Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Cải cách máy nhà nước Minh Mệnh LỚP NHÓM : 4615 (N13.TL1) : 03 Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2021 PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm trở lại đây, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp đại, có kinh tế phát triển cao bền vững… Để đạt mục tiêu ấy, cần phải nâng cao phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo tổ chức Đảng, lực quản lý máy Nhà nước quyền cấp, ngành, địa phương, tổ chức hệ thống trị nước ta Ngoài ra, cần phải nghiên cứu, khai thác học, kinh nghiệm cải cách máy nhà nước, tổ chức quản lý xã hội, xây dựng, phát triển đất nước mặt cha ông ta lịch sử Tư tưởng Việt Nam, máy nhà nước triều Nguyễn, đặc biệt, giá trị tư tưởng nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà sử học, để từ đó, rút ý nghĩa, học lịch sử đối máy nhà nước Việt Nam Vì vậy, với kiến thức môn Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, chúng em xin tìm hiểu, đóng góp quan điểm chủ quan đề tài “Cải cách máy nhà nước thời Minh Mệnh” PHẦN B: NỘI DUNG I Nguyên nhân Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, giới khu vực nửa đầu kỷ XIX a Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Đầu kỉ XIX, đất nước ta mở triều đại Nhà Nguyễn qua kiện Nguyễn Ánh lên với niên hiệu Gia Long năm 1802, đóng kinh thành Phú Xn (Huế) Từ đó, tình hình đất nước ta có nhiều chuyển biến Nơng nghiệp: thời kì nhà Nguyễn thực sách quân điền, khuyến khích khai hoang, dân đắp đê ngăn lũ Tuy nhiên, hiệu khơng cao khiến cho nơng nghiệp cịn nông nghiệp phong kiến lạc hậu Thủ công nghiệp: quy mô lớn, đa dạng xưởng sản xuất vũ khí, đóng thuyền, đồ trang sức, ngói Ngồi ra, thợ xưởng đóng tàu thủy tiếp cận với kỹ thuật chạy nước Những nghề thủ công truyền thống trì khơng cịn phát triển trước Thương nghiệp: phát triển chậm sách thuế khóa phức tạp, có giao lưu với nước (Trung Hoa, Xiêm, Mã Lai) lại dè dặt với phương Tây – điểm bất lợi cho ngoại thương Vậy nên kinh tế, nhà nguyễn có thay đổi đất nước ta lạc hậu yếu nhiều mặt Trong xã hội lúc có hai giai cấp song song tồn giai cấp thống trị (gồm vua, quan lại, địa chủ…) giai cấp bị trị (với số đông nông dân) Ở xã hội xuất nhiều điểm bất cập tham quan, sưu cao, thuế nặng, chế độ lao dịch nặng nề cộng thêm thiên tai, mùa làm cho tình trạng đói trở nên thường xuyên khiến cho mâu thuẫn xã hội bùng lên tạo thành đấu tranh chống lại nhà Nguyễn b Bối cảnh giới khu vực: Trong thời gian nước tư Âu –Mỹ đẩy mạnh xâm lược thuộc địa để phục vụ cho nhu cầu phát triển nhanh chóng chủ nghĩa tư Các nước khu vực biến thành thuộc địa nước phương Tây (trừ Xiêm - Thái Lan) Tiền đề tư tưởng cho hình thành cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Mặc dù Minh Mệnh sau lên ngơi thừa hưởng máy quyền hồn chỉnh vua Gia Long ơng lại người nhìn xa trơng rộng, thấy lỗ hổng máy cai trị nên tiền đề cho công cải cách máy nhà nước Thời gian từ năm 1820 khoảng thời gian cải cách hành diễn Tiếp đó, tình trạng tham diễn phổ biến khiến cho nhân dân vô bất mãn với triều đình Điều đặt cho Vua cần phải lọc máy cách đưa cách tuyển chọn người thật xứng đáng để ngồi vào vị trí trọng yếu Khi xây dựng máy quản lý tốt tính hiệu lực hiệu máy tốt II Nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh Xây dựng máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thành 30 tỉnh Vua Minh Mệnh bước tiến hành cải cách máy nhà nước Quá trình nhà vua bắt đầu vào năm 1822, Quảng Đức dinh đổi thành Thừa Thiên phủ Trong Thừa Thiên phủ gồm có hai ti: Tả thừa ti Hữu thừa ti, đứng đầu chức Thơng phán, Kinh lịch, thuộc viên có tất 33 viên Năm 1826, ba dinh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam đổi thành trấn Cả nước bước đầu thống thành 26 trấn Năm 1831-1832, vua Minh Mệnh xóa bỏ cấp thành, đổi tên trấn thành tỉnh, tỉnh chịu quản lý triều đình Nhà vua chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Trong tồn quốc, riêng Thanh Hóa đất Hoàng tộc triều Nguyễn đặt riêng Tổng đốc người thuộc hàng Tơn thất, 29 tỉnh cịn lại chia thành 14 liên tỉnh Tổng đốc đứng đầu Cả nước chia thành 15 Tổng đốc phụ trách tỉnh lớn, kiêm quản tỉnh nhỏ 2 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau, liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn Để hạn chế tượng tiêu cực tổ chức hành nhà nước cần chế giám sát quyền lực hiệu Hiểu điều đó, vua Minh Mệnh xây dựng chế kiểm tra, giám sát “Trên hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau” Nguyên tắc phân định rõ ràng rành mạch thực tất cấp hành chính: Ở triều đình để thực ngun tắc này, vua Minh Mệnh cho đặt Tứ trụ đại thần, gồm viên quan cao cấp người tài giỏi, có uy tín, nhà vua tin cậy Tứ trụ đại thần họp với nhà vua hình thành Cơ mật viện Có thể coi đại thần “Hội đồng cố vấn”, chuyên tư vấn, bàn bạc với nhà vua công việc trọng yếu quốc gia quân an ninh quốc phòng, giúp nhà vua đưa định vấn đề cách minh mẫn, sáng suốt Ở Lục bộ, nguyên tắc kiểm tra giám sát vua Minh Mệnh quán triệt tổ chức máy Cụ thể Lục Bộ quan hành pháp cao triều đình gồm bộ: Binh, Cơng, Hình, Hộ, Lại, Lễ Mỗi gồm người: viên Thượng thư; viên Tả, Hữu Tham tri viên Tả, Hữu Thị lang Khi hội bàn viên quan kể bình đẳng có trách nhiệm ngang Viên Thượng thư chức hàm cao không quyền phủ ý kiến trái ngược với ý kiến Nguyên tắc thực quan nhà nước Giữa Lục Bộ Lục tự ln có phối hợp, kiểm tra giám sát lẫn Lục tự giúp vua thừa hành trách nhiệm Lục trao cho vấn đề văn hóa giáo dục, thi cử,luật pháp, tế tự Bên cạnh Hình chuyên trách việc luật lệnh, xét xử hình phạt, án tù cịn có Tam pháp ty hỗ trợ nhận đơn khiếu nại người bị quan triều đình xử oan ức Đô Sát viện giám sát, kiềm chế hoạt động quan hành lĩnh vực Cơ mật viện quan tham mưu cao nhà vua lại không tách rời quan chức khác Như thời Minh Mệnh, máy hành trung ương cải tổ mạnh mẽ Các quan hành từ trung ương đến địa phương cải tiến song song với việc định lại giai chế phẩm trật Xây dựng máy kiểm tra, giám sát quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức có hiệu Trong sách cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh, ông quan tâm xây dựng máy kiểm tra, giám sát quan hành đội ngũ quan lại ơng cho rằng, để giám sát, kiểm soát đội ngũ quan lại cách hiệu cịn việc cịn khó khăn quan trọng nhiều so với việc tuyển chọn đội ngũ quan lại có đủ phẩm chất lực Cơ chế kiểm tra, giám sát triều vua Minh Mệnh chia làm hai nhóm sau: chế tự kiểm tra, giám sát hệ thống chế kiểm tra, giám sát từ bên hệ thống Cơ chế kiểm tra, giám sát đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, máy kiểm tra, giám sát không nằm hệ thống quyền lực cần kiểm tra, giám sát nên có khả kiểm tra, giám sát tồn hệ thống quyền lực nhà nước Thứ hai, việc kiểm tra giám sát đảm bảo khách quan, hiệu máy kiểm tra, giám sát mang tính độc lập cao Ngự Sử Đài đổi thành Đô sát viện vua Minh Mệnh muốn hướng Đô sát viện trở thành quan chuyên kiểm tra, giám sát máy hành tồn quốc đội ngũ cán bộ, quan lại Với máy kiểm tra, giám sát chặt chẽ trên, không quan hành nào, khơng quan lại lại khơng bị kiểm tra, giám sát từ phía, điều đảm bảo cho hoạt động máy nhà nước đội ngũ quan lại diễn theo định hướng nhà vua Kết hợp tập quyền song song với tản quyền phân quyền Hệ thống quyền từ trung ương đến địa phương củng cố chặt chẽ hoàn thiện thời vua Minh Mệnh đặc biệt sau cải cách năm 1831-1832 Nguyên tắc tập quyền áp dụng song song với nguyên tắc phân quyền tản quyền Quyền lực nhà nước tập trung tay vua có phân chia thành phận khác giao cho quan khác phụ trách Bộ máy hành trung ương cải tiến bao gồm: Nội các, Cơ mật viện, Lục bộ, Đô sát viện, Lục tự, Tôn nhân phủ, Khâm thiên giám, Quốc sử phán, Vũ Khố, Cả nước chia thành 30 tỉnh đứng đầu Tổng đốc phủ đứng đầu Đề đốc đặt quản lí triều đình Bên cạnh nguyên tắc tập quyền, phân quyền, vua Minh Mệnh áp dụng nguyên tắc tản quyền để nắm bắt kịp thời tình hình, tâm tư nguyện vọng nhu cầu nhân dân địa phương Nhà vua quy định chặt chẽ quy chế vận hành, tăng cường chức giám sát địa phương Đô sát viện Giám sát ngự sử đạo Chính quyền trung ương cử quan chức xuống địa phương trực tiếp thực thẩm quyền nhà nước địa phương Việc kết hợp nguyên tắc giúp đảm bảo quản lý kịp thời, sát thực với tình hình địa phương đặc biệt củng cố được chế độ trung ương tập quyền Quản lý nhà nước pháp luật, đề cao pháp luật, tôn trọng pháp luật Vua Minh Mệnh coi trọng pháp luật Vì vậy, thời ơng, hệ thống pháp luật trọng xây dựng, hoàn thiện đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm minh Vua Minh Mệnh thường lấy chữ "Chính - Đại Quang - Minh" làm tơn cho việc điều hành máy nhà nước triều nhằm trì kỷ cương xã hội, để máy nhà nước hoạt động hiệu Không sử dụng điều luật Bộ luật Gia Long, vua Minh Mệnh định thêm điều luật để xét xử việc làm sai trái quan lại, định lệ việc xử phạt quan tham nhũng, hối lộ, định lệ việc xét địa phương xử án hay dở Pháp luật triều vua Minh Mệnh điều chỉnh quan hệ xã hội theo nguyên tắc “quyền uy - phục tùng”, bao gồm đầy đủ mối quan hệ xã hội mối quan hệ lĩnh vực hành Nhà vua quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước; vị trí mối quan hệ quan nhà nước với nhau, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi đội ngũ quan lại Qua làm tiêu chuẩn để ơng kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành nhà nước đội ngũ quan lại Vua Minh Mệnh xử phạt nghiêm minh quan lại vi phạm pháp luật, viên quan đại thần tài ba, thân cận với vua bị xử phạt phạm luật Việc làm vua Minh Mệnh góp phần nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật quan lại máy nhà nước III Hệ giá trị Giá trị hạn chế cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Cuộc cải cách máy nhà nước Minh Mệnh mang lại nhiều giá trị cho đất nước lúc Trước tiên, việc ơng cải cách khối quan văn phịng góp phần quản lý tốt giấy tờ quan trọng Triều đình, phục vụ đắc lực cho việc điều hành, lưu giữ công văn triều đại, gìn giữ nguồn tư liệu cho triều đại sau xem xét, nghiên cứu Đây sở quan trọng cho hậu sau Tiếp theo, việc ông cải cách nội lục Theo Đại Nam thực lục: “Nếu Lục nghĩ ban tấu có chỗ khơng mà Nội không xét được, Nội nghĩ có chỗ khơng mà Lục khơng xét để kẻ khác phát giác tự trẫm trích được, trừ ngồi chỗ khơng theo nặng nhẹ xử tội, mà viên thất sát tất phải theo luật trừng trị nặng thêm” Như ta thấy việc cải cách làm cho Lục Nội có kiềm chế kiểm sốt lẫn Điều có đơi phần giống việc kiểm soát quyền lực lẫn nhà nước đại sau Ngoài ra, quan lại giám sát lẫn thực thi cơng vụ; cịn chịu kiểm tra giám sát khoa đạo, viện, nội nhà vua Cải cách ông quy định quan chế chặt chẽ nghiêm ngặt thống Vì hạn chế nhiều tham nhũng lộng hành quan lại Việc thưởng phạt nghiêm minh khích lệ người làm quan tận trung với nước với dân… Cuộc cải cách ông cịn giúp ta hình dung thay đổi máy hành địa phương từ trấn đổi thành tỉnh Hệ thống quan hành từ tỉnh - phủ - huyện - tổng - xã tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ Các quan chức hệ thống quản lý hành có chức nhiệm vụ rõ ràng, vai trò cá nhân quan chức đặc biệt đề cao; lực cá nhân phát huy tối đa Việc cải cách ơng cịn đề cao việc thực thi luật pháp ví dụ việc ông cho nghiên cứu chỉnh sửa lại Hoàng Việt luật lệ Và chỉnh sửa giải thích rõ tập hợp Quốc Triều tân luật năm 1930 Cuộc cải cách vua Minh Mệnh giúp đất nước trở nên thống nhất, xác lập nên chủ quyền lãnh thổ Sau cải cách vua Minh Mệnh thiết lập nên nhà nước quân chủ phong kiến lập quyền pháp trị hoàn thiện Nhưng cải cách mang số hạn chế định Thứ việc ông cải cách đề cao tư tưởng nho giáo, từ dẫn đến việc vua quan đề cao trì vị độc tôn Nho giáo- thứ coi cốt lõi cho bảo thủ, khước từ đổi mới, hạn chế canh tân Điều việc ông cải cách nặng củng cố vương quyền, nhẹ cải thiện dân sinh Thứ ba việc học hỏi “Thiên triều”, hạn chế học hỏi điều tiến nước phương Tây Và tất điều góp phần m nên hệ máy quan liêu độc đoán ngày củng cố Và điều làm kìm hãm ngăn cản canh tân, đổi mới, làm cho đất nước thêm trì trệ Ý nghĩa lịch sử cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Cuộc cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh mang ý nghĩa lịch sử to lớn triều Nguyễn công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Cuộc cải cách máy nhà nước có nhiều đóng góp tích cực vào cơng phát triển triều đại nhà Nguyễn, xây dựng diện mạo mới, mang lại phát triển cho đất nước ta mặt, lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… Nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh để lại nhiều học sâu sắc, có giá trị để nhiều nhà vua, nhà Nho sau tiếp thu, bổ sung để hình thành vận dụng vào máy nhà nước sau Tuy nhiên, việc tiếp thu nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh cách thiếu chọn lọc dẫn đến nhiều hạn chế, bất cập việc giải đáp yêu cầu, nhiệm vụ bối cảnh giới nước đặt cho triều Nguyễn Bài học kinh nghiệm Cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh mang lại nhiều thành cơng, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tìm hiểu, nghiên cứu cải cách máy nhà nước Vua Minh Mệnh, rút nhiều học kinh nghiệm bổ ích nguyên tắc hoạt động máy nhà nước, giá trị cần lựa chọn sách quản lý, học cải cách quan chế… sau: Thứ nhất, máy nhà nước nên thực theo nguyên tắc “Trên liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau” hoạt động máy nhà nước để đạt hiệu cao: Nguyên tắc “Trên hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau” vua Minh Mệnh thực tất cấp hành chính, mang lại hiệu to lớn hoạt động máy nhà nước Áp dụng nguyên tắc hoạt động máy nhà nước góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước, góp phần tích cực chống quan liêu, phịng chống tham nhũng lãng phí Thứ hai, máy nhà nước nên thực nguyên tắc “chức vụ trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi nghĩa vụ tương xứng”: Vận dụng nguyên tắc tổ chức điều hành hoạt động máy nhà nước, Vua Minh Mệnh ban hành quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ cụ thể với quan lại Nguyên tắc khuyến khích, động viên quan lại, quan lại làm tốt nhà vua ban thưởng, làm không tốt phải chịu trách nhiệm việc làm Thứ ba, ln đề cao giá trị pháp luật tăng cường quản lý xã hội pháp luật: Cần xây dựng, hoàn thiện số lượng chất lượng hệ thống pháp luật Đảm bảo cho Luật pháp ban hành đầy đủ, chi tiết, rõ ràng, cụ thể để tất quan lại nhân dân dễ hiểu, dễ áp dụng hạn chế hành vi “lách luật” Qua đó, kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử phạt quan lại xác, hiệu PHẦN C: KẾT LUẬN Cuộc cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh bắt nguồn từ điều kiện kinh tế - xã hội nửa đầu kỉ XIX từ yêu cầu, nhiệm vụ trị thực tiễn đặt cho vua Minh Mệnh triều đại Nguyễn việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước trung ương tập quyền công xây dựng, phát triển chế độ phong kiến triều Nguyễn Cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh có nội dung phong phú, toàn diện Những giá trị bật hạn chế cải cách không ảnh hưởng, tác động đến nhiều lĩnh vực chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn đến nhiều nhà tư tưởng, nhà Nho, nhà vua triều đại mà qua nghiên cứu nội dung cải cách máy nhà nước ơng, rút nhiều học kinh nghiệm để khai thác, vận dụng cách sáng tạo vào công xây dựng, phát triển đất nước Trong trình hồn thành tập này, chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót kiến thức lịch sử, xã hội phong kiến Việt Nam… Chúng em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý quý thầy, để có ánh nhìn khách quan vấn đề Chúng em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, 2021 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên) Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 - 2006 Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 Phạm Thị Thu Hiền, Chế độ công vụ nhà Nguyễn triều Gia Long Minh Mệnh (1802-1841), Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm KHXHVN, Học viện KHXH, 2019 Trương Hữu Quýnh, “Tìm hiểu cải tổ trị thời Minh Mệnh”, Thơng báo khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, 1982 Phạm Thị Thu Hiền, Đạo đức công vụ quan lại triều Vua Minh Mệnh số giá trị kế thừa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2018 Vương Đình Quyền (1995): Minh Mệnh - Vị hoàng đế khai sáng văn khố triều Nguyễn Tạp chí Xưa Nay, số 10 TS Bùi Huy Khiên, Những học kinh nghiệm từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mệnh, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 2014 11 Nguyễn Minh Tuấn, Tư tưởng trị nước Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử nó, tóm tắt luận án tiến sĩ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2020 12 Bộ Nội Vụ, Hội thảo khoa học Dấu ấn cải cách hình triều Nguyễn – giá trị lịch sử đương đại, 2018 13 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 14 Nguyễn Thu Hoài - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Tổ chức máy quyền trung ương thời Minh Mệnh, Bảo tàng lịch sử Quốc gia, 2012: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/10273/to-chuc-bo-may-chinh-quyentrung-uong-thoi-minh-menh.html 15 Nguyễn Thu Hoài - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, “Những đóng góp quan trọng hoàng đế Minh Mệnh nhà Nguyễn lịch sử phong kiến Việt Nam”, Trung tâm lưu trữ quốc gia I, 2018: https://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/nhung-dong-gopquan-trong-cua-hoang-de-minh-menh-doi-voi-nha-nguyen-va-lich-su-phong-kienviet-nam.htm 16 PGS.TS Nguyễn Minh Tường, “Sử dụng quan lại thời Minh Mệnh”, tạp chí nghiên cứu, hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng ban tổ chức Trung ương, 2010: http://xaydungdang.org.vn/Home/dien-dan/2010/2193/Su-dung-quan-lai-thoiMinh-Menh.aspx PHỤ LỤC Phụ lục Sơ lược vua Minh Mệnh Vua Minh Mệnh hiệu Minh Mạng (1791 - 1841), tên Nguyễn Phúc Đảm, biết đến Nguyễn Phúc Kiểu, vị vua thứ nhì nhà Nguyễn, trị từ năm 1820 đến năm 1841, hồng tử thứ tư vua Gia Long Năm 1816, ông phong làm Hoàng Thái tử Tháng Giêng năm Canh Thìn (1820) ơng lên ngơi, lấy niên hiệu Minh Mạng Từ thuở nhỏ ơng có tư chất thơng minh, hiếu học, động đoán, người tinh thong,am hiểu Nho học; người có nhiều cải cách tiến suốt thời kỳ trị đất nước Trong thời gian ngơi, nhà vua có nhiều cải cách quan trọng: cho bỏ dinh trấn mà thành lập tỉnh; định lại quan chế, đặt mức lương bổng quan tùy theo ngạch trật; thống việc đo lường thống y phục; khuyến khích dân khai hoang lập ấp, sửa sang hệ thống giao thông, lập nhà Dưỡng tế tỉnh để giúp đỡ người nghèo khổ, tàn tật, già không nơi nương tựa… Minh Mạng người đề cao Nho giáo, việc dùng người ông trọng tài, đức đặc biệt học vấn Nhà vua cho lập Quốc Tử Giám, mở thêm kỳ thi Hội thi Đình (thời Gia Long có thi Hương) Lãnh thổ Việt Nam thời Minh Mạng mở rộng lịch sử , xem thời kì hùng mạng cuối chế độ phong kiến Vì vào năm 1838, vua Minh Mạng cho đổi tên nước ta Đại Nam 10 Phụ lục Chế độ "Hồi tỵ" thời vua Minh Mệnh Bằng việc thực nghiêm túc chế độ “hồi tỵ” vua Minh Mệnh, đất nước ta thời phong kiến đạt kết định Thực chế độ “hồi tỵ”, nhà vua đề phịng tình trạng kéo bè phái, vi phạm pháp luật, đem cảm tình vào cơng việc gây cản trở cơng việc Chế độ “hồi tỵ” áp dụng rộng rãi đến tất địa phương cách nghiêm ngặt, qua quy định chặt chẽ hình thức xử phạt nghiêm minh Năm Minh Mệnh thứ (1822), ban quy định: “Từ sau phàm quan viên thành, doanh, trấn Kinh vào chầu, chuẩn cho từ tham biện trở lên dự đình nghị, bàn gặp có việc can thiệp đến hạt theo lễ nên tránh mặt cho tránh mặt”1 Minh Mệnh thứ (1823) quy định: “Từ quan viên thành, doanh, trấn dự đình nghị hội bàn gặp có việc can thiệp đến nha môn mà lẽ nên hồi tị cho hồi tị”2 Năm Minh Mệnh thứ (1825) lại có chỉ: “Từ gặp có cơng việc án giao (Lại) tra bàn, người bị phân xử quan cho hồi tị, quan cũ không cần phải hồi tị”3 Đến năm Minh Mệnh thứ 11 (1830), triều đình có thêm quy định: “Các lại dịch thuộc bộ, có bố, anh em ruột, anh em bác làm bộ, cho trích đổi bổ nha mơn khác Lại nha mơn Kinh ngồi tỉnh phàm có việc giống nên thực tâu rõ khơng nên tình riêng mà che chở”.4 Năm Minh Mệnh (1831) quy định: “Viện Thái Y có người thân thuộc thuộc nha, viện chuyên giữ việc phương thuốc, ví nha khác, để chức dịch cũ không cần hồi tị Trước thông phán, kinh lịch trấn, phần nhiều lấy người hạt sung bổ, khó khỏi có tình riêng với hương ty sẵn cớ làm tệ Vậy cho phàm người làm thông phán, kich lịch hạt đổi hạt khác” Năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) quy định: “Những chức tri sự, lại mục phủ, huyện tỉnh từ trước đặt bổ cịn có người hạt nha xin quan tỉnh thẩm tra đổi nơi khác Nhưng lũ tri sự, lại mục phủ, huyện địa phương, trước đình thần bàn xin, có người hạt, tra hạch đổi bổ chuẩn cho thi hành Nay nghĩ tất địa phương có người hạt, tra hạch đổi bổ chuẩn cho thi hành Nay nghĩ tất địa phương có người hạt, có phủ ấy, lấy quê quán Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 390 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 391 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 391 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 391 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 391 11 phủ bắt hồi tị cả, khơng có chỗ thiếu để đổi Vậy lại chuẩn định, phàm địa phương tỉnh từ phủ trở lên, trị sự, lại mục thuộc phủ xét quê quán đổi bổ, tỉnh có phủ tri sự, lại mục trừ người quê huyện mà phủ kiêm lý đổi bổ ngay, quê thuộc huyện cho chức cũ cho giản tiện, không cần đổi nơi khác Sau có chỗ khuyết cho theo mà làm” Năm Minh Mệnh 18 (1837) lại quy định: “Quan lại dịch, phủ, huyện, nên tổng đốc, tuần phủ, bố án, án tỉnh hội đồng tra xét Những lại mục, thông lại nha thuộc hạt, phủ, ba năm trở lên, chuyển bổ nha khác ngay, quê phủ, huyện cho chuyển bổ ngay, quan tỉnh cấp việc cho đỡ phiền phức” Năm Minh Mệnh thứ 18 quy định: “Đình thần chọn cử Nguyễn Song Thanh lang trung làm biện lý vụ thăng thự bố sứ Định Tường, sớ dâng lên phê nhận, lại nghĩ viên lúc tuổi trẻ học Nam Kỳ lâu ngày quen biết nhiều bổ làm chức tư mục (quan cai trị) thực thấy chẳng tiện Vậy chức bố Định Tường cịn khuyết cho lấy thự bố Bình Định Hà Đăng Khoa bổ thụ Nay viên sung làm phó chủ khảo trường thi Gia Định, cho đợi việc trường thi xong tức đến nhận chức mà làm việc Còn Nguyễn Song Thanh cho đổi làm thự bố sứ Bình Định cho hợp thể, bố, án làm quan to địa phương, chức dùng quan hệ nhỏ Từ phàm đình thần có cử người trừ ngoại lệ qn nên phải hồi tị, cịn người khơng phải q mà có nơi ngụ làng mẹ, làng vợ, nơi du học lúc trẻ tuổi, có điều tức phải bày tỏ rõ ràng tâu lên đợi Chỉ, không nên hàm bổ trước” Châu ngày 14 tháng năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) Châu tiêu biểu có nội dung thực Luật/lệ hồi tỵ Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 391 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 392 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, tập 3, trang 392 12 Phụ lục Những cải cách đáng ý vua Minh Mệnh (Trích “Một số học từ cải cách hành triều Nguyễn” TS Đinh Duy Hịa, Ngun Vụ Trưởng Vụ Cải cách hành - Bộ Nội Vụ) Cải cách địa giới hành chính: Để tập trung quyền lực vào triều đình, năm 1831-1832, vua Minh Mạng bãi bỏ Tổng trấn, đổi trấn, dinh thành tỉnh lần đầu tiên, đơn vị hành tỉnh xuất nước ta Cả nước chia thành 31 đơn vị hành chính: Phủ Thừa Thiên, gọi Quảng Đức trung tâm 30 tỉnh, bao gồm 18 tỉnh phía Bắc từ Quảng Trị trở 12 tỉnh phía Nam Tính đến cuối kỷ19, Việt Nam có khoảng 98 phủ, bao gồm 342 huyện châu Cải cách máy hành chính: máy hành trung ương cải cách mạnh mẽ Dưới vua Viện Cơ mật để tư vấn cho vua vấn đề quốc Lục quan hành pháp điều hành việc hành tồn quốc Đơ sát viện quan tư pháp giám sát hoạt động quan hành từ địa phương đến trung ương Nội giúp vua việc giấy tờ, ấn tín Bên cạnh quan khác Lục khoa, Lục tự, Tôn nhân phủ, Khâm thiên giám, Quốc tử giám, Quốc sư quán, Vũ khố… Bộ máy hành địa phương: Đứng đầu tỉnh Tổng đốc (phụ trách - tỉnh chuyên trách tỉnh) Tuần phủ (dưới Tổng đốc phụ trách tỉnh) Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo an ninh, luật pháp Phụ trách quân có chức lãnh binh Tất quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương bổ nhiệm Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã Quan chức triều đình phân tới phủ, huyện Từ tổng trở xuống thuộc quyền tự trị người dân, tức người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc địa phương Tổng gồm có vài làng hay xã, có Cai tổng phó Hội đồng kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Nhìn chung, tổ chức máy hành triều Nguyễn thiết lập ổn định từ thời vua Minh Mạng, vua sau có nhiều điều chỉnh, cấu tổ chức giữ nguyên đến hết triều Nguyễn Cải cách quan chế: Cùng với cải cách địa năm 1831 1832, vua Minh Mạng tiến hành sửa đổi hệ thống quan chế theo lối nhà Thanh (Trung Quốc) Vua cho định lại giai chế phẩm trật từ Cửu phẩm đến Nhất phẩm, phẩm chia trật Chánh, Tịng chức danh tương ứng Một biện pháp quan trọng thay chức quan Tổng trấn chức Tổng đốc, đặt thêm chức Tuần phủ, Bố sứ tỉnh Để kiểm tra công việc tuyển dụng Bộ Lại giữ việc quan tước, phong tước, ân ban, thuyên chuyển, xét công, bãi truất, bổ sung quan lại, cung cấp người cho nha môn, chỉnh đốn việc làm quan để giúp việc nước, vua đặt quan gọi Lại khoa Lại khoa có quyền trả lại bác Bộ Lại tuyển người không tiêu chuẩn Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân cho rằng: 13 “Nhà Nguyễn có nhiều sách hay Chính sách Đình Nghị: Đã họp phải phát biểu ý kiến Ý kiến Đình Nghị phải ghi chép Nếu khơng phát biểu kỳ họp trước, kỳ sau không họp Hay chủ trương Hầu trị: Người địa phương không đứng đầu địa phương Phải nơi khác làm quan, đến địa phương khác, khơng lấy vợ, mua đất Giám khảo chấm thi khơng tham gia có người nhà thi, phải trình báo…” 14 Phụ lục Thông tin "Cơ mật viện" Cơ mật viện quan thành lập triều vua Minh Mệnh, quan có chức năng, nhiệm vụ quan trọng máy nhà nước Theo sách Hội điển: Cơ mật viện có nhiệm vụ "dụ bàn công việc mưu trọng yếu, giúp đỡ việc quân sự”9 Sách Đại Nam thực lục biên chép: "Minh Mệnh năm thứ 15 (1834), tháng 12: Bắt đầu đặt Cơ mật viện Vua dụ Nội các: "Nhà nước chia chức đặt quan, chức then chốt trọng yếu đầy đủ: Bộ, Viện Nội các, có chế độ chức phận rõ ràng, phải giữ nhiệm vụ Đến việc quân, việc nước việc lớn lao, lâm sự, ta truyền bảo tận mặt Bộ Nội dụ chỉ, nên phiếu làm theo từ trước đến ổn thỏa đẹp đẽ Nhưng nghĩ: việc quân, việc nước trọng yếu, mật lớn lao, cần phải theo Khu mật viện nhà Tống Quân xứ nhà Thanh, châm chước mà làm, để riêng làm sở Cơng việc có chun trách, chế độ, quyền hạn chức phận chu đáo Vậy chuẩn cho đặt Cơ mật viện Khi có việc nước, việc quân trọng đại, xuống dụ chọn người sung làm Cơ mật đại thần, theo phiếu ghi mà thi hành để tỏ rõ thận trọng"10 Nằm số 23 Tống Duy Tân, góc Đơng Nam Kinh thành Huế, Viện Cơ Mật (còn gọi Tam Tịa) cơng trình kiến trúc đặc sắc Cố đô Huế Nội triều Nguyễn, Hội điển, Sđd, tập I, tr 199 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1965, tập XV, tr 335 10 15 Sau cổng bình phong xây kiểu kiểu thư, trang trí tứ linh, chữ thọ biểu tượng truyền thống vô tỉ mỉ, công phu, màu sắc lộng lẫy Cơng trình bị phá hủy, phục dựng vào năm 2010 Tòa nhà Viện Cơ Mật có hai tầng, mang phong cách kiến trúc Đông - Tây kết hợp kiểu thuộc địa So với kiến trúc ngun bản, cơng trình xây thêm hai khối nhà hai bên số sửa đổi khác 16 MỤC LỤC PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG I Nguyên nhân 1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, giới khu vực nửa đầu kỷ XIX Tiền đề tư tưởng cho hình thành cải cách máy nhà nước Minh Mệnh II Nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh Xây dựng máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thành 30 tỉnh .2 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau, liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn 3 Xây dựng máy kiểm tra, giám sát quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức có hiệu Kết hợp tập quyền song song với tản quyền phân quyền Quản lý nhà nước pháp luật, đề cao pháp luật, tôn trọng pháp luật III Hệ giá trị .5 Giá trị hạn chế cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Ý nghĩa lịch sử cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Bài học kinh nghiệm PHẦN C: KẾT LUẬN .7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 Phụ lục Sơ lược vua Minh Mệnh 10 Phụ lục Chế độ "Hồi tỵ" thời vua Minh Mệnh 11 Phụ lục Những cải cách đáng ý vua Minh Mệnh 13 Phụ lục Thông tin "Cơ mật viện" 15 MỤC LỤC .17 17 ... làm vua Minh Mệnh góp phần nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật quan lại máy nhà nước III Hệ giá trị Giá trị hạn chế cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Cuộc cải cách máy nhà nước Minh Mệnh mang... đầu kỷ XIX Tiền đề tư tưởng cho hình thành cải cách máy nhà nước Minh Mệnh II Nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh Xây dựng máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thành 30 tỉnh... cho đất nước thêm trì trệ Ý nghĩa lịch sử cải cách máy nhà nước Minh Mệnh Cuộc cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh mang ý nghĩa lịch sử to lớn triều Nguyễn công xây dựng, phát triển đất nước Việt