Qua phân tích cho thấy rằng trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm song lại có một số hạn chế. Để phát huy u điểm và khắc phục hạn chế sao cho trả lơng theo sản phẩm thực sự là đòn bẩy khuyến khích ngời lao động lao động sáng tạo tạo sự phát triển bền vững cho công ty là vấn đề đang đặt ra với công ty hiện nay.
I.Hoàn thiện các điều kiện trẩ lơng theo sản phẩm: 1.Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc:
-Trả lơng cho ngời lao động trên cơ sở số lợng sản phẩm mà ngòi lao động sản xuất ra song trên thực tế lao động của con ngời chỉ là một bộ phận của lực lợng sản xuất, để có thể tiến hành sản xuất phải có thêm t liệu lao động và đối tợng lao động, ở đây là máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Để hỗ trợ cho ngời lao động, công ty nên đổi mới những trang thiết bị đã quá cũ, lạc hậu nh máy trộn vật liệu, máy nén khí, máy đùn nhựa tạo ống… bằng những thiết bị tiên tiến hơn cho phép tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm sức lao động của ngời công nhân do giảm bớt đợc các thao tác không cần thiết.
- Sức khoẻ của ngời công nhân cũng ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm đầu ra, vì vậy công ty phải quan tâm tới không khí làm việc sao cho thoáng đãng, tạo sự thoải mái cho ngời công nhân trong quá trình lao động. Đặc biệt ở bộ phận trộn NVL của công ty hiện nay rất ô nhiễm nhất là mùi khó chịu rất độc hại đến sức khoẻ của ngời công nhân, vì thế công ty nên trang bị hệ thống khử mùi, hiệu qủa làm việc ở khâu này sẽ tốt hơn. Bên ngoài công ty, nên cho trồng hệ thống cây xanh đẩm bảo không khí thoáng
mát; công ty cũng nên bố trí một phòng nghỉ giải lao cho công nhân giữa giờ làm việc đảm bảo hiệu quả công việc sẽ cao hơn trong những giờ sau.
- ở các phòng ban quản lí công ty nên trang bị hệ thống máy tính sẽ tiện hơn cho công tác thu thập và xử lí thông tin của công ty.
- …
2.Hoàn thiện công tác định mức lao động:
Định mức tiền lơng là yếu tố quan trọng để có đợc hệ thống lơng công bằng khuyến khích ngời lao động, đồng thời nó đảm bảo chi phí hợp lí cho sản xuất. Hoàn thiện công tác định mức cũng là giải pháp quan trọng để công ty có đợc hệ thống tiền lơng theo sản phẩm thực sự hiệu quả.
Đối với phân xởng nhựa nói riêng và toàn công ty nói chung để có đợc hệ thống định mức tốt cần phải:
- có chính sách đào tạo cán bộ làm công tác định mức, sao cho: • Họ phải am hiểu về định mức, về tính chất của công việc và công nghệ phục vụ quá trình sản xuất, phải hiểu biết một cách đầy đủ về chủng loại, chất lợng và tiêu chuẩn chất lợng cho từng loại sản phẩm.
• Xây dựng định mức phải căn cứ vào định mức của năm trớc và tình hình thực hiện để định mức đa ra phải có tính hiện thực. Việc tổ chức định mức tốt nhất nên giao cho phòng hành chính thực hiện.
-Quản lí và điều chỉnh mức: tất cả định mức đa ra dù có tiên tiến đến đâu cũng chỉ phát huy tích cực trong một thời hạn nhất định bởi tính chất động của sản xuất. Nếu cứ duy trì một định mức trong thời gian dài sẽ bị lạc hậu và không phát huy đợc tác dụng của định mức mà nó sẽ cản trở sản xuất kinh doanh. Nh vậy là phải thờng xuyên điều chỉnh định mức. Theo các nhà nghiên cứu thì khoảng 6 tháng nên thay đổi định mức một lần. Khi thay đổi phải dựa trên nghiên cứu kĩ xem mức cũ đã thật lạc hậu cha, xem sự điều chỉnh nh vậy có thật hiệu quả nhất, nên căn cứ vào các t liệu theo dõi thực hiện mức qua các thời kì khác nhau và áp dụng các biện pháp tính toán khoa học.
3.hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm:
Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm là khâu rất quan trọng của quá trình sản xuất bởi nó đảm bảo chất lợng đầu ra cho sản xuất, nó phải ánh kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Vì thế nhiệm vụ của nhân viên KCS ở khâu này đặc biệt quan trọng vì nếu để lọt một số sản phẩm không đủ chất lợng sẽ làm ảnh hởng đến uy tín của công ty. Do vậy công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phải đợc quan tâm, nhất là đối với những sản phẩm mà công nhân sản xuất ra đợc hởng lơng theo hình thức trả lơng theo sản phẩm. Nhiều khi công nhân sản xuất làm ra sản phẩm có một số sai hỏng nhỏ so với quy định và bằng cách nào đó, công nhân này sẽ làm cho sản phẩm này khó bị phát hiện, điều này đòi hỏi nhân viên KCS phải có chuyên môn nghiệp vụ cao, phải thông thạo về mặt kĩ thuật, có kinh nghiệm và ớc đoán tốt. Công nhân lành nghề càng nhiều thủ thuật trong sửa chữa các sản phẩm hỏng làm cho khó phát hiện. Vì vậy quá trình kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm, nhân viên KCS cần phải tiến hành nghiêm túc, cơng quyết đánh phế các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn tránh tình trạng nể nang.
Nếu có thể công ty và các phân xởng nên tách quyền lợi của nhân viên KCS ra khỏi quyền lợi của các khâu sản xuất đó để đánh giá chất lợng một cách khách quan.
Nhân viên KCS nên có một tài liệu thống kê ghi chép tình hình vi phạm chất lợng của công nhân trong ca sản xuất mỗi ngày, kết hợp theo dõi về thái độ chấp hành kỉ luật lao động, nội quy an toàn. cuối tháng nên bình bầu công nhân trong tổ sản xuất để có hình thức thởng phạt kịp thời.
II.Cải tiến cách trả lơng sản phẩm ở bộ phận quản lí và phục vụ. 1.Caỉ tiến cách trả lơng sản phẩm ở bộ phận phục vụ.
Sự cần thiết: hinh thức trả lơng sản phẩm theo kết quả cuối cùng áp dụng cho những sản phẩm có nhiều bớc công nghệ để tính lơng cho ngời lao động không hoàn thành hoặc có nhiều sản phẩm phế.
Khi áp dụng trả lơng theo sản phẩm cần đặc biệt chú ý là sự đánh giá của quản lí phục vụ phải đảm bảo công bằng hợp lí. Nếu không có phơng chia lơng đúng đắn sẽ gây nên một tâm lí không thoải mái với ngời lao động, không khuyến khích đợc việc tăng năng suất lao động gây trở ngại cho sản xuất. Trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thấy việc trả lơng sản phẩm của công ty cha xét đến cấp bậc công nhân, trình độ chuyên môn, mức độ tích cực trong tháng, do đó tiền lơng cha phản ánh sức lao động mà họ bỏ ra.
Sau đây là giải pháp của em:
Hàng tháng, các phân xởng nên tiến hành bình bầu công nhân theo mức độ hoàn thành công việc, ý thức làm việc cũng nh việc chấp hành các nội quy của công ty. Từ đó để xác định số tiền thởng hàng tháng.
Nếu hoàn thành nhiệm vụ 100% thì đợc 10điểm, cứ vợt 1% thì đợc cộng thêm 1 điểm. Không hoàn thành nhiệm vụ bị điểm 0. Về chất lợng, theo chỉ tiêu của phân xởng giao, nếu đạt mức thì đợc 10 điểm .Nếu có nhiều sản phẩm loại II hoặc III thì bị trừ 2 hoặc 3 điểm.
Nếu ngày công đạt 24 ngày/tháng thì đạt 10 điểm. Cứ tăng 1 ngày công thì đợc cộng thêm 1 điểm, nếu thiếu một ngày công thì trừ đi 1 điểm. tuy nhiên công ty cũng không nên thởng nếu không đạt đợc cả ba chỉ tiêu trên. Khi đó, số tiền thởng của mỗi ngời bằng tổng số điểm của từng ngời nhân với tiền thởng cấp bậc và nhân với hệ số thởng.
(đv 1000đ) S tt Họ tên Lơng cấp bậc Sản lợng Chất lợng Ngày công Tổng số điểm Tiền th- ởng
% điểm Loại điểm Số
ngày điểm 1 2 3 4 5
Lê thu lan Trần thị Hoa Lê văn Long Nguyễn Nam Vũ văn Toàn 327,6 482,8 415,9 348 275,6 100 102 100 97 100 10 12 10 0 10 I II II I I 10 8 8 10 10 27 27 25 26 27 13 13 11 12 13 33 33 29 22 33 240 0 0 0 240
Lúc này tiền lơng của công nhân sẽ là:
Stt Họ và tên Lơng sp Tiền thởng Thực lĩnh
1 2 3 4 5
Lê thu lan Trần thị Hoa Lê văn Long Nguyễn Nam Vũ văn Toàn 1.063.600 1.367.500 1.227.700 1.064.700 933.400 240.000 0 0 0 240.000 1.303.600 1.367.500 1.227.700 1.064.700 1.173.400 Việc công thêm tiền thởng vào tiền lơng sản phẩm sẽ giúp ngời lao động hăng say làm việc, cố gắng chỉ tiêu của phân xởng giao cho. Bên cạnh đó tiền thởng còn là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng giá trị sức lao động đã hao phí.