Với đề tài “Chính sách lãi suất và tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế thị trường giaiđoạn từ năm 2007 đến nay tại Việt Nam” nhằm nghiên cứu sâu hơn về lãi suất và chiều
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 1
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 3
I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃI SUẤT 3
1 Khái niệm 3
2 Đặc điểm 3
II CÁC LOẠI HÌNH LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 4
1 Các loại hình lãi suất 4
2 Các loại chính sách lãi suất 4
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT 5
1 Mức lạm phát kỳ vọng 6
2 Cung cầu của qũy cho vay 6
3 Thuế thu nhập 6
4 Ngân sách của chính phủ 6
5 Các yếu tó khác của đời sống xã hội 7
IV VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NÊN KINH TẾ́ 7
1 Vai trò Vĩ mô 7
2 Vai trò vi mô 9
CHƯƠNG II 10
CHÍN H SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10
I THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ DIỄN BIẾN LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 10
II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 15
III GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI. 22 a Giải pháp điều hành và kiểm soát lãi suất thị trường tiến tệ 22
b.Giải phápp tạo điều kiện và cơ sở cho việc thực hiện chính sách và cơ chế điều hành lãi suất 25
c Bài học đối với Việt Nam 25
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của các nước Ở Việt Nam,Ngân hàng Nhà nước đã rất linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãi suất nhắm tác độngtích cực đến nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi
Trong nền kinh tế hiện nay, lãi suất là một chỉ số rất quan trọng và được theo dõi chặtchẽ hằng ngày Mỗi mức lãi suất được công bố sẽ ảnh hưởng đến những quyết định của cánhân cũng như doanh nghiệp; quyết định đầu tư hay gừi tiết kiệm Và mỗi quyết định đó dùnhỏ nhưng cũng góp phần tác động đến sự phát triển kinh tế của cả một quốc gia
Chính vì những lý do đó mà từ năm 2007-năm 2009 này,vấn đề được quan tâm nhất
là lãi suất hay cuộc đua lãi suất giữi các ngân hàng thương mại Không chỉ có những nhàkinh tế,các doanh nghiệp mà các cá nhân cũng rất quan tâm
Hiện nay, chúng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công cụ lãi suất trong nềnkinh tế, tác động và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế trong bối cảnh đất nướcđang tham gia ngày càng sâu rộng hơn và liên kết khu vực và hội nhập quốc tế Với đề tài
“Chính sách lãi suất và tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế thị trường giaiđoạn từ năm 2007 đến nay tại Việt Nam” nhằm nghiên cứu sâu hơn về lãi suất và chiềuhướng diễn biến của nó
Nội dung đề tài gồm hai phần:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về lãi suất và chính sách lãi suất.
Chương II: Chính sách lãi suất ở Việt Nam hiện nay.
Vậy chính sách lãi suất là gì?.Tại sao lại có những biến động khó lường như vậy trên thịtrường tiền tệ Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến nay Chúng ta hay cùng tìm hiểu
Trang 3
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ
tế mỗi quốc gia và toàn thế giới
Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về lãi suất Lãi suất đượchiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng – giá cả của quan hệ vay mượnhoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các hình thức tài sản khácnhau Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khoản tiền dôi rangoài số tiền vốn gọi là tiền lãi Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi
suất Theo Sammuelson: “Lãi suất là giá của người đi vay phải trả cho người cho vay
để sử dụng một khoản tiền trong một khoản thời gian xác định”.
2 Đặc điểm
Tính cạnh tranh: Lãi suất huy động vốn hình thành trên cơ sở cạnh tranh giữa các
Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng… Tính cạnh tranh của lãi suất càng được thểhiện rõ ràng khi hệ thống các tổ chức tham gia và cung cấp tín dụng ngày càng nhiều.Mức lãi suất phải hấp dẫn thì mới thu hút được khách hàng tham gia Do vậy, mỗi ngânhàng thương mại, tổ chức tín dụng muốn phát triển được hệ thống của mình đều phải đưa
ra được một mức lãi suất có khả năng cạnh tranh đối với các ngân hàng thương mại, tổchức tín dụng khác nhằm lôi kéo khách hàng về bên mình
Tính linh hoạt: Lãi suất tín dụng hình thành một cách linh hoạt, nhạy bén, thích ứng
với mọi hoàn cảnh, đối tượng Sự thay đổi thường xuyên của chính sách tín dụng phù hợpvới sự biến đổi của cung, cầu về vốn vay, tỷ lệ lạm phát, thu chi Ngân sách Nhà nước, yếu
Trang 4II CÁC LOẠI HÌNH LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT
1 Các loại hình lãi suất
Lãi suất có thể có nhiều cách phân chia khác nhau như phân loại theo nội tệ và ngoại
tệ, phân theo nghiệp vụ kinh doanh của các TCTD, phân loại theo thời gian hay phân loạitheo nội dung kinh tế Ở đây, ta chia lãi suất trên thị trường theo các nhân tố tác độngthành 2 nhóm:
a Lãi suất thị trường tự do, thay đổi do ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu trên thị trường: Bao gồm lãi suất các loại tín phiếu kho bạc, tiền gửi, chứng chỉ tiển gửi
(L/C), lãi suất trên thị trường liên Ngân hàng, lãi suất của các khoản tín dụng ngắn hạncủa các NHTM cho các doanh nghiệp vay, là mức lãi suất cao nhất trên thị trường tiền tệ,lãi suất của các NHTM lớn áp dụng cho các doanh nghiệp có uy tín là mức lãi suất thấpnhất trên thị trường này và thường gọi là lãi suất cho vay cơ bản(Prime Rate Bank Loans)
b Lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố: Được xác định dựa trên quan hệ
cung cầu vốn trên thị trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước xác định tuỳ thuộc vào mụctiêu chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế vĩ mô… Bao gồm: lãi suất chiết khấu, lãi suấttái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất định hướng trên thị trường liên Ngân hàng,lãi suất nghiệp vụ thị trường mở…
2 Các loại chính sách lãi suất
a Chính sách lãi suất trần: Chính sách lãi suất trần là chính sách chỉ ấn định lãi
suất cho vay tối đa Chính sách này khuyến khích việc huy động vốn và tăng khả năngkiểm soát của chính phủ Chính phủ đưa ra một mức lãi suất nhất định và áp đặt chungcho toàn bộ hệ thống Ngân hàng và cho toàn bộ nền kinh tế
b Chính sách lãi suất cố định: Lãi suất cố định là lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước
khống chế NHTM cả về lãi suất huy động và lãi suất cho vay Theo chính sách này thì sẽkhông có sự cạnh tranh về lãi suất trên thị trường tài chính tín dụng và do đó không thúcđẩy sự phát triển kinh tế
c Chính sách lãi suất tự do: Chính sách tự do hóa lãi suất là chính sách mà chính
phủ sẽ can thiệp khi mức lãi suất vượt quá mức lãi suất chung.Lãi suất tăng giảm hoàntoàn do những biến đổi trong cung và cầu về vốn vay trên thị trường.Tuy nhiên, nó chỉthực hiện được trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo Như Việt Nam thì hiện tại chúng tađang sử dụng chính sách lãi suất thoả thuận
Các TCTD được sử dụng cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động thương mại,thay thế cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng VNĐ Về dài hạn thì việc xoá bỏ “trần” lãi
Trang 5suất cho vay khiến các TCTD có thể mở rộng phương thức huy động vốn, cho vay và huyđộng với mức lãi suất phù hợp với cung cầu trên thị trường tín dụng Điều này đặc biệt cólợi đối với các tổ chức kinh tế và người sản xuất ở khu vực nông thôn, nhất là trong bốicảnh tăng trưởng tín dụng đang nhanh hơn nhiều so với tăng trưởng huy động vốn Theonhư NHNN, cơ chế lãi suất này sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách hệthống Ngân hàng theo định hướng thị trường Theo đó sẽ xoá bỏ những “dị biệt” trong hệthống Ngân hàng Việt Nam để dần tiến tới hội nhập thị trường tín dụng Quốc tế.
d.Chính sách lãi suất ưu đãi: Chính sách lãi suất ưu đãi là chính sách dành cho
một số đối tượng đặc biệt như người nghèo, gia đình chính sách với lãi suất thấp Việcthực hiện chính sách này làm người đi vay không hoặc ít chú ý đến hiệu quả dẫn đến việcdùng vốn đổ vào những dự án không mấy hiệu quả.Điều đó không giúp tăng trưởng vốn
và phần lớn chính sách này lấy từ Ngân sách nhà nước.Các đối tượng được vay vốn vớilãi suất ưu đãi thường là những hộ nghèo,các khu vực ở vùng sâu vùng xa, hải đảo, miềnnúi Việc vay vốn với lãi suất ưu đãi tuy tạo điều kiện cho người vay, nhưng lại hạn chếphát triển thị trường vốn vay
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT
Trong các nền kinh tế thị trường, nhà nhà nước chỉ đóng vai trò là người điều tiết vĩ
mô, thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian Các nước có nền kinh tế thịtrường chủ yếu theo đuổi chính sách tự do hoá tài chính, do vậy cơ chế hình thành lãi suấtchủ yếu dựa trên cơ chế thị trường Đó là sự thay đổi về cung-cầu của vốn vay ảnh hưởngtới sự hình thành và biến đổi lãi suất trên thị trường
Cung về vốn vay bắt nguồn từ những người có thu nhập dôi ra mà họ muốn tiết kiệm
và cho vay kiếm lời, qua đó cho thấy rằng tiết kiệm là nguồn cung về vốn vay Còn cầu vềvốn vay bắt nguồn từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp muốn vay tiền để đầu tư, muanhà đất hay xây dựng nhà máy Như vậy, đầu tư là nguồn gốc làm phát sinh nhu cầu vềvốn vay
Trên thị trường có rất nhiều tác nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi về cung và cầu vốnvay, dưới dây ta chỉ phân tích những tác nhân có ảnh hưởng quan trọng đến đường cung
và đường cầu về vốn vay, qua đó tác động đến lãi suất
Trang 61 Mức lạm phát kỳ vọng
Khi mức lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có
xu hướng tăng
Ta thấy rằng : Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát
Do đó, để duy trì lãi suất thực tế không giảm, khi tỷ lệ lạm phát tăng thì lãi suất danhnghĩa cũng phải tăng lên tương ứng
Bên cạnh đó, khi lạm phát tăng, công chúng sẽ chuyển phần tiết kiệm của mình sang
dự trữ hàng hóa hoặc các dạnh thức tài sản phi tài chính khác như vàng, ngoại tệ mạnhhơn là cho vay Điều đó làm giảm cung về vốn vay, qua đó làm dịch chuyển đường cungsang trái và làm lãi suất tăng lên Ngược lại, ta thấy rằng, nếu lạm phát dự tính có xuhướng giảm thì sẽ làm cho lãi suất giảm xuống
2 Cung cầu của qũy cho vay
Bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầu hoặc cả cung và cầu quỹ cho vay khôngcùng một tỉ lệ đều sẽ là thay đổi mức lãi suất trên thị trường, mức độ biến động của lãisuất cũng ít nhiều phụ thuộc vào các qui định của chính phủ và ngân hàng Trung Ương,song đa số các nước có́ nền kinh tế thị trường đều dựa vào nguyên lý này để xác định lãisuất Từ điều này cho thấy ,chúng ta có thể tác động vào cung câu trên thị trường vốn đểthay đổi lãi suất trong nền kinh tế cho phù hợp với mục tiêu chiến lược trong từng thời kỳ:
ví dụ như thay đổi cơ cấu vốn đầu tư,tập trung vốn đầu tưcho cac dự an trọng điểm
3 Thuế thu nhập
Thuế thu nhập luôn tác động đến lãi suất giống như khi thuế tác động đến giá cảhàng hóa Thông thường người ta quan tâm nhiều đến lợi nhuận sau thuế hơn là thu nhậpdanh nghĩa Nên khi thuế thu nhập tăng lên, nó làm giảm đi một phần thu nhập của những
cá nhân và tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng hay những người tham gia chứng khoán.Nghĩa là khi thuế thu nhập tăng, phần tiết kiệm của các cá nhân và tổ chức sẽ giảm đi, dođó lượng tiền cho vay trên thị trường sẽ giảm đi Qua đó làm giảm cung về vốn vay,đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái, lãi suất tăng lên Ngược lại, khi thuế thu nhậpgiảm đi sẽ là nhân tố làm giảm lãi suất
4 Ngân sách của chính phủ
Ta biết rằng :
Tiết kiệm quốc dân = Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm Chính phủ.
Khi Chính phủ chi tiêu nhiều hơn thu nhập từ thuế, tình trạng thâm hụt ngân sách làmgiảm tiết kiệm quốc dân, cung về vốn vay giảm, đường cung vốn vay dịch chuyển sang
Trang 7trái và làm tăng lãi suất cân bằng Bên cạnh đó, Chính phủ bội chi ngân sách như vậy sẽtác động đến tâm lý dân chúng về sự gia tăng của lạm phát và nó sẽ gây sức ép làm tănglãi suất.
5 Các yếu tó khác của đời sống xã hội
Ngoài những yếu tố trên, sự thay đổi của lãi suất trên thị trường còn chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố thuộc về đời sống xã hội khác như: sự đa dạng của các công cụ tài chính, sựphát triển của các thể chế tài chính trung gian, sự thay đổi trong cơ cấu chứng khoán, hiệusuất sử dụng vốn trong các thời kỳ khác nhau do những thay đổi trong công nghệ và sựphát triển mang tính chu kỳ của nền kinh tế, và cả các biến động về kinh tế, chính trị, cũng ít nhiều ảnh hưởng đến lãi suất
IV VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NÊN KINH TẾ́
Lãi suất là một trong những biến số được quan tâm chặt chẽ nhất trong nền kinh tế,bởi lãi suất không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của mỗi chúng ta mà là một chỉ số
đo lường sức khỏe của nền kinh tế Có thể khái quát vai trò của lãi suất qua 2 nội dung làvai trò vĩ mô và vai trò vi mô:
1 Vai trò Vĩ mô
Đối với Ngân hàng Nhà nước thì lãi suất là các doanh nghiệp có thể tiến hành bất cứviệc gì nếu họ muốn trong khuôn khổ pháp luật, miễn là họ có phương tiện thanh toán.Vìvậy bằng cách kiểm soát giá bán và giá mua quyền sử dụng tiền tức lãi suất, Ngân hàngNhà nước ở bất kỳ quốc gia nào cũng có thể chi phối dược sự tăng trưởng nền kinh tế,bằng cách tăng lãi suất, Ngân hàng Nhà nước có thể làm yếu đi nhiều khả năng cho vaycủa các Ngân hàng thương mại và do đó thực hiện chính sách tiền tệ, giảm bớt khối lượngtiền cần thiết cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và chi tiêu của người tiêu dùng Cũngnhư vậy, bằng cách sử dụng lãi suất, Ngân hàng Nhà nước có thể tạo điều kiện cho nềnkinh tế phát triển Hoặc muốn kìm hãm tốc độ phát triển hay đẩy mạnh phát triển mộtngành nào đó,Ngân hàng Nhà nước có thể tăng hoặc giảm lãi suất cho vay để thu hẹp haymở rộng đầu tư ở ngành này
Bên cạnh vai trò hướng dẫn điều hành nền kinh tế, lãi suất tín dụng còn đóng vai tròtích cực trong kiềm chế lạm phát Ở nước ta, tháng 5/2008 đánh dấu mốc quan trọng đốivới điều hành lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo Quyết định16/2008/QĐ-NHNN, lãi suất cơ bản đã được sử dụng một cách hiệu quả và linh hoạttrong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước Trước sư biến động của thị
Trang 8trường trong nước và thế giới, ngân hàng Nhà nước đã phải điều chỉnh lãi suất cơ bảntheo một biên độ và tần suất kỷ lục.
Sau 10 lần thay đổi lãi suất cơ bản, từ 8,25%/năm lên đến 14%/năm và hạ xuốngnhư hiện nay là 7%/năm Nhờ vào sự điều chỉnh lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước
đã làm ổn định thị trường tiền tệ Lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại trở vềmức hợp lý hơn trong mối tương quan giữa tỷ lệ lãi suất và cơ cấu kỳ hạn, phản ánh đúngquan hệ cung cầu vốn của thị trường, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa người gửi, ngân hàngthương mại và doanh nghiệp vay vốn
Điều này khẳng định sức mạnh của công cụ lãi suất trong điều tiết nền kinh tế ởtầm vĩ mô Từ năm 2007 đến nay, chính sách lãi suất luôn được sử dụng để điều chỉnhnền kinh tế ở Việt Nam Sau khi đã kiềm chế và giữ được lạm phát ở mức độ ổn định,Ngân hàng Nhà nước đang thực hiện hạ thấp dần khung lãi suất để khuyến khích hoạtđộng đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh,khôi phục kinh tế
Có thể nói chính sách lãi suất là một bộ phận của chính sách tiền tệ của nhà nướcnhằm điều hòa lưu thông tiền tệ, kích thích, điều tiết và hướng dẫn sản suất kinh doanhcủa các đơn vị kinh tế Lãi suất cho vay được sử dụng để mở rộng cung ứng tiền tệ, thuhẹp đầu tư và kiềm chế lạm phát
Thực hiện vai trò đòn bẩy kinh tế, lãi suất sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với mụctiêu kinh tế ở những giai đoạn khác nhau Những ưu đãi về lãi suất, về điều kiện cung ứngtín dụng và thanh toán là công cụ của nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp vàocác loại sản phẩm cần ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế Điều này có ý nghĩaquan trọng đối với các nước chậm phát triển muốn có những bước nhảy vọt để đi ngayvào công nghệ hiện đại trong thời đại hiện nay Như vậy, có thể coi lãi suất là công cụtrực tiếp của chính sác tiền tệ Nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiềncung ứng trong lưu thông, từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ Một sự điềuchỉnh trong cơ chế điều hành lãi suất sẽ tác động đến lượng tiền trong lưu thông, đặc biệt
là lượng tiền cung ứng của các ngân hàng vào lưu thông vì lãi suất ảnh hưởng trực tiếpđến lợi nhuận kinh doanh của các ngân hàng.Việc mở rộng khung lãi suất, hoặc tăng trầnlãi suất đối với cơ chế điều hành lãi suất cũ hoặc tăng lãi suất cơ bản trong cơ chế điềuhành lãi suất mới đều có tác dụng làm tăng lượng tiền trong lưu thông và ngược lại Một tác động khác của lãi suất đó là ảnh hưởng của nó tới đầu tư,tiết kiệm Có nhiềuý kiến khác nhau về tác động của lãi suất đến sự hình thành tiết kiệm, nhưng hầu hết cácnhà kinh tế đều cho rằng mức lãi suất có tác động đến quy mô tiết kiệm của nhân dân
Trang 9Nếu lãi suất thực tế càng cao thì số tiền gửi vào ngân hàng càng lớn.Việc này sẽ tác độngđến quy mô mua sắm tài sản của nhân dân Khi lãi suất dương,nó sẽ kích thích người dângửi tiết kiệm tại ngân hàng vì nó có khả năng sinh lời cao và an toàn hơn việc tích trữ tàisản, nhờ đó nguồn vốn nói chung của ngân hàng tăng lên và khối lượng tiền tệ phục vụcho nền kinh tế quốc dân cũng tăng lên, ảnh hưởng của lãi suất thực tế dương đã tạo điềukiện thuận lợi cho việc tiết kiệm tài chính.
Tóm lại, lãi suất tác có tác động đến nhiều mặt đến nền kinh tế, đến sự phát triển vàtăng trưởng kinh tế Một chính sách lãi suất hợp lý sẽ vừa là điều kiện thu hút các khoảnvốn nhàn rỗi, vừa để thúc đẩy đầu tư trong nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế tăng trưởng
ổn định
2 Vai trò vi mô
Lãi suất là yếu tố thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp, bù đắp chiphí và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng: Doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng phải hoàntrả đúng kì hạn cả vốn lẫn lãi.Vì vậy, muốn đảm bảo có nguồn vốn trả nợ, doanh nghiệpphải quan tâm thực sự đến kết quả sản xuất kinh doanh của mình Nếu hoàn trả nợ khôngđúng kì hạn, lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất đúng hạn (bằng 1,5 lần lãi suất đúng hạn)điều này thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố gắng kinh doanh tốt, đảm bảo khả năng trả nợđúng hạn Hoạt động tài chính của ngân hàng kinh doanh và tổ chức tín dụng là huy độngvốn để cho vay Khi huy động vốn, ngân hàng phải trả lãi cho người gửi, khi cho vay sẽthu lãi của người vay Ngân hàng phải tính toán mức lãi suất cho vay và đi vay hợp lý đểbù đắp các khoản chi phí nghiệp vụ và có lợi nhuận cho mình
Mặt khác, lãi suất chính là công cụ để cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng.Thờigian gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ khống chế “trần” tối đa về lãi suất chovay và mức độ chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay nhằm đảm bảo các lợiích cho người gửi, người vay và ngân hàng kinh doanh có khả năng bù đắp chi phí và mộtphần rủi ro nếu có Trong kinh tế thị trường, do yêu cầu của quy luật cạnh tranh, mọithành phần kinh tế đều có sự cạnh tranh quyết liệt vì sản phẩm tiêu thụ, giá bán, phươngthức phục vụ, dịch vụ bán hàng… Đứng vững được trong quá trình cạnh tranh đó là điềukhông đơn giản Với phương châm “đi vay để cho vay”, hoạt động huy động và sử dụngvốn của ngân hàng có liên quan chặt chẽ với nhau Vì vậy, các ngân hàng thương mại đềuphải đổi mới phương thức phục vụ và huy động vốn để huy động được vốn tối đa đồngthời cũng phải đẩy mạnh cho vay Ngoài ra, các tổ chức tín dụng khác cũng cần phấn đấu
Trang 10hạ thấp chi phí, tạo cơ sở hạ thấp lãi suất”đầu ra” để thu hút được nhiều khách hàng đếnmở tài khoản và vay vốn.
CHƯƠNG II.
CHÍN H SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY
Lãi suốt huy động và lãi suất cho vay được duy trì hká ổn định cho đến cuối năm 2007.
Từ tháng 1 năm 2008, do chính sách thắt chặt tiền tệ ngân hàng Nhà Nước đã thực hiệnnhiều biện pháp nhằm giảm lượng tiền trong lưu thông Từ đó các ngân hàng bắt đầu tănglãi suất để huy động vốn, đảm bảo thanh khoản
Tình hình lãi suất huy động: Lãi suất huy động VNĐ được duy trì tương đối ổn định từcuối năm 2007 cho đến tháng 12 năm2008 lãi suất huy động cho kỳ hạn 3 tháng daođộng ở mức 7,2%/năm – 17,14%/năm; lãi suất huy động cho kỳ hạn 6 tháng ở mức7,56%/năm - 17,16%/năm ; lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng ở mức 7,84%/năm –17,18%/năm Từ đầu năm 2009, các ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất để thu hút đầu
tư Lãi suất bình quân huy động vào tháng 6 năm 2009 cho kỳ hạn 3 tháng là 8,1%/năm(giảm khoảng 3%/năm so với năm 2008); 6 tháng là 8.30%/năm (giảm khoảng 2%/năm sovới năm 2008); 12 tháng là 8,7%/năm (giảm khoảng 2%/năm so với năm 2008 ) Lãi suấtlại tăng cho đến tháng 08/2009, lãi suất huy động cho kỳ hạn 3 tháng là 8,5%/năm; 6tháng là 8,6%/năm; 12 tháng là 8,7%/năm Như vậy, tính đến tháng 08/2009, lãi suất huyđộng VNĐ giảm gấp 2 lần so với năm 2008 Riêng đối với lãi suất huy động USD: ápdụng theo cơ chế lãi suất thả nổi gắn với lãi suất thị trường tiền tệ quốc tế, chịu tác độngảnh hưởng nhiều bởi các đợt điều chỉnh, thay đổi lãi suất của FED Đến tháng 05/2009,lãi suất của FED ở mức 2%/năm, tuy nhiên, lãi suất tiền gửi USD ở Việt Nam đang ởmức5 %/năm, thấp hơn 0,25% so với mức lãi suất của trái phiếu chính phủ 1 năm của Mỹ
là 5.25%/năm
Trang 11Bảng 1 Lãi suất huy động
Chỉ tiêu T12/ 2007 (%/năm) T12/2008(%/
năm)
T6/2009(%/năm)
VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USDLoại kỳ hạn 3 tháng 7.20 - 8.82 4.50 - 5.00 16.90-
17.14
5.5
5.0-8-8.2 4.5-5
Loại kỳ hạn 6 tháng 7.56 - 9.12 4.60 - 5.20
16.96-17.16
5.56
5.2-8.2-8.4
4.7-5.4Loại kỳ hạn 12 tháng 7.84 - 9.45 4.60 - 5.40 16.98-
17.18
5.6
5.3-8.5-8.8
4.7-5.5Nguồn: Báo cáo của NHNN Tình hình lãi suất cho vay: Từ cuối năm 2007 đến tháng 12/2008, lãi suất cho vayVNĐ ngắn hạn khoảng 15%/năm; trung dài hạn khoảng 16%/năm Cho đến tháng06/2009, lãi suất cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đều ở mức 10%/năm, giảm gấp 1.55 lần
so với năm 2008
Đối với USD, trong năm 2007 và năm 2008, lãi suất cho vay dao động trongkhoảng 6,4%/năm – 8,9%/năm Đến tháng 06/2009, lãi suất cho vay dao động trongkhoảng 4%/năm – 7,5%/năm, giảm gấp 1.5 lần so với năm 2008
Bảng 2 Lãi suất cho vay
T12/2007(%/năm) T12/2008 (%/năm) T6/2009(%/năm)VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USDCho vay
ngắn hạn
10.80 13.80
6.4 0 7.50
-20.2
19.5-8.90
7.00 7.80
-20-20.5
8.24-8.94
10-10.5 6-7.5
Trang 12Bảng 3 Mức lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước áp dụng đối với các NHTM
Loại lãi suất 2007 (%/năm) 2008 (%/năm) 2009 (%/năm)
Lãi suất cơ bản 8.5 8.5 7
Lãi suất tái cấp vốn 6.5 7.5 7
Lãi suất chiết khấu 4.5 6 5
Trong giai đoạn từ năm 2001-2006, mục tiêu của chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăngtrưởng kinh tế nên chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ liên tục được mở rộng Lượngcung tiền mỗi năm tăng 25% trong khi lãi suất và tỷ lệ dự trữ giữ nguyên không đổi Từcuối năm 2005 đến 31/12/2007, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấuđược duy trì ở mức 8.25%/năm – 6.5%/năm – 4.5%/năm
Cuối tháng 05/2007, ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị 03/2007/CT-NHNNngày 28/05/2007 về việc kiểm soát quy mô, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư kinhdoanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong đókhống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứngkhoán ở mức dưới 3% tổng dư nợ của tổ chức tín dụng, hạn chót 31/12/2007 phải đảmbảo tỷ lệ này
Trong tháng 06/2007, ngân hàng Nhà nước đã đưa vào lưu thông 130 ngàn tỷ đồng
để mua 8.1 tỷ USD
Ngày 01/06/2007, ngân hàn Nhà nước đã điều chỉnh tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lêngấp đôi đối với cả nội tệ và ngoại tệ: từ 5% lên 10% đối với tiền gửi VND kỳ hạn dưới 12tháng và từ 2% lên 4% đối với kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng, tăng từ 8% lên 10% đốivới tiền gửi ngoại tệ kỳ hạn dưới 12 tháng và từ 2% lên 4% đối với kỳ hạn từ 12 thángđến dưới 24 tháng
Ngày 30/01/2008, ngân hàng Nhà nước thông báo điều chỉnh các lãi suất: lãi suất
cơ bản từ 8.25%/năm tăng lên 8.75% năm; lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%/năm tăng lên7,5%/năm; lãi suất chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lên 6.0%/năm
Ngày 01/02/2008, tăng dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% đối với VND
và từ 10% lên 11% đối với ngoại tệ, đồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi phải thực hiện dựtrữ bắt buộc từ dưới 24 tháng thành tất cả các kỳ hạn (Quyết định 187/QĐ-NHNN, ápdụng từ 01/02/2008 của ngân hàng Nhà nước)
Trang 13Ngày 13/02/2008 ngân hàng Nhà nước ra quyết định số 346/QĐ-NHNN về việcphát hành tín phiếu ngân hàng Nhà nước bắt buộc Theo đó, bắt buộc các tổ chức tín dụngmua tín phiếu bắt buộc với tổng giá trị 20.300 tỷ đồng, lãi suất 7.8%/năm, ngày phát hành17/03/2008 Ngày 26/02/2008 thông qua công điện 02/CĐ-NHNN của ngân hàng Nhànước Việt Nam, các ngân hàng thương mại phải điều chỉnh lãi suất huy động vốn khôngvượt quá 12%/năm; Các ngân hàng thương mại nhà nước tích cực tham gia nghiệp vụ thịtrường mở và các kênh tái cấp vốn khác của ngân hàng Nhà nước để đảm bảo khả năngthanh toán và hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại trên thị trường liên ngân hàng vớilãi suất tối đa bằng lãi suất nghiệp vụ thị trường mở tại phiên giao dịch gần nhất cộng với1%/năm
Ngày 24/04/2008, ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành công văn số3764/NHNN-CSTT về việc tái cấp vốn dưới hình thức cho vay có bảo đảm Theo đó, đểhỗ trợ khả năng thanh toán cho các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các ngân hàngthương mại có quy mô nhỏ, ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, quyết định tái cấpvốn dưới hình thức cho vay có bảo đảm một cách kịp thời, trên cơ sở đề nghị của ngânhàng thưương mại, điều kiện cung - cầu vốn thực tế và mục tiêu điều hành chính sáchtiền tệ, cơ chế tái cấp vốn hiện hành
Ngày 16/05/2008, ngân hàng Nhà nước thông báo điều chỉnh các lãi suất: lãi suất
cơ bản từ 8.75%/năm tăng lên 12% năm; lãi suất tái cấp vốn từ 7,5%/năm tăng lên13%/năm; lãi suất chiết khấu từ 6%/năm tăng lên 11/năm Đồng thời, thông qua quyếtđịnh số 16/2008/QĐ-NHNN của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo đó các tổ chức tíndụng ấn định lãi suất kinh doanh bằng VNĐ đối với khách hàng không vượt quá 150%của lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố để áp dụng trong từng thời kỳ Ngày 10/06/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo điều chỉnh các lãi suất: lãi suất
cơ bản từ 12%/năm tăng lên 14% năm; lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm tăng lên15%/năm; lãi suất chiết khấu từ 11%/năm tăng lên 15%/năm
Ngày 11/06/2008, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng mạnh từ mức16.139VND/USD lên 16.461VND/USD, tăng 322VND/USD
Từ quý II/2008, tiếp tục chuyển khoảng 52 ngàn tỷ đồng tiền gửi của kho bạc tại cácngân hàng quốc doanh về ngân hàng Nhà nước
Ngày 26/06/2008, điều chỉnh lãi suất tín phiếu bắt buộc, theo đó từ 01/07/2008,lãi suất tín phiếu ngân hàng Nhà nước bằng VND dưới hình thức bắt buộc phát hành ngày
Trang 1417/03/2008 sẽ tăng từ 7.8%/năm lên 13%/năm, áp dụng đối với thời hạn thanh toán cònlại của tín phiếu (Quyết định 1435/QĐ-NHNN ngày 26/06/2008 của ngân hàng Nhà nước)
Ngày 26/06/2008, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng biên độ từ 1% lên 2% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàn áp dụng cho ngày giao dịch do ngân hàng Nhànước thông báo theo Quyết định 1436/QĐ-NHNN
Ngày 03/07/2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành TTR về việc kiểm tra lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng,theo đó, yêu cầu các tổ chức tín dụng có mức huy động vốn bình quân từ 17.5%/năm trởlên báo cáo phương án kinh doanh phù hợp với mức lãi suất huy động vốn và có biệnpháp xử lý kiên quyết phù hợp với các quy định của pháp luật đối với các tổ chức tín dụngcó mức lãi suất huy động vốn ở mức cao, không có khả năng bù đắp chi phí kinh doanh Ngày 19/08/2008, theo Quyết định số 1849/QĐ-NHNN, các tổ chức tín dụng ấnđịnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam giữa các tổ chức tín dụngtrên thị trường liên ngân hàng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhànước công bố Ngày 29/08/2008, điều chỉnh lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồngViệt Nam đối với tổ chức tín dụng: điều chỉnh từ 1,2%/năm (theo Quyết định số923/QĐ-NHNN ngày 20/7/2004) tăng lên 3,6%/năm (Quyết định số 1907/QĐ-NHNNngày 29/8/2008) Mục đích của việc tăng mức lãi suất này nhằm hỗ trợ các tổ chức tíndụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay, góp phần chia sẻ cùng doanh nghiệp và ngườivay tác động thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh phát triển
Ngày 25/09/2008, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 2133/QĐ-NNNNtheo đó mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức tíndụng được tăng lên 5%; Quyết định 2132/QĐ-NHNN theo đó, sửa đổi Khoản 7 Điều 1Quyết định 346/QĐ-HNN như sau:”Tín phiếu ngân hàng Nhà nước bắt buộc phát hànhngày 17/03/2008 được cầm cố để vay vốn, chiết khấu tại ngân hàng Nhà nước, được sửdụng làm công cụ cho nghiệp vụ thị trường mở do ngân hàng Nhà nước thực hiện theoquy định hiện hành”
Ngày 20/11, Ngân hàng Nhà nước đã có các quyết định tiếp tục nới lỏng chính sáchtiền tệ và được áp dụng từ ngày 21/11 Theo đó, lãi suất cơ bản tiếp tục được cắt giảmthêm 1%, từ 12% xuống còn 11%/năm Qua đó, mức lãi suất cho vay của các tổ chức tíndụng tối đa chỉ còn 16,5% thay vì 18% như hiện tại
Qua 8 tháng đầu năm 2009, kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực trêntất cả các mặt Do đó, để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm khoảng 5%; tiếp
Trang 15tục giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát và khống chế tăng chỉ số giá tiêu dùng, ngày26/8/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Quyết định số 2024/QĐ-NHNN về việc quy định giữ mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam như tháng trước.Theo đó, mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 7% năm Quyết định này có hiệu lựctừ ngày 01/9/2009, thay thế Quyết định số 1811/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ban hành ngày30/7/2009
Nói chung, có ba ý kiến khác nhau về cơ chế lãi suất cơ bản
Ý kiến thứ nhất cho cơ chế mới không có gì khác với trần lãi suất trước đây Đặc
biệt, chính sách này cũng như trần lãi suất, hoàn toàn loại bỏ những người vay vốn nhỏ(như tiểu thương, hộ sản xuất nhỏ và cá nhân) ra khỏi thị trường tài chính chính thức Lý
do là chi phí cho vay đối với các đối tượng này thường lớn nên không thể cho họ vay nếukhông áp dụng lãi suất cao
Ý kiến thứ hai nhấn mạnh tính tích cực của cơ chế lãi suất cơ bản Trong phạm vi
biên độ cho phép (0,3%/tháng đối với vay ngắn hạn và 0,5%/tháng đối với vay dài hạn)các ngân hàng có thể định mức lãi suất cho mỗi hợp đồng tùy theo mức độ rủi ro, chứkhông còn áp dụng một mức chung cho tất cả các khách hàng như trước đây Cạnh tranhtrong hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ gia tăng và hiệu quả phân bổ vốn cũng sẽ được cảithiện Hơn thế nữa, Ngân hàng Nhà nước trong nhiều trường hợp đã thay đổi lãi suất cơbản theo tình hình lãi suất trên thị trường Đây là tín hiệu để có thế tiến tới tự do hóa hoàntoàn lãi suất
Ý kiến thứ ba lại mang tính bi quan trước cơ chế mới Theo ý kiến này, việc các
ngân hàng được tự do định đoạt lãi suất trong khi các doanh nghiệp nhà nước chậm đổimới sẽ chỉ làm trầm trọng thêm quan hệ tài chính vốn không được lành mạnh giữa haithực thể này Đối với các doanh nghiệp nhà nước ngầm hiểu là được chính phủ bảo lãnh,ngân hàng sẽ sẵn sàng cho vay với lãi suất trong khoảng 0,6-0,65%/tháng, trong khi khu