Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
25,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HỎI VÀ NHÂN VÃN NGUYỄN VÃN TUYÊN Tư TƯỞNG THIỀN HỌC CỦA THIỀN sư MINH CHÂU HƯƠNG HẢI VÀ GIÁ TRỊ ĐÓI VỚI PHẬT GIÁO THỜI HẬU LÊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 8229009.01 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: GS.TS ĐỎ QUANG HUNG TS VŨ VĂN CHUNG Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kêt nghiên cứu có luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn người viết xin chân thành cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày thảng năm 2021 Người thực Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH PHẬT GIÁO THỜI HẬU LÊ VÀ THIỀN su MINH CHÂU HƯƠNG HÃI 12 1.1 Bối cảnh Phật giáo thòi Hậu Lê 12 1.1.1 Phật giáo thời kỳ Lê Sơ (1428-1527) thời Mạc (1527-1593) 12 1.2.2 Phật giáo thời kỳ Lê Trung Hưng (1533-1789) 16 1.1.3 Các tông phái Phật giáo thời Hậu Lê (1428-1789) 23 1.2 Thiền sư Minh Châu Hương Hải 27 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Thiền sư Minh Châu Hương Hải 27 1.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu Thiền sư Minh Châu Hương Hải 29 Tiểu kết chương 32 Chương 1: MỘT SÓ TU TƯỞNG THIỀN HỌC CÀN BẢN CỦA THIỀN SƯ MINH CHÂU HƯƠNG HẢI 34 2.1 Cơ sở tư tưởng Thiền học Minh Châu Hương Hải 34 2.1.1 Quan niệm thiền học Thiền tông 34 2.1.2 Thế giới quan, nhận thức luận giải thoát luận cùa Minh Châu Hương Hải 38 2.2 Tư tưởng Minh Châu Hương Hải Thiền Phật 45 2.2.1 Quan điểm Minh Châu Hương Hải Thiền 45 2.2.2 Quan điêm Thiên sư Minh Châu Hương Hải vê “tức Phật tức tâm”57 2.3 Quan điểm phưo'ng pháp Thiền để đạt giác ngộ Thiền sư Minh Châu Hương Hải 65 2.3.1 Quan điểm vô tâm 65 2.3.2 Quan điểm nghiêm trì giới luật thị thiền 68 Tiểu kết chương 75 Chương GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC CỦA THIỀN SƯ MINH CHÂU HƯƠNG HẢI ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO THỜI HẬU LÊ 77 3.1 Giá trị tư tường Thiền học Minh Châu Hương Hải đối vói cơng chấn hưng Phật giáo thòi Hậu Lê 77 3.1.1 Phục hưng tư tưởng Thiền học Trúc Lâm Đàng Trong 77 3.1.2 Hệ thống hoá tạo diện mạo cho tư tưởng Thiền học Phật giáo thời Hậu Lê 83 3.2 Ke thừa phát huy giá trị tư tưửng Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hải 91 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt cùa đê tài nghiên cứu Thiền sư Minh Châu Hương Hải (1628 - 1715) có pháp danh Huyền Cơ Thiện Giác, thiền sư tiêu biểu Phật giáo Việt Nam kỷ XVII - XVIII Cùng với thiền sư Chân Nguyên, thiền sư Minh Châu Hương Hải có nhiều đóng góp cho lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, cho tư tưởng Phật giáo Việt Nam nói riêng, giai đoạn Phật giáo phục hưng thời Hậu Lê Thiền sư Minh Châu Hương Hải không tác gia văn học, triết học Phật giáo Việt Nam, mà cịn nhà tư tưởng Việt Nam tiêu biếu có ảnh hưởng lớn đến tầng lóp trí thức, tăng sĩ đương thời kỷ Lê Quý Đôn (1726 - 1784), Nguyễn Khoa Chiêm (1659-1736), Nguyễn Đăng Thịnh (1694- 1755),.v.v tăng sĩ Hòa thượng Thạch Liêm (1633 - 1704), Thiền sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch (1648-1728), Thiền sư Minh Hải - Pháp Bào (1670-1746), Thiền sư Thiệt Diệu - Liễu Quán (1667-1742) , Thiền sư Minh Châu Hương Hải (từ hết Luận văn gọi tắt Thiền sư) đời viết nhiều tác phẩm, số lượng lên tới 30 tác phẩm [38; tr.8J, chúng tơi tìm thấy năm Trong có Hương Hải Thiền sư ngữ lục, Giải Kim cương kinh lý nghĩa, Giải Di Đà kinh, Giải Tâm kinh ngũ chỉ, Sự lý dung thơng Năm tác phẩm tìm thấy phần nói lên hành trạng, đời số tư tưởng Thiền sư, cung cấp cho nhà nghiên cứu, người đọc nội dung tư tưởng Thiền học theo quan điểm ông Đồng thời, nguồn tư liệu quý cho nghiên cứu góp phần làm rõ tư tưởng Phật giáo Việt Nam toàn tiến trình lịch sử Nội dung tư tưởng Thiền sư Minh Châu Hương Hải luận bàn nhân sinh quan, giới quan, Thiên học.v.v Những tư tưởng Thiên sư khơng có giá trị sâu sắc, thấm đượm tinh thần nhân văn, nhân đạo mà tạo nên giá trị cốt lõi, tảng người tu học Phật pháp thời đại Trong bối cảnh nay, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam nói chung tư tưởng Thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng khơng có tầm quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam mà cịn góp phần khẳng định sấc quốc gia dân tộc Lịch sử tư tưởng Việt Nam suốt tiến trình hình thành phát triển vốn khơng tách khỏi trị, xã hội đặc biệt tơn giáo, có góp phần tư tưởng Phật giáo Phật giáo song hành hòa trộn vào triết học dân tộc; đó, nhà tư tưởng Phật giáo, Thiền sư Phật giáo người có vai trị quan trọng, tạo nên diện mạo cho Thiền học khai phóng dân tộc Việt Nam Do vậy, nghiên cứu tư tưởng Thiền học Phật giáo Việt Nam nói chung, tư tưởng Thiền học Thiền sư tiêu biểu giai đoạn lịch sử nói riêng, nhằm góp phần hồn chinh hệ thống hóa phạm trù lý luận, nhận thức Thiền học Việt Nam việc quan trọng cần thiết Thứ nữa, mảng nghiên cứu Thiền học Phật giáo, nghiên cửu Minh Châu Hương Hải nói chung tư tưởng Ngài khoảng trống, có cơng trình nghiên cứu đề đề cập dường chưa có cơng trình nghiên cúm chun sâu tư tường Ngài Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Tư tưởng Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hải giả trị Phật giáo thời Hậu Lê” làm đề tài luận văn Thạc sỳ Tôn giáo học để đáp ứng nhu cầu cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận văn Nghiên cứu Phật giáo Hậu Lê Thiền sư Minh Châu Hương Hải điểm qua số tác phẩm tiêu biểu: Vê Phật giáo thời Lê sơ thời Mạc có nghiên cứu tiêu biêu sau đây: Phật giáo thời Lê sơ, Đinh Khắc Thuân Phạm Thùy Vinh (2013) sở tuyển, dịch thích tư liệu bi ký thời Lê sơ có nhận xét chùa Phật, hoạt động tạo dựng sở thờ tự cộng đồng hưng công cùa Phật giáo thời Lê sơ từ góc nhìn tư liệu học Hai tác giả cho Phật giáo thời Lê sơ bị hạn chế nhiều Đinh Khắc Thuân (2015) khảo cứu Lê triều đình đối vãn gợi mở chứng 100 câu hỏi có nội dung Phật giáo thi Đình thời vua Lê Hiến Tơng, thời vua có trú trọng Phật giáo Đặc biệt, nghiên cứu Phạm Thị Chuyền (2015, 2016, 2018 2020) tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Luận án Tôn giáo học cho thấy diện mạo tương đối hoàn chỉnh Phật giáo thời Lê sơ từ góc nhìn tơn giáo học Những nghiên cứu cho thấy rõ tình hình cộng đồng Phật giáo, thực hành Phật giáo đặc điểm niềm tin Phật giáo thời Lê sơ Đồng thời, tác giã chi ảnh hưởng rõ nét Phật giáo đến diện mạo văn hóa Đại Việt thời kỳ Phật giáo thời Mạc, đến có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Chẳng hạn, Đinh Khắc Thuân (2021) không cung cấp hệ thống bi ký thời Mạc dịch mà có nhận định Phật giáo thời kỳ Nhiều tác giả kỷ yếu hội thảo Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng (2020) nghiên cứu Phật giáo thời Mạc nhiều góc độ nhiều vấn đề, nhiên nghiên cứu dựa nhũng tư liệu bi ký Đinh Khắc Thuân (2010) Thêm bước nữa, Phạm Thị Chuyền (2021) sỡ tiếp thu cơng trình trước tư liệu bi ký có bổ sung thêm bi ký phát cơng trình Đinh Khấc Thn (2021) có nghiên cún tương đối tồn diện đặc điểm Phật giáo thời Mạc ảnh hưởng tư tưởng văn hóa vật thời kỳ Nhóm cơng trình nghiên cứu vê lịch sử Phật giáo cổ đê cập đên Phật giáo thời Hậu Lê tư tưởng thiền học Minh Châu Hương Hải Nguyễn Lang [28] (2000)[28trình bày cách đầy đủ nội dung tư liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên, du nhập giai đoạn Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống thành lập, ngày 31/12/1963 Tác giả dùng nội dung tương đối để trình bày Phật giáo Thiền sư Phật giáo tiêu biểu thời Hậu Lê Ở chương XXI (trang 565 đến 583), tác giả trình bày giới thiệu nét Thiền sư Minh Châu Hương Hải Đây nguồn tư liệu quý luận văn sử dụng nghiên cứu đế làm rõ tư tưởng thiền học Hương Hải Nguyễn Duy Hĩnh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo - Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [18], Toàn cơng trình gồm 593 trang, tác giả chia thành chương với nội dung phân tích Phật giáo Việt nam thời kỳ truyền nhập (thế kỷ II-V), qua nhân vật tác phẩm Phật giáo tiêu biểu; Thời kỳ phát triển (thế kì VI - X); Thời kỳ cực thịnh (thế kỉ XI - XIV) qua Sơn môn Dâu Sơn môn Kiến Sơ; Phật giáo chấn hưng canh tân (Thế kỷ XV-XVI; XVII-XIX; XX) Phật giáo thời Hậu Lê tác giả trình bày phần Phật giáo thể kỷ XVII-XIX, tác giả nhấn mạnh, thời kỳ chấn hưng Phật giáo thời vu nhà Hậu Lê nhà Nguyễn Giai đoạn chia thành hai thời kỳ: thời kỳ Đàng Ngoài Đàng Trong kỷ XVIIXVIII, thời kỳ Đại Nam kỷ XIX Trong đó, thời kỳ Đàng Ngoài Đàng Trong kỷ XVII-XVIII, giai đoạn tác giả đề cập phần đến Phật giáo Hậu Lê Đe cập đến tư tưởng thiền sư thời Hậu Lê, tác già có nhắc đến Hương Hải (trang 475-476) Dù giới thiệu qua đời nghiệp tư tưởng Minh Châu Hương Hải, cung cấp thêm luận cho phép người viết triển khai nội dung nghiên cứu thiền học ông luận văn Mật thê (2004) nghiên cứu cách khái quát vê lịch sử Phật giáo Việt Nam [39] Trong cơng trình tác giả giới thiệu lịch sử Phật giáo Việt Nam qua chương phụ lục với 292 trang Chương trang 176-180, trình bày Phật giáo thời Hậu Lê, đặc biệt từ trang 184 đến 191, tác giả giới thiệu sơ lược tư tưởng cùa Minh Châu Hương Hải với số thơ, kệ, tác phẩm Thiền sư Vân Thanh (1974) đề cập đến lịch sử Phật giáo nói chung Phật giáo thời Hậu Lê nói riêng Mục thiền sư tiêu biểu thời Hậu Lê, tác giả giới thiệu khái quát đời, nghiệp Minh Châu Hương Hải Thích Minh Tuệ (1993) khơng đề cập đến Phật giáo mà đề cập đến giai đoạn Phật giáo thời Hậu Lê thiền sư Minh Châu Hương Hải Nguyễn Hiền Đức (1995)là cơng trình có nhừng phân tích trình bày Phật giáo Đàng Trong, đặc biệt đề cập đến Phật giáo thời Hậu Lê trình hoạt động truyền đạo Minh Châu Hương Hải Đàng Trong đóng góp Thiền sư phát triển truyền bá Phật giáo thời kỳ Ngoài ra, cơng trình tác già Thích Hải Ân Hà Xuân Liêm (2001); Nguyễn Tài Thư (1988); Thích Như Tịnh (2009); Trần Hồng Liên (1995).v.v nhiều đề cập không lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Hậu Lê giai đoạn lịch sử định mà đề cập đến tên tuổi, hành trạng nghiệp Hương Hải Nhóm cơng trình đề cập đến tư tưởng Phật giáo thỏi Hậu Lê qua Thiền sư tiều biếu, tư tưởng Minh Châu Hương Hải Dỗn Chính (2013) trình bày tồn tư tưởng Việt Nam gồm chương; chương tác giả trình bày tư tưởng triết học Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Mục Tư tưởng triết học thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, tác giả khái quát triết học thời Hậu Lê tư tưởng triết học Hương Hải thiên sư từ trang 585 đên trang 597 Toàn nội dung cho thấy quan điểm nhân sinh quan, giới quan nhận thức luận Hương Hải thiền sư Đây xem sở để tác giả kế thừa, chọn lọc, tham khảo cho phân tích quan điếm thiền học Thiền sư nội dung luận văn thêm sâu sắc xác đáng Nguyễn Đãng Thục (1998, tập V) đề cập đến giai đoạn tư tưởng Phật giáo thời Hậu Lê, tác già nhắc đến khái quát số nội dung tư tưởng triết học, thiền học Minh Châu Hương Hải qua thi kệ cùa Thiền sư Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993) trình bày vê tư tưởng thời kỳ khủng hoảng chia cắt chế độ phong kiến (từ kỉ XVI đến khỉ XVII) Các tác giả rõ tư tưởng Phật giáo Chương XIX từ trang 365 đến 381 Trong nội dung này, tư tưởng Phật giáo thời Hậu Lê khảo tả rõ ràng trang 381, 382, 383, tác giả giới thiệu vài nét tư tưởng triết học, thiền học Minh Châu Hương Hải với vai trò người với Chân Nguyên, Nguyên Thiều công chấn hưng Phật giáo thời kỳ Ngồi ra, kể đến số cơng trình khác như: Nguyễn Duy Hĩnh (1999)Nguyễn Hùng Hậu (2003).v.v đề cập đến tư tưởng Phật giáo, triết học Phật giáo thời Hậu Lê số quan điểm triết học, thiền học Minh Châu Hương Hải Nhóm cơng trình đề cập trực tiếp đến Phật giáo thời Hậu Lê thiền sư Minh Châu Hương Hải Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2011) có nhiều viết Phật giáo thời Hậu Lê, vấn đề đặc điểm Phật giáo, lịch sử Phật giáo nhân vật Phật giáo thời Hậu Lê Đáng lưu ý viết “Thiền sư Hương Hải với quan điểm vô tâm ” (trang 579 đến 583) tác giả Thích nữ Nhận thức q trình lịch sử hố tư tường thiên học dân tộc băt nguồn, khởi điểm từ Trúc Lâm, Minh Châu Hương Hải lấy Thiền học Trúc Lâm làm trụ cột tảng tư tưởng Chủng ta thấy rằng, Phật giáo Trúc Lâm khai sáng phát triến Tam Tổ Trúc Lâm “Nếu Điều Ngự Giác Hoàng người khai sáng, thiết kế chủ trương, họat động thiền phái, Pháp Loa vị tổ thực thi, xây dựng hệ thống tồ chức điều hành Giáo hội Trúc Lâm Đó tự phân biệt với Thiền tơng Trung Hoa; biệu lộ tính độc lập để nhằm thống ý thức hệ Mơ hình Phật giáo Nhất tơng thiết kế từ thời vua Trần Thái Tông, đến Trần Nhân Tông hoạt động thực tiễn mạnh mẽ Trần Nhân Tông tôn vinh giáo chủ Phật Hồng Trần Nhân Tơng Phái Trúc Lâm n Từ hoạt động theo tinh thần nhập thế, mang sắc dân tộc, thể nghiệm tu chứng cõi đời này”[58; tr.319] Đặc biệt, sổng giai đoạn đầy biến động lịch sử dân tộc vào kỷ XVII-XVIII, “chứng kiến nội chiến hai tập đồn trị Nam - Bắc triều cảnh trừ lẫn nhằm tiến đoạt quyền lực nội dịng tộc triều đình Chúa Nguyễn khiến cho Hương Hải nhận đường Nho học mà ơng qua khơng đủ đế ơng tìm đến tịnh tâm hồn Với Hương Hải, Phật giáo giúp ông nhận đạt ngộ tâm, tỏ lẽ tử sinh cùa thân mệnh người” [9; tr.586.] Những tư tường Minh Châu Hương Hải cho thấy giá trị bậc thiền hành Để trở với chân tâm, hướng đến ngộ đạo giải thoát, hành giả cần phải biết hồi quang phản tĩnh, làm tâm thể ánh sáng trí tuệ bát nhã chiếu soi khắp nẻo u mê, dập tắt ảo vọng lửa dục vọng ngầm cháy thân tâm người hành thiền Bởi “dập tắt ảo tưởng lịng bóng giả tự tiêu diệt, biết xoáy ánh sáng trở lại với minh, gặp ngoại cảnh mà biết quan sát bụng, thi tự nhiên mắt 93 Phật sáng mà bóng nghiệp chướng khơng cịn, pháp thân mà dâu trân tục khắc mất”[19; tr483] Nhận thức giá trị tư tường Thiền học Minh Châu Hương Hải, bậc hành giả hành thiền cần thực vậy, có nghĩa làm cho tâm an trụ, khơng cịn bị vật dục trần cảnh sai khiến, lục khơng cịn bị lục trần vướng mắc, níu kéo Dùng tâm an định mà quán chiếu để nhận thực tướng vạn pháp, xố bỏ tâm vơ minh, vọng động, khơi nguồn trở với giác pháp thân Đó lúc hành giả nhận rằng: “hễ mê muội pháp diều khiến người, vạn pháp sai khác mà người mê ngộ không giống nhau, giác ngộ người điều khiển pháp, người dùng trí tuệ mà dung hồ mn cảnh Cho nên cần tâm rộng rãi sáng trong, ung dung thoải mái, trăng nước, hoa gương, hư khơng mà trơng thấy, đài gương khơng có ý soi khắp vạn tượng, có phản chiếu mà không lưu luyến cảnh nào”[19; tr.487] Suốt đời Minh Châu Hương Hải với tâm huyết bậc thiền giã, thuyết giáo chùa Nguyệt Đường đến năm cuối đời, thu hút đơng đảo học trị theo học Đặc biệt, Thiền sư cho thiền sinh phương pháp hành thiền đế đạt đến giác ngộ có giá trị độc đáo, sâu sắc “pháp môn bất nhị”: “Thiền sư thường tụng, đọc nhiều kệ dạy cho thiền sinh hiểu tâm ý Phật pháp Một cách thức để đến giác ngộ, thực pháp mơn bất nhị, ràng quan sát, suy tư, chiêm nghiệm, hồn tồn khơng có khác với khác, thân Phật thân ta, mê ngộ, phàm thánh Ai đạt đến cảnh giới ấy, vượt vịng biên kiến, chấp hữu - vơ, thường - đoạn, nhân - ngã, sinh -từ, Niết bàn trước mắt, lao tâm khổ tứ kiếm tìm”[9; tr.591-592], Tinh thần hướng đến phá chấp vượt biên kiến nhận thức thơng thường cịn nhắc đến kệ: 94 “Giữ đúng, chông càn, luỵ khơng, Bao nhiêu phàm, thánh vốn chung lịng Khi mê khác Thiền sư xông lửa Lúc tỉnh liền hay hạc xổ lồng Mảnh nguyệt chiếu gương ngàn suối nước Bốn mùa, dạn gió, thơng Chân tâm khế hợp chân lý, Mới rõ xưa giấc mịng” (Phản vọng quy chân vạn luỵ khơng, Hà sa phàm thánh lai đồng Mê lai tận thị nga đầu diệm Ngộ khứ phương tri hạc xuất lung Phiến nguyệt ảnh phân thiên giản thuỷ Cô tùng nhậm tứ phong Trực tu mật khế tâm tâm địa, • • • Thuỷ ngộ bình sinh thuỵ mộng trung) 77 'h M tị /W íĩ B đ ÊÊ h Ơ Ê s > 'ỡ> ' iẺ, [19; tr.494] 95 Với giá trị quan niệm Thiên học Minh Châu Hương Hải cho thấy rõ nét tinh thần phá chấp ông, chừng mực định, tư tưởng chưa đạt đến tầm mức tuyệt đối, uyên áo, hài hoà mặt lý luận lẫn mặt thể nghiệm đời sống Tuệ Trung Thượng Sĩ người đề lại ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng cùa sơ tố Trúc Lâm Phật Hồng Trần Nhân Tơng trước đó, đóng góp ơng vấn đề làm cho Phật giáo Việt Nam nói chung là, vận động phục hưng thiền phái Trúc Lâm kỷ XVII nói riêng chứa đựng nhiều màu sắc, phong vị sáng tạo Ke thừa giá trị tư tưởng thiền học đó, bậc hành giả, người nghiên cứu thực hành thiền học cần thấy đường đế đạt giác ngộ, tiến tới tâm bồ đề, cần phải dựa lực tự chứng cùa dựa mớ lý thuyết ngôn từ cao siêu, trừu tượng, chẳng giúp ích cho việc ngộ đạo Đây quan điểm Phật tâm có giác ngộ thành Phật khơng tâm người mà cầu viện đến tha lực khác dù vãn tự, ngôn ngữ hay Đức Phật trợ giúp Đe kế thừa, phát huy, khai thác giá trị tư tưởng thiền học Thiền học Việt Nam, Trúc Lâm nói chung thiền học Minh Châu Hương Hải nói riêng, thiết nghĩ, cần có chủ trương tích cực, hành động cụ thể như: Đẩy mạnh việc nghiên cửu, tổ chức hội thảo, toạ đàm khoa học ấn phẩm khoa học công bố rộng rãi nhằm nhận định, đánh giá khai thác tư tưởng thiền học Minh Châu Hương Hải, áp dụng thực tiễn tu tập, đời sống cùa Phật giáo Việt Nam Cần có chủ trương phục chế, sưu tầm, khai thác bảo tồn tác phẩm, trước tác Minh Châu Hương Hải Phố biến thơng qua 96 hình thức xt bản, in ân, truyên thông quảng bá đê tư tưởng thiền học thực sống với người hành thiền người tu tập có hội học hỏi, nghiên cứu Tiểu kết chưong Thiền sư Minh Châu Hương Hải danh tăng lồi lạc thời Hậu Lê Thiền sư với tư tưởng Phật giáo tuyên truyền, tích cực cho phục hưng Phật giáo Trúc Lâm, thiền học Trúc Lâm đời Trần Mặc dù tư tưởng Thiền học ông chưa thể khác biệt rõ ràng so với Trúc Lâm, song, ơng có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào chấn hưng canh tân Phật giáo thời Hậu Lê Đây thời kỳ mà Phật giáo tiếp tục tư trào kỷ X - XVI Phật giáo theo bước phát triển mà hình thành dịng thiền bản: “Dòng Trúc Lâm với đại diện tiêu biếu Hương Hải theo Nguyễn Hoàng vào Thuận Quảng, đến năm 1682 lại di cư Đàng Ngồi Dịng Lâm Te từ Hoa Nam theo đường thuỷ sang Chuyết Chuyết đến Đồng Nai năm 1630, năm 1633 lập Đàng Ngoài Nguyên Thiều đến Quy Nhơn năm 1655 lập chùa Thập Tháp, đến khoảng năm 1687 Hoa Nam Dịng Tào Động Thạch Liêm, năm 1695, đem vào, song ảnh hưởng khơng lớn Dịng thiền sư chân Dương Nhạn Địch, Trần Thượng Xuyên Mạc Cửu vào đồng sông Cửu Long từ năm 1679 sau Cuối dòng Nam truyền Phật giáo Khmer:”[25; tr.470-471], Dưới thời Hậu Lê, với phát triển cùa dịng thiền Phật giáo Đàng Trong Đàng Ngồi, Hương Hải xem bậc danh tăng có nhiều đóng góp, đặc biệt, ơng khơng phục hưng phát triển dòng Thiền Trúc Lâm mà cịn có vai trị khơng nhở với đệ tử hệ thống hố tạo diện mạo cho tư tưởng Thiền học Phật giáo thời Hậu Lê Những giá trị tư tưởng thiền học Minh Châu Hương Hải khơng có giá trị đương thời, bối cảnh Phật giáo Hậu Lê với xuất 97 nhiêu dòng thiên phái du nhập, truyên bá, phát triên Hương Hải trung thành cố gắng với mơn đệ truyền bá, phục hưng phát triển tư tưởng thiền học Trúc Lâm, góp phần bão tồn sắc khẳng định giá trị Thiền học dân tộc với sắc thái Đại Việt Tư tường thiền học Minh Châu Hương Hải có ý nghĩa giá trị vơ lớn lao, địi hỏi phái kế thừa, phát huy, góp phần khẳng định bán sắc Phật giáo dân tộc Việt Nam 98 KẾT LUẬN Những tư tưởng Thiên học Thiên sư Minh Châu Hương Hải vê thiền học có giá trị quan trọng công chấn hưng Phật giáo thời Hậu Lê Trong bối cảnh Phật giáo phục hưng thời kỳ đặt yêu cầu đổi nội dung hình thức, đặc biệt nhân sĩ tham gia phong trào lại có nhiều Thiền sư xuất thân trí thức Nho học Những hoạt động tích tực Thiền sư có Minh Châu Hương Hải khơng tạo nên biến động lớn để thay đổi vị vai trò Phật giáo đời sống xã hội, song góp phần tạo nên điếm quan hệ hội nhập giải xã hội thời kỳ Bàn vấn đề Thiền học, Thiền sư Minh Châu Hương Hải vận động thể, đề cao tự tính chân chân tâm theo hướng Thiền Tông Mọi vật lành, dời đổi tâm mà tâm mà thành, Phật; Phật cốt chừ tâm, dù “Người mà liễu ngộ tự tâm, tức gọi Phật” Luôn coi “nhất thiết tâm tạo”, bàn nhân sinh quan, Minh Châu Hương Hải có nhìn nhận người, đề cao tinh thần vơ ngã, vô thường nhà Phật Thiền sư nhấn mạnh đến pháp nhãn pháp thân mồi người: “Phật nhãn sáng suốt, bóng nghiệp tự tan, pháp thân ra, vết trần tự diệt”, “Pháp thân khơng hình tướng, chẳng thể đem âm càu Diệu đạo không lời nói, chắng thể dùng văn tự hội” Con người giác ngộ Phật người có Phật nhãn, tự trả lời cho câu hỏi nhân sinh, đến từ đâu, đâu Thiền sư cho rằng, pháp thân khởi biển sinh tử, luân hồi kiếp trầm luân lục đạo, nghĩa dứt nghiệp đạt cảnh giới an lạc, giải thoát 99 Khi bàn vê vân đê Thiên học, Minh Châu Hương Hải thiền nhân thuộc Lâm Tế tơng, dịng Trí Bản Đột Không Thiền sư kế thừa phát huy truyền thống Thiền học Việt Nam, đặc biệt trọng vấn đề Việt hóa kinh điển Phật giáo Trong quan điểm Minh Châu Hương Hải, Thiền bao gồm nhiều thành tố Phật giáo khác nhau, gắn kết yếu tố khái niệm Thiền học Tịnh độ tông, thức học với thực tiễn nhằm đạt mục tiêu “chuyển vô minh bồi trần • • • • • e/ hiệp giác”, đế từ mà “tùy thuận nghịch”, “ra nhân đức, nhuận ân oai" Đây tư tưởng thiền tích cực hành động, nhập đời vui đạo Thiền sư Với chủ trương “sự giữ tiệm tu” “hằng rèn giới hạnh công phu”, Minh Châu Hương Hải cho rằng, người tu thiền thực hành theo nhiều pháp mơn khác ngồi lối tu, cơng án hay mặc chiếu, thiền Trung Quốc đề Sự quán đạt phải xuất phát từ truyền thống Thiền tơng Việt Nam để hình thành số quan điểm phương pháp tu hành mang đậm sắc dân tộc Có thể thấy rằng, Thiền sư Minh Châu Hương Hải tác phẩm bàn vấn đề tư tưởng Thiền học tiếp nối dịng tư tưởng Việt Nam nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng, có kế thừa đồng thời vai trò Thiền sư đời sống trị, văn hóa đất nước kỷ XVIII phong trào phục Phật giáo thời Hậu Lê Nghiên cứu tư tưởng Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hải giá trị Phật giáo thời Hậu Lê quan điềm khách quan, có phân tích sâu sắc, để điểm tích cực hạn chế giúp đúc rút số học kinh nghiệm vận dụng cho công tác giảng dạy, tu học nghiên cứu Phật học, là: 100 Thứ nhât, vân đê Thiên học vê nhân sinh quan Thiên sư Minh Châu Hương Hải thấm đượm tinh thần giáo lý nhà Phật hướng người tới sống lạc quan, theo tinh thần “vơ úy”, “bi, trí, dũng” nhập nhà Phật Thử hai, với vấn đề luận bàn quan điểm Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hải cho thấy, đặc sắc tinh thần Thiền học Việt Nam; đồng thời, cung cấp cho người nghiên cứu cách nhìn nhận sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn, gắn kết kinh điến thực hành kinh điến đời sống tu tập người Phật Thơng qua đó, thấy tầm quan trọng việc Việt hóa kinh điển Phật giáo theo ngơn ngừ, văn tự, tinh thần người Việt Nam, góp phần khẳng định thêm đặc sắc Phật giáo Việt Nam bối cảnh quốc tế khu vực Thứ ba, tư tưởng Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hãi kế thừa tiếp thu, phát triển tinh thần Thiền phái Trúc Lâm lịch sử tư tưởng Việt Nam; cụ thể chủ trương Phật giáo đời Trần Đặt bổi cảnh nay, với phát triển phong phú đa dạng đời sổng tôn giáo xã hội Việt Nam, cho thấy tinh thần, tư tưởng Thiền sư cịn ngun giá trị, góp phần quan trọng vào việc xây dụng, củng cố tăng cường khối đại đồn kết tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải An Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ H, Nxb Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Bật (1998), Thơ thiền, Nxb Văn học, Hà Nội Thích Đồng Bổn (Chủ biên, 2016), Phật học Từ Quang, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Đồng Bổn (Chủ biên, 2017), Nhãn vật Phật giáo Việt Nam (Việt Nam Phật giáo nhân vật chí 1800-2017), Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Minh Cảnh (2003), Từ điên Phật học Huệ Quang, tập 2, 3, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Cảnh (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 7, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuệ Chân (Chủ biên, 2008), Thiền tông Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Thị Chuyền (2015), “Một số quy định Phật giáo qua sử thời Lê sơ”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giảo, số 04 (142), tr.34-45 11 Phạm Thị Chuyền (2016), “Sứ liệu Phật giáo thời Lê sơ tư liệu bi ký ”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 02 (152), tr.34-62 12 Phạm Thị Chuyền (2018), “Một số vấn đề Phật giáo thời Lê sơ qua nghiên cứu tư liệu văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giảo, số 07 (175), tr.31-51 102 13 Phạm Thị Chuyên (2020), Phật giáo thời Lê sơ qua tư liệu Hán Nôm, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, Mã số 9229009, bảo vệ Học viện KHXH 14 Phạm Thị Chuyền (2021) “Nho sĩ thời Mạc với Phật giáo qua tu liệu bi ký” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 02 năm 2021 15 Phạm Thị Chuyền (2021), “Phật giáo thời nhà Mạc qua tư liệu bi ký”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (210), tr.51-85 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng (2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phật giáo thời nhà Mạc”, tháng 10 năm 2020, tổ chức Hải Phịng 17 Đại Việt sử ký tồn thư (2006), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Lê Quý Đôn (2007), Kiến Văn Tiều lục, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hiền Đức (1973), Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tập I, Nxb TP, Hồ Chí Minh 21 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), Biên niên sử Phật giảo Gia Định Sái Gòn - Thành phổ Hồ Chỉ Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Mai Thanh Hải (2002), Từ điên tôn giảo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Thích Nữ Trí Hải (2000), Phật học danh số, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đại cương triết học Phật giảo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hĩnh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hình (1999), Tư tưởng Phật giảo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 27 Đồ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Nhuận (2000), Văn bia triều Nguyễn (tuyển chọn), Viện Nghiên CÚ11 Hán Nôm 31 Ngô Bảo Ngọc - Thích Đạo Ngộ (2001), Tăm kinh giải, Luận văn Thạc sĩ ngành Hán Nôm, Mã số 8220104.01, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Vgí? gia tơng phải ki tồn tập, Hịa thượng Thích Huệ Sanh dịch, Nxb Tơn giáo, Phật lịch 2547 33 Bùi Xuân Mai (2014), Phật giáo đời Trần cách tiếp cận từ lịch sử, Nxb Đà Nang, Đà Nằng 34 Quang Minh (biên dịch, 2008), Quan Ấm Nam Hái tích diễn Ca, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 35 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2009), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới 36 Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Phật học viện chùa xuất bản, Sài Gòn 37 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giảo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đe (tập 1), Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Lê Mạnh Thát (2000), Minh Châu Hương Hải toàn tập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 104 39 Thích Mật Thê (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc Nxb Hái Phòng, Thành phố Hải Phòng 41 Đinh Khắc Thuân, Phạm Thùy Vinh (2013), Tuyên tập bi kỷ Thanh Hóa Tập 2: Bi kỷ thời Lê Sơ Nxb Thanh Hóa 42 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc Nxb Hải Phòng, Thành phố Hải Phòng 43 Đinh Khắc Thuân (2021), Văn bia Hán Nôm thời Mạc: tư liệu khảo cứu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập V, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư ( Chù biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Thích Như Tịnh (2008), Hành trạng chư tăng thiền đức xứ Quảng Nxb Tơn giáo, Hà Nội 48 Thích Như Tịnh (2009), Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm tế Chúc Thánh Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỉ XX Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 50 Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1993), Những chùa Thành phố Hồ Chỉ Minh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 105 52 Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tôn phát triên Phật giáo Việt Nam (qua sổ tỉnh đồng Bắc Bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Lao Tử - Thinh Lê (Chủ biên, 1999), Từ điên Bách khoa Nho - Phật - Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Thích Thanh Từ (1999), Hương Hải Thiền sư ngữ lục giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Thích Thanh Từ (2003), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Phạm Thị Thùy Vinh (1993), “Văn chữ Hán khắc lưng tượng Phật kỷ XV vừa phát Hà Bắc”, Nghiên cứu Hán Nôm, số 57 Phạm Thị Thùy Vinh (1994), “Tìm thấy tượng đá thời Lê Sơ” Những phát Khảo cô học năm 1993, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 58 Viện nghiên cửu Phật học Việt Nam (2011), Phật giáo đời Hậu Lê, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1992), Vãn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội r 60 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), 77zư mục thác văn khăc Hán Nôm Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội r 61 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khăc Hán Nôm Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khãc Hán Nôm Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội r 63 Viện Nghiên cứu Hán Nồm (2007), Thư mục thác vãn khăc Hán Nôm Việt Nam, tâp 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 64 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác văn khăc Hán Nôm Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Nghiên cún Hán Nôm (2007), Di sản Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tồn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện văn học (1998), Văn thơ Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 ... Phật giáo thời Hậu Lê hành trạng Thiền sư Minh Châu Hương Hải; - Nghiên cửu tư tưởng Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hải; - Làm rõ giá trị tư tưởng Thiền học Thiền sư Minh Châu Hương Hải Phật. .. SỐ TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC CĂN BẢN CỦA THIỀN SƯ MINH CHÂU HƯƠNG HẢI 2.1 Cơ sở tư tưởng Thiền học Minh Châu Hương Hải Những tư tưởng Thiền học Minh Châu Hương Hải dựa quan niệm Thiền học Thiền tơng... học giả trước Thiền sư Minh Châu Hương Hải giai đoạn Phật giáo thời Hậu Lê, Phật giáo kỷ XVII - XVIII lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu đề tài ? ?Tư tưởng Thiền học Thiền sư Minh Châu