(TIỂU LUẬN) phân tích những biện pháp cải cách bộ máy nhà nước thời lê thánh tông liên hệ với cuộc cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở việt nam ta hiện nay

10 32 0
(TIỂU LUẬN) phân tích những biện pháp cải cách bộ máy nhà nước thời lê thánh tông liên hệ với cuộc cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở việt nam ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI VIẾT TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: Phân tích biện pháp cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông liên hệ với cải cách tổ chức máy hành nhà nước Việt Nam ta Tên sinh viên: Vương Đức Khảm Mã sinh viên: 451302 Lớp: LSNNVPL-CNTC01M-2-20-N01-TL1 Tieu luan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I PHÂN TÍCH NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG 1 Các biện pháp chủ yếu cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông 1.1 Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian đề đảm bảo tập trung quyền lực vào nhà vua 1.2 Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm Không tập trung nhiều quyền hành vào quan mà tản cho nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền 1.3 Nhận xét biện pháp cải cách thời Lê Thánh Tông II LIÊN HỆ VỚI CƠNG CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tieu luan MỞ ĐẦU Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, thời vua Lê Thánh Tơng trị (1442-1497) đánh giá thời kỳ phát triển rực rỡ, ơng có cải cách bật nhiều phương diện hệ thống quân sự, hành chính, kinh tế, giáo dục luật pháp Đặc biệt cải cách lĩnh vực tổ chức máy nhà nước Để hiểu rõ vấn đề em xin phân tích biện pháp cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông để từ liên hệ với cơng cải cách tổ chức máy hành nhà nước Việt Nam Dưới phần trình bày em, làm cịn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý từ thầy để hồn thiện rút kinh nghiệm cho tập lần sau Em xin chân thành cảm ơn! I NỘI DUNG PHÂN TÍCH NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG Cuộc cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tơng, khơng nói cải tổ đầu tiên, cải tổ lớn thành công lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Mơ hình nhà nước thời Lê Thánh Tông trở thành mẫu mực cho đời vua sau triều đại sau mô theo1 Xây dựng chế người đứng đầu nhà nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối cao quyền lực nhà nước, hạn chế khâu trung gian, nâng cao hiệu lực nhà vua máy quan liêu nguyên tắc Tôn quân quyền Các biện pháp chủ yếu cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông - Bỏ bớt số chức quan, quan quyền cấp trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực vào tay nhà vua Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2017 Tieu luan - Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm - Không tập trung nhiều quyền hành vào quan mà tản cho nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền 1.1 Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian đề đảm bảo tập trung quyền lực vào nhà vua - Chính quyền cấp trung ương Ý thức lạm quyền dễ xảy người có vị trí “đứng đứng mn người” vua Lê Thành Tông bãi bỏ chức tể tướng (tả, hữu tướng quốc), đại hành khiển, ba chức tư (tam tư) bị bãi bỏ Trong chế độ phong kiến, quan đại thần thường người cơng thần, có cơng lập quốc có ảnh hưởng uy tín lớn đến quyền lực nhà vua dễ tiếm quyền, lộng quyền nên sau cải cách Lê Thánh Tông nhiều quan đại thần không kiêm nhiệm trọng trách khác Họ bàn luận trị thơng qua vai trị tư vấn cho nhà vua qua cho thấy họ trở thành người khơng có thực quyền hưởng phẩm cao bổng hậu - Chính quyền cấp địa phương Để tập trung quyền lực vào tay vua quyền địa phương đối tượng bỏ qua trong cải cách Chia nước thành 13 đạo thừa tuyền, bãi bỏ chức hành khiển thay vào ba ti (đô ti, hiến ti, thừa ti) Với việc cải cách địa phương hạn chế tiềm lực, lực lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa cát Chính quyền địa phương có hiệu lực, hiệu - Quân đội Tieu luan Lê Thánh Tông thực nhiều biện pháp để nắm giữ quân đội để tăng cường quyền lực Thái úy người đứng đầu quan võ thông thường triều đại, vị quan võ thường kiêm tổng chi huy quân đội, triều Lê Thánh Tông, ông không đặt quân đội vào chức mà tự nắm giữ Như quyền điều động quân đội, quan võ quan quân không năm giữ mà thuộc quyền nhà vua Qua biện pháp thứ cho ta thấy vua Lê Thánh Tông ý thức rõ tập trung quyền lực nhà nước việc quyền lực nhà nước bị phân chia khơng có tập trung dễ dẫn đến lạm quyền, lộng quyền, tiếm quyền I.2 Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm Không tập trung nhiều quyền hành vào quan mà tản cho nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền - Chính quyền trung ương + Một số quan có chức văn phòng Hàn lâm viện: chức phụng mệnh vua khởi thảo văn thư chiếu chỉ; Đông viện: sửa chữa văn Hàn lâm viện soạn thảo; Trung thư giám: biên chép dự thảo văn thành dự thảo thức để vua chuẩn y Như ba quan có mối quan hệ mật thiết với trình soạn thảo văn với quy trình chặt chẽ Lục Bộ, lục Khoa, lục Tự Lê Thánh Tơng cịn trực tiếp điều tiết công việc quan nhà nước trung ương văn phòng, quan chuyên môn, lục Bộ, lục Khoa, lục Tự, Ngự sử đài mà thông qua chức quan Tả, Hữu tướng quốc thời đầu Lê Sơ Chun mơn hố lĩnh vực, quan trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Lục Bộ, tính Tieu luan đến thời Lê Thánh Tơng phát triển, với chức chuyên biệt hệ thống quan thừa hành Đứng đầu quan thượng thư với hai chức phó tả, hữu thị lang Mỗi có Tư vụ sảnh với chức văn phịng điều hành chung Thanh lại ty điều hành lĩnh vực công việc chuyên môn thuộc Việc giám sát công việc chuyên môn tăng cường Các phải kiểm tra lĩnh vực cơng việc quan trọng mà phụ trách, đồng thời giám sát chéo lĩnh vực khác theo thẩm quyền   Lê Thánh Tông cho thành lập lục Tự trì, hồn thiện lục Khoa Lục Khoa đổi tên cho phù hợp với bộ, lĩnh vực mà lục Khoa giám sát, bao gồm: Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Công khoa Chức giám sát lục Khoa lục Bộ xác định cụ thể: “Phát tiền, thu tiền chức việc Bộ Hộ mà giúp việc vào việc phải có khoa Hộ, Lại tuyển dùng khơng nhân tài khoa Lại quyền bác đổi, Lễ để nghi chế trật tự khoa Lễ quyền đàn hặc, khoa Hình bàn việc xử đốn Hình trái hay phải, khoa Công kiểm việc làm Công chăm hay lười” Các khoa hoạt động độc lập, không bị chi phối thượng thư bộ, người đứng đầu khoa đô cấp phẩm hàm thấp thượng thư làm công việc giám sát, kiểm sốt cơng việc với danh nghĩa thực thi quyền lực nhà vua Lục Tự chịu điều chỉnh trực tiếp nhà vua, không thuộc lục Bộ, phụ trách việc mà lục Bộ không quản lý hết Lục Tự gồm Đại lí tự - xem xét lại án nặng xử chuyển kết điều tra sang Bộ Hình để xin ý kiến định vua; Thái thường tự phụ trách nghi lễ, thờ cúng; Hồng lô tự phụ trách nghi lễ tiếp khách vua, xướng danh tân khoa; Thường bảo tự lo việc đóng ấn vào thi thí sinh kỳ thi hội Như vậy, qua lục Tieu luan Tự, Lê Thánh Tơng nắm kiểm sốt trực tiếp công việc hai Bộ vào diện quan trọng nhì lục Bộ Bộ Lễ Bộ Hình + Các quan chuyên môn Ngự sử đài: giúp vua kiểm soat đội ngũ quan lại, giám sát thực thi pháp luật Đơ, Phó ngự sử, Tư vụ tỉnh, Kinh lịch ty, Án ngục ty, Chiếu ma sở Ty ngự sử trực thuộc đóng đạo Trong đó, phận có chức chuyên biệt, Tư vụ tỉnh nắm việc văn phòng tổng hợp; Kinh lịch ty phụ trách đăng lục án; Án ngục ty phụ trách hình ngục; Chiếu ma sở phụ trách việc văn án, sổ sách - Chính quyền địa phương Như nêu cấp đạo – xứ triều đại vua Lê Thánh Tông quyền lực nhà nước tản giao cho quan: Thừa ti: phụ trách hành chính, tài chính, dân sự; Đơ ti: trơng coi việc quân đội; Hiến ti: có chức xét sử giám sát hai ti trên, giám sát việc đạo để tâu triều đình I.3 Nhận xét biện pháp cải cách thời Lê Thánh Tông Tuy thời kì phong kiến cải cách thời vua Lê Thánh Tông thực tiến cho ta thấy quyền lực nhà nước phải tập trung đế tránh tình trạng cát địa phương cục bộ, nhen nhóm thời kì bắt đầu có phân cơng ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, phải xây dựng quan có giám sát lẫn tránh tình trạng tiếm quyền, lộng quyền II LIÊN HỆ VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tieu luan Từ công cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông cho ta thấy điểm quan trọng để liên hệ với cơng cải cách máy hành ngày này: Giữ vững nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất: không biện pháp công cải cách thời Lê Thành Tơng mà cịn thể xuyên suốt ngày quyền lực nhà nước thống có phân cơng hợp lí ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp quan lập pháp kiểm tra giám sát hoạt động hành pháp tư pháp Xây dựng quan giám sát hoạt động lẫn nhau, coi trọng công tác kiểm tra máy: lập pháp kiểm soát hành pháp tư pháp thể rõ ràng quy định luật, nhiên việc hành pháp tư pháp kiểm soát lập pháp cịn để trống Lê Thánh Tơng quan tâm đặc biệt đến công tác kiểm tra giám sát quan lại, máy hành hoạt động khơng thể khơng tránh khỏi khuyết điểm, người thực thi quyền lực công khó tránh khỏi tình trạng lạm dụng quyền lực, bị quyền lực cám dỗ, dễ dàng tha hóa, phịng ngừa trị tội xảy nhiệm vụ quan lập Tinh gọn máy song hành với việc xây dựng thêm quan phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội: thơng qua cải cách máy nhà nước thời Lê Thành Tông tương đối gọn nhẹ quan có nhiệm vụ tương đối rõ ràng Vì điều cần học hỏi thiết kế máy phù hợp, yêu cầu cần xây dựng thêm quan đến đâu làm ọ đến Học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ nước ngồi: tiếp thu mơ hình máy nhà nước triều đại phong kiến Trung Quốc để xây dựng mơ hình máy nhà nước khơng có riêng triều đại Lê Thánh Tơng mà có từ triều đại trước đến thời ông tiến phát triển rực rỡ Học hỏi Tieu luan tiếp thu kinh nghiệm từ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng thực tiễn cải cách hành nước ta cho thấy cần thiết vận dụng kinh nghiệm nước vào tổ chức hoạt máy hành nước ta Việc vận dụng cho thấy thành công định như: chế cửa, cửa liên thông, chế tự chủ… KẾT LUẬN Lịch sử qua để lại học kinh nghiệm sâu sắc có kinh nghiệm q báu cơng cải cách máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông ứng dụng, liên hệ tận công xây dựng máy nhà nước Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân – 2017 Bài viết “ Kiểm soát hạn chế quyền lực nhà nước thời Lê Thánh Tông – Những giá trị đại” TS Phạm Thị Duyên Thảo – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ “Tư tưởng tơn qn quyền đạo nho q trình tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ thởi Nguyễn” – Vũ Thị Yến https://baophapluat.vn/nhung-bai-hoc-cho-viec-xay-dung-bo-may-hanhchinh-nha-nuoc-hien-nay-o-viet-nam-post240522.html Tác giả TS Đinh Duy Hòa (nguyên Vụ trưởng Vụ cải cách hành chính, Bộ Nội vụ) Tieu luan ... II LIÊN HỆ VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tieu luan Từ công cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông cho ta thấy điểm quan trọng để liên hệ với công cải cách. .. xin chân thành cảm ơn! I NỘI DUNG PHÂN TÍCH NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG Cuộc cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tông, không nói cải tổ đầu tiên, cải tổ lớn thành công... LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I PHÂN TÍCH NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG 1 Các biện pháp chủ yếu cải cách máy nhà nước thời Lê Thánh Tông

Ngày đăng: 09/12/2022, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan