1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược phẩm phóng xạ 1 (slide hoá dược)

49 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dược Phẩm Phóng Xạ 1 (Slide Hoá Dược)
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “Tài liệu ngành Y dược hay nhất”. Slide bài giảng ppt và trắc nghiệm dành cho sinh viên, giảng viên chuyên ngành Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, hỗ trợ giảng viên tham khảo giảng dạy và giúp sinh viên tự ôn tập, học tập tốt ở bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược nói riêng và các ngành khác nói chung

1 Đồng vị phóng xạ Dược phẩm phóng xạ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ Trong thiên nhiên có dạng nguyên tử: - nguyên tử có hạt nhân bền - nguyên tử có hạt nhân không bền 1.1 Biểu diễn nguyên tố hóa học X nguyên tố hóa học đặc trưng - số khối A - số thứ tự nguyên tử Z A Z X CẤU TRÚC CỦA NGUYÊ N TỬ Nucleon 1.2 Đồng vị Là dạng nguyên tố hóa học Các đồng vị nguyên tố có: - số proton Z số electron - khác số nơtron Do đồng vị nguyên tố có - vị trí hệ thống phân 1.3 Đồng vị bền Có hạt nhân bền vững theo thời gian Trong thiên nhiên có số nguyên tố ổn định, nguyên tố thường có số N = số Z 1.4 Đồng vị phóng xạ Khi hạt nhân nguyên tử không bền dư thừa nơtron, proton hai nguyên tử tìm cách trở nên bền cách chuyển đổi cách tự phát, phân rã hạt nhân Khi có phân rã, hạt nhân phát xạ, người ta nói hạt nhân có hoạt tính 1.5 Sự chuyển đổi đồng vị: thường kèm theo xạ (chấn động), có loại: 1.5.1 Bức xạ học: nhiệt năng, âm thanh, siêu âm 1.5.2 Bức xạ hạt, xạ điện từ (électromagnétique) 1.5.2.1 Bức xạ hạt gồm tiểu phân mang điện tích âm dương + Tiểu phân alpha α hay 1.9 Sự giảm hoạt tính phóng xa ïDiễn theo hàm số mũ No e -λt N(t) : điểm t N(t) = hoạt tính phóng xạ thời No : hoạt tính phóng xạ thời điểm (ban đầu) e : số logarit neper λ     : số hoạt tính phóng xạ, phân rã đặc trưng cho nguyên tố độc lập với điều kiện vật lý, hóa học t : thời gian Ung thư ION HÓA Tác động trễ Tổn thương phân tử ADN Hư hỏng tế bào Electron Bị Tác động sớm Thay đổi lý - hóa 1.10 Tác động chất phóng xạ 1.10.1 Vật lý: tương tác với vật chất 1.10.1.1 Kích thích: nhiều điện tử ngoại biên nguyên tử tự hay cấu phân tử bị mang orbital xa bình thường Trạng thái không bền, điện tử trở orbital cũ phóng thích lượng dạng photon huỳnh quang 1.10.1.2 Ion hóa: lượng 1.10.2 Hóa học: tạo thành gốc tự dạng hóa học hoạt động Thí dụ: H 2O H2O + * + e- H2O+* H+ + OH* H2O H* + OH* OH* tác nhân oxy hóa mạnh Sự phân hủy nước điểm khởi đầu cho phân hủy nhiều phân tử làm gãy liên kết 1.10.3 Sinh học Những ion tạo từ ion hóa nguyên tử gây thay đổi đời sống tế bào Mức độ thay đổi tùy thuộc - dạng xạ nhận được, - liều hấp thu - nhạy cảm phóng xạ mô Sự nhạy cảm tế bào tùy thuộc vào yếu tố liên quan đến chiếu xạ lượng, lưu Tác động sinh học xạ nhanh khác với xạ chậm: - chiếu xạ thời gian ngắn mạnh làm chết tế bào sau vài phút (1000 Sv) đến vài (100 Sv) vài ngày chiếu xạ với liều < 6-7 Sv - chiếu xạ thời gian kéo dài thể chấp nhận tốt tổn thương phục 1.10.3.1 Tổn thương phân tử sinh học có quan Tấùt phân tử sinh học thể bị hư hỏng, hậu tùy thuộc vào tầm trọng phân tử Tổn thương gồm: - gãy chuỗi, đơn giản phức tạp, - phá hủy chất đường, cầu nối chuỗi, phân tử ADN 1.10.3.2 Tác động nhiễm sắc thể thể - Bất thường số lượng có thấy qua kính hiển vi thể - Trao đổi nhiễm sắc hay nhiễm sắc thể - Khiếm khuyết đoạn thể Sự bất thường nhiễm sắc làm thay đổi mã gen Khi bất thường - không nhiều tế bào Tế bào chết thường xảy lần phân bào tiếp theo: tế bào bước vào giai đọan phân chia trình nhân đôi nhiễm sắc thể không thực tế bào chết Có tế bào sống họat động bình thường phân chia (sự chết trễ tế bào) 1.11 Tác động chất phóng xạ người Trên trái đất, người tiếp xúc với tia phóng xạ tự nhiên có nguồn gốc từ vũ trụ, mặt đất (40K, 87 Ru, 238U), không khí (14C, 3H, 222Rn) Tất quan bị ảnh hưởng nhạy cảm khác nh hưởng lớn mô trẻ, sinh trưởng mạnh (tủy xương, mô sinh dục), mô ung thư Có thể phân biệt: 1.11.1 Tác động xảy sớm (tiên phát) mô: xảy liều vượt mức độ trường hợp chiếu xạ toàn thân cacù quan có phân chia mạnh bị ảnh hưởng nhiều tủy xương, ruột 1.11.2 Tác động trễ: biểu sau thời gian nhiều năm, chủ yếu gây bệnh ung thư, đục thủy tinh thể, rối loạn phát triển, phản ứng miễn dịch ... hoạt tính 1. 5 Sự chuyển đổi đồng vị: thường kèm theo xạ (chấn động), có loại: 1. 5 .1 Bức xạ học: nhiệt năng, âm thanh, siêu âm 1. 5.2 Bức xạ hạt, xạ điện từ (électromagnétique) 1. 5.2 .1 Bức xạ hạt... β < > thép γ γ 1. 6 Đặc trưng hạt nhân phóng xạ Các nguyên tố phóng xạ đặc trưng chu kỳ chất xạ mà phát 1. 6 .1 Chu kỳ bán hủy (T 1/ 2) thời gian mà số nguyên tử có hoạt tính phóng xạ giảm ½ lượng... (giờ, năm) ĐƯỜNG BIỂU DIỄN HOẠT TÍNH PHÓNG XẠÏ CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ % hoạt tính phóng xạ Thời gian (ngày) 1. 7 Họ (dòng) chất phóng xạ Hạt nhân có tính phóng xạ tự phân rã tạo nguyên tố khác bền

Ngày đăng: 13/04/2022, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w