030tu-tuong-phat-hoc-cua-to-su-minh-dang-quang-trong-bo-chon-ly

16 5 0
030tu-tuong-phat-hoc-cua-to-su-minh-dang-quang-trong-bo-chon-ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÖ TÖÔÛNG PHAÄT HOÏC CUÛA TOÅ SÖ MINH ÑAÊNG QUANG TRONG BOÄ CHÔN LYÙ Cư sĩ Minh Mẫn Nhà nghiên cứu Phật học TP HCM I MỞ ĐẦU Dân tộc ta thừa hưởng nhiều tư tưởng triết lý tôn giáo cũng như chính trị[.]

TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG TRONG BỘ CHƠN LÝ Cư sĩ Minh Mẫn Nhà nghiên cứu Phật học TP HCM I MỞ ĐẦU Dân tộc ta thừa hưởng nhiều tư tưởng triết lý tôn giáo trị văn học nhân loại, từ tư tưởng Nho gia, Đạo giáo đến Phật học Suốt thời kỳ dài “Tam giáo đồng nguyên” có hịa hợp nhuần nhuyễn để dân tộc ta có nếp sống hài hịa, từ văn hóa đến kiến trúc, nghi lễ, trị, giáo dục, giao tế Vì thế, di tích cịn để lại ngày tỉnh phía Bắc miền Trung, làng có đình, miếu chùa quần thể làng xã Nét đẹp văn hóa kéo dài gần hai ngàn năm, đến Pháp thuộc, văn hóa du nhập vào đất nước, phần thành thị bị pha lỗng văn hóa Nền văn hóa tuổi trẻ đón nhận với háo hức họ cởi trói từ tư tưởng đến văn hóa, giáo dục… Chính thế, hình dạng chữ Latinh dễ chấp nhận thay cổ ngữ, gọi quốc ngữ Từ thay đổi nhanh chóng đó, Nho - Thích - Lão bị lùi dần Hình ảnh ơng đồ với áo dài khăn xếp xuất làng mở hội, cảnh nhàn tản vui thú điền viên Tiên gia Lão giáo rút sâu vào non cao núi thẳm, cịn Phật giáo nhà sư xuất nơi ma chay xóm làng Người dân nơi thị biết đến hình thái xa xưa, xuất hiện, thị dân xem nét văn hóa lỗi thời lạc hậu Do thờ 178  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP xã hội mới, chùa tuổi trẻ xuất gia kế thừa làm “điệu”, “chú tiểu”, nhà sư phải lập gia thất để có kế thừa giữ chùa, thờ Phật Ngồi ma chay đám tiệc, nhà sư cịn phải tự túc kinh tế ruộng làng quê Do vậy, chư Tăng khơng cịn thời chun sâu vào giáo lý hành trì tu tập nên cơng việc hoằng pháp gián đoạn thời gian dài, người dân gọi Phật tử danh nghĩa, đến giáo lý lịch sử nhà Phật Họ trì tín ngưỡng theo tập qn ơng bà, họ biết đạo Phật tôn giáo đáp ứng cho kẻ cố tín ngưỡng dự phòng cho kiếp sau II TỔNG QUAN VỀ HỆ PHÁI KHẤT SĨ Bối cảnh lịch sử a) Thời Bắc thuộc Qua thời kỳ thịnh suy Phật giáo Việt Nam gắn liền với vận mệnh dân tộc, thấy Phật giáo hưng thịnh vào đầu kỷ thứ I, trung tâm Luy Lâu có mặt Giao Chỉ trước trung tâm Bành Thành Lạc Dương Trung Quốc Trong ba trung tâm Phật giáo đời Hán, trung tâm Luy Lâu trung tâm có tổ chức Tăng đồn sớm Trong sách Lý luận viết tệ trạng giới Tăng sĩ Giao Châu vào hạ bán kỷ thứ hai, Mâu Tử viết: “Sa-mơn ngày có kẻ lại thích uống rượu ngon, có có vợ con, biết cất giữ tiền bạc, quý, lại chuyên môn lừa dối”1 Như vậy, ta biết Tăng đoàn Giao Châu thời đơng đảo có nhiều tệ đoan Danh từ “Sa-môn ngày nay” mà Mâu Tử dùng khơng thể để số Tăng sĩ Ấn Ðộ có mặt Giao Châu, mà số đông Tăng sĩ Giao Châu vậy2 Phật giáo truyền từ Ấn Độ vào nước ta thời Hùng Vương, khoảng năm 300 trước Tây lịch, đoàn hoằng pháp vua A-dục (Asoka) Ngài Sona Uttara dẫn đầu người Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận Sđd TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  179 đem Phật giáo vào nước Văn Lang thời Vua Hùng (tức lúc Phật Quang truyền nón gậy cho Đồng Tử vào thời Hùng Vương; tính từ lúc Khương Tăng Hội, Mâu Bác truyền vào đầu kỷ dương lịch) Việt Nam lúc bị sáp nhập vào phương Bắc, đặt làm quận Giao Chỉ, quận đời Hán Tuy cách xa, văn hóa, văn tự số mặt sống bị giao thoa với người Hán Một số tập tục gian ảnh hưởng, tôn giáo không tránh khỏi chịu ảnh hưởng nghi lễ, trang phục, nếp sống, sinh hoạt Cho dù nào, việc trang phục tu sĩ Phật giáo Việt Nam mang nét dân tộc túy, kinh sách dùng chữ Nho chữ Nôm mà không sử dụng Sanskrit Pali, ngoại trừ sư Nam tông Theo sách sử Theravada, Nam tông có mặt Việt Nam từ kỷ thứ III trước cơng ngun, theo Thích Huệ Giáo, Phật giáo Nam tông Việt Nam bắt nguồn từ Campuchia thập niên 1930, bác sĩ chuyên ngành thú y, danh Lê Văn Giảng làm việc sinh sống, xuất gia tu học Campuchia, sau nước trở thành vị sư (Hịa thượng Hộ Tơng) theo truyền thống Nam tông truyền bá rộng rãi Phật giáo Nam tơng Có thể xem Ngài người đặt móng ban đầu cho Phật giáo Nam tơng Việt Nam phát triển đến nay, bên cạnh nỗ lực số Tăng sĩ, cư sĩ Nam tông Việt Nam3 Cũng từ tập quán Việt nhiều ảnh hưởng Trung Quốc, kinh tụng chữ Hán, áo mão y hậu lai Hán, tập tục cúng giải hạn, vàng mã, trai đàn chẩn tế từ Trung Quốc mà có Trước số vị trang phục y hậu, áo mão thêu thùa gấm vóc hồng bào vua số tiết tấu nhạc lễ ảnh hưởng nhạc cung đình Tuy Bắc thuộc, Phật giáo trì phát triển nhờ Phật giáo Trung Quốc thịnh hành Sau bị nhà Minh tịch thu Sđd, chương 26 180  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP kinh sách, luận sớ, nên Phật giáo Việt Nam bị thất thoát nhiều thư tịch, văn học, sử liệu Riêng Thiền tơng, khơng có nghi lễ rườm rà, không cúng giải hạn hay nặng nhiều nghi tế, Trần Nhân Tông lập Trúc Lâm thiền phái, kết tập ba dịng thiền Thảo Đường, Vô Ngôn Thông, Tỳ-ni-đa-lưu-chi Sau thời gian Phật giáo cực thịnh, Nho giáo bắt đầu ảnh hưởng triều chính, chư Tăng rút sâu vào rừng núi tĩnh tu, đất nước trải qua giai đoạn tiêu cực tinh thần hủ Nho, nặng danh lợi, học hàm phẩm trật; tinh thần siêu thoát nhà Phật bị đánh mất, cung cầu sống đo lường danh phận, học sĩ, phẩm trật triều đình qua giai cấp Sĩ - Nơng - Cơng - Thương Chính mà đó, triều đại nhà Nguyễn khơng cịn đủ lực vơ úy gắn kết nhân dân trước xâm lăng đô hộ phương Tây kỷ XIX b) Thời Pháp thuộc Sau thời gian Gia Long Tây Sơn tranh chấp, đến Quang Trung mất, tinh thần binh sĩ nội tình phân tán nên Nguyễn Ánh thừa thắng, phần nhờ ngoại bang, bắt tay với Trung Quốc Pháp, chưa chặt chẽ lắm, có chỗ cho binh sĩ an lịng Vua Gia Long có thiện cảm ơng cịn gian trn có nhờ ơng Bá Đa Lộc giúp đỡ Khi chiến tranh kết thúc, ông Chaigneau, Vannier Despiau làm quan triều, nhiên, năm 1817, phủ Pháp phái tới Việt Nam tàu Cybèle để thăm dị bang giao, thuyền trưởng Achille De Kergariou nói vua Louis XVIII sai sang xin thi hành điều ước Bá Đa Lộc ký năm 1787 việc nhường cửa Đà Nẵng đảo Côn Lôn Vua Gia Long sai quan trả lời điều ước nước Pháp trước khơng thi hành bỏ, khơng nói đến nữa4 Đến Minh Mạng kế thừa, tinh thần cải cách tiến hơn, thuê quân Pháp huấn luyện quân đội, giúp cho binh lực nội vững mạnh Vì thế, theo đánh giá đương thời, quân đội nhà Nguyễn cực mạnh so với nước Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia Ngược Wikipedia TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  181 lại đến thời Tự Đức, tổ chức suy sụp có lẽ tài chánh hạn hẹp, Tự Đức không theo cách tổ chức phương Tây mà quay lại Binh thư yếu lược Trần Hưng Đạo Tuy tiếp thu số hay Pháp để cải cách, vua Minh Mạng cảm tình với người Pháp thái độ chung người Á Đơng lúc đó, coi người Âu châu bọn man di, quân xâm lược Trong thời kỳ Minh Mạng nắm quyền, tín đồ Cơng giáo bị đàn áp giáo sĩ nước so sánh ơng với hồng đế Nero Đế quốc La Mã - hoàng đế tàn sát hàng loạt giáo dân Công giáo Dưới triều Nguyễn, đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức, Phật giáo bị kỳ thị chủ lực trị nằm tay Nho gia Từ năm 1817 sau, số đơng Nho gia cảm thấy có liên kết phong trào truyền đạo Cơ Đốc phát triển lực thực dân, bắt đầu chống đối Cơ Đốc giáo Sự chống đối phát triển mạnh từ vua Minh Mạng lên Phật giáo thời phần khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến trị, phần có tinh thần dung hợp khơng kỳ thị tôn giáo, nên động lực đưa tới đạo dụ “cấm đạo” vua Minh Mạng Chính sách đàn áp kỳ thị Cơ Đốc giáo phía chống lại quyền Lực lượng Cần Vương mà phần chủ yếu Nho sĩ tiếp tục xô đẩy số người Công giáo vào đối lập5 Chính lý mà Pháp lấy cớ xâm lăng Việt Nam Chiến tranh Pháp - Việt nổ vào thời nhà Nguyễn 1858 - 1884 Đồng thời giám mục Pháp bắt tay với quân Pháp để thơn tính Việt Nam Sau miền Tây Nam Bộ rơi vào tay Pháp Thời kỳ Pháp thuộc kể từ 1884 - 1945 Cũng từ nhà Nguyễn bị đô hộ, chữ Nôm, chữ Nho bị thay chữ La tinh ngày gọi chữ quốc ngữ Sau bị Pháp đô hộ, đạo Công giáo tự phát triển Nam Định nôi sơ khai đạo Công giáo truyền vào Việt Nam, giáo xứ Bùi Chu, Phát Diệm lập điểm vừa truyền giáo vừa chống lại triều đình Một số chùa Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận 182  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP bị biến thành nhà thờ Theo số tài liệu lịch sử sách Louvet La vie de Mgr Puginier, tiểu thuyết lịch sử Bóng nước Hồ Gươm Chu Thiên, tài liệu Văn khố Hội Thừa sai Paris (M.E.P.)… cho thấy điều Sau thời gian dài, tu sĩ Phật giáo không cập nhật kiến thức, văn minh Tây phương, ôm ấp chữ Nho, chữ Nôm mà lớp trẻ tiếp thu dễ chữ quốc ngữ (La tinh), khó tìm người trẻ kế thừa “trụ Như Lai xứ” Vì khơng học theo kiến thức thời đại, biết ma chay đám tiệc làm ruộng, nên hầu hết sư gọi Cổ Sơn Mơn hay Lục Hịa Tăng, họ có vợ con, ăn thịt cá, uống rượu, kiêm ln cúng đình cúng miễu Người dân xem tu sĩ nghề để đáp ứng ma chay, xem ngày tháng cưới hỏi, xây cất ưu thân cận gần gũi người dân, người dân thiếu kính trọng linh mục Phật giáo tồn thời Pháp thuộc nhờ gắn kết với tập quán nhân dân, đáp ứng nhu cầu tâm linh giới bình dân Thêm vào lúc Nho gia chiếm địa vị độc tôn nhà Nguyễn dùng để khơi phục bảo vệ nhà nước tập quyền chuyên chế theo thuyết vua Thiên tử, nên Nho gia đả kích gièm xiểm Phật giáo để vua chúa nghe theo Thời kỳ hậu Lê đến cuối kỷ XIX giai đoạn suy thoái Phật giáo Khi văn minh Tây Âu thâm nhập vào xã hội Việt, cấu truyền thống bị đảo lộn, tình làng nghĩa xóm đo lường tài sản địa vị xã hội, thị dân hóa sống Gia Long nặng Tây phương ân nghĩa, nên ảnh hưởng đến thời Tự Đức, Phật giáo bị giới hạn nhiều mặt xây dựng phát triển Có tách hẳn Phật giáo khỏi ảnh hưởng triều xưa Từ nhà Nguyễn, Phật giáo suy vi hẳn, không nghe danh tánh cao Tăng chứng đắc hay danh Tăng bật Một số vị chân tu ẩn thân nơi rừng sâu núi thẳm, uy tín Phật giáo nhân gian nhợt nhạt Một số tu sĩ ngả sang thần quyền, bùa phép, ảnh hưởng Đạo gia, mê tín dị đoan xâm nhập vào thiền mơn Ngược lại cách thờ phượng, hành lễ Công giáo TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  183 mang tính giản dị thốt, nhạc lễ khác hẳn nhạc lễ trống phách ồn Phật giáo Tin Lành đơn giản mang vẻ trí thức Hai tổ chức tơn giáo nói quyền bảo hộ dành nhiều đãi ngộ Sau đệ nhị chiến, trước ạt cơng văn hóa tơn giáo từ phương Tây, cao Tăng Phật giáo Trung Hoa, Sri Lanka, Thái Lan ý thức tồn vong đạo Phật nên Ngài khởi xướng chấn hưng Phật giáo Từ 1950 - 1951 Đại hội Phật giáo giới tổ chức Tích Lan chọn giáo kỳ ngũ sắc thành lập nội quy sinh hoạt chung, tôn trọng tông phái quốc gia Việt Nam có Hịa thượng Tố Liên dẫn đầu đồn tham dự, từ đó, Phật giáo Việt Nam thành viên thường trực hội Phật giáo Liên hữu Thập niên 1920, Phật giáo Việt Nam suy thối, có bậc lương đống âm thầm đào tạo Tăng tài như: Ở miền Nam có Hịa thượng Từ Phong, Khánh Hịa, Chí Thành, Huệ Quang, Khánh Anh, Tâm Thơng, Hoằng Nghĩa ; miền Trung có Hịa thượng Tuệ Pháp, Thanh Thái, Đắc Ân, Tâm Tịnh, Phước Huệ ; miền Bắc có Hịa thượng Thanh Hanh, Phổ Tuệ Chủ xướng chấn hưng Phật giáo lúc khởi xướng Ấn Độ cư sĩ David Hewavitarane, người Tích Lan, sau xuất gia thành Đại đức Dharmapala Công việc ông vận động trùng tu lại Phật tích quan trọng Ấn Độ, lập hội Mahabodhi Society, xuất tạp chí Phật học, thành lập trung tâm Phật học tu viện Phật giáo Nhờ có khuyến khích thi sĩ Edwin Arnold người Anh, tác giả The Light of Asia (Ánh sáng Á châu), đại tá Henry Steel Olcott (người Hoa Kỳ), Dharmapala đạt tới thành cơng lớn Nhờ có mặt Tiến sĩ Ambedkar, hàng triệu người Ấn thuộc giai cấp hạ tiện Ấn Độ quy y theo Phật giáo Tại Nagpur ngày 14.10.1956, năm trăm ngàn người làm lễ quy y lần6 Từ chất xúc tác này, chư Tôn đức Việt Nam mạnh dạn bắt tay Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận 184  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỢI NHẬP vào cơng chấn hưng Phật giáo mạnh mẽ, có góp sức cư sĩ tiếng bác sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám, Thiều Chửu, Đồn Trung Cịn Mạnh miền Trung, nơi đào tạo nhiều danh Tăng sau đứng lên chống lại sách triệt tiêu Phật giáo Ngô triều Sự xuất Tổ sư Minh Đăng Quang Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam Trong giai đoạn chấn hưng Phật giáo, Phật giáo miền Nam chưa có gắn kết chặt chẽ quyền bảo hộ Pháp trấn áp nhiều phong trào yêu nước Một số giáo phái tín ngưỡng phát triển quản lý chặt chẽ trị nhà nước giờ, nới lỏng đạo đức, mê tín hồnh hành, dễ phát sinh tha hóa, tu sĩ Phật giáo khơng cịn nghiêm minh giới luật, làm cho quần chúng khơng cịn niềm tin tơn giáo trước đây; số tín ngưỡng đời gọi tôn giáo nội sinh Và đặc biệt, Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhiều nguyên nhân kinh tế, văn hóa, xã hội tư tưởng xuất nhiều đạo mới, từ Phật giáo, từ tín ngưỡng dân gian, từ tam giáo như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, đạo Minh Sư nhóm Ngũ chi Minh đạo (Minh Sư, Minh Lý, Minh Đường, Minh Thiện, Minh Tân) mở rộng ảnh hưởng vào đầu kỷ XX, đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Đạo Phật Khất sĩ đời thời gian này, mang sắc thái đạo Phật đặc biệt miền Nam Việt Nam đất nước bị chia đôi sau đệ nhị chiến Thân gia tộc Tổ sư Minh Đăng Quang Đức Tổ sư Minh Đăng Quang giáo chủ khai sáng Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, danh Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Huờn; sinh năm Quý Hợi (1923) làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, Vĩnh Long, miền Nam Việt Nam Sinh trưởng TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  185 gia đình hiền lương đạo đức, Ngài út gia đình có anh chị em Riêng Ngài ngụ thai đến 12 tháng Chào đời mười tháng thân mẫu mất, Ngài thân phụ kế mẫu nuôi dưỡng Thuở ấu thời, Ngài có nhiều đặc tính khác thường so với trẻ lứa tuổi, thơng minh, oai nghi, nói năng, hành động trang nghiêm, điềm đạm Tuy bé Ngài ham thích đọc sách, nghiên cứu tơn giáo Do túc duyên với đạo lý, Ngài tìm chân lý cho dù thân phụ quyến luyến cản ngăn Mới 15 tuổi, thân bóng vượt biên giới qua Campuchia tầm sư học đạo Qua nhiều thử thách cam go, Ngài ông Lục người Việt gốc Khmer hài lòng, trao truyền gia sản, nghiệp, Ngài từ chối Rồi nghiệp duyên tiền kiếp sót lại, Ngài kết Kim H - gái cơng dung ngơn hạnh vẹn tồn, để đáp nghĩa sinh thành với thân phụ lúc tuổi xế chiều, chẳng bao lâu, người phối ngẫu theo lẽ vơ thường Từ khơng cịn bận bịu gia đình, Ngài tìm chân lý Núi Thất Sơn nơi tu luyện tâm thức Ngài suốt thời gian chiêm nghiệm nghiên cứu Phật giáo Tâm nguyện nối truyền Chánh pháp Thích-ca Trước bối cảnh phức tạp xã hội tín ngưỡng bị pha tạp, sau thời gian cầu pháp ẩn tu, Ngài trở lại thị thành để giáo hóa nhân sinh Về hình thức, Ngài sử dụng pháp phục theo Nam tông, theo nguồn gốc thời Phật Phật giáo nguyên thủy bảo tồn đến Ngài chủ trương ăn ngọ, trì bình khất thực giữ trường trai, ngủ gốc “Pháp giáo truyền lưu Tứ y pháp” đề cập giới nhà Phật, đường chấn chỉnh nếp tu tập bị thời gian làm phai nhạt Bài pháp Ngài thuyết giảng “Thuyền Bát-nhã”, sau ngộ lý vơ thường từ sóng nước dập dìu biển Hà Tiên, mang tinh thần hợp duyên, vô thường, vô ngã nhà Phật Ngài bắt đầu du phương hoằng hóa với Tăng đoàn “tam y bát” với Nhất bát thiên gia phạn - cô thân vạn lý du, vũ trụ nhà, vạn vật bạn! 186  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Tư tưởng Tổ sư Minh Đăng Quang Quan điểm võ trụ quan Tổ sư Minh Đăng Quang Chơn lý, giải thích dẫn chứng theo tiến trình khoa học vật lý, từ thể vũ trụ đến nhân duyên địa cầu, hình thể địa cầu, ánh sáng địa cầu chúng sanh vũ trụ cuối chân lý vũ trụ theo trình độ khoa học đại Tóm lại Chơn lý “Võ trụ quan” hàm tàng thuyết nhân duyên giáo lý Phật giáo Nguyên thủy Mười trạng võ trụ quan Chơn lý xác định yếu tố cấu thành qua bốn giai đoạn: thành - trụ - hoại - không với yếu tố đất - nước - gió - lửa có sinh diệt tồn nhiều dạng khác nhau, với giáo lý nguyên thủy coi một số pháp (dharmas, thành tố) bị ô uế và hạn định là có thật, và đồng thời cũng tin rằng một số pháp không bị ô uế (vô ô nhiễm) và không bị hạn định là có thật Theo nhận xét của phái Nguyên thủy, Niết-bàn có nghĩa là một sự thay đổi thực sự của những sự sinh tồn cá biệt, hữu hạn (samkrta dharmas: hữu vi pháp) và ô uế (klésas) thành những pháp vô hạn định (asamskrta) và khơng ́ Trong hình thành hoại diệt vũ trụ vạn pháp, chơn lý xác định tính vơ thường chi phối nhân Phần XV “Ngũ uẩn” Chơn lý viết: “Chúng sanh sanh ấm, nhân duyên chuyển nẩy, sanh Cái có sanh có mà thơi, có hiệp có tan ”7 Cũng Chơn lý: Khơng sắc thân đâu có thọ cảm Khơng thọ cảm đâu có tư tưởng Khơng tư tưởng đâu có hành vi Khơng hành vi đâu có thức trí Khơng thức trí đâu có giác chơn!8 Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lý, tập I, “Ngũ uẩn”, Hà Nội, Nxb Tôn giáo, 2009, tr.47 Sđd, tr.37 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  187 Phật giáo Nguyên thủy đã giải thích duyên khởi là một tiến trình thời gian ngắn của những thực thể đích thật mà giữa chúng có một chuỗi tương quan nhân quả Tuy nhiên, Tổ sư Minh Đăng Quang không nghiêng Nguyên thủy mà Ngài dung nạp tư tưởng Phật giáo Phát triển (Đại thừa) để có sắc thái trung đạo Phật giáo Việt Nam Trong tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy lẫn Phật giáo Phát triển chấp nhận pháp ấn vô thường - khổ - vô ngã; uẩn - thức - giới; Tứ thánh đế; Bát chánh đạo; Thập nhị nhân duyên chấp nhận đường tu tập Giới Định Tuệ Luận chư Phật, Tổ sư Minh Đăng Quang phần “Chư Phật” Chơn lý xác định: “Tất chúng sinh chư Phật”, cách xác khác hẳn với tinh thần Phật giáo Nguyên thủy Cũng “Giác ngộ” Chơn lý, Ngài nói: “Bằng thiếu toàn giác, bậc sơ giác, độc giác, hay đại giác, nhập định chưa bền lâu, phải tu thêm hạnh tự giác, giác tha đời, thành tựu giác mãn, tức tu hạnh Bồ-tát”9 Tinh thần Bồ-tát đạo Chơn lý Tổ sư Minh Đăng Quang nói lên dung hịa hai hệ triết giáo đạo Phật Vạn pháp, theo Nguyên thủy “pháp hữu ngã không” theo quan điểm Tổ sư vạn pháp thì: Thân thọ sanh từ nơi khơng tướng / Như giấc mơ tượng hình / Người mơ tâm thức đâu mà / Trụ đâu tội phước, thành không / Pháp lành khởi, vốn xưa huyễn / Nghiệp gây, huyễn mà / Mình bọt đậu, gió lồng qua / Không căn, không thật, pháp huyễn / Bốn vật lớn, mượn làm thân / Tâm khơng sanh, nhơn cảnh mà sanh / Cảnh không, tâm không thành / Đơi đàng tội phước, hình huyễn thơi / Thân không thật thấy thân Phật / Tâm lông, biết Phật lông / Thân tâm tánh vốn không / Người ta với Phật đồng / Thân chẳng thấy, biết thân Phật / Nếu biết rồi, Phật khơng / Người khôn biết tội tánh không / Thản nhiên chẳng sợ, vòng tử sanh / Tánh Sđd, tập II, “Giác ngộ”, tr.154 188  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP chúng sanh thảy tịnh hết / Do không sanh không diệt mà / Thân tâm huyễn mà / Huyễn tội phước, hóa thành khơng / Pháp pháp, vốn xưa không pháp / Không pháp mà pháp / Soi khơng pháp buổi / Pháp pháp nấy, hay pháp nào10 Phần “Ăn chay”, Ngài định nghĩa rõ: “Ăn chay theo chữ Hán gọi thực trai, có nghĩa ăn vậy… Ăn chay với miếng ăn, không tham ăn, không vọng ăn, khơng cố chấp kén chọn ăn, tâm khơng nhơ bẩn miếng ăn”11 Nội dung tồn “Ăn chay”, hàm ý tơn trọng luật cơng bình, khơng ỷ mạnh hiếp yếu, tôn trọng sống nhau; khơng chữ hiếu mà sát sanh hại vật để cúng hiến cho cha mẹ Ăn chay thể lòng từ bi sinh vật nhỏ dại ta, bắt buộc người Phật phải có lịng từ bi việc ăn uống mà không viện cớ “tam tịnh nhục” vào thời đại chưa biết canh tác rau cải xưa, nhằm phục vụ cho dục, để bị ràng buộc vòng nhân tội phước sát hại chúng sanh Đây quan điểm Phật giáo Phát triển khơng thể có tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy Trong tinh thần hòa hợp Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Phát triển, Tổ sư Minh Đăng Quang diễn đạt nhuần nhuyễn hợp lý để triển khai tinh thần Bồ-tát đạo Tính đạo đức luật nghi Biết đạo Phật thể tinh thần từ bi chúng sinh, cụ thể hơn, Luật nghi Khất sĩ phần “Tứ y pháp” có dạy: “ Khơng tự lấy để trừ tham, không tự làm để tránh ác Uống hỏi xin nước, nằm hỏi xin đất, ăn hỏi xin trái, hỏi xin cốc hang Không ngắt cây, không bẻ trái, phải lượm xin Ăn chừa hột Đừng bứng gốc (không xin thái quá) Không dùng đồ vật sinh mạng thú, người; hoặc: Và không cho kẻ hỏi xin, 10 Tổ sư Minh Đăng Quang, Luật nghi Khất sĩ, “Pháp”, Nxb TP.HCM, 1998, tr.16-17 11 Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lý, tập I, “Ăn chay”, Hà Nội, Nxb Tôn giáo, 2009, tr.313 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  189 người có tội với cơng lý, đừng xin nhiều phải mích bụng người”12 Trong Tứ y pháp luật Khất sĩ tương tự với luật Phật giáo Nguyên thủy: Vật dụng hàng xuất gia dùng gọi phép nương, có 4: - Đi khất thực - Mặc y phấn tảo - Ngụ bóng - Dùng thuốc ngâm với nước tiểu (nước tiểu bò đen) Sự mà hàng xuất gia khơng nên làm có 4: - Hành dâm - Trộm cắp - Giết người - Khoe pháp bậc cao nhơn Riêng phần người xuất gia khơng nên làm Phật giáo Nguyên thủy cấm không giết người Đạo Phật Khất Sĩ đề cập đến động vật, tinh thần Phật giáo Phát triển Bộ luật nghi Nam tơng Bắc tơng có vài điểm khác biệt, gốc luật tạng phát xuất từ Nguyên thủy, qua triều đại, quốc độ mà chư Tổ Bắc truyền triển khai du di có khác để thích hợp với thổ nhưỡng khu vực Phật giáo Khât sĩ dung hịa hai tơng mang sắc thái Phật giáo nội sinh đặc sắc, giữ tinh thần từ bi cao độ Bồ-tát hạnh Tơn hành trì Phật giáo Khất sĩ buổi đầu không nặng cốt tượng, Ngài dạy: “Thờ cúng lễ bái cốt tượng không thờ kinh sách học hành, thờ kinh sách không thờ ông thầy dạy đạo cho 12 Bốn phép nương tựa theo Phật giáo Nguyên thủy 190  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP sống, thờ ông thầy không thờ tâm sạch”.13 Chính mà tịnh xá Khất sĩ trước 1970, tượng Đức Phật Bổn Sư tranh hình Tổ, khơng thờ thêm hình cốt khác Về sau, ảnh hưởng giao hịa với Bắc tơng, tịnh xá thờ vong, tượng Quán Âm Bồ-tát, đọc tụng kinh âm Hán mà trước thuận đọc tụng kinh dịch Việt qua dạng văn vần Việc ăn ban đầu Đạo Phật Khất Sĩ thành lập, Tăng đồn trú gốc khơng q hai đêm chỗ, không nấu nướng cất giữ, không thọ nhận tiền bạc vật báu sau có trú xứ, chư Tăng phép lưu trú không tháng chỗ Do tình hình nay, Tăng Khất sĩ hòa nhập chung với sinh hoạt Giáo hội, việc bổ cử di trú hay cất giữ tiền bạc, ăn ngọ du di Tuy nhiên, Tăng thuộc Giáo hội Khât sĩ thống giữ tốt oai nghi mà số kẻ lạm dụng hình thức Khất sĩ bên ngồi khơng hội đủ yếu tố chân chánh Tăng sư Khất sĩ truyền thống Đặc biệt số Tăng Ni Khất sĩ theo đuổi kịp kiến thức thời đại mà trước 1975 họ chuyên tu trau dồi học vấn Sau gia nhập vào hệ thống Giáo hội sau 1981, chư Tăng Khất sĩ thỉnh giảng chùa giảng sư Bắc tông có mặt buổi giảng tịnh xá Khất sĩ Tuy nhiên, nhiều Tăng Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ chưa chủ động việc hoằng pháp cơng cộng mà phần lớn thí pháp ngày hội cúng dường trai phạn lần tháng Kiến trúc tổ chức Giáo hội Tịnh xá nơi thờ phượng chỗ cư trú chư Tăng Ni, hình dáng cạnh (bát giác), lối kiến trúc độc đáo, thoát khỏi lối xây dựng ảnh hưởng Trung Quốc có rồng phụng, thờ phượng rườm rà, nhìn vào trơng thống đãng Theo quy cách xây dựng xưa kia: “Tịnh xá phải 8m, vuông bốn phía, hình bát giác Có nhà giảng thuyết 13 Chơn lý “Chánh kiến” TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG  191 pháp, góc vng 16 thước, bề dài 16 thước ” Có ba loại hình Giáo hội: Tiểu Giáo hội gồm 20 vị Tăng; Trung Giáo hội 100 vị Đại giáo hội 500 vị Một Tăng hay chúng gồm vị14 Giáo hội Tăng-già: luôn du hành, không chỗ ba tháng Khi đi, Tăng đoàn, học hành khắp xứ, đủ hạng người quý giải thoát chỗ nơi, để dứt bỏ tham sân si dục dễ dàng, ngun nhân giải đãi, đức phạm giới chỗ vậy15 Tổ sư Minh Đăng Quang tỉ mỉ tứ oai nghi mà bốn Luật tiểu Bắc tông - Tỳ ni, Sa-di, Oai nghi, Cảnh sách dạy Bộ Chơn lý “Luật nghi Khất sĩ” đào tạo vị tu sĩ hoàn chỉnh mà đến nay, cịn Tăng đồn phải chấp hành Đây hình ảnh Tăng đồn Phật thế, giữ lưu truyền giáo pháp Thích-ca Luật nghi Khất sĩ diễn âm tồn từ luật tạng Phật giáo Phát triển, dễ hiểu dễ nhớ III ĐƠI LỜI TẠM KẾT Trong tình hình xã hội rối ren, số tổ chức chống ngoại xâm đời, đồng thời xuất nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo nội sinh kết hợp với trị để bảo vệ Tổ quốc Trước tình cảnh bất khả kháng đó, Tổ sư Minh Đăng Quang xuất làm sống lại, làm tươi nhuận lại cho đạo Phật tưởng chừng bị biến dạng, song song với trào lưu chấn hưng Phật giáo khắp nơi Việt Nam có hệ phái kết hợp hài hịa hai truyền thống Nam Bắc truyền, hay Nguyên thủy Phát triển, từ hình thức đến nội dung, để Phật giáo Việt Nam có mặt mẻ hơn, thích hợp với trình độ dân trí sở thích người dân Nam Bộ lúc giờ, giáo lý với ảnh dụ gần gũi ngôn ngữ sáng Đạo Phật Khất Sĩ hình thái khơi phục y bát chân truyền tu tập sinh hoạt ngun mẫu Tăng đồn lúc Phật cịn 14 Luật nghi Khất sĩ 15 Sđd 192  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Đây hệ phái đóng góp vững vàng, khơng lãnh vực tơn giáo tín ngưỡng, mà cịn nét văn hóa sáng cho dân tộc kỷ XX Trăm hoa đua nở hệ phái tôn giáo, báo hiệu dân tộc sớm hưởng cảnh bình minh đất nước sau thời gian dài tăm tối ngoại thuộc Ngay nay, Hệ phái Khất sĩ với GHPGVN đóng góp xây dựng xã hội sau thống hai miền Tăng-già Khất sĩ khơng hệ phái chun tu mà cịn cập nhật kiến thức thời đại cho Tăng Ni trẻ, động với xã hội nhiều mặt mà giữ nét đặc thù Ngày 14 tháng 12 năm 2013

Ngày đăng: 14/04/2022, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan