BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm thực hiện Mã số lớp HP GV hướng dẫn ThànhphốHồChí Minh, ngày tháng năm2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1 2 1 Mục tiêu tổng quát 2 1 2 2 Mục tiêu cụ thể 2 1 3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm thực hiện: Mã số lớp HP : GV hướng dẫn : ThànhphốHồChí Minh, ngày tháng năm2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết liên quan .3 2.1.1 Lý thuyết an sinh xã hội 2.1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 2.1.1.2 Bản chất an sinh xã hội .4 2.1.2 Bảo hiểm y tế 2.1.2.1 Khái niệm bảo hiểm y tế 2.1.2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế .4 2.1.2.3 Mức đóng, mức hưởng bảo hiểm y tế 2.1.3 Dịch vụ 2.1.3.1 Khái niệm 2.1.3.2 Đặc tính dịch vụ 2.1.4 Quyết định mua 2.1.5 Quá trình định mua sản phẩm dịch vụ khách hàng 2.2 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu trước .9 2.2.1 Mơ hình lý thuyết 2.2.1.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) 2.2.1.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 10 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan 11 2.2.2.1 Nghiên cứu Bhat & Jain, (2006) 11 2.2.2.2 Nghiên cứu Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn Trương Thị Thanh Tâm (2017) 11 2.2.2.3 Nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Hương, Mai Thị Thu Thủy Nguyễn Như Bằng (2018) 11 2.2.2.4 Nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt Dung Nguyễn Thị Sinh (2019) 11 2.2.2.5 Nghiên cứu Mai Thanh Loan Nguyễn Hoàng Trúc Quyên (2020) 12 2.2.2.6 Nghiên cứu Vũ Lan Anh (2020) .12 2.3 Tổng hợp nhân tố sử dụng nghiên cứu liên quan 13 2.4 Lựa chọn nhân tố cho mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 2.4.1 Lựa chọn nghiên cứu cho mơ hình nghiên cứu 14 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 15 2.4.2.1 Mối quan hệ nhân tố nhận thức hữu ích định mua bảo hiểm y tế sinh viên 15 2.4.2.2 Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng xã hội với định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường đại học Công nghiệp TP HCM 15 2.4.2.3 Mối quan hệ nhân tố tuyên truyền với định mua bảo hiểm y tế sinh viên 16 2.4.2.4 Mối quan hệ nhân tố thu nhập với định mua bảo hiểm y tế sinh viên 16 2.4.2.5 Mối quan hệ nhân tố tình trạng sức khỏe với định mua bảo hiểm y tế sinh viên 17 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU 18 3.1 Quy trình nghiên cứu .18 3.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 19 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu .19 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Giai đoạn sơ 20 3.3.2 Giai đoạn thức 21 3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 21 3.4.1 Phần 1: câu hỏi đối tượng khảo sát .21 3.4.2 Câu hỏi khảo sát 21 3.4.2.1 Thang đo “Nhận thức hữu ích” 22 3.4.2.2 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” 22 3.4.2.3 Thang đo “Tuyên truyền” .22 3.4.2.4 Thang đo “Thu nhập” .23 3.4.2.5 Thang đo “Tình trạng sức khỏe” 24 3.4.2.6 Thang đo “Quyết định mua Bảo hiểm y tế” 24 3.5 Tổng thể nghiên cứu kích cỡ mẫu khảo sát 24 3.5.1 Tổng thể nghiên cứu 24 3.5.2 Kích cỡ mẫu 25 3.6 Thu thập liệu khảo sát 25 3.7 Phương pháp phân tích liệu khảo sát 25 3.7.1 Thống kê mô tả .26 3.7.2 Thống kê nâng cao .26 3.7.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 26 3.7.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) 26 3.7.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 27 Danhmụcbảngbi Bảng 2.3 Bảng tổng hợp nhân tố nghiên cứu liên quan 13Y Bảng 3.2Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu .20 Bảng 3.4.1 Thang đo nhận thức hữu ích 22 Bảng 3.4.2 Thang đo ảnh hưởng xã hội 22 Bảng 3.4.3 Thang đo tuyên truyền 23 Bảng 3.4.4 Thang đo thu nhập 23 Bảng 3.4.5 Thang đo tình trạng sức khỏe .24 Bảng 3.4.6 Thang đo định mua bảo hiểm y tế .24 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Kinh tế - xã hội Việt Nam bước phát triển, người dân ngày mong muốn chất lượng sống nâng cao Bệnh tật vấn đề người dân trăn trở, khoản chi phí mà họ phải bỏ để chi trả ốm đau bệnh tật Khi đó, họ quan tâm nhiều đến việc chuyển giao rủi ro cách mua bảo hiểm, để chia giảm bớt chi phí rủi ro Chính ngày có nhiều người quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm y tế xã hội nói chung phạm vi trường học nói riêng Hiện nay, chi phí khám chữa bệnh bệnh viện chi phí thuốc cao nên lần khám bệnh, khơng có thẻ bảo hiểm y tế người dân số tiền lớn, chưa kể chi phí xét nghiệm, kiểm tra khác, Với tiện ích tốn từ 30% đến 80% chi phí khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế xem phao cứu sinh cho người bệnh (Luật Bảo hiểm y tế hành) Bảo hiểm y tế sách lớn an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta, sách cụ thể hóa Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 sửa đổi, bổ sung qua năm Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành (thư viện pháp luât), có hiệu lực ngày 01/07/2021 Sau nhiều năm thực hiện, sửa đổi bổ sung, Bảo hiểm y tế có bước phát triển đáng kể, phát huy hết lợi ích kinh tế xã hội Bảo hiểm y tế sách quan trọng để bảo đảm an sinh xã hội, nguồn tài quan trọng dành cho chăm sóc sức khỏe Hiện nay, có 87,4 triệu người dân tham gia bảo hiểm y tế, tỷ lệ bao phủ đạt gần 90% dân số Thống kê cho thấy, thực tế có khoảng 60%-70% người tham gia bảo hiểm y tế sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh; tần suất khám chữa bệnh người dân từ đến 2,1 lần/năm Đây tỷ lệ lớn,cho thấy vai trị quan trọng sách Bảo hiểm y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân Đảng nhà nước ta Theo thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm học 2019-2020 có 18.117.769 học sinh – sinh viên tham gia Bảo hiểm y tế Trong số có 13.202.677 học sinh sinh viên tham gia Bảo hiểm y tế nhà trường 4.915.092 học sinh sinh viên tham gia theo đối tượng khác Kết thúc năm học 2019-2020, tỷ lệ học sinh sinh viên tham gia Bảo hiểm y tế nước đạt 95,2%, tăng 1% so với năm học 2018-2019 Năm học 2020-2021, số học sinh tham gia bảo hiểm y tế 18 triệu người, tăng 1,6% so với năm học 20192020 (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Qua thống kê, cho thấy sau khoảng thời gian từ ngày Luật Bảo hiểm y tế thi hành số lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tuyến tăng đều; số lượng tham gia bảo hiểm y tế học sinh sinh viên tăng đáng kể Bên cạnh thành tựu đạt được, Bảo hiểm y tế nhiều bất cập, hạn chế cần sớm tháo gỡ, nhằm góp phần tạo nguồn tài ổn định cho cơng tác chăm sóc sức khỏe theo hướng công bằng, chất lượng phát triển Đặc biệt môi trường học đường, cụ thể, tổ chức thực quan liên quan chưa thật tốt Một số quan Bảo hiểm xã hội chưa thật sâu sát trình triển khai; phận học sinh sinh viên phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính ưu việt, nhân văn, cần thiết việc tham gia Bảo hiểm y tế Hệ thống y tế trường học nhiều bất cập Đứng trước hạn chế, bất cập đó, trường học nói chung trường đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng cần đặt câu hỏi làm để số lượng học sinh sinh viên tham gia bảo hiểm y tế đạt 100%? Hiểu tầm quan trọng đó, nhóm chọn đề tài “ Phân tích yếu tố tác động đến định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổngquát Đề xuất số giải pháp làm gia tăng việc tham gia 100% BHYT sinh viên trường đại học Công Nghiệp TP.HCM 1.2.2 Mụctiêucụthể Để thực mục tiêu chung trên, đề tài nghiên cứu thực nhằm giải mục tiêu cụ thể sau đây: Xácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmua BHYT củasinhviêntrườngđạihọcCơngNghiệp TP.HCM Phân tích thực trạng tham gia BHYT sinh viên trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Đềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmgiatăngquyếtđịnhmua BHYT củasinhviêntạitrường 1.3 Câuhỏinghiêncứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh? Thực trạng việc tham gia bảo hiểm y tế trường đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nào? Đề xuất giải pháp khuyến nghị để nâng cao việc tham gia bảo hiểm y tế sinh viên trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài thực chi nhánh trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực việc thu thập liệu thứ cấp từ năm 1980 đến năm 2020 Bên cạnh để thu thập liệu sơ cấp cho đề tài nhóm thực khảo sát tháng 11 năm 2021 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1 Lý thuyết an sinh xã hội 2.1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội Theo khái niệm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “An sinh xã hội (ASXH) bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời, đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con”(Tiến, 2019) 2.1.1.2 Bản chất an sinh xã hội Về mặt chất, ASXH góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội họ không may gặp phải “rủi ro xã hội” “biến cố xã hội” dẫn đến ngừng giảm thu nhập Phương thức hoạt động thông qua biện pháp cơng cộng Mục đích tạo “an sinh” cho thành viên xã hội mang tính xã hội tính nhân văn sâu sắc, tư tưởng muốn hướng tới hưng thịnh hạnh phúc cho người cho xã hội Có thể thấy rõ chất ASXH từ khía cạnh sau: Thứ nhất, ASXH biểu rõ rệt quyền người Liên hợp quốc thừa nhận Thứ hai, ASXH thể chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp Thứ ba, ASXH thể truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương cộng đồng (Tiến, 2019) Tiến, M V (2019) Bản chất chức An sinh xã hội Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2021, từhttp://www.bhxhbqp.vn/bai-viet/ban-chat-va-nhung-chucnang-co-ban-cua-an-sinh-xa-hoi-2155 2.1.2 Bảo hiểm y tế 2.1.2.1 Khái niệm bảo hiểm y tế Căn Điều 2, Luật BHYT số 01/VBHN-VPQH quy định chi tiết khái niệm bảo hiểm y tế: "Bảo hiểm y tế (BHYT) hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực hiện." BHYT sách an sinh xã hội tốt cho người lao động thăm, khám chữa bệnh Ngoài ra, theo Goudge cộng (2012), bảo hiểm y tế (BHYT) dựa chia trách nhiệm toàn xã hội, giảm rủi ro bệnh tật cho người dân cách huy động khoản đóng góp thu thập Mục đích BHYT cung cấp lợi ích mặt tài chính, dịch vụ y tế cần thiết Khi thành viên tham gia sử dụng BHYT họ không cần phải trả chi phí y tế cao 2.1.2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Đối tượng tham gia BHYT tất người dân có nhu cầu bảo hiểm y tế cho sức khỏe người đại diện cho tập thể, quan, đứng ký hợp đồng BHYT cho tập thể, quan (Phan Diệu Linh, 2016) Căn Chương I, Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết nhóm 06 đối tượng tham gia BHYT bao gồm: - Nhóm người lao động người sử dụng lao động đóng; CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu (1) Xác định vấn đề nghiên cứu (6) Trao đổi với GVHD để điều chỉnh bảng câu hỏi (2) Xác định mục tiêu nghiên (5) Thiết kế bảng câu hỏi chọn mẫu nghiên cứu (7) Thực khảo sát sơ (8) Đánh giá, hiệu chỉnh thang đo (12) Kiểm định EFA (11) Cronbach’s Alpha (13) Kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình (3) Tổng kết lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu (4) Đề xuất mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (9) Khảo sát thức (10) Xử lý số liệu SPSS (14) Kết luận đề xuất Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 18 3.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu Qua sở lý thuyết trình bày, mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm gồm 05 biến độc lập: (1) Nhận thức hữu ích, (2) Ảnh hưởng xã hội, (3) Tuyên truyền, (4) Thu nhập, (5) Tình trạng sức khỏe Và biến phụ thuộc định mua bảo hiểm y tế Nhận thức hữu ích Ảnh hưởng xã hội Tuyên truyền H1+ H2+ H3 mua bảo Quyết định hiểm y tế H3+ H4+ Thu nhập Tình trạng sức khỏe H5- Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu Ký hiệu H2 Nội dung Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ảnh hưởng xã hội cótác động tích cực đếnquyếtđịnhthamgiaBHYTcủa sinh viên trường đại học Công Nghiệp TP HCM H3 Tun truyền có tác động tích cực đến định tham gia bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh H4 Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh H5 Tình trạng sức khỏe có tác động ngược chiều với định mua bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh H1 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Giai đoạn sơ Nghiên cứu thực dựa nghiên cứu trước định mua bảo hiểm y tế Từ nghiên cứu đó, nhóm kế thừa thảo luận điều chỉnh đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài nhóm Sau đó, nhóm tiến hành xây dựng câu hỏi nghiên cứu dựa mơ hình nghiên cứu đề xuất bắt đầu khảo sát sơ Khảo sát sơ thực phương pháp vấn 30 sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh qua google form Với bảng câu hỏi vấn theo cấu trúc nhóm thảo luận xây dựng Bảng câu hỏi khảo sát gửi khảo sát cá nhân Mục đích nghiên cứu sơ nhằm đánh giá nội dung hình thức phát biểu thang đo nhằm điều chỉnh thang đo thức dùng nghiên cứu thức Nhiệm vụ quan trọng bước đánh giá đáp viên có hiểu phát biểu hay khơng? Đây bước để đánh giá mặt hình thức, kiểm tra mức độ phù hợp mặt từ ngữ, ngữ pháp phát biểu đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng Và nhằm để đánh giá mức độ tin cậy biến quan sát với thang đo Likert (1-Rất khơng đồng ý, 2-Khơng đồng ý, 3-Khơng có ý kiến, 4-Đồng ý, 5-Rất đồng ý) nhằm mục đích loại bỏ biến không phù hợp đưa bảng câu hỏi thức 3.3.2 Giai đoạn thức 20 Giai đoạn thức thực phương pháp vấn 275 sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo kết chọn mẫu nghiên cứu Sinh viên vấn qua google form, bảng câu hỏi thức điều chỉnh sau khảo sát sơ Khi có kết khảo sát, nhóm tiến hành tổng hợp thống kê dựa kết thu thập qua khảo sát Sau xử lý diệu phần mềm SPSS kiểm tra độ tin cậy thành phần thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, nhằm kiểm định giả thuyết đặt mơ hình nghiên cứu 3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Để thực mục tiêu nghiên cứu, nhóm tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát cho đề tài gồm có hai phần: Phần câu hỏi liên quan đến đối tượng khảo sát; Phần câu hỏi khảo sát nhân tố ảnh hưởng dến định mua Bảo hiểm y tế sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Phần 1: câu hỏi đối tượng khảo sát Phần câu hỏi đưa vào bảng câu hỏi khảo sát để nhìn rõ đặc điểm đối tượng khảo sát sinh viên mua Bảo hiểm y tế trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phần gồm có 03 câu hỏi đối tượng khảo sát như: giới tính, sinh viên năm mấy, thu nhập hàng tháng 3.4.2 Câu hỏi khảo sát Phần gồm câu hỏi liên quan đến định mua bảo hiểm y tế Sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Những câu hỏi xây dựng dựa nghiên cứu Mai Thanh Loan Nguyễn Hoàng Trúc Quyên (2020; Vũ Lan Anh (2020) sau điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gồm biến độc lập: nhận thức hữu ích, tuyên truyền, ảnh hưởng xã hội, thu nhập, tình trạng sức khỏe Và 01 biên phụ thuộc định mua BHYT Các câu hỏi xây dựng theo thang đo Likert với mức độ: (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Không ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý 3.4.2.1 Thang đo “Nhận thức hữu ích” 21 Thang đo “Nhận thức hữu ích” dựa thang đo Mai Thanh Loan Nguyễn Hoàng Trúc Quyên (2020) gồm 05 biến quan sát mã hóa từ NTHI1 đến NTHI5 Bảng 3.4.1 Thang đo nhận thức hữu ích Mã hóa NTHI NTHI1 Nội dung Nguồn tham khảo Nhận thức hữu ích Bạn tham gia bảo hiểm y tế chuẩn bị trước cho sức khỏe Mai Thanh Loan NTHI2 Tham gia bảo hiểm y tế đảm bảo dịch vụ chăm Nguyễn Hồng sóc sức khỏe cho thân Khi tham gia bảo hiểm y tế giúp chi trả phí khám chữa Trúc Quyên (2020) NTHI3 bệnh phạm vi quyền lợi mức hưởng NTHI4 Tham gia bảo hiểm y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu nhà trường sở y tế theo quy định NTHI5 Được lựa chọn thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu theo quy định 3.4.2.2 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” dựa thang đo Mai Thanh Loan Nguyễn Hoàng Trúc Quyên (2020) gồm 04 biên quan sát mã hóa từ AHXH1 đến AHXH4 Bảng 3.4.2 Thang đo Ảnh hưởng xã hội Mã hóa AHXH Ảnh hưởng xã hội AHXH1 Người nhà ủng hộ bạn tham gia BHYT AHXH2 Bạn bè đồng nghiệp khuyên bạn nên tham gia Mai Thanh Loan Nguyễn Hoàng Trúc BHYT Quyên (2020) Bạn nghe nói BHYT từ người xung quanh AHXH3 AHXH4 Nội dung Nguồn tham khảo Bạn nghe nói BHYT từ người dùng BHYT 3.4.2.3 Thang đo “Tuyên truyền” Tuyên truyền bao gồm thông tin bảo hiểm thông qua tờ rơi, hội nghị tuyên truyền, phương tiện thông tin đại chúng, tỏ chức địa phương qua trang mạng xã hội Thang đo “Tuyên truyền” dựa thang đo Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn Trương Thị Thanh Tâm (2017)gồm 05 biến quan sát mã hóa từ TT1 đến TT5 Bảng 3.4.3 Thang đo tuyên truyền Mã hóa TT Nội dung Tuyên truyền Nguồn tham khảo 22 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 Bạn biết đến bảo hiểm y tế qua hội nghị tuyên trường nhà trường tổ chức Bạn biết đến bảo hiểm y tế qua phương tiện truyền thơng đại chúng báo chí, truyền hình Bạn biết đến bảo hiểm y tế qua mạng xã hội Facebook, zalo, Bạn giới thiệu tham gia bảo hiểm y tế thông qua tổ chức địa phương Bạn biết đến bảo hiểm y tế qua giới thiệu bạn bè , người thân Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn Trương Thị Thanh Tâm (2017) 3.4.2.4 Thang đo “Thu nhập” Những đặc điểm yếu tố bao gồm ảnh hưởng thu nhập, mức đóng tối thiểu phù hợp với khả thu nhập sách hỗ trợ cho đối tượng tùy vào trường hợp cụ thể Thang đo “Thu nhập” dựa thang đo Mai Thanh Loan Nguyễn Hoàng Trúc Quyên (2020) gồm 04 biến quan sát mã hóa từ TN1 đến TN4 Bảng 3.4.4 Thang đo thu nhập Kí hiệu TN TN1 TN2 TN3 TN4 Nội dung Thu nhập Thu nhậplàmộtyếutốquantrọngảnhhưởngđến BHYTcủabạn Nếuthunhậpổnđịnhthìbạnsẽthamgia BHYT MứcđóngtốithiểuđốivớiBHYT khungmứcđónglà 563.220 đồng/năm phùhợpvớikhảnăngthunhậpthựctế Chínhsách BHYT cómứchỗtrợchomọiđốitượngthamgiavàcaohơnhỗtrợngườinghèo , cậnnghèo Nguồn tham khảo Mai Thanh Loan Nguyễn Hồng Trúc Qun (2020) 3.4.2.5 Thang đo “Tình trạng sức khỏe” Những biến quan sát ảnh hưởng đến biên độc lập ‘Tình trạng sức khỏe” bao gồm đặc điểm lạc quan sức khỏe đánh giá thấp rủi ro sức khỏe có xu hướng mua bảo hiểm thấp ngược lại Ngoài ra, số lần khám chữa bệnh nội trú ngoại trú ảnh hưởng đến xác suất mua bảo hiểm y tế người dân Thang đo “Tình trạng sức khỏe” xây dựng gồm 04 biến quan sát mã hóa từ SK1 đến SK4 23 Bảng 3.4.5 Thang đo tình trạng sức khỏe Mã hóa SK SK1 Nội dung Tình trạng sức khỏe Bạn tham gia BHYT bạn nhận thấy tình trạng sức khỏe SK2 Tình trạng sức khỏe bạn tốt nên bạn không tham gia bảo hiểm y tế SK3 Số lần khám chữa bệnh ngoại trú lần/tháng nên bạn tham gia BHYT SK4 Số lần điều trị nội trú lần/tháng nên bạn tham gia BHYT 3.4.2.6 Thang đo “Quyết định mua Bảo hiểm y tế” Nguồn tham khảo Vũ Lan Anh (2020) Thang đo “Quyết định mua” xây dựng gồm 04 biến quan sát mã hóa từ QĐ1 đến QĐ4 Bảng 3.5.6 Thang đovềquyếtđịnhmuabảohiểm y tế Mã hóa QĐ QĐ1 QĐ2 QĐ3 Nội dung Quyết định mua BHYT Bạn tin lợi ích từ việc mua BHYT đáng giá với chi phí bạn bỏ Bạn tin việc mua BHYT bạn giúp có chăm sóc tốt cho bạn sức khỏe bạn có vấn đề Bạn nghĩ việc mua BHYT định đắn bạn Nguồn tham khảo Kotler Keller (2012) 3.5 Tổng thể nghiên cứu kích cỡ mẫu khảo sát 3.5.1 Tổng thể nghiên cứu Tổng thể nghiên cứu đề tài nhóm thực sinh viên mua bảo hiểm y tế trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Họ sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, năm hay năm khác học tập trường Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh với 30.000 sinh viên, có 95% sinh viên mua bảo hiểm y tế 3.5.2 Kích cỡ mẫu Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu có phân tích mức ý nghĩa mơ hình, đánh giá mức độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Theo Hair ctg (2006), kích cỡ mẫu tối thiểu để sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA 50 tốt từ 100 trở lên Với tỷ lệ quan sát biến 5:1 10:1 Như vậy, nghiên cứu bảng khảo sát nhóm có tất 25 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố khác Theo tỷ lệ 5:1, kích cỡ mẫu 25 * = 125 người, theo tỷ lệ 10:1 kích cỡ mẫu 25 * 10 = 250 người 24 Theo Tabachnick Fidell (2007), kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy là: n 50 + 8p (trong đó: p số lượng biến độc lập) Trong nghiên cứu có tất biến độc lập, kích cỡ mẫu 50 + 8*5 = 90 người Kích thước mẫu nghiên cứu lớn, sai số ước lượng thấp, khả đại diện cho tổng thể cao Chính vậy, cỡ mẫu nhóm chọn 250 người theo tỷ lệ 10:1 Hair ctg (2006) Để đảm bảo số lượng 250 người, nhóm tăng thêm 10% cỡ mẫu trình thu thập liệu phải loại bỏ bảng khảo sát không đạt yêu cầu, khảo sát thực hình thức trực tuyến qua google form nên câu trả lời ghi nhận không đủ so với số lượng bảng khảo sát gửi Vậy số lượng mẫu là: 250 + (250 * 10% ) = 275 người 3.6 Thu thập liệu khảo sát Nhóm chọn phương pháp chọn mẫu phi xác xuất thuận tiện Đối tượng khảo sát sinh viên mua Bảo hiểm y tế trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian khảo sát từ ngày 14/11/2021 đến ngày 19/11/2021 Với bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến Google Form thông qua email, facebook, zalo để gửi đến đáp viên trả lời câu trả lời lưu bảng tính có tệp riêng Google Drive Q trình thực khảo sát có 275 bảng câu hỏi khảo sát gửi Sau thu 260 phản hồi đáp viên tất câu tar lời hợp lệ 3.7 Phương pháp phân tích liệu khảo sát Nhóm tiến hành khảo sát 275 sinh viên mua bảo hiểm y tế Trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Với tập liệu thu về, sau hồn tất việc kiểm tra, mã hóa, nhập liệu làm liệu, nhóm tiến hành xử lý số liệu phần mềm SPSS 20 với số phương pháp phân tích sau: 3.7.1 Thống kê mô tả Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mơ tả tóm tắt đặc điểm liệu thu thập Trong phương pháp sử dụng đại lượng như: tần số, tỉ lệ phần trăm, giá trị mode, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Về thơng tin đối tượng khảo sát thống kê đại lượng như: - Thống kê tần số để biết đucợ số lần xuất giá trị phần khảo sát - Tỉ lệ phần trăm để nắm rõ lựa chọn chiếm phần trăm tổng lựa chọn đặc điểm đối tượng khảo sát - Cuối giá trị mode để thể giá trị xuất thường xuyên nhất, nhiều liệu thông tin dối tượng khảo sát Về nội dung khảo sát đại lượng sử dụng để thống kê mô tả Giá trị trung bình dùng để đánh giá mức độ biến độc lập mức cao, trung bình hay 25 thấp Và đánh giá biến quan sát mức Ngồi ra, cịn sử dụng đại lượng độ lệch chuẩn 3.7.2 Thống kê nâng cao 3.7.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Thang đo đo lường nhân tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy biến quan sát mơ hình nghiên cứu Những biến không đảm bảo độ tin cậy bị loại khỏi tập liệu Tiêu cuẩn đánh giá: - Các biến có hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) lớn 0.3 biến đạt yêu cầu (Numnally & Bernstein, 1994) - Các biến có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 thang đo chấp nhận mặt độ tin cậy (Numnally & Bernstein, 1994) Tiến hành loại biến, chạy lại kiểm định thang đo để tiến hành cho phân tích nhân tố 3.7.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) Các biến sau kiểm định thang đo loại bỏ biến không đảm bảo độ tin cậy, đưa vào phân tích nhân tố để xác định lại thang đo, bước giúp đánh giá xác thang đo, loại bỏ bớt biến đo lường không đạt yêu cầu làm cho thang đo đảm bảo tính đồng Phân tích nhân tố nhằm nhóm biến tương quan với thành nhân tố mà biến có tương quan với hơn, từ hình thành nhân tố đại diện Phân tích nhân tố bao gồm bước sau: Bước 1: kểm định thích hợp nhân tố liệu ban đầu số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) giá trị thống kê Barlett Tiêu chuẩn đánh giá: - Chỉ số KMO > 0.5 - Mức ý nghĩa quan sát