Phân tích khái niệm, đặc điểm của bộ máy nhà nước lấy ví dụ minh họa bằng một triều đại phong kiến cụ thể của việt nam

13 3 0
Phân tích khái niệm, đặc điểm của bộ máy nhà nước  lấy ví dụ minh họa bằng một triều đại phong kiến cụ thể của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề tài: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LẤY VÍ DỤ MINH HỌA BẰNG MỘT TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS.GVC Nguyễn Hữu Mạnh Nhóm sinh viên : Nguyễn Phương Thảo - 11218371 : Phạm Kiều Linh - 11218347 : Trần Thị Linh Đan - 11218323 : Vũ Thị Thuyên : Nguyễn Qúy Bảo Lớp học phần - 11218375 - 11218311 : Lý luận Nhà nước pháp luật (121_03) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm máy nhà nước 1.2 Đặc điểm máy nhà nước .5 CHƯƠNG VÍ DỤ MINH HỌA VỀ MỘT TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM .7 2.1 Sơ lược tổ chức máy nhà nước Việt Nam thời kì nhà Nguyễn (1802 – 1884) 2.2 Đặc điểm máy nhà nước thời Nguyễn (1802 – 1884) TỔNG KẾT VÀ NHẬN XÉT 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp Nhà nước xuất mâu thuẫn giai cấp xã hội phát triển đến mức khơng thể dung hịa, giai cấp thống trị lập nhà nước làm nhiệm vụ thiết lập trật tự, ổn định xã hội, trì bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp thống trị Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam nói riêng nước khác giới nói chung, việc tổ chức máy nhà ln ln có biến đổi, không ngừng phát triển thời đại khác nhau, với cách thức tổ chức xây dựng nguyên tắc riêng, phù hợp với tình hình trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng Dưới tác động, ảnh hưởng vấn đề thời điểm lúc ấy, máy nhà nước luôn cải tiến nhằm hoàn thiện tổ chức máy hồn chỉnh, chặt chẽ phù hợp Chính đa dạng phức tạp cách thức tổ chức máy nhà nước tạo nên nguyên tắc riêng đặc thù cho thời kì Tuy nhiên, tùy theo thời đại mà máy nhà nước lại có đặc điểm riêng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lúc Với lịch sử Việt Nam trải qua nhiều triều đại, thời kì khác tạo nên đa dạng cách thức tổ chức máy nhà nước Nếu máy tổ chức thời Lê máy quân chủ chuyên chế quan liêu tổ chức chặt chẽ hoàn chỉnh, nhà nước thời Trần tổ chức Nhà nước trung ương tập quyền theo chế độ quân chủ…thì nhà Nguyễn lại thiết lập thiết chế quân chủ với tính tập quyền cao lịch sử trị Việt Nam sau kế thừa di sản từ mơ hình thể chế trị tổ chức máy quyền trước Bộ máy nhà Nguyễn xây dựng tảng nguyên tắc định, phù hợp với chất, nhiệm vụ, mục tiêu triều đại Với đặc điểm khác biệt so với triều đại trước, Bộ máy nhà nước thời Nguyễn đánh giá máy có quyền lực mạnh so với triều đại trước CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan từ trung ương tới địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, nhằm thực nhiệm vụ đặt nhà nước Phân tích rõ hơn: Hệ thống yếu tố liên kết theo trình tự logic khách quan, chúng có ràng buộc chi phối lẫn Cơ quan nhà nước là phận cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người định, tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp pháp luật, nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước 1.2 Đặc điểm máy nhà nước Là hệ thống quan nhà nước: Bao gồm tất quan nhà nước quan nhà nước có liên kết chặt chẽ tác động qua lại với Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định Nguyên tắc tổ chức hoạt động nguyên lý tư tưởng đạo then chốt, làm sở cho tồn q trình tổ chức hoạt động máy nhà nước Bộ máy nhà nước thiết lập để thực chức nhiệm vụ nhà nước Nhà nước thành lập quan tương ứng để thực chức nhiệm vụ Mối liên hệ mặt tổ chức thể chỗ quan máy nhà nước xếp liên kết với chỉnh thể, tồn trật tự thứ bậc định Mối liên hệ mặt hoạt động thể chỗ quan nhà nước có chức khác nhau, kiểm tra giám sát lẫn Cụ thể hơn, máy nhà nước bao gồm nhiều quan Lãnh thổ chia thành nhiều đơn vị hành đơn vị hành có người dân Và để quản lý người dân hiệu lập quan nhà nước thiết lập theo đơn vị hành Các quan xếp theo thứ bậc, trật tự định, quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống Hệ thống nhiều quan khơng phải lúc ổn định Chúng ln vận động, biến đổi tảng xã hổi thay đổi thay đổi biến đổi theo để phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội giai đoạn, thời kì Những biến đổi thường thấy thay đổi số lượng quan, tên gọi quan, chức năng, nhiệm vụ thay đổi theo thời gian Ví dụ như, Bộ Nội vụ có tên gọi Ban Tổ chức – Cán Chính phủ Bộ Nội vụ đảm nhiệm công tác Thương binh, liệt sĩ Hay năm 1987, Bộ Lao động Bộ Thương binh Xã hội hợp thành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Mỗi quan nhà nước lại có đặc điểm riêng Chính làm cho quan nhà nước khác biệt hoàn toàn với quan khác xã hội Các quan nhà nước lập sở Hiến pháp Pháp luật Mỗi quan nhà nước lại có vị trí định hệ thống quan nhà nước, phân chia phần quyền lực nhà nước, từ tác động, chi phối lên bắt buộc người phải tuân thủ Để thực quyền lực, tác động tới cá nhân; quan han hành văn bản, mệnh lệnh, từ tạo thành luật mà người phải tuân thủ Các quan nhà nước nhận phối hợp, hỗ trợ từ quan khác, đặc biệt quan tư pháp Khi mà quan nhà nước ban hành văn pháp luật mà cá nhân, tổ chức không tuân theo quan tư pháp vào xử lí CHƯƠNG VÍ DỤ MINH HỌA VỀ MỘT TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM 2.1 Sơ lược tổ chức máy nhà nước Việt Nam thời kì nhà Nguyễn (1802 – 1884) Vài nét tiêu biểu kể đến máy nhà nước Việt Nam thời Nguyễn như: Thứ nhất, máy nhà nước thời Nguyễn đánh giá máy có quyền lực mạnh so với triều đại trước Thứ hai, máy theo hướng tinh giản, hiệu Thứ ba, nguyên tắc tổ chức “tôn quân quyền” Nho giáo áp dụng triệt để Cụ thể “tôn quân quyền”, nguyên tắc mà đó, quyền lực nhà vua tối cao, vua nắm quyền hành, tất người phải phục tùng theo nhà vua, vua “thiên tử” (con trời) nên ý vua ý trời Là nhà nước đỉnh cao thời kỳ vua Minh Mạng (1820 -1840) Công xây dựng bảo vệ đất nước triều Nguyễn đạt nhiều thành tựu to lớn Việc tổ chức, kiện toàn máy nhà nước theo hướng tinh giản, hiệu khâu trọng yếu góp phần mang lại hiệu lực, hiệu cho sách nhà nước thời Nguyễn 2.2 Đặc điểm máy nhà nước thời Nguyễn (1802 – 1884) Bộ máy nhà nước thời Nguyễn (1802-1884) có đặc điểm chính: Thứ nhất, quy định rõ cấu, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm quan, chức danh máy nhà nước, tránh chồng chéo công việc Cụ thể: Chính quyền trung ương, thơng qua hệ thống văn pháp luật phong phú thời Nguyễn, thiết chế tổ chức, quản lý máy nhà nước phác dựng tương đối rõ nét Lục Bộ - thiết chế kinh điển máy nhà nước phong kiến Việt Nam, hệ xương sống hành phong kiến quy định rõ Lục Bộ nhà vua giao quản lý lĩnh vực quan trọng nhà nước trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Về thẩm quyền, gồm bộ: + Bộ Lại: giúp vua quản lý đội ngũ quan lại nước bao gồm việc tuyển bổ, thăng giáng, phong tước phẩm, khảo xét thuyên chuyển quan lại, quy định lương bổng quan lại + Bộ Lễ: quản lý việc giáo dục, thi cử; quản lý việc lễ nghi, tế tự triều quan lại; lễ tân ngoại giao; đúc ấn tín; đơn đốc cơng việc Tư thiên giám Thái y viện; quản lý đền, chùa, miếu mạo… + Bộ Hộ: giúp vua quản lý ruộng đất, hộ khẩu, tài thuế khóa, kho tàng, ngân sách nhà nước, cấp phát lương bổng cho quan lại… + Bộ Binh: giúp vua quản lý lĩnh vực quân hoạch định sách quốc phịng kế hoạch tác chiến có chiến tranh, tuyển quân, quản lý huấn luyện quân đội, quân trang, khí giới, trơng coi việc trấn giữ biên ải, hộ giá nhà vua, ứng phó với tình hình khẩn cấp, tuyển bổ võ quan + Bộ Hình: giúp vua trơng coi hình pháp, có quy định chưa phù hợp tâu vua để sửa đổi; xét xử số vụ trọng án phúc thẩm án nặng, kiểm tra việc xét xử nha môn nước, quản lý kiểm tra việc giam giữ tù nhân, truy nã tù trốn tội phạm… + Bộ Công: giúp vua quản lý việc sửa chữa, xây dựng cung điện, thành trì, đường sá, cầu cống…, quản lý công xưởng thợ thuyền nhà nước Cùng với Lục Bộ, tổ chức, thẩm quyền quan khác quyền trung ương quy định rõ ràng, rành mạch để tránh chồng chéo cơng việc Ngồi ra, nhà nước đặt chức quan có chức giám sát thiết lập quan chuyên trách Đô sát viện (năm 1832) với chức năng: + Giám sát hành vi quan lại triều kể hồng thân quốc thích để phát hành vi khuất tất, không công bằng, không giữ phép, dối trá, bưng bít, chuyên quyền + Giám sát việc thi cử tuyển chọn nhân tài cho đất nước nhằm đảm bảo công thi tuyển, lựa chọn người hiền tài giúp nước, giúp vua Đô sát viện có hệ thống giám sát đồn, giám sát ngự sử 16 đạo, có nhiệm vụ giám sát địa phương để phát quan lại có tệ tham ô, tham hặc, việc không công bằng, không giữ phép Các quan chức Đô sát viện giám sát đồn có quyền “hặc tấu lẫn nhau” Đô sát viện quan giám sát chuyên trách hành tư pháp, có độc lập cao, trực thuộc trực tiếp hoàng đế mà không phụ thuộc vào quan nhà nước nên hiệu giám sát nâng cao Nhà nước đặt viên quan Kinh lược sứ đặc trách kinh lý, kiểm tra, giám sát nơi có quyền giải cơng việc quyền hạn giao sau tâu lên triều đình Bên cạnh đó, quan nhà nước quan giám sát quan khác theo nguyên tắc kiểm tra chéo Như vậy, nhà Nguyễn xác lập chế tra, giám sát chặt chẽ với nhiều hình thức tạo nên ràng buộc lẫn quan nhà nước Một chế giám sát bên bên thiết lập nhằm nâng cao chất lượng công vụ; buộc quan phải thực thi cơng vụ thẩm quyền, tránh tình trạng lạm quyền lộng quyền Chính quyền địa phương, có cấp: tỉnh, phủ, huyện, xã Quy định rõ chức năng, thẩm quyền quan chức đứng đầu cấp hành địa phương Thể cấp tỉnh, tổng đốc coi việc thống trị quân dân hàng văn võ, sát hạch quan lại sửa sang bờ cõi; Tuần phủ coi việc tuyên bố đức hóa nhà vua, vỗ yên dân chúng, coi quản trị, giáo hóa, trừ hại cho dân; Ở cấp phủ: quản trị huyện thuộc phủ hạt, tuyên dương chấn hưng, phong hóa, qn bình phú thuế, sưu dịch, xét xử kiện tụng,… Ở cấp xã, năm 1828, vua Minh Mạng xuống chiếu quy định xã, thôn, phường đặt lý trưởng, đinh số 50 người đặt phó lý, 150 người đặt phó lý Giúp việc cho lý trưởng ngồi phó lý, cịn có trương tuần, khán thủ giữ gìn trật tự trị an làng xã Mỗi cấp quyền ấn định số lượng lãnh đạo Nhà Nguyễn vào đặc điểm, tính chất cơng việc địa phương để phân bổ quan lại cách phù hợp Những chức danh không cần thiết, sản sinh mối tệ bị cắt bỏ 10 Thứ hai, xây dựng máy hành gọn nhẹ từ trung ương đến địa phương Nhà Nguyễn thường xuyên tiến hành việc tinh giản đội ngũ quan lại Mục đích nhằm giảm số tiền mà nhà nước phải trả lương cho quan lại hàng năm, giảm bớt cồng kềnh máy, đồng thời nạn tham nhũng, quan liêu Phương châm nhà nước: “Việc trị hay dở cốt nhiều người mà chủ yếu người hiền tài” Việc cắt giảm thể rõ ở: + Cơ quan xương sống quyền trung ương - Lục Bộ, bị nhà nước mạnh dạn cắt bỏ lãnh đạo lẫn nhân viên Như Bộ Lại bỏ bớt chủ sự, tư vụ, bát phẩm, cửu phẩm, 66 viên; Bộ Hộ bỏ bớt lang trung, tư vụ, bát phẩm,… Nhìn chung cắt giảm lãnh đạo lẫn nhân viên Chính vậy, số lượng nhân viên khơng cồng kềnh, nhiều Binh 176 viên Bộ Hộ 50 viên + Với địa phương, nơi công việc không nhiều, tình hình khơng phức tạp, nhà nước giảm bớt số quan lại Và số nhân nhiều tỉnh Sơn Tây với 173 viên, cịn tỉnh Hưng Yên với 17 viên Qua cho thấy linh hoạt nhà Nguyễn quản lý phân bổ nguồn lực TỔNG KẾT VÀ NHẬN XÉT 11 Khái niệm máy nhà nước: Bộ máy nhà nước hệ thống quan từ trung ương tới địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, nhằm thực nhiệm vụ đặt nhà nước Đặc điểm máy nhà nước: Có đặc điểm chính: - Là hệ thống quan từ trung ương tới địa phương - Được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định - Nhằm thực nhiệm vụ đặt nhà nước Tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn (1802- 1884) Bộ máy nhà nước thời Nguyễn đánh giá máy có quyền lực mạnh so với triều đại trước Hai đặc điểm máy nhà nước thời Nguyễn gồm: - Quy định rõ cấu, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm quan, chức danh máy nhà nước, tránh chồng chéo công việc - Xây dựng máy hành gọn nhẹ từ trung ương đến địa phương Bộ máy nhà nước thời Nguyễn (1802 -1884) tinh giản, nâng cao hiệu hoạt động Và học nguyên giá trị tổ chức máy quyền Việt Nam 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận nhà nước pháp luật, học phần 1, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Luật (2018) Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam - từ kỉ XVI đến kỉ XIX, tr.14, NXB Thế giới (2008) Đại Nam thực lục, tập 3, Quốc sứ quán triều Nguyễn, tr.886, NXB Giáo dục (2007) Lịch sử Bộ Nội vụ, chương X, Lịch sử Bộ nộ i vụ (moha.gov.vn) Các thời kỳ phát triển ngành Lao động – Thương binh Xã hội với chặng đường lịch sử, Cổng TTĐT Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (molisa.gov.vn) 13 ... CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm máy nhà nước 1.2 Đặc điểm máy nhà nước .5 CHƯƠNG VÍ DỤ MINH HỌA VỀ MỘT TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CỤ THỂ... triều đại trước, Bộ máy nhà nước thời Nguyễn đánh giá máy có quyền lực mạnh so với triều đại trước CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm máy nhà nước Bộ máy nhà. .. DỤ MINH HỌA VỀ MỘT TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM 2.1 Sơ lược tổ chức máy nhà nước Việt Nam thời kì nhà Nguyễn (1802 – 1884) Vài nét tiêu biểu kể đến máy nhà nước Việt Nam thời Nguyễn

Ngày đăng: 10/04/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan