách hỗ trợ để bà bám nghề, bám biển? (Báo Nghệ An 22/7, Mai Giang) đầu trang Một thuyền viên tàu cá tích biển Bình Thuận Hệ thống thông tin duyên hải (TTDH) vừa cho biết chiều 21/7 Đài Thông tin duyên hải Phan Thiết nhận tin báo tàu cá KH 99171 TS có thuyền viên bị rơi xuống biển tích Vị trí ngư dân gặp nạn (Ảnh: Google Maps) Theo tin báo về, việc xảy vào lúc 14h ngày 20/7, tàu hành nghề mành chụp vị trí có tọa độ 10º30’00N 109º04’00E (cách đảo Phú Quý,Bình Thuận khoảng hải lý phía Đơng) Danh tính thuyền viên xác định anh Nguyễn Văn Lượm, sinh năm 1978, trú Vĩnh Phước, Nha Trang, Khánh Hịa Theo mơ tả, anh Lượm cao khoảng 1m60, thời điểm bị nạn mặc áo thun xanh đen, quần sooc màu vàng Nhận thông tin, Hệ thống TTDH Việt Nam chuyển báo cáo tới đơn vị cứu nạn khu vực để lên phương án trợ giúp, đồng thời phát điện khẩn cấp, yêu cầu tàu thuyền hoạt động gần khu vực bị nạn tăng cường quan sát, tìm kiếm người tích Liên quan đến cố biển, vào 12h ngày 18/7, tàu cá ông Tiêu Viết Là làm chủ tàu, hoạt động vị trí đảo Đá Lồi (thuộc quần đảo Hồng Sa) bị hỏng máy thả trơi 11 thuyền viên Khi thời tiết vùng có gió Tây Nam cấp 4, có mưa rào dơng, sóng biển cao đến 2,5 mét gây nguy hiểm cho tàu thuyền viên Ngay sau nhận thông tin, Hệ thống TTDH Việt Nam chuyển báo cáo tới đơn vị Tìm kiếm cứu nạn (TKCN) khu vực để có phương án hỗ trợ kịp thời Hệ thống TTDH phát quảng bá điện khẩn cấp yêu cầu phương tiện hoạt động vùng lân cận tăng cường quan sát, trợ giúp tàu bị nạn Rất may, đến 7h ngày 21/7, tàu tự khắc phục cố tiếp tục đánh bắt bình thường (Infonet 22/5, Nguyễn Nam) đầu trang Bình Định: Bến cá 26 tỷ đồng bỏ hoang? Bến cá Tân Phụng (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) đầu tư hàng chục tỷ đồng Thế nhưng, từ bàn giao để đưa vào sử dụng đến nay, bến cá rơi cảnh “đìu hiu” Trong đó, số hạng mục xuống cấp, gây lãng phí Cảng cá tiền tỷ thành nơi ăn nhậu? Bến cá Tân Phụng (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ) thuộc Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Ngân hàng giới tài trợ Cơng trình có vốn đầu tư 26 tỷ đồng, Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư, thi công vào năm 2017, đến đầu 2019 bàn giao đưa vào sử dụng Theo ghi nhận, bến cá xây dựng khang trang, với nhiều hạng mục như: hệ thống cấp thoát nước, điện, trạm xử lý nước thải, đường giao thông nội bộ, nhà điều hành, nhà phân loại sản phẩm,… Nhấn để phóng to ảnh Người dân cho Bến cá Tân Phụng xây dựng không hợp lý, bậc tam cấp q cáo Cơng trình hồnh tráng, từ đưa vào hoạt động đến nay, bến cá lâm cảnh đìu hiu, gần bỏ hoang Cả khu bến cá rộng hàng trăm mét vng có nhân viên làm nhiệm vụ trông coi, giữ gìn tài sản vừa đầu tư Khơng vậy, bến cá sử dụng khơng mục đích Thay điểm tập kết, mua bán loại hải sản tấp nập nơi lại trở thành nơi tập kết lưới, rác thải, bao bì ni lơng Trong đó, mặt sàn khu nhà phân loại sản phẩm bắt đầu xuất vết rạn nứt Chưa hết, bến cá không hoạt động nên trở thành điểm tụ tập ăn nhậu nhiều đối tượng Nhấn để phóng to ảnh Khn viên Bến cá Tân Phụng thành nơi người dân vá lưới Theo bà Huỳnh Thị Lựu (một chủ ghe thôn Tân Phụng 1, xã Mỹ Thọ), ngư dân không đưa sản phẩm vào bến cá Tân Phụng xây dựng vị trí khơng phù hợp với đặc điểm địa lý vùng bãi ngang xã Mỹ Thọ Hệ thống bậc tam cấp bến cá cao, xa so với vị trí tàu, thuyền neo đậu Ngồi ra, bến cá xây dựng nơi lộng gió, tàu thuyền neo đậu phía trước bến cá dễ xảy va đập sóng lớn, từ tháng đến tháng 12 “Bậc tam cấp vốn cao, bố trí máy tời kéo Trong đó, làng chài Tân Phụng có đến hàng chục ghe, chưa kể tàu cá công suất lớn Sản phẩm chắn bị dồn ứ, tàu thuyền cập bến ngư dân thời gian vận chuyển hải sản Do vậy, chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng, chưa kể thời gian vận chuyển sản phẩm tới chợ muộn hơn”, bà Lựu nói Nhấn để phóng to ảnh Bến cá Tân Phụng xây dựng để phục vụ đội tàu đánh bắt xa bờ Tuy nhiên, tàu thường Cảng cá Đề Gi tập kết Cũng theo bà Lựu, cơng trình chục tỷ bỏ không Hầu ngày vậy, khoảng 17 đến 19h tối số niên chia nhóm lên ăn nhậu, hút cỏ, hát ca đêm Lãng phí cơng trình tiền tỷ Ơng Trương Ngọc Hồng, Chủ tịch UBND xã Mỹ Thọ, khẳng định: “Việc xây dựng Bến cá Tân Phụng cần thiết, cơng trình tạo đầu mối tiếp nhận, tiêu thụ sản phẩm thủy sản cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá, góp phần phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân địa phương Tuy nhiên, việc bến cá đến chưa vào hoạt động trách nhiệm trước hết thuộc chủ đầu tư” Nhấn để phóng to ảnh Bến cá Tân Phụng cửa đóng then cài nửa năm qua Về thông tin số niên địa phương tụ tập ăn nhậu khuôn viên Bến cá Tân Phụng, vị Chủ tịch xã Mỹ Thọ thừa nhận có, song chủ yếu người tắm biển Trong đó, cử tri địa phương cho rằng, tình trạng diễn thường xuyên, chủ yếu niên biển, chí có thiếu niên vào hút “cỏ Mỹ”… Theo ông Đào Xuân Thiện, Giám đốc Ban quản lý Cảng cá Bình Định (đơn vị quản lý Bến cá Tân Phụng), Bến cá Tân Phụng xây dựng hướng tới phục vụ cho đội tàu đánh bắt xa bờ địa bàn huyện Phù Mỹ nói chung thơn Vĩnh Lợi (xã Mỹ Thành) nói riêng “Tuy nhiên nay, tàu cập Cảng Đề Gi (huyện Phù Cát) để bán sản phẩm lấy tổn phục vụ khai thác chủ yếu Trong thời gian chờ bến cá vào hoạt động, ban bố trí người trơng coi, bảo vệ tài sản”, ơng Thiện nói Nhấn để phóng to ảnh Người dân vá lưới khn viên bến cá Ơng Thiện cho biết thêm: “Do vùng biển Tân Phụng có khoảng 40 ghe đánh bắt ven bờ Sản lượng khai thác chuyến đạt thấp nên ngư dân chủ yếu dùng xe máy để vận chuyển đến nơi tiêu thụ thay đưa hàng hóa vào bến mới” Trong đó, ơng Phan Trọng Hổ, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định, cho lý Bến cá Tân Phụng chưa hoạt động người dân có thói quen sử dụng bến cá cũ Tân Phụng (bờ biển thôn Tân Phụng PV) Tuy nhiên, bến cá theo đánh giá môi trường UBND huyện Phù Mỹ, UBND xã Mỹ Thọ bị ô nhiễm mơi trường nặng Ơng Hổ xác nhận, cử tri có phản ánh có số niên địa phương, sau mùa đánh bắt vào khu vực bến cá uống rượu hay số học sinh vào khu vực hút “cỏ Mỹ”, gây an ninh trật tự địa phương 10 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Nguyễn Quang Hùng Đây công việc tất yếu bắt buộc phải làm dù có khó khăn đến đâu Luật Thủy sản, Nghị định 26/2019/NĐ-CP, Quyết định 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 quy định chi tiết Hơn nữa, cấp hạn ngạch khai thác khuyến nghị Ủy ban Châu Âu EC Tổ chức quản lý nghề cá khu vực, quốc tế nhằm phát triển nghề cá theo hướng bền vững, hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, dựa kết điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản hàng năm định kỳ 05 năm/lần, việc cấp hạn ngạch khai thác việc làm cần thiết nhằm trì nguồn lợi thủy sản cho bà ngư dân tương lai Theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 8/3/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản, Bộ NN-PTNT có trách nhiệm xác định, giao hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản cho tàu cá khai thác vùng khơi, UBND tỉnh, TP xác định, cấp hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản cho tàu cá khai thác vùng ven bờ vùng lộng Theo số liệu thống kê Tổng cục Thủy sản báo cáo 28 tỉnh ven biển, có khoảng 35.054 tàu cá có cơng suất từ 90 CV trở lên hoạt động vùng khơi theo hệ thống pháp luật thủy sản năm 2003 Tuy nhiên, Luật Thủy sản năm 2017 Nghị định 26 ban hành có hiệu lực, có 31.541 27 tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên hoạt động vùng khơi (29.408 khai thác thủy sản 2.133 tàu hậu cần khai thác) Theo Luật Thủy sản mới, tàu cá để cấp phép khai thác vùng khơi phải có chiều dài lớn từ 15m trở lên Cơ sở áp dụng kích thước theo thơng lệ chung quốc tế, khu vực quản lý nghề cá thực tế nghiên cứu, khảo sát cho thấy tàu có kích thước 15m trở lên khai thác vùng khơi có gặp bão sóng lớn hệ số an toàn tốt tàu mà chiều dài nhỏ 15m, lại lắp máy công suất 90CV Ngay sau Bộ NN-PTNT ban hành Quyết định 1481/QĐ-BNN-TCTS giao hạn ngạch khai thác thủy sản vùng khơi cho địa phương, ban đầu có vấp phải thắc mắc phản ứng từ số địa phương bà ngư dân Trong đó, cộm thắc mắc nhiều chủ tàu cá có chiều dài nhỏ 15m, công suất máy lại 90CV (khoảng 3.513 tàu cá) nên theo quy định không cấp phép hạn ngạch khai thác vùng khơi Để hướng tới ngành khai thác thủy sản bền vững, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế yêu cầu EC, ngày 2/5/2019, Bộ NN-PTNT ban hành định số 1481/QĐ-BNN-TCTS giao hạn ngạch khai thác thủy sản vùng khơi cho địa phương tổng số 31.541 giấy phép Về vấn đề này, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Nguyễn Quang Hùng cho biết, sau phát vấn đề phát sinh sau cấp hạn ngạch, Bộ NN-PTNT nghiên cứu có văn đề nghị địa phương rà sốt danh sách tàu cá có chiều dài nhỏ 15m cơng suất 90CV có nhu cầu nâng cấp, cải hoán đảm bảo chiều dài từ 15m trở lên trình Bộ xem xét, có phương án cấp bổ sung hạn ngạch Bộ NN-PTNT thực bước bản, theo trình tự pháp luật thông lệ quốc tế việc 28 cấp hạn ngạch tàu khai thác vùng khơi Theo ông Nguyễn Quang Hùng, việc Bộ NN-PTNT tìm phương án xử lý cho 3.513 tàu cá có chiều dài 15m, song cơng suất 90CV hồn tồn nhân văn hợp tình hợp lý, quy định pháp luật thông lệ quốc tế, số lượng tàu cá Bộ NN-PTNT cấp phép hạn ngạch khai thác vùng khơi nằm khoảng quy hoạch Quyết định 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Ơng Nguyễn Quang Hùng cho biết thêm, phương án chi tiết Bộ NN-PTNT tính đến việc cấp hạn ngạch bổ sung tàu cá khai thác vùng khơi lấy số hạn ngạch Bộ cấp theo Quyết định 1481/QĐ-BNN-TCTS cho khối tàu cấp văn đóng chưa đóng, trường hợp vượt số hạn ngạch giao tỉnh thống kê, báo cáo Bộ NN-PTNT để xem xét cấp bổ sung có Bên cạnh đó, bình qn hàng năm tai nạn, chìm đắm cộng bị nước bắt giữ, tịch thu, tiêu hủy khoảng vài trăm hồn tồn đủ để xử lý cho 3.513 tàu cá có chiều dài nhỏ 15m, cơng suất máy lại 90CV có nhu cầu nâng cấp, cải hoán đảm bảo chiều dài từ 15m trở lên tiếp tục đánh bắt vùng khơi theo thói quen truyền thống, góp phần đảm bảo giữ vững chủ quyền biển đảo tổ quốc (Nông Nghiệp Việt Nam 23/7, Nguyên Huân) đầu trang Kiên Giang: Ngăn chặn tàu cá vi phạm khai thác thủy sản vùng biển nước Tỉnh Kiên Giang thực đồng giải pháp ngăn chặn tàu cá vi phạm khai thác thủy sản vùng biển nước ngoài, tra, kiểm tra, kiểm soát nghề cá theo hướng dẫn Ủy ban châu Âu (EC) để loại bỏ hoạt động khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU), góp phần khắc phục cảnh báo “thẻ vàng” EC thủy sản Việt Nam Đồng thời, tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến ngư dân Nghị định số 42/2019/NĐ-CP, ngày 16/5/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 29 Bốc xếp sản phẩm thủy sản khai thác cảng cá Tắc Cậu, huyện Châu Thành (Kiên Giang) Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang, ngành chức năng, đơn vị hữu quan tỉnh phối hợp tra, kiểm tra, giám sát tàu cá biển, quản lý tàu cá cập cảng; tổ chức tuyên truyền, vận động chủ tàu, thuyền trưởng ngư dân chấp hành quy định thủ tục, giấy tờ đăng ký, đăng kiểm, nhật ký khai thác thủy sản, nhật ký thu mua chuyển tải sản phẩm thủy sản… Tại Cảng cá Tắc Cậu (Châu Thành), Chi cục thủy sản, Ban quản lý Cảng cá, bến cá Kiên Giang phối hợp với cảnh sát đường thủy, đồn biên phòng Tây Yên (Bộ Chỉ huy Biên phòng Kiên Giang) thực tra, kiểm tra tàu cập bến, lên cá; kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn chủ phương tiện, thuyền trưởng ghi chép nhật ký khai thác thủy sản, nhật ký chuyển tải sản phẩm thủy sản vào bờ, việc lắp đặt, bật thiết bị giám sát hành trình tàu cá Các tàu cá ra, vào cửa biển, cửa sông lớn đồn, trạm biên phòng kiểm tra hồ sơ, giấy tờ chặt chẽ, đặc biệt ý kiểm tra, kiểm soát tàu cá nằm danh sách vi phạm, có dấu hiệu vi phạm vùng biển nước khai thác thủy sản trái phép Thiếu tá Đặng Hồng Qn, Phó Đồn Trưởng nghiệp vụ Đồn biên phòng Tây Yên cho biết, qua kiểm tra phát phương tiện vi phạm, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, vượt thẩm quyền lập biên vi phạm, tham mưu cho Bộ Chỉ huy Biên phòng Kiên Giang xử lý theo quy định pháp luật Những phương tiện xuất bến khơi hoạt động khai thác đánh bắt, thiếu giấy tờ, thiếu trang thiết bị hàng hải theo quy định, đồn biên phòng Tây Yên kiên không cho khơi, yêu cầu bà cho phương tiện quay trở vào khắc phục lỗi vi phạm, thực quy định cho tàu khơi 30 Ngay sau Nghị định số 42/2019/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực, tỉnh Kiên Giang thành lập đoàn tra, kiểm tra hoạt động vùng biển vào cảng cá, tập trung kiểm tra hồ sơ chứng nhận đăng ký, đăng kiểm, giấy phép khai thác, an toàn kỹ thuật tàu cá, nhật ký khai thác, trang thiết bị hàng hải, thiết bị giám sát hành trình, văn thuyền trưởng, máy trưởng, danh bạ thuyền viên, ngư cụ, bốc dỡ thủy sản qua cảng… Nhiều tàu cá ngư dân chấp hành tốt hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản ngư trường Ông Võ Thanh Tùng, chủ tàu cá đánh bắt xa bờ chia sẻ, tàu ông khơi hoạt động, thực nghiêm túc Nghị định Chính phủ, có đầy đủ đăng ký, đăng kiểm, giấy phép khai thác, lắp đặt bật thiết bị giám sát hành trình tàu cá đánh bắt trở có giấy tờ, sổ sách hợp lệ trình báo với quan chức cập cảng lên hàng Tương tự, anh Nguyễn Văn Bình, Thuyền trưởng tàu cá KG - 95666 TS phường An Hòa, thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) cho biết, trước tàu biển khơng có ghi nhật ký, bắt buộc thuyền trưởng phải ghi nhật ký "Cụ thể mẻ lưới cá tơm, ngày giờ, vị trí, địa điểm đánh bắt ghi rõ ràng trở cảng kiểm tra hợp lệ lên cá Hiện nay, tàu cá khơi đánh bắt, trạm biên phịng kiểm sốt chặt chẽ, phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, thiết bị hàng hải đi; bắt buộc thuyền trưởng cam kết khơng vi phạm vùng biển nước ngồi bật thiết bị giám sát hành trình tàu cá 24/24h”, anh Bình nói Tuy nhiên, qua kiểm tra cịn nhiều tàu cá ngư dân vi phạm sử dụng ngư cụ cấm, nghề cấm, hoạt động sai vùng, sai nghề, khơng có sổ nhật ký khai thác thủy sản, không đăng ký, đăng kiểm, không chứng thuyền trưởng, máy trưởng, khơng lắp đặt thiết bị hành trình… Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang, khuyến nghị EC Việt Nam chống khai thác bất hợp pháp, tỉnh nỗ lực triển khai đồng giải pháp kết chưa mong muốn Qua hệ thống theo dõi, giám sát kiểm sốt tàu cá cịn nhiều chủ tàu chưa lắp đặt thiết bị giám sát hành trình có lắp đặt hoạt động biển thiết bị lại bị tắt không kết nối Tàu cá Kiên Giang vi phạm khai thác không quy định, vi phạm vùng biển nước khai thác bất hợp pháp bị nước bắt giữ, việc truy xuất nguồn gốc thủy sản từ khai thác cịn khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Phạm Vũ Hồng đạo phải kiểm điểm trách nhiệm, có biện pháp xử lý nghiêm quan chức để xảy tình trạng nhiều tàu cá chưa đủ điều kiện khơi đánh bắt, vi phạm vùng biển nước khai thác hải sản trái phép Đồng thời, phải tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục hữu hiệu, chấm dứt tàu cá ngư dân Kiên Giang vi phạm khai thác thủy sản vùng biển nước ngoài; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến ngư dân Nghị định số 42/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản, thực nghiêm nghị định (Tin Tức 22/7, Lê Huy Hải) đầu trang Thanh Hóa: Cịn nhiều việc phải làm để khắc phục "thẻ vàng" khai thác thủy sản Mặc dù Thanh Hóa có nhiều nỗ lực việc khắc phục "thẻ vàng" Ủy ban châu Âu tuân thủ quy định hoạt động khai thác thủy sản, để đáp ứng yêu cầu đề cịn nhiều việc phải làm 31 tháng đầu năm 2019, có 118 lượt tàu rời cảng 26 lượt tàu cập cảng Lạch Hới có báo cáo thơng tin trước sau cập cảng, đạt 9,4% Việc tàu thuyền khơi không báo cáo, báo cáo không cảng định tình trạng chung nhiều cảng cá địa bàn tỉnh Trên thực tế, việc quản lý, kiểm soát nghề cá cảng địa bàn tỉnh tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục như: nhiều chủ tàu, thuyền trưởng chưa chấp hành ghi nhật ký khai thác; nhiều tàu chưa lắp thiết bị giám sát hành trình; hạ tầng số cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu bốc xếp cảng Dự kiến, tháng 10 tới, Đồn cơng tác Ủy ban Châu Âu (EC) sang Việt Nam kiểm tra việc khắc phục “thẻ vàng”, đánh giá lại khuyến nghị mà EC đưa ra, để định việc Việt Nam có tháo gỡ “thẻ vàng” hay không Do vậy, với nỗ lực quan chức năng, ngư dân cần nâng cao ý thức, tuân thủ Luật thủy sản hoạt động khai thác (Đài Phát Thanh Và Truyền Hình 21/7) đầu trang DỊCH VỤ - HẬU CẦN Bình Định: Cảng cá Tam Quan có camera giám sát Cảng cá Tam Quan (xã Tam Quan Bắc, huyện Hoài Nhơn) ba cảng cá lớn tỉnh Đây khu neo đậu tàu thuyền cấp vùng Mỗi mùa trăng, Cảng cá Tam Quan có từ 1.000 - 1.400 tàu cá ngư dân tỉnh cập cảng bán sản phẩm 32 Mỗi mùa trăng, tàu cá ngư dân huyện Hoài Nhơn neo đậu Cảng cá Tam Quan nhiều Hiện Cảng cá Tam Quan có 21 điểm bến nằm trải dài, không tập trung Khi số lượng tàu cá neo đậu nhiều, nguy cháy nổ tàu cá khơng tránh khỏi, tình trạng trộm ngư lưới cụ thường xảy Ban quản lý Cảng cá Tam Quan lập kế hoạch trình UBND huyện Hồi Nhơn bố trí kinh phí lắp đặt camera giám sát khu neo đậu cảng Theo kế hoạch, năm 2019, lắp đặt camera giám sát từ khu vực Cầu Mới (thôn Thiện Chánh) đến Trạm Kiểm sốt Biên phịng Tam Quan (thơn Thiện Chánh 2); năm 2020 lắp đặt thêm camera điểm bến khác Tổng kinh phí lắp đặt hệ thống camera 200 triệu đồng Một nhiệm vụ trọng tâm mà Ban quản lý Cảng cá Tam Quan thực quản lý tàu thuyền vào cảng, xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản theo khuyến cáo “thẻ vàng” thủy sản chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) Ủy ban châu Âu (EC) Việc lắp đặt hệ thống cam era điểm bến giúp Ban quản lý Cảng cá Tam Quan thuận lợi việc quản lý tàu vào cảng Ông Nguyễn Minh Khải, Giám đốc Ban quản lý Cảng cá Tam Quan, cho biết: Hệ thống camera lắp đặt giúp việc quan sát tàu cá ban đêm, phịng chống tình trạng trộm cắp, giúp phát kịp thời xác vị trí tàu thuyền bị cháy, để triển khai công tác PCCC Ban quản lý nỗ lực thực việc đảm bảo vệ sinh môi trường cảng cá, nên hệ thống camera góp phần quan trọng việc phát hành vi xả rác thải, nước thải xuống biển (Báo Bình Định 22/7, Đồn Ngọc Nhuận) đầu trang Quảng Ngãi: Ngư dân gặp khó Cửa Đại bị bồi lấp Gần 10 năm nay, cửa biển bị bồi lấp nên tàu, thuyền ngư dân khó khăn vào, tàu đánh bắt xa bờ khơng thể cập bến bị mắc cạn 33 Hai địa phương Nghĩa An Nghĩa Phú (TP Quảng Ngãi) có số lượng tàu, thuyền chiếm khoảng 1/3 số lượng tàu, thuyền ngư dân tỉnh Quảng Ngãi Nơi có đường thủy vào cửa biển, với bến cá sầm uất, gọi Cửa Đại Thế nhưng, thủy đạo bị bồi lấp nên tàu, thuyền không vào cập bờ được, tàu lớn đánh bắt xa bờ, khiến việc sản xuất biển ngư dân gặp mn vàn khó khăn… Theo ngư dân, Cửa Đại thủy đạo độc để 2.000 tàu, thuyền ngư dân xã Nghĩa An, Nghĩa Phú khơi khai thác hải sản, đưa sản phẩm đánh bắt từ biển khơi đất liền tiêu thụ Nhưng gần 10 năm nay, cửa biển bị bồi lấp nên tàu, thuyền ngư dân khó khăn vào, tàu đánh bắt xa bờ khơng thể cập bến bị mắc cạn Mặc dù có cửa biển, ngư dân phải đưa tàu thuyền đến địa phương khác để bán hải sản, tiếp nhiên liệu neo đậu tránh trú thiên tai “Do cửa biển cạn nên tàu cá xa bờ phải chạy Tịnh Kỳ cập bến bán hải sản, tiếp nhiên liệu Tốn khó khăn đó, biết phải Liều lĩnh mà cập tàu vào Cửa Đại bị mắc cạn ngay”, ông Trương Quang Dạy, chủ tàu cá QNg 92611TS xã Nghĩa An, nói Cửa biển bồi lấp, sở dịch vụ hậu cần nghề cá mà phải hoạt động cầm chừng, khơng lao động địa phương bị việc Những tàu công suất nhỏ vào Cửa Đại khơng có bến neo đậu Bất đắc dĩ, họ phải mua bán sông, dùng ghe xuồng trung chuyển hải sản vào bờ Nguồn thu nhập ngư dân cạn dần theo bồi lấp cửa biển Theo lời bà Trần Thị Lánh, chủ tàu cá QNg 22649TS, tàu đánh bắt xa bờ khơng vào Cửa Đại Chỉ có tàu, thuyền loại nhỏ đánh bắt gần bờ, sau đêm khai thác vào neo đậu sông bán sản phẩm Những tư thương ghe nhỏ cập mạn mua hải sản đưa xuống ghe mang vào bờ bán lại Cũng thế, nguồn hải sản tàu, thuyền nhỏ đánh bắt bán sông không nhiều bến thuyền, cảng cá khác Tuy nhiên, việc mua bán thành nguồn sinh kế nhiều gia đình ngư dân địa phương, đa phần hàng xóm, láng giềng nên nương tựa vào để mưu sinh… Luật Thủy sản năm 2017 qui định, tàu thuyền công suất lớn sau chuyến vươn khơi phải vào cảng cá để xác nhận nguồn gốc thủy sản Tuy có nhiều vũng neo đậu bến cập tàu, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có cảng cá đủ tiêu chuẩn hoạt động, đồng nghĩa với việc 1.400 tàu cá xa bờ ngư dân khu vực Cửa Đại khơng có hội bến Ngư dân gặp khó khăn họ phải gánh nhiều chi phí phát sinh cho việc neo đậu, bảo quản tàu, thuyền địa phương khác Ngư dân làm ăn tình trạng bất an, họ mong ước quyền cấp tỉnh Quảng Ngãi khảo sát, đầu tư nạo vét Cửa Đại, xây dựng cảng cá để yên tâm đóng tàu lớn vươn khơi bám biển sản xuất (Công An Nhân Dân 22/7, Trung Thành) đầu trang 34 MÔI TRƯỜNG An Giang: Thả cá sông Vàm Nao Ban điều hành thả cá tỉnh An Giang vừa ban hành kế hoạch thả cá tái tạo, bảo tồn nguồn lợi thủy sản năm 2019 Dự kiến thời gian thả cá vào ngày 10/8 tới, nhằm 10/7 âm lịch, địa điểm thả cá ngã ba Sơng Vàm Nao, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú Đợt thả cá Sở NN-PTNT An Giang phối hợp Tổng cục Thủy sản tổ chức, kinh phí quy thành tiền 350 triệu đồng từ vận động tự nguyện mạnh thường quân, tổ chức, cá nhân, tín đồ bao gồm tiền mặt, cá giống, cá thịt, Ngoài ra, Vụ Bảo tồn Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản) hỗ trợ 16.000 cá, gồm 8.000 cá hô, cỡ cá 8- 10cm 8.000 cá lau, cỡ cá 812cm An Giang khơng khuyến khích thả lồi ngoại lai xâm hại, có nguy xâm hại ốc bươu vàng, tôm đỏ, tôm hùm nước ngọt, cá hổ, cá chim trắng toàn thân, rùa tai đỏ, cá lau kiếng, cá ăn muỗi, cá trê phi, cá trê phi lai,… Đây hoạt động thiết thực, mang tính nhân văn cao nhằm bảo tồn quần đàn thủy sản tự nhiên (Nông Nghiệp Việt Nam 22/7, Hương Huệ) đầu trang ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƯ DÂN Điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển Những năm qua, với nhiệm vụ phát triển kinh tế, Tổng công ty (TCT) Tân cảng Sài Gòn (Quân chủng Hải quân) ln hồn thành tốt nhiệm vụ qn sự, quốc phịng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; tham gia cứu hộ, cứu nạn biển, trở thành chỗ dựa vững cho ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển 35 Cán âu tàu đảo Trường Sa (Hải đoàn 129) phát tờ rơi hướng dẫn ngư trường đánh bắt hải sản cho ngư dân Cách ngày, tàu cá PY 92737TS ông Nguyễn Rờm, trú phường 6, TP Tuy Hòa (Phú Yên) làm thuyền trưởng, tàu có ngư dân hành nghề câu cá ngừ đại dương, đánh bắt hải sản ngư trường truyền thống Việt Nam, bị cố trục trặc chân vịt, khó động Ơng Rờm liên lạc với Trung tâm Hậu cần-Kỹ thuật (HC-KT) thị trấn Trường Sa (Hải đoàn 129) nhờ khắc phục Ngay lập tức, lực lượng cứu hộ trung tâm hỗ trợ đưa tàu cá cập âu tàu Trường Sa tiến hành kiểm tra, xử lý Với tinh thần giúp đỡ ngư dân mệnh lệnh từ trái tim, sau ngày sửa chữa, cán bộ, nhân viên Trung tâm HC-KT thị trấn Trường Sa khắc phục xong cố, tiến hành lắp ráp, cân chỉnh, thử tải an toàn, vận hành tốt bàn giao cho chủ tàu tiếp tục vươn khơi, bám biển Trước đó, ngày 2-3, tàu cá BTh-97751TS 10 ngư dân hành nghề lưới chụp, khai thác hải sản cách thị trấn Trường Sa khoảng 22 hải lý bất ngờ hỏng bơm làm mát máy chính, cán bộ, nhân viên Trung tâm HC-KT thị trấn Trường Sa kịp thời hỗ trợ sửa chữa, giúp ngư dân tiếp tục hải trình đánh bắt hải sản mưu sinh Khơng thế, ngư dân cịn huy trung tâm phát tờ rơi hướng dẫn ngư trường, hỗ trợ lương thực, nước ngọt, nhiên liệu cần thiết tặng cờ Tổ quốc, tủ thuốc y tế Thuyền trưởng tàu cá BTh-97751TS Nguyễn Văn Cường, bày tỏ: “Làm nghề đánh bắt xa bờ, việc xảy cố biển điều khó tránh Thế nhưng, chúng tơi thực n tâm có chỗ dựa tin cậy cán bộ, nhân viên trung tâm, âu tàu, làng chài sẵn sàng giúp đỡ điều kiện, hoàn cảnh” 36 Đại diện Trung tâm Hậu cần-Kỹ thuật thị trấn Trường Sa (Hải đoàn 129) tặng cờ Tổ quốc tủ thuốc y tế cho ngư dân Các âu tàu, làng chài quần đảo Trường Sa có chức hướng dẫn tàu, thuyền vào neo đậu, tránh trú bão; khám chữa bệnh, cung cấp nước ngọt, sửa chữa tàu, thuyền miễn phí nhân công, xác nhận loại giấy tờ cho tàu thuyền theo quy định pháp luật; tham gia cấp cứu, chữa bệnh cho ngư dân vùng biển xa; thu mua sơ chế hải sản, cung cấp vật tư nghề cá Theo thống kê, từ năm 2015 đến nay, lực lượng TCT Tân cảng Sài Gòn thực nhiệm vụ biển cứu hộ gần 40 lượt tàu cá/467 ngư dân, cứu nạn 32 ngư dân bị nạn biển Cán bộ, nhân viên âu tàu đảo Trường Sa, Song Tử Tây, Sinh Tồn làng chài đảo Núi Le, Tốc Tan kịp thời khắc phục, sửa chữa thành công cho 193 lượt tàu cá ngư dân bị hỏng hóc, cấp phát miễn phí 1.250m3 nước ngọt, hàng nghìn tờ rơi; tuyên truyền, hướng dẫn cho 5.240 lượt tàu cá không vi phạm khai thác hải sản khu vực biển nước ngoài; tặng 200 tủ thuốc y tế, 2.750 cờ Tổ quốc Thượng tá Phạm Đức Hùng, Chủ nhiệm Chính trị TCT Tân cảng Sài Gịn, chia sẻ: "Nhờ hoạt động trung tâm, âu tàu, làng chài, ngư dân hành nghề biển vơi lo lắng xảy cố người phương tiện; đồng thời ý thức chấp hành pháp luật trách nhiệm tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ chủ quyền biển, đảo ngư dân nâng lên đáng kể" Tiếp tục thành cơng đó, ngày 23-7, TCT Tân cảng Sài Gòn phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre tổ chức phát động Chương trình: “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển” Mục tiêu chương trình nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tuyên truyền, vận động, hỗ trợ giúp đỡ ngư dân khai thác hải sản an toàn, bền vững, pháp luật, gắn với xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển Theo Đại tá Ngơ Quang Chung, Bí thư Đảng ủy, Phó tổng giám đốc TCT Tân cảng Sài Gịn, để thực hiệu Chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân 37 vươn khơi, bám biển”, TCT đạo quan, đơn vị phối hợp chặt chẽ với quan chức tỉnh Bến Tre triển khai hoạt động thiết thực, cụ thể, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ bảo vệ ngư dân; thăm, tặng quà gia đình ngư dân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo, gia đình ngư dân thuộc diện sách, có cơng với cách mạng tạo thuận lợi để bà yên tâm bám biển, góp phần bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, thực thắng lợi Nghị Trung ương (khóa XII) “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Qn Đội Nhân Dân 22/7, Hồng Thành – Cơng Hoan) đầu trang NHÌN RA THẾ GIỚI Tổng thống Philippines thừa nhận làm ngơ cho tàu cá Trung Quốc biển Đơng Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hơm 22/7 nói biển Tây Philippines thuộc Philippines, ông chấp nhận thoả thuận với Trung Quốc để tàu cá Trung Quốc vào vùng biển đánh bắt cho việc khơng vi phạm hiến pháp Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte Trong phát biểu sách quốc gia, ơng Duterte nói thoả thuận bảo đảm khơng có chiến tranh nổ biển Đơng tranh chấp, nới Manila Bắc Kinh có đòi hỏi chủ quyền mâu thuẫn “Chúng ta sở hữu biển Tây Philippines Trung Quốc kiểm soát Đó thực tế”, ơng Duterte nói, ngụ ý Bắc Kinh khơng ngần ngại sử dụng vũ khí “Đã có tên lửa dẫn đường đảo, chúng bắn trúng Philippines phút”, ông nói “Nếu bạn muốn hải quân xua ngư dân Philippines, không số họ trở mà cịn sống”, ơng Duterte nói 38 Vị tổng thống dành phút phát biểu để nói tranh chấp biển, tiết lộ ông đề nghị Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình “làm ơn hãy” để ngư dân Philippines khai thác vùng đặc quyền kinh tế Philippines Đổi lại, ông Duterte để ngư dân Trung Quốc hoạt động khu vực này, nơi tháng trước xảy vụ tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá Philippines bỏ mặc 22 ngư dân nước biển Ads by optAd360 “Ơng Tập nói: ‘tơi đánh bắt’ Ai ngăn ơng Tơi nói: ‘chúng tơi đánh bắt chúng tơi có tun bố chủ quyền’ Tơi nói: ‘làm ơn cho phép’ Vì trước Trung Quốc xua ngư dân chúng ta”, ông Duterte nói Biển Tây Philippines vùng biển thuộc biển Đơng nằm ngồi khơi bờ biển phía tây Philippines Philippines dùng tên gọi cách khẳng định đòi hỏi chủ quyền họ Cũng phát biểu kéo dài tiếng nhiều vấn đề, ông Duterte tiết lộ gặp song phương vào tháng 10/2016, ơng nói với ơng Tập Philippines tiến hành hoạt động khai thác dầu vùng đặc quyền kinh tế nước “Tôi muốn lãnh thổ để khoan dầu chúng tơi Ơng Tập đáp: ‘Ồ, ơng biết có tranh chấp ơng biết cãi cọ dẫn đến thứ khác’”, ơng Duterte kể “Vì chúng tơi trở thành bạn bè”, ơng nói Sau phát biểu ơng Duterte, Phó Chánh án Tồ tối cao Philippines Antonio Carpio gạt bỏ lập luận tổng thống Trung Quốc kiểm soát biển Tây Philippines “Các cường quốc hải quân nước ngoài, Mỹ, Anh, Canada, Pháp, Úc, Nhật Bản Canada, liên tục đưa tàu tập trận hàng hải biển Đông, bao gồm biển Tây Philippines, cho thấy Trung Quốc khơng kiểm sốt nó, đài ABS-CBN dẫn lời ông Carpio Từ lên nắm quyền, ông Duterte có quan điểm mềm mỏng với Trung Quốc hẳn quyền tiền nhiệm Ngồi chuyện để tàu cá Trung Quốc vào khai thác vùng đặc quyền kinh tế Philippines, người trích ơng Duterte cịn bất bình ơng khơng sử dụng phán có lợi cho Philippines mà Tồ trọng tài thường trực quốc tế đưa năm 2016 chuyện ông hạ thấp tính nghiêm trọng vụ việc tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá Philippines bỏ mặc ngư dân có nguy chết đuối biển Ông Duterte gọi “chỉ vụ va chạm” Trong lúc ông Duterte đọc phát biểu nhiệm kỳ này, khoảng 5.000 người biểu tình tập trung bên ngồi trụ sở Hạ viện để địi phế truất ơng Cịn nhóm nhỏ ủng hộ ơng Duterte tập trung chỗ riêng (Tiền Phong 23/7, Bình Giang) đầu trang Đông Bắc Thái Lan, sông Mekong cạn trơ đáy, ngư dân khốn đốn Đập thủy điện thời tiết khơ nóng khiến mực nước sơng Mekong Đơng Bắc Thái Lan thấp vòng 100 năm qua Thái Lan bắt đầu vào mùa mưa song khu vực Đơng bắc nước này, tình trạng hạn hán kéo dài cộng với đập thượng nguồn khiến nước sông Mekong xuống thấp lịch sử Có đoạn người dân việc lội qua sơng sang tới bờ bên đất Lào 39 Mực nước thấp sông Mekong khu vực Đông Bắc Thái Lan Làng chài Tha Mahathat nằm bên bờ sông Mekong thuộc địa phận tỉnh Nakhon Phanom, vùng Đông Bắc Thái Lan Đây tỉnh nghèo Thái Lan Làng chài có khoảng 20 hộ dân với khoảng 50 nhân sống chủ yếu dựa vào nguồn cá nước từ Mekong Tuy nhiên, năm mực nước sông xuống thấp khiến người dân gặp nhiều khó khan việc ni đánh bắt cá Ông Praseat ngư dân làng chài cho biết: “Đánh bắt cá khó, khơng có cá Ngày trước khơng có chuyện xảy Lâu rồi, tơi thấy mực nước giảm này, phải khoảng 20 năm Tôi làm nghề lâu rồi, 50 năm Cứ tình trạng khơ hạn này, đánh bắt không được, phải làm để sinh sống” Cịn anh Cayson, 46 tuổi, sống làng từ nhỏ cho hay: “Tôi vốn làm nghề đánh bắt cá, có thêm nghề làm vườn Bây khơng có cá, tơi khơng biết phải làm nào, phải đổi nghề quay nghề làm vườn, làm ruộng Ngày trước đánh bắt cá dễ dàng hơn, thu nhập khoảng 400-500 baht ngày, khơng có cá nữa” 40 Mực nước sơng Mekong, xuống mức thấp gần 100 năm qua Trong lúc tình trạng khơ hạn tiếp diễn, mực nước sông Mekong giảm khoảng 10-20cm ngày Hiện theo ghi nhận, mực nước vào khoảng 1,5m, thấp điểm tràn nước bờ khoảng 11m Trong đó, mực nước tất phụ lưu sông Mekong, bao gồm Nam Oun, Nam Songkhram Nam Kam mức thấp Mực nước hồ chứa lớn 12 huyện tỉnh Nakhon Phanom mức 10-20% công suất Theo chuyên gia Ủy hội sơng Mekong, có ba ngun nhân khiến mực nước Mekong xuống thấp kỷ lục lượng mưa ít, dịng chảy yếu từ thượng nguồn đập thuỷ điện giảm lưu lượng xả tình trạng thời tiết khơ nóng Hiện cánh đồng lúa vùng thiếu nước nông dân cho biết trồng chết khơng có mưa vịng tuần (Đài Tiếng Nói Việt Nam 23/7, Quang Trung – Trọng Đạt) đầu trang./ 41 ... trang Một thuy? ??n viên tàu cá tích biển Bình Thuận Hệ thống thông tin duyên hải (TTDH) vừa cho biết chiều 21/7 Đài Thông tin duyên hải Phan Thiết nhận tin báo tàu cá KH 99171 TS có thuy? ??n viên... 15m, lại lắp máy công suất 90CV Ngay sau Bộ NN-PTNT ban hành Quyết định 1481/QĐ-BNN-TCTS giao hạn ngạch khai thác thủy sản vùng khơi cho địa phương, ban đầu có vấp phải thắc mắc phản ứng từ số... bền vững, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế yêu cầu EC, ngày 2/5/2019, Bộ NN-PTNT ban hành định số 1481/QĐ-BNN-TCTS giao hạn ngạch khai thác thủy sản vùng khơi cho địa phương tổng số 31.541

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN