Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
164,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ KHÁNH CHI Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1953 TỚI NĂM 1957 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thịnh Giới thiệu : Giới thiệu : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp sở họp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN vào hồi: .giờ .phút, ngày .tháng .năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Khánh Chi (2014), “Đảng Phú Thọ thực giảm tô, giảm tức thí điểm cải cách ruộng đất”, Tạp chí Lịch sử Đảng (7), tr 91-96 Đỗ Khánh Chi (2016), “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Sách Việt Nam chuyển đổi: hướng tiếp cận liên ngành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 29-45 Đỗ Khánh Chi (2017), “Tìm hiểu số nghiên cứu ruộng đất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn (2b) Đỗ Khánh Chi (2018), “Một số nghiên cứu cải cách ruộng miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội (1) Đỗ Khánh Chi (2018), “Bài học từ cải cách ruộng đất miền Bắc sách ruộng đất Đảng”, Tạp chí giáo dục xã hội (số 1), tr 210-214 Đỗ Khánh Chi (2018), “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo cơng tác sửa sai hồn thành cải cách ruộng đất”, Tạp chí Lịch sử Đảng (2), tr.103-108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề ruộng đất có tầm quan trọng đặc biệt có quan hệ mật thiết với vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo kinh tế Việt Nam nên nhà nước ta thời kỳ lịch sử có sách, biện pháp khác với vấn đề ruộng đất Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, loại tư liệu sản xuất đặc biệt, khơng có thay được, cịn nơng dân lao động nhân tố định trình sản xuất Ruộng đất ông cha ta coi trọng “tấc vàng”, muốn sản xuất nông nghiệp bắt buộc người nơng dân phải có ruộng đất Từ cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành ách cai trị bóc lột đất nước ta Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, nông dân không lực lượng đông đảo mà lực lượng bị bóc lột nặng nề Là nơng dân họ bị địa chủ thực dân Pháp cướp đất, khơng có tư liệu sản xuất; người Việt Nam họ bị tự do, trở thành nô lệ, phụ thuộc, chịu áp bức, bất công Mặc dù, q trình cai trị ngót gần kỷ thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sở kinh tế phong kiến nước ta rộng Những hình thức bóc lột theo lối phong kiến cịn phổ biến Ruộng đất tập trung vào tay số người giai cấp địa chủ phong kiến phần vào tay thực dân Pháp Nông dân số đơng người dùng sức lao động để khai phá làm thành đồng ruộng ruộng đất ruộng đất, bị đế quốc phong kiến áp bức, bóc lột tệ Tình hình phân phối ruộng đất áp giai cấp địa chủ phong kiến địa chủ thực dân nơng dân nói lên tính chất nghiêm trọng vấn đề ruộng đất nước ta thời thực dân Pháp thống trị Ngay từ thành lập suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Trong Cương lĩnh trị mình, Đảng nhấn mạnh “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Trong Luận cương tháng 10 năm 1930 nêu rõ: “vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”, sở để Đảng lãnh đạo dân cày Với đặc điểm xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với nỗi cực mà người nông dân phải chịu câu kết địa chủ phong kiến suốt thời kỳ Pháp thuộc liệu tiến hành song song hai nhiêm vụ dân tộc dân chủ có phải bước đắn Đảng Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (tháng 5/1941) thể đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ vấn đề “dân tộc” “giai cấp” Hội nghị đề chủ trương đắn việc giải “nhiệm vụ giải phóng dân tộc” nhiệm vụ “cách mạng ruộng đất”: “Trong lúc này, quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc… Nếu không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Vì vậy, phải tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” Quyền lợi nông dân giải mức độ thích hợp việc thực hiệu: tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức Chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc quan điểm khởi nghĩa dân tộc chuẩn bị đường lối phương pháp cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám sau Sau giành quyền Đảng Nhà nước quan tâm tới giải quyền lợi cho người nông dân giảm tô, giảm tức chia đất công cho nam nữ, chủ trương “xóa bỏ tàn tích phong kiến làm cho người dân có ruộng” (Đại hội II tháng năm 1951) Tuy nhiên vấn đề ruộng đất tới thời kỳ chưa giải cách triệt để Do đó, từ năm 1953 đến năm 1957, Đảng ta phát động “cải cách ruộng đất” phạm vi toàn Miền Bắc Cải cách ruộng đất cách mạng to lớn nhằm xóa bỏ chế độ chiếm hữu phong kiến ruộng đất, thực triệt để quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân, giành quyền làm chủ thực cho nông dân mặt Chấp hành chủ trương Trung Ương Đảng Ủy ban kháng chiến hành Liên khu Việt Bắc, nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng Trong trình thực đạt nhiều kết quả, song mắc phải số sai lầm Những cơng trình nghiên cứu “cải cách ruộng đất” Việt Nam có nhiều, nghiên cứu sâu tồn diện trình “cải cách ruộng đất” tỉnh, thành tựu, hạn chế trình thực tỉnh, có tỉnh Phú Thọ “khoảng trống lịch sử” Do đó, tơi chọn đề tài: “Q trình thực sách ruộng đất của Đảng ở tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 – 1957” làm đề tài cho luận án tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tình hình nước, khu vực giới có thay đổi bản, Phú Thọ chuyển đất nước Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân- thành phần chủ yêu xã hội Việt Nam mang nội dung Đề tài “Q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1957” học kinh nghiệm quý giá mang tính thời tâm giữ vững độc lập dân tộc, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa giới đa cực, đa phương, lúc chủ nghĩa xã hội cần phải tìm cho hướng để thích hợp với tình hình mà khơng bị nét đặc trưng riêng Đồng thời đề tài có ý nghĩa khoa học thời quan trọng việc vận dụng kinh nghiệm lịch sử để giải vấn đề quyền lợi nông dân giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ thời kỳ 1953 – 1957 Từ đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm chủ yếu, góp phần thực sách ruộng đất Đảng thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa tư liệu vấn đề ruộng đất Phú Thọ từ năm 1953 tới hết cải cách ruộng đất Làm rõ trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ thời kỳ 1953 đến 1957 Dựng lại tranh toàn cảnh vấn đề sở hữu ruộng đất nông dân, địa chủ giai đoạn cải cách ruộng đất Những biến đổi trị, xã hội, kinh tế sau cải cách ruộng đất Đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm chủ yếu góp phần thực sách ruộng đất Đảng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm, chủ trương sách ruộng đất Đảng từ năm 1953 đến năm 1957 q trình thực sách tỉnh Phú Thọ; sai lầm, hậu nguyên nhân, chủ trương sửa sai Đảng trình tổ chức sửa sai Đảng tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ trước năm 1953 đến năm 1957 Không gian nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Phú Thọ, tập trung vào số huyện tỉnh: Lâm Thao, Thanh Thủy, Tam Nơng, Thanh Sơn, n Lập, Việt Trì, Thanh Ba, Thị xã Phú Thọ, Đoan Hùng, Yên Lập Nội dung nghiên cứu: - Quá trình thực sách ruộng đất Đảng địa bàn xã, huyện tỉnh Phú Thọ - Những sai lầm mắc phải cải cách ruộng đất, hậu nguyên nhân sai lầm đó; chủ trương sửa sai Đảng công tác sửa sai Đảng tỉnh Phú Thọ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Các tác phẩm kinh điển C.Mác, Lênin, Hồ Chí Minh vấn đề ruộng đất, nông dân, nông nghiệp, nông thôn Nguồn tài liệu sơ cấp: Các thị, nghị Trung ương Đảng Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ Các báo cáo, thống kê, biên bản, án văn Ủy Ban hành tỉnh Phú Thọ, Tịa án nhân dân liên huyện, Ủy Ban cải cách ruộng đất Trung ương, Ủy ban cải cách ruộng đất Liên khu Việt Bắc Các tài liệu bảo quản kho lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, quan lưu trữ địa phương Đây nguồn tư liệu gốc tin cậy, giúp tác giả khôi phục lại bối cảnh lịch sử, tiến trình kiện, vấn đề liên quan để làm rõ nội dung Luận án Nguồn tài liệu thứ cấp, nguồn tài liệu đa dạng: - Các công trình học giả ngồi nước, bao gồm sách chuyên khảo đăng tải báo chí Các sách lịch sử, như: lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, lịch sử Đảng tỉnh, huyện công trình có liên quan Viện Lịch sử Đảng, Viện Sử học công bố nguồn tài liệu quan trọng, tin cậy - Các Hồi ký, tự thuật nhân chứng lịch sử nguồn tài liệu tham khảo để bổ sung, làm sáng tỏ thêm kiện 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin dựa tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét đánh giá kiện, tượng liên quan đến vấn đề nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử logic phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án, ngồi có sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu lịch sử, việc phân tích số liệu thống kê, báo cáo tổng kết coi trọng nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài đảm bảo xác, tính khoa học Những đóng góp khoa học luận án Luận án tái lại cách hệ thống đường lối, sách Đảng, Nhà nước vấn đề ruộng đất trình thực sách ruộng đất tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1953 – 1957 Phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học dựa tài liệu lưu trữ gốc thành quả, hạn chế nguyên nhân dẫn đến sai lầm cải cách ruộng đất Phú Thọ Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành lịch sử Đảng, nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân, tài liệu nghiên cứu lịch sử địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án Chương 2: Chủ trương trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 tới năm 1956 Chương 3: Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác sửa sai hoàn thành cải cách ruộng đất từ năm 1956 đến 1957 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm Chương I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước ngồi cải cách ruộng đất Nghiên cứu sách ruộng đất nói chung cải cách ruộng đất nói riêng nước xã hội chủ nghĩa đề tài mà nhà nghiên cứu mạnh dạn viết, học giả nước ngồi khơng có nhiều tác giả đề cập tới vấn đề này, lý có lẽ tư liệu thống họ tiếp cận hạn chế nên khai thác vấn đề học giả nước gặp nhiều khó khăn số lượng nghiên cứu cải cách ruộng đất không nhiều Các công trình nghiên cứu tập trung sách ruộng đất, chuyển biến nông thôn Việt Nam Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử Điển hình phải kể tới tác phẩm “Land reform in China and North Vietnam Consolidating the revolution at the village level” (Cải cách ruộng đất Trung Quốc Bắc Việt Nam, củng cố cách mạng mức làng) Edwin Moise, xuất năm 1983; tác phẩm “Agrarian reform and national liberation in the Vietnamese revolution: 1920 – 1957” (Cải cách nơng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 1920 – 1957) Christine White, xuất năm 1981; “Vietnam Village in transition Background and Consequence of Reform Policies in Rural Vietnam” (Làng Việt Nam trình chuyển đổi Nền tảng hệ sách cải cách nơng thơn Việt Nam) Bernhard Dahm Vincen 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước cải cách ruộng đất 1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam Đất đai hiểu mảnh hay phần địa cầu có liên quan đến tồn phát triển lịch sử loài người Con người muốn tồn phát triển phải gắn liền với nhu cầu ăn, ở, mặc, lại…hay nói cách khác đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Để thỏa mãn nhu cầu người phải lao động sản xuất, q trình trực tiếp hay gián tiếp liên quan tới đất đai Một sách chuyên khảo thiếu nghiên cứu cải cách ruộng đất là: “Đảng với vấn đề nơng dân, nông nghiệp, nông thôn (1930 – 1975) PGS TS Vũ Quang Hiển chủ biên, NXB Chính trị quốc gia xuất năm 2012; “Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam” (Hồng Ước, Lê Đức Bình, Trần Phương – chủ biên, NXB Khoa học xã hội, H, 1968, 388 trang) Cả hai nghiên cứu phân tích kỹ chủ trương Đảng cải cách ruộng đất Quá trình phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực giảm tức; tịch thu, trưng thu, trưng mua; chỉnh đốn tổ chức; trấn áp bọn phản cách mạng; sai lầm cải cách ruộng đất, trình sửa sai Đảng kết thúc thắng lợi cải cách ruộng đất “Phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất” (Tạp chí Xưa Nay, số 297, trang 10 – 15) “Ghi chép cải cách ruộng đất” (Tạp chí Xưa Nay, số 297 , 2007 trang 22 – 26 nhận xét, ghi chép đầy đủ mặt nông thôn cải cách ruộng đất tác giả Trần Huy Liệu giúp cho người đọc có hiểu biết sâu sắc trình cải cách ruộng đất Việt Nam Cải cách ruộng đất diễn hầu khắp địa phương miền Bắc Việt Nam cách mạng làm thay đổi đời sống nông dân Vậy sau thay đổi đó, sau người nơng dân thực làm chủ mảnh đất họ cần phải cho đường lối, để giữ gìn thành đạt cải cách ruộng đất Nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Văn Cạn, Trần Văn Từ, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Văn Nhọc cho đời sách “Sau cải cách ruộng đất nông dân nên theo đường nào" (NXB Sự Thật, H, 1956) hai đường sau cải cách ruộng đất nơng dân Một câu hỏi đặt Đảng Nhà nước thời điểm “Qua cải cách ruộng đất, kinh tế phú nơng có thực tế khơng cịn tồn hay khơng?” Có thật kinh tế Phú nông bị phủ định cách đơn giản không? Phải nông thôn khơng thấy bóng dáng đấu tranh chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản? Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin nảy nở chủ nghĩa tư sở kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa phải khơng có ý nghĩa điều kiện riêng biệt nơng thơn nước ta sau cải cách ruộng đất? Cuốn “Một số ý kiến chủ nghĩa Tư ở nông thôn miền Bắc sau cải cách ruộng đất” tác giả Trần Phương (NXB Sự Thật, H, 1960) trả lời phần câu hỏi Để đẩy mạnh cải cách ruộng đất đến thắng lợi Đảng ta đề nhiều biện pháp phải kể tới tính đồn kết dân tộc Bài viết“Đồn kết chặt chẽ xung quanh Đảng Lao động Việt Nam thực cải cách ruộng đất đẩy mạnh kháng chiến đến thành công Lê Thanh Nghị (Ban chấp hành Đảng liên khu 3) năm 1953 nói rõ điều Với 31 trang nội dung, tác giả nêu đối tượng, biện pháp để tăng cường mối quan hệ tầng lớp lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam cải cách ruộng đất Có thể nói, diễn thời gian ngắn cải cách ruộng đất có tác động to lớn tới tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam 10 1.2 Những kết kế thừa vấn đề luận án cần tập trung giải 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa Nghiên cứu ruộng đất, nơng dân Việt Nam lý luận thực tiễn có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình học giả từ cơng trình nghiên cứu cấp Bộ đến viết, tài liệu, sách xuất nhà lý luận trị, nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học lịch sử giúp chúng tơi có hiểu biết chung xu hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, qua có cách nhìn nhận, hướng tiếp cận theo xu hướng khách quan khoa học phù hợp với thực tiễn Xét ba tiêu chí: nội dung, tư liệu, phương pháp nghiên cứu, công trình nghiên cứu giải nhiều vấn đề liên quan tới luận án: Về nội dung Các cơng trình nghiên cứu học giả nước nước đề cập tới vấn đề ruộng đất trình cải cách ruộng đất Việt Nam phần cung cấp cho tác giả luận án nội dung tổng quan tình hình ruộng đất Việt Nam, trình sở hữu ruộng đất giai cấp lịch sử, chủ trương, sách Đảng cải cách ruộng đất, vai trò cải cách ruộng đất lịch sử, đồng thời có đánh giá, nhận xét cải cách ruộng đất – nội dung quan trọng để tác giả có giới quan đắn nhìn cải cách ruộng đất từ nhiều góc độ, nhiều quan điểm Nhìn tổng thể thấy rằng, cơng trình khảo cứu nước vấn đề cải cách ruộng đất địa phương miền Bắc thời kỳ 1953 – 1957 lại chưa phổ biến số lượng nghiên cứu hạn chế Khi nghiên cứu cải cách ruộng đất tác giả chủ yếu đề cập tới vấn đề chung, chủ trương chung Đảng Nhà nước cải cách ruộng đất mà chưa đề cập tới việc thực tỉnh thành nước nào, sách Đảng tỉnh Lịch sử Đảng Phú Thọ dày gần 200 trang đề cập tới cải cách ruộng đất Phú Thọ vỏn vẹn trang Các nghiên cứu trước nói cải cách ruộng đất có nhiều ý kiến trái chiều, có nghiên cứu đề cập tới thắng lợi cải cách ruộng đất, hạn chế viết sơ sài, qua loa; có nghiên cứu lại phủ định trơn thành cải cách ruộng đất; có nghiên cứu nói tới sai lầm, hạn chế cải cách ruộng đất lại gán hết tội cho bần cố nơng, cho nơng dân q trình thực hiện; có nghiên cứu cải cách ruộng đất địa phương lại đề cao vai trò Đảng tỉnh trình thực cải cách ruộng đất? Đây học cho tác giả - hệ nghiên cứu 13 sau rút học kinh nghiệm quý giá việc đánh giá, nhận định cải cách ruộng đất tỉnh Phú Thọ thời kỳ 1953 – 1957 Về tư liệu Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước ruộng đất cải cách ruộng đất nguồn tư liệu quý giá cho tác giả việc triển khai đề tài Nhóm cơng trình nghiên cứu chung trình tổ chức thực cải cách ruộng đất phạm vi nước, địa phương địa bàn tỉnh Phú Thọ nguồn tư liệu giúp nghiên cứu sinh việc phân tích chủ trương, sách Đảng trình thực cải cách ruộng đất nội dung phát động quần chúng giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất giai đoạn Mặc dù diễn thời gian dài, giai đoạn cải cách ruộng đất Việt Nam tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Đầu tiên phải kể tới nghiên cứu nhóm tác giả Trần Phương, Lê Đức Bình; Lâm Quang Huyên, Trương Thị Tiến, Lê Thị Quỳnh Nga, luận án khoa học lịch sử Các nhà nghiên cứu từ sách giảm tơ cải cách ruộng đất Đảng Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa (sắc lệnh, nghị định, thơng tư, điều lệ phủ ban hành) phác họa nên tranh cải cách ruộng đất Việt Nam năm 50 kỷ XX Là nhà khoa học, họ không thấy đơn thắng lợi, hay sai lầm cải cách ruộng đất dựa số, báo cáo khô khan mà họ cịn có đánh giá riêng thắng lợi nhiệm vụ phản phong sai lầm cải cách ruộng đất, họ thấy nguồn gốc tư tưởng dẫn tới sai lầm cải cách ruộng đất Đồng thời, nhà khoa học khơng phân tích tác dụng to lớn cải cách ruộng đất đời sống nông dân mà cịn thấy ý nghĩa công kháng chiến chống Pháp quân dân ta Họ khơng nhìn cải cách ruộng đất theo cách nhìn chiều mà đa chiều để thấy hết yếu tố xung quanh nó, tác động tới làm biến đổi Các nhà khoa học khơng nêu nguyên nhân dẫn tới thắng lợi hay sai lầm cải cách ruộng đất mà nguồn gốc tư tưởng sai lầm Họ đưa ý kiến riêng đường nơng dân nên sau cải cách ruộng đất nào? Về chủ nghĩa tư nông thôn miền Bắc sau cải cách ruộng đất có thực tồn khơng? Có nghiên cứu sâu sắc vậy, nhà khoa học lĩnh vực lịch sử, kinh tế giúp cho Đảng Nhà nước ta đúc kết học kinh nghiệm sâu sắc q trình xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây tư liệu tham khảo có ý nghĩa giúp tác giả có nhìn tồn diện cải cách ruộng đất Việt Nam sách Đảng Nhà nước vấn đề ruộng đất giai đoạn này, từ có đánh giá 14 khách quan trình thực chủ trương ruộng đất Đảng Phú Thọ giai đoạn Về phương pháp nghiên cứu Các nghiên cứu tác giả nước đề cập vấn đề ruộng đất từ hướng tiếp cận nhu cầu tư liệu sản xuất người nông dân, vai trị ruộng đất nơng nghiệp qua thời kỳ Bằng phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu, phương pháp logic, phương pháp lịch sử tác giả phân tích nội dung tình hình ruộng đất, sở hữu ruộng đất nông dân qua thời kỳ đồng thời làm rõ sách Đảng nhà nước việc đem lại ruộng đất cho nông dân 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục sâu tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ Trên sở phân tích kết đạt vấn đề chưa giải cơng trình nghiên cứu cải cách ruộng đất địa phương từ trước tới tác giả luận án nhận thấy việc tiếp tục tìm hiểu vấn đề chưa đủ, chưa đúng, chưa sâu cải cách ruộng đất địa phương, cụ thể tỉnh Phú Thọ (1953 - 1957) việc làm cần thiết Trong phạm vi luận án mình, tác giả tập trung vào giải vấn đề sau: Về nội dung: Luận án sâu vào tìm hiểu q trình thực sách ruộng đất Đảng Phú Thọ thời kỳ 1953 – 1957: Hệ thống hóa tư liệu vấn đề ruộng đất Phú Thọ từ năm 1953 tới hết cải cách ruộng đất để làm rõ q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ thời kỳ 1953 đến 1957: Quá trình thực phát động quần chúng tiến hành đợt giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất Phú Thọ; Quá trình thực công tác kiểm tra lại cải cách ruộng đất công tác sửa sai sau cải cách ruộng đất Đồng thời luận án dựng lại tranh toàn cảnh vấn đề sở hữu ruộng đất nông dân, địa chủ giai đoạn cải cách ruộng đất; Những biến đổi trị, xã hội, kinh tế sau cải cách ruộng đất; Đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm chủ yếu góp phần thực sách ruộng đất Đảng giai đoạn Về tư liệu Tác giả luận án tập trung khai thác sâu tư liệu gốc liên quan đến chủ trương Đảng cải cách ruộng đất nói chung q trình thực cải cách ruộng đất Phú Thọ nói riêng lưu trữ chủ yếu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Trung tâm lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ, Sở Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, Tổng cục thống kê thư viện Đại học quốc gia…cùng nguồn tư liệu khác liên quan báo chí, luận văn, luận 15 án Luận án bổ sung thêm nghiên cứu tư liệu nước ngồi để có nhìn đa diện, khách quan vấn đề nghiên cứu *Tiểu kết chương 1: Ở quốc gia, đất đai coi nguồn tài nguyên cải đặc biệt quan trọng Đối với nước đại đa số dân cư làm nơng nghiệp Việt Nam ruộng đất vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Vì thế, vấn đề nhà khoa học trọng nghiên cứu Nếu nghiên cứu ruộng đất nói chung đa dạng, phong phú nghiên cứu “cải cách ruộng đất” thời kỳ từ năm 1953 đến năm 1957 lại có phần hạn chế Vậy sách cải cách ruộng đất Đảng ta phát động thời kỳ 1953 – 1957 có thực đem lại ruộng đất cho nơng dân không? thực bước đắn Đảng ta hay không? Cho tới thời điểm nay, nghiên cứu trình thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng địa phương xuất không đầy đủ lịch sử Đảng địa phương Trong 10 năm trở lại luận văn, luận án học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử Đảng, Lịch sử Việt Nam cận đại tập trung nghiên cứu “cải cách ruộng đất” số địa phương như: Thanh Hóa, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phịng, Vĩnh Phúc…những cơng trình góp phần làm hoàn chỉnh mảng đề tài nghiên cứu lịch sử địa phương, góp phần giúp cho nhà khoa học sau có phương pháp luận nghiên cứu phù hợp phát triển mảng đề tài nghiên cứu rộng sâu Phú Thọ địa phương nước thực thí điểm ruộng đất Tuy nhiên tất Lịch sử Đảng Bộ Vĩnh Phú (gồm tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ), Lịch sử Đảng Phú Thọ có khoảng từ 10- 20 trang đề cập tới trình thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1957, liệu khiêm tốn Các nghiên cứu ruộng đất nước nói chung qua thời kỳ nghiên cứu vấn đề “cải cách ruộng đất” giúp cung cấp cho nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo phong phú, đồng thời giúp cho nghiên cứu sinh có quan điểm lịch sử, tồn diện phương pháp nghiên cứu biện chứng việc tìm hiểu trình thực chủ trương ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1957 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1953 ĐẾN NĂM 1956 2.1 Tình hình ruộng đất Phú Thọ trước năm 1953 16 2.1.1 Tình hình trị xã hội Phú Thọ Phú Thọ nơi lồi người thời tiền sử, vùng đất tổ cội nguồn dân tộc Việt Nam Trên bậc thềm phù sa cổ sông Hồng, sơng Lơ, sơng Đà có thị tộc, lạc người nguyên thuỷ sinh sống Nơi vua Hùng dựng nước Văn Lang quốc gia Việt Nam, thủ đô Phong Châu Phú Thọ chủ yếu sản xuất nông nghiệp, hệ thống sông ngịi, đầm hồ phong phú góp phần thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển Trước Cách mạng Tháng Tám, dân cư Phú Thọ thưa thớt, tỉnh miền núi 2.1.2 Tình hình ruộng đất Phú Thọ trước năm 1953 Trước cách mạng tháng Tám, Phú Thọ tỉnh tập trung nhiều đồn điền Pháp, trình sở hữu ruộng đất, đồn điền giai cấp dân cư Phú Thọ khác Ruộng đất tập trung chủ yếu tay giai cấp địa chủ thực dân Pháp, phần nhỏ ruộng đất nông dân sở hữu Nông dân phải làm thuê, nộp tô, thuế cho địa chủ tư Pháp, bị địa chủ người Việt người Pháp bóc lột sức lao động quyền dân chủ cách kiệt Hình thức bóc lột của địa chủ: bóc lột hồn tồn phong kiến, bóc lột bán phong kiến, bóc lột tư Hình thức bóc lột địa chủ đồn điền địa tô nhân công tá điền chủ giao trâu giao ruộng để cày cấy, đến vụ thu hoạch tá điền phải trả công trâu nộp địa tơ Nhìn chung trước cách mạng tháng Tám kinh tế nông nghiệp Phú Thọ nông dân tỉnh hoàn toàn phụ thuộc vào đế quốc thực dân Pháp tay sai Nhân dân Phú Thọ đặc biệt người nơng dân bị áp trị bị bóc lột kinh tế, bị chà đạp văn hóa, họ bị bóc lột tàn nhẫn nặng nề Một yêu cầu đặt cho Đảng Phú Thọ phải để thu hẹp xóa bỏ phạm vi bóc lột đế quốc tay sai, đem lại quyền lợi cho người dân tỉnh, đặc biệt nông dân Ngày 14 tháng năm 1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 78/SL việc giảm địa tô Thi hành sắc lệnh số 78/SL chủ tịch phủ ký ngày 14 tháng năm 1949 việc giảm địa tô, Uỷ ban Tỉnh đã: Thực giảm tô 25% so với địa tơ trước Cách mạng Tháng Tám; Triệt để xố bỏ địa tơ phụ ; Triệt để xố bỏ, trừ mánh khoé, gian giảo điền chủ; Thành lập Hội đồng giảm tô tỉnh để thực việc đạo giảm tô Để ngăn chặn hành động chống đối giai cấp địa chủ, Chính phủ ban hành loạt sắc lệnh, nghị định, thông tư việc giảm tô, giảm tức: Sắc lệnh số 26/SL, ngày 15 tháng năm 1950, việc lập ban giảm tô xã; Sắc lệnh số 89/SL, ngày 22 tháng năm 1950, việc giảm lãi, xố hay hỗn nợ cũ cấm đốn thủ đoạn bóc lột cách thôn quê; Sắc lệnh số 84/SL, ngày 22 tháng năm 1950, đổi địa chủ Hội đồng giảm tô tỉnh Ban giảm tô, giảm tức xã 17 Theo điều tra Hội nông dân cứu quốc tỉnh năm 1950 số chủ điền 1.113 người; số địa chủ giảm đủ tơ người, chưa giảm đủ 16 người, chưa giảm người; số phú nông giảm đủ tô 51 người, chưa giảm đủ 314 người, chưa giảm 60 người Tổng kết đợt giảm tô năm 1950: Số chủ ruộng giảm 97.8% (trong tổng số 1113 chủ điền); số tá điền giảm chiếm: 98.6% (trong tổng số 2615 tá điền); số ruộng đất giảm 97.2% Như vậy, trước cải cách ruộng đất, chế độ chiếm hữu bóc lột phong kiến tồn tại, địa chủ lực kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển trở lực cho phát triển xã hội tỉnh Phú Thọ nước 2.2 Quá trình thực sách ruộng đất Đảng Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1956 2.2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương cải cách ruộng đất Đảng Trong bối cảnh đó, Hội nghị Trung ương Đảng họp lần thứ IV từ ngày 25 tới ngày 30 tháng năm 1953 (1/1953) kiểm điểm sách ruộng đất Đảng năm kháng chiến kiểm điểm tình hình thực sách ruộng đất định phát động quần chúng nông dân triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất vùng tự nhận định cách mạng chưa kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phản đế nhiệm vụ phản phong, sách ruộng đất chưa thi hành đầy đủ kịp thời Tiếp đó, hội nghị liên tịch Ban thường trực Quốc hội ủy ban Mặt trận Liên Việt toàn quốc triệu tập từ ngày 25 tháng tới ngày tháng năm 1953, thảo luận đề án “Phóng tay phát động quần chúng, triệt để giảm tô, thực giảm tức” Đảng Lao động Việt Nam Hội nghị trí với đề án kêu gọi đồng bào tích cực thực sách ruộng đất Đảng Chính phủ Ngày tháng năm 1953, Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng ký phân định thành phần giai cấp nông thôn số 239-B-TTG Ngày 12 tháng năm 1953, Chính phủ ban hành sắc lệnh sách ruộng đất: Sắc lệnh số 149 phát động quần chúng triệt để giảm tô thực giảm tức; Sắc lệnh số 150 Thành lập toàn án nhân dân đặc biệt nơi phát động quần chúng; Sắc lệnh số 151 Trừng trị địa chủ chống pháp luật phát động quần chúng Ngày 16 tháng năm 1953, Thủ tướng Chính phủ Ban hành thơng tư số 265 – TTg việc chỉnh đốn quyền cấp xã qua phát động quần chúng Thông tư số 356 – TTg ngày tháng năm 1954 vấn đề cần quy định thêm việc chỉnh đốn quyền xã qua phát động quần chúng; Thông tư số 277 – TTg ngày tháng năm 1953 việc thi hành sách nơi chưa phát động quần chúng Nghị Bộ Chính trị ngày mùng 8, mùng tháng năm 1953 việc chỉnh đốn công tác phát động quần chúng, sau đánh giá ưu điểm, 18 khuyết điểm đợt thí điểm phát động quần chúng giảm tơ, rõ đặc điểm phát động quần chúng là: Thực sách ruộng đất kháng chiến nên phải đấu tranh hai mặt: mặt chống đế quốc mặt chống phong kiến, ta lại có Mặt trận dân tộc thống rộng rãi nên ngày lập phân hóa giai cấp địa chủ Nghị khẳng định rõ mục đích sách ruộng đất: "chỗ ta nhằm tới cải cách ruộng đất, cốt giảm tô" Nghị nhầm lẫn sở việc đấu tố tầng lớp phú nông Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khố II Hội nghị tồn quốc lần thứ I Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 23/11/1953 lần khẳng định cần thiết tiến hành cải cách ruộng đất, thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” thơng qua Cương lĩnh ruộng đất Đảng Cương lĩnh Đảng ruộng đất sở để Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất, ban hành vào tháng 12 năm 1953 Ngày 19 tháng 12 năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 197/SL, ban bố Luật cải cách ruộng đất Phát biểu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (từ 15 đến 17/7/1954), Tổng bí thư Trường Chinh khuyết điểm, sai lầm nghiêm trọng cán công tác phát động quần chúng thực giảm tô cải cách ruộng đất Đến cuối năm 1954, Bộ Chính trị Ban Bí thư Trung ương Đảng nhiều thị hướng dẫn số vấn đề cụ thể công tác cải cách ruộng đất, như: thị ngày 3/11/1954 Bộ Chính trị Về mấy vấn đề cần chú ý xử trí bọn địa chủ có tội ác phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất; Chỉ thị ngày 7/12/1954 Ban Bí thư Về việc chỉnh đốn chi nông thôn cải cách ruộng đất Trong trình đạo cải cách ruộng đất, Bộ Chính trị Ban Bí thư cịn nhiều thị bổ xung đạo cơng tác đốn chi nông thôn, kể chỉnh đốn quan đạo cấp huyện cấp tỉnh, như: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 3/2/1955 chỉnh đốn quan đạo cấp huyện Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 9/11/1955 Về chỉnh đốn quan đạo cấp tỉnh cải cách ruộng đất Việc chỉnh đốn tổ chức, phân cấp cụ thể: chỉnh đốn chi nông thôn phải phối hợp đồng thời với việc phát động quần chúng cải cách ruộng đất; chỉnh đốn cấp huyện uỷ ban cải cách ruộng đất khu, đoàn uỷ khu uỷ đạo; chỉnh đốn quan cấp tỉnh Ban Tổ chức Trung ương đạo Tuy nhiên, không kiểm sốt tình hình, đến tháng 4/1956, Trung ương phát sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng công tác chỉnh đốn tổ chức Căn vào chủ trương Đảng, tháng 9/1954, Uỷ ban cải cách ruộng đất Trung ương nghị “đẩy mạnh phát động quần chúng 19 thực cải cách ruộng đất” Hội đồng Chính phủ thơng qua Trong nghị có số sửa đổi bổ xung, như: rút hiệu “đánh đổ Việt gian phản động”, thay hiệu “đánh đổ địa chủ cường hào gian ác”, thu hẹp diện đấu tranh, sửa đổi phương pháp đấu tranh, tăng cường tác dụng án nhân dân ngày 1/3/1955, Chính phủ ban hành Điều lệ phân định thành phần giai cấp ở nông thôn, đưa tiêu chuẩn quy định thành phần giai cấp, địa chủ, phú nông, trung nông, bần cố nông Đây khâu đặc biệt quan trọng, khâu then chốt cải cách ruộng đất 2.2.2 Q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ 2.2.2.1 Thực giảm tô chuẩn bị điều kiện tiến tới cải cách ruộng đất Thực chủ trương phóng tay phát động quần chúng Đảng, tháng năm 1953, đợt phát động quần chúng giảm tơ, đợt thí điểm mở 25 xã thuộc Thái Nguyên, Phú Thọ Thanh Hóa Trong đợt Phú Thọ Đồn Thái Nguyên – Phú Thọ phụ trách, thời gian từ tháng đến tháng năm 1953, xã có đội công tác khoảng 20 người phụ trách Từ kết đạt sau đợt thí điểm, sở Nghị Bộ Chính trị tháng năm 1953, Phú Thọ tiến hành đợt phát động quần chúng giảm tô Trong năm 1953 – 1954, kể đợt thí điểm, Phú Thọ tiến hành đợt phát động quần chúng giảm tô, giảm tức địa bàn tỉnh Cụ thể sau: Đợt tiến hành xã (đợt thí điểm) Đợt 2: tiến hành 33 xã (thực chung với Tuyên Quang Yên Bái) Đợt tiến hành 49 xã, tiến hành năm mươi ngày, tháng năm 1954, 49 xã địa bàn huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Thanh Ba, Hạ Hòa, Phù Ninh… Đợt thực 23 xã, tiến hành tháng 3, 4, đầu tháng năm 1954 2.2.2.2 Cải cách ruộng đất ở tỉnh Phú Thọ Sau thắng lợi đợt phát động quần chúng giảm tơ, lại có điều kiện thuận lợi vùng tự do, từ cuối năm 1954, Đoàn ủy I thuộc Đoàn cải cách ruộng đất Trung ương đưa cán làm nhiệm vụ, tính từ năm 1954 đến hết năm 1956, Phú Thọ tiến hành đợt cải cách ruộng đất (từ đợt II đến đợt IV) đợt kiểm tra thí điểm sau cải cách ruộng đất địa bàn toàn tỉnh, cụ thể: Đợt II 135 xã thuộc huyện Tam Nông, Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba Cẩm Khê ngày 26 tháng 10 năm 1954 đến cuối năm 1954 20 Đợt III tiến hành 77 xã thuộc huyện Hạ Hòa, Đoan Hùng, Cẩm Khê (do Đoàn ủy I phụ trách) huyện Hạc Trì, Tam Nơng, Thanh Thủy, Lâm Thao (do Đồn ủy Sơn Tây phụ trách) ngày 24 tháng năm 1955 đến 24 tháng năm 1955 Đợt IV tiến hành 17 xã huyện Yên Lập từ ngày 28 tháng năm 1955 đến ngày 10 tháng 10 năm 1955 2.2.2.3 Quá trình kiểm tra thí điểm cải cách ruộng đất Phú Thọ Tính đến tháng 10 năm 1955, Phú Thọ tiến hành cải cách ruộng đất toàn 229 xã thuộc 10 huyện Để tiêu diệt lực lại giai cấp địa chủ, củng cố phát triển thắng lợi cải cách ruộng đất, vạch trần âm mưu ngóc đầu dậy giai cấp địa chủ, Phú Thọ tiến hành thực kiểm tra thí điểm sau cải cách ruộng đất sáu huyện: Lâm Thao, Thanh Ba, Hạc Trì, Phù Ninh, Thanh Thủy, Tam Nơng Đồn ủy kiểm tra cải cách ruộng đất thành lập thay cho Đoàn ủy I Đợt I phúc tra cải cách ruộng đất tiến hành 43 xã thuộc hai huyện Thanh Ba Lâm Thao từ tháng 10 năm 1955 đến tháng năm 1956 Đợt II phúc tra Cải cách ruộng đất thực địa bàn 67 xã thuộc bốn huyện Tam Nơng, Thanh Thủy, Phù Ninh Hạc Trì (từ tháng năm 1956 đến hết tháng 10 năm 1956) gồm 28.454 hộ, 122.252 nhân khẩu, có 10.987 nhân cơng giáo *Tiểu kết chương Chính sách ruộng đất Đảng Chính phủ giai đoạn 1953-1956 bước xóa bỏ hình thức chiếm hữu ruộng đất phong kiến, giải phóng lực lượng sản xuất khỏi trói buộc quan hệ sản xuất lạc hậu; đem lại ruộng đất cho nông dân lao động, tạo nên thay đổi chủ thể kinh tế nông nghiệp Sự thay đổi bước có ý nghĩa cách mạng nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tăng cường sức mạnh hậu phương kháng chiến Với ưu tỉnh diện tích tự chiếm nhiều nên đến đầu năm 1953, với chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tơ Đảng, tình hình sở hữu ruộng đất Phú Thọ có bước chuyển biến với sở hữu ruộng đất tay nông dân chiếm 50% Việc thực sách ruộng đất bước cải thiện dân sinh, huy động đến mức cao sức người, sức phục vụ cho kháng chiến chống Pháp Từ năm 1954 – 1956, đường lối cải cách bước thay việc tiến hành cải cách ruộng đất, mong muốn sớm xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất thực dân Pháp địa chủ phong kiến Bằng biện pháp trưng thu, trưng mua, tịch thu, đoàn, đội cải cách thu số ruộng thực tay giai cấp địa chủ chia cho nông dân, điều chỉnh lại ruộng đất tạm chia, thức hóa 21 quyền sở hữu ruộng đất tạm cấp, tạm giao Tuy nhiên, trình thực phạm sai lầm nghiêm trọng việc chấp hành đường lối Đảng, phân định thành phần giai cấp, chỉnh đốn tổ chức, thực sách tơn giáo sách dân tộc, gây tổn thấy lớn cho nhân dân hạn chế định thành cải cách ruộng đất Chương ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC SỬA SAI HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT TỪ NĂM 1956 ĐẾN NĂM 1957 3.1 Những yếu tố tác động đến công tác sửa sai cải cách ruộng đất tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Chủ trương sửa sai cải cách ruộng đất Đảng Trong trình thực cách mạng ruộng đất, tiến hành đợt cải cách ruộng đất, Hội nghị Trung ương lần thứ (3/1955) phát “nhiều khuyết điểm nghiêm trọng”, khuyết điểm đó, “khuyết điểm chủ yếu hữu khuynh” Song khuyết điểm khơng sửa chữa kịp thời, dẫn đến tình trạng ngày nghiêm trọng, như: sai lầm nghiêm trọng việc chấp hành đường lối giai cấp của Đảng ở nông thôn; sai lầm việc quy định thành phần đánh địch; sai lầm chỉnh đốn tổ chức, nhất tổ chức đảng; sai lầm việc thực sách tơn giáo sách dân tộc Tháng năm 1956, Đảng phát sai lầm có thị sửa chữa sai lầm Ngày 18 tháng năm 1956, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào nơng thơn cán bộ, vạch rõ thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất Tháng năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng thảo luận kỹ kết luận thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất Kỳ họp thứ Quốc hội (tháng 12 năm 1956) phân tích, đánh giá tồn diện vấn đề Theo đánh giá Hội nghị Trung ương lần thứ 10, “những sai lầm nghiêm trọng nhất tồn cơng tác cải cách ruộng đất” 3.1.2 Những sai lầm cải cách ruộng đất Phú Thọ Tại tỉnh Phú Thọ, hạn chế xuất từ đợt giảm tô cải cách ruộng đất lại rõ rệt như: buông lỏng quản lý địa chủ, bắt rễ lòng lẻo, trình độ cán bộ, đảng viên xã cịn non kém, từ dẫn tới sai lầm khơng thể tránh khỏi, gây nên hậu nghiêm trọng: Sai lầm phân loại xử phạt địa chủ: Trong cải cách, đồn cơng tác Phú Thọ quy sai 837 hộ cường hào gian ác, 2032 hộ địa chủ thường, 1809 hộ phú nông, 275 hộ bóc lột khác, riêng trung nơng bị quy sai lên thành phần bóc lột 4490 hộ Sai lầm tổ chức, chỉnh đốn, đồn cơng tác Phú Thọ xử trí oan 2314 đảng viên 415 đảng viên 22 cịn xét, xử trí oan 146 cán thoát ly, giải tán nhầm chi đăng ký sai 01 chi 3.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo cơng tác sửa sai, hồn thành cải cách ruộng đất 3.2.1 Chủ trương giải pháp sửa sai Đảng tỉnh Phú Thọ Trên sở nhận thức sai lầm Trung ương Đảng, Phú Thọ tiếp nhận nhanh chóng tinh thần sửa sai thực sửa sai cách nghiêm túc Cụ thể Bước (được thực 20 ngày), Đảng Phú Thọ xác định cơng tác cần nắm vững bước là: Củng cố tổ chức nhằm bước đầu kiện toàn quan lãnh đạo xã, Ủy ban hành chính, Ban chấp hành nông hội, xã đội, công an xã Đi đôi với phải: Điều chỉnh diện tích, sản lượng để nhân dân phấn khởi, yên tâm sản xuất, thực hoàn thành thu thuế năm 1956; Lãnh đạo làm màu, làm chiêm, đề phòng ngăn ngừa việc tranh chấp ruộng đất hoa màu; Đảm bảo an ninh đẩy mạnh sản xuất, ý đến nơi có đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào công giáo… Về chỉnh đốn tổ chức: Cán phải họp với cán xã nói rõ nhiệm vụ sửa sai, ổn định tư tưởng, nắm vững tình hình xã Chú trọng nắm tình hình thắc mắc cán nhân dân, tình hình xử trí đúng, sai cải cách ruộng đất, tình hình chung sau cải cách ruộng đất, sau triệu tập hội nghị cán xã Hội nghị cán xã bao gồm nội dung: Kiểm điểm tình hình, nói rõ trách nhiệm cán xã việc sửa sai; Giải vấn đề tổ chức, bước đầu kiện toàn UBHC xã; Thảo luận sách sửa sai bàn kế hoạch sủa sai xã; Khi họp cán cần mời cán xã bị xử trí chỉnh đốn thực giảm tô cải cách ruộng đất, trừ địa chủ phản động Bước hai (1 tháng), yêu cầu bước hai là: Trên sở truyên truyền, giáo dục sách cho nhân dân mà tiến hành sửa sai thành phần đền bù tài sản cho người bị quy sai, đồng thời sửa chữa sai lầm khác mà cải cách ruộng đất phạm phải Bước 3: Yêu cầu kiểm điểm công tác sửa sai tiếp tục giải vấn đề lại Nơi cần thiết bầu lại quan lãnh đạo UBHC Ban chấp hành Nông hội xã Đảng Phú Thọ đưa biện pháp nhằm thực sửa sai: Việc sửa sai cấp Chính quyền phụ trách, song tỉnh huyện cử cán giúp xã, động viên lực lượng ngành, giới tham gia sửa chữa sai lầm 3.2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ đạo công tác sửa sai Thực chủ trương Trung ương, tỉnh Phú Thọ bước tiến hành công tác sửa sai nhằm ổn định tình hình Ngày 30 tháng 11 năm 1956, đoàn cán Trung ương với cán tỉnh số xã trọng điểm để tiến hành công tác sửa sai Cuối tháng 12 năm 1956, “công tác sửa sai tiến hành đợt I 125 xã; đợt II tiến hành từ tháng năm 1957 23 124 xã tới tháng 10 năm 1957 sửa sai 20 xã lại huyện Thanh Sơn”1 Dưới lãnh đạo chặt chẽ Đảng tỉnh Phú Thọ, công tác sửa sai tỉnh đạt số kết Tiểu kết chương Qua thực nhiệm vụ công tác sửa sai chỉnh đốn tổ chức, lãnh đạo Trung ương, Đảng Phú Thọ nắm vững sách vận dụng phương châm mà Trung ương đề ra, đồng thời tập trung lực lượng tốt để tiến hành công tác sửa sai, đạt kết bản, người bị oan trả lại tự do, ổn định tư tưởng yên tâm lao động sản xuất, thành phần bị giam giữ phần lớn địa chủ phản động, có tội kháng chiến Chủ trương sửa sai dần thấm sâu vào tầng lớp nhân dân thực hiện, làm cho đoàn kết nội bộ, đồn kết nhân dân củng cố, tình hình nông thôn ổn định Tổ chức Đảng, quyền đồn thể quần chúng kiện tồn, chất lượng đảng viên nâng lên, nhân dân thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét chung 4.1.1 Ưu điểm Một là, hoàn thành hiệu “người cày có ruộng”, giải phóng sức sản xuất nơng thơn, đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp Hai là, góp phần định vào việc phát hiện, đấu tranh loại trừ tổ chức phản động lực thù địch Phú Thọ 4.1.2 Hạn chế Một là, mở rộng mức đối tượng đấu tranh sai lầm phân loại, xử phạt tầng lớp địa chủ Hai sai lầm tình hình chỉnh đốn tổ chức Ba là, gây tác động xấu, tiêu cực đến số vấn đề văn hóa xã hội Những sai lầm có nhiều nguyên nhân: Một là, Phú Thọ, Đồn ủy cải cách rng đất chấp hành cách máy móc thị cấp Hai là, đoàn cải cách ruộng đất Phú Thọ sai lầm vấn đề thực sách mặt trận Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1939-1968), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 266 24 Ba là, vai trò Đảng sở không phát huy hết cải cách ruộng đất nên dẫn tới tình trạng nhầm lẫn, quy sai thành phần 4.2 Một vài kinh nghiệm chủ yếu 4.2.1 Giải đúng đắn mối quan hệ vấn đề dân tộc dân chủ 4.2.2 Phải dựa vào quần chúng, phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân, phải giác ngộ tổ chức quần chúng 4.2.3 Phải điều tra nghiên cứu, đánh giá đúng thực tế khách quan để đề chủ trương, sách cho đúng 4.2.4 Phải đúng đường lối giai cấp ở nông thôn, giữ vững nguyên tắc của Đảng 4.2.5 Xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh, đảm bảo phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Nhà nước trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất KẾT LUẬN Trong cách mạng nước thuộc địa nông dân phận đông đảo nhất, yêu cầu nông dân phải có ruộng đất để cày, song việc đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân yêu cầu cấp thiết số nước thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam, nội dung quan trọng để tạo thắng lợi cho nghiệp cách mạng Thực tế chứng minh cuộc kháng chiến Việt Nam điều hoàn toàn đắn Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, ngồi giai cấp cơng nhân chưa có giai cấp hay tầng lớp đề nhiệm vụ cách mạng ruộng đất, hay nói rộng đề sách mang lại quyền dân chủ cho nơng dân - nguyên nhân làm cho giai cấp này, bước lên vũ đài trị, thức tỉnh lơi đơng đảo nơng dân theo mình, dựng lên khối liên minh công nông vững làm tảng cho Mặt trận dân tộc thống chống đế quốc Đó ngun nhân làm Đảng Cộng sản Việt Nam từ bước lên vũ đài trị trở thành đội tiên phong cho giai cấp cơng nhân Việt Nam Chỉ có đường lối giai cấp công nhân thể đắn quyền lợi nông dân quyền lợi toàn dân tộc, kết hợp đắn lợi ích thiết thực trước mắt nơng dân với lợi ích lâu dài họ Vì có qn triệt đường lối, sách đấu tranh cho quyền lợi dân chủ nông dân, giáo dục nông dân nắm vững đường lối sách Đảng đạt thành cơng tốt đẹp Vận động nơng dân vấn đề có ý nghĩa định việc xây dựng địa cách mạng, củng cố khối liên minh công nông – sở Mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố vai trò lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân Chúng ta vừa đánh giặc, vừa xây dựng lực lượng, vừa đẩy mạnh 25 kháng chiến, vừa tiến hành cải cách ruộng đất để bồi dưỡng sức dân, chủ yếu bồi dưỡng nơng dân Đó động lực thúc đẩy lực lượng kháng chiến trưởng thành nhanh chóng tạo sức mạnh to lớn đảm bảo cho nhân dân ta giành thắng lợi cuối Tìm hiểu trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1957 thấy nhân dân tỉnh Phú Thọ luôn chấp hành thực thi đường lối chiến lược mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề việc thực nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ Quá trình thực giảm tơ, cải cách ruộng đất trình Đảng Phú Thọ trực tiếp đạo sửa sai cải cách ruộng đất cho thấy Đảng tỉnh phát huy quan điểm đắn Đảng, khơng rập khn, máy móc mà vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Cuộc cải cách ruộng đất năm 1953 – 1957 thực trở thành đấu tranh giai cấp giằng co, gay go liệt, gây tổn thấy nặng nề đến khối đại đoàn kết toàn dân Nguyên nhân dẫn đến sai lầm cải cách ruộng đất trước hết yếu trình độ nhận thức tư lý luận Đảng, thiếu tinh thần độc lập, tự chủ, chịu sức ép từ phía nước bạn, dập khn giáo điều kinh nghiệm cải cách ruộng đất Trung Quốc Quá trình thực chủ trương ruộng đất Đảng Phú Thọ nói riêng tỉnh miền Bắc thời kỳ 1953 – 1957 rút học lịch sử quý báu, học việc giải đắn mối quan hệ quyền lợi dân tộc quyền lợi ruộng đất nông dân xã hội thuộc địa; học hình thành phương thức thực thi chiến lược cách mạng ruộng đất cho đắn phù hợp với thực tiễn đất nước địa phương; học đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức thực quan Đảng Nhà nước trình tiến hành cách mạng Q trình trước hết phải thực sở đảm bảo nguyên tắc, điều lệ Đảng Dưới chế độ dân chủ nhân dân hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội việc giáo dục cho cơng dân tổ chức trị hiểu biết, tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật yêu cầu tiến trình xây dựng chế độ Thực tiễn trình thực cách mạng ruộng đất Phú Thọ cho thấy đường lối sách ruộng đất đề xuất phát từ việc nhận thức đắn đặc điểm, tình hình xã hội đặc điểm giai cấp tầng lớp xã hội thành đạt to lớn Thành không mang lại nguồn lợi riêng cho giai cấp mà sở quyền lợi chung dân tộc Phát động cách mạng dân tộc giải phóng, đồn kết lực lượng dân tộc theo đường cách mạng Hồ Chí Minh giải đắn yêu cầu xã hội Việt Nam Phú Thọ vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử văn hiến Nhân dân Phú Thọ cần cù lao động sản xuất, sáng tạo nhiều loại hình văn 26 nghệ dân gian phong phú Trải qua trường kỳ lịch sử, nhân dân Phú Thọ kiên cường, dũng cảm, bền bỉ xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng nước ta, truyền thống phát huy phát triển Đảng nhân tộc tỉnh Phú Thọ đạt nhiều thành tích vẻ vang, góp phần xứng đáng tồn Đảng, toàn dân ta làm nên nghiệp lớn: Tổng khởi nghĩa thành công Cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà; Kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thắng lợi; nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; thực cơng đổi tồn diện sâu sắc đạt nhiều thành tựu quan trọng Việc ghi lại trang sử hào hùng mà Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ giành lãnh đạo Đảng quan trọng cần thiết nhằm phát huy truyền thống, củng cố niềm tin cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh nhà vào đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Trên sở tăng cường đồn kết thống ý chí hành động Đảng nhân dân, phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giai đoạn Trong q trình đó, kinh nghiệm, học rút từ hoạt động thực tiễn có ý nghĩa quan trọng khơng Đảng bộ, quyền nhân dân Phú Thọ, mà bổ ích địa phương khác nước Tìm hiểu q trình thực sách ruộng đất Đảng Phú Thọ (1953 -1957) giúp nhận thức, đánh giá cách khách quan, khoa học sai lầm cải cách ruộng đất Thành công thất bại cải cách ruộng đất học kinh nghiệm quý báu cho trình lãnh đạo Đảng ta đồng thời thể vai trò lãnh đạo Đảng địa phương Đây vấn đề có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu để xây dựng đường lối cách mạng Việt Nam Đảng nhà nước Việt Nam nói chung địa phương nước nói riêng hồn cảnh Do đó, cịn vấn đề tiếp tục địi hỏi quan tâm đóng góp trí tuệ nhiều nhà nghiên cứu 27 ... tỉnh Phú Thọ “khoảng trống lịch sử” Do đó, tơi chọn đề tài: “Q trình thực sách ruộng đất của Đảng ở tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 – 1957? ?? làm đề tài cho luận án tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng... Lê Quỳnh Nga: Quá trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất của Đảng ở tỉnh Thanh Hoá (1945 – 1957) ; Luận án Tiến sỹ Nguyễn Duy Tiến: Vấn đề ruộng đất ở Thái Nguyên từ sau Cách mạng... hình nghiên cứu trình tổ chức thực sách cải cách ruộng đất của Đảng ở địa phương tỉnh Phú Thọ Các cơng trình nghiên cứu cách mạng ruộng đất tỉnh thành nước giai đoạn 1953 – 1957 góp phần