1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kinh-tu-bi-ayya-khema-dieu-lien-dich

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Kinh Từ Bi Ni sư Ayya Khema Diệu Liên-LTL chuyển ngữ Người mong tịnh: Nên thể pháp lành, Có khả năng, chất phác, Hiền hịa, khơng kiêu mạn Sống dễ dàng, tri túc, Thanh đạm không rộn ràng, Lục ln sáng, Trí tuệ hiển minh Chuyên cần, không quyến niệm, Không làm điều ác nhỏ, Mà bậc trí hiền chê, Nguyện thái bình an lạc, Nguyện tất sinh linh, Tràn đầy muôn hạnh phúc Chúng sinh dù yếu mạnh, Lớn nhỏ trung bình, Thấp cao khơng đồng đẳng, Hết thảy chúng hữu tình, Lịng từ khơng phân biệt, Hữu hình vơ hình Đã sinh chưa sinh, Gần xa không kể xiết Nguyện tất sinh linh, Tràn đầy muôn hạnh phúc Đừng lừa đảo lẫn nhau, Chớ bất mãn điều gì, Đừng mong đau khổ, Vì tâm niệm sân si, Hoặc ni ốn tưởng Hãy mở rộng tình thương, Hy sinh từ mẫu, Suốt đời lo che chở, Đứa mình, Hãy phát tâm vô lượng, Đến tất sinh linh Từ Bi gieo khắp, Cả gian khổ ải, Trên quanh mình, Khơng hẹp hịi oan trái, Không hờn giận căm thù Khi đi, đứng, ngồi, nằm, Bao thức tỉnh, Giữ niệm từ bi nầy, Thân tâm thường tịnh, Phạm hạnh Ai xả ly kiến thủ, Có giới hạnh nghiêm trì, Đạt Chánh trí viên mãn, Khơng nhiễm dục trần, Thoát ly đường sinh tử [Lời Đức Phật dạy Kinh Từ Bi - Kinh Tập, Tiểu Bộ] Nếu đứng gần kính, ta khơng thể thấy Mà xa q Chúng ta cần đứng khoảng cách vừa phải nhìn thấy rõ Kinh Từ Bi quen thuộc đa số Chúng ta hiểu nghĩa kinh khuyên nhủ ta nên thương yêu tất người Điều Nhất người gây khó khăn cho ta, người không theo ý ta, không ta mong đợi Vậy ta bước gần lại với Kinh Từ Bi ta đứng xa, lùi lại vài bước ta biết thuộc kinh, để hiểu thật lời kinh nói gì, có ý nghĩa Kinh bắt đầu với: Người mong tịnh, nên thể pháp lành Đó lời nói thú vị diễn tả tính hồn thiện kỹ năng, kỹ rèn luyện, học tập Tất có kỹ rèn luyện mà có Nói kỹ Đi đứng Chúng ta luyện tập kỹ nầy bé, sau năm, trở nên thục Việc hành thiền kỹ học tập, rèn luyện, thực tế, thiền người ta học tập, rèn luyện Lái xe, giặt ủi kỹ Chúng ta học tập kỹ nầy công việc ngày nhà Thiện tánh rèn luyện qua giáo dục, môi trường, chẳng thể hồn tồn khơng cố gắng thực hành Nó khơng phải tự nhiên mà có Tất chúng sanh có tánh thiện, khơng, khơng có mặt nơi nầy Do nghiệp lành mà ta có mặt nơi đây, mang đầy nghiệp chướng Đức Phật kinh hướng dẫn đầy đủ cách để viên mãn thiện ta Đó phẩm kinh ngắn, mở đầu với lời giáo huấn sống đời thường, dẫn đến hồn tồn giải giác ngộ Đây thuyết pháp có nhiều cấp độ Các Pháp đức Phật thường thế; lắng nghe, dầu người sơ hay huân tập lâu ngày, tìm thấy lợi ích Tất chúng sanh, nghe lãnh hội được, áp dụng kinh để từ sống tục dần tiến lên cõi cao Đức Phật nói lời thuyết pháp Ngài tựa biển Lúc đầu ta cịn gần bờ, biển cạn Có thể làm ướt chân ta Khi ta tiến sâu xa, biển trở nên sâu hơn, sâu để dần trùm phủ ta lòng biển Giáo lý Đức Phật Chúng ta bắt đầu cách nhúng chân, thăm dò nước biển ấm lạnh Như ta thử hành thiền nửa ngày, dăm ba ngày, cuối cùng, ta có đủ can đảm để dự khóa tu thiền mười ngày hành thiền suốt thời gian Chúng ta học Phật pháp thế, chút chút, sống ta sống Pháp Và rõ ràng bình an khơng phải ban tặng cho ta Chính ta phải tìm lấy Khơng thể có bình an ta mong mỏi hay ước muốn điều Mà phải nỗ lực tìm kiếm Khơng thể đạt điều gì, khơng có nỗ lực Tiếp theo, Đức Phật cho biết ta cần có đức tính để viên mãn thiện tánh, đạt đến giải Có hai điều quan trọng pháp nầy, cách ta giao tiếp với người Trước hết ta phải tự sửa đổi thân Khơng ích lợi nói, hay nghĩ: "Từ bi, từ bi, từ bi " khơng làm để tự lọc thân 10 Đức Phật bảo cần có mười lăm đức tính để tự hồn thiện, để sinh lòng từ bi người quanh ta hay rộng tất nhân loại giới Những đức tính nầy kể 1) Trước hết, ta cần có khả năng, khơng phải phụ thuộc vào người khác, dựa vào thân Tự lực khiến ta có lịng tự tin; lịng tự tin lại khiến ta cảm thấy tự Khi ta cảm thấy tự tại, ta mở lòng thương yêu người khác Ngược lại ta phải phụ thuộc vào kẻ khác, phải nhờ vào giúp đỡ, hỗ trợ, nhờ vào lòng tốt người khác để sinh tồn hay hồn thành cơng việc ngày, ln lo sợ họ bỏ rơi ta Sự sợ hãi, âu

Ngày đăng: 12/04/2022, 23:30

w