1. Trang chủ
  2. » Tất cả

politeness-textbook-Vietnam

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Viện Nghiên cứu quốc ngữ Nhật Bản phát triển nghiên cứu lịch tiếng Nhật từ nghiên cứu kính ngữ Trong “Các dạng thể “sự quan tâm” đến đối phương hành động ngôn ngữ” (Viện nghiên cứu quốc ngữ Nhật Bản 2006), tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu sang hình thức thể quan tâm đến đối phương ngôn ngữ văn cảnh không dừng lại vấn đề lựa chọn hình thức kính ngữ Theo Sugito (2005:2), “sự quan tâm” “cái đứng đằng sau ngôn từ, suy nghĩ lưu tâm người phát ngôn đến đối phương” Đây yếu tố quan trọng để thể lịch Tiếng Nhật, nhiên “sự quan tâm”, “lưu tâm” mà người Nhật sử dụng chưa có hiệu ngơn ngữ khác gây hiểu nhầm Szatrowski (1993) dẫn chứng ví dụ sau để so sánh khác hành động “rủ” người Nhật người Mỹ Trong thời gian tơi Nhật có người bạn Nhật rủ người du lịch suối nước nóng trước kết nước ngồi sinh sống Khi rủ tơi người bạn nói “Polly cịn bận viết luận văn nên khó nhỉ” khiến tơi vơ sửng sốt Trong văn hóa Mỹ, rủ người khác mà dùng cách nói đồng nghĩa với việc muốn đối phương tự giác từ chối….Sau nhiều kinh nghiệm tương tự, phát “chiến lược” lời rủ người Nhật người Mỹ khác (Szatrowski, 1993:1) Phát ngôn thể quan tâm mà người Nhật cho lịch ngược lại người Mỹ lại cho hành động bất lịch Szatrowski tiến hành khảo sát chiến lược rủ tiếng Nhật thơng qua phân tích chi tiết mẫu hội thoại tự nhiên Kết cho thấy, khác với hội thoại “rủ” tiếng Anh, hội thoại “rủ” tiếng Nhật thường xuyên xuất phát ngôn thể “sự quan tâm”, “sự lưu tâm” “Phát ngôn thể lưu tâm, quan tâm” giữ vai trò quan trọng lịch tiếng Nhật Szatrowski ra, nhiên phát ngôn dễ gây hiểu nhầm cho người học tiếng Nhật Vì thế, dậy, cần thiết phải có giáo trình tập trung vào “lịch sự” dễ bị hiểu lần Giáo trình chia làm hai phần I II Phần I Cơ sở - hướng dẫn lịch tiếng Nhật dễ gây hiểu lầm cho người học Phần viết dựa vào phương pháp sau Trước tiên, thu thập đoạn hội thoại người Nhật mà người học nước (Trung Quốc, Hàn Quốc) cảm thấy khó hiểu thư điện tử người học tiếng Nhật viết mà người Nhật cảm thấy khơng tự nhiên Sau phân tích đoạn hội thoại thư để làm sáng tỏ khác suy nghĩ người Nhật người học Tiếp theo, chia biểu lịch tiếng Nhật thành loại hướng dẫn riêng cho loại Phần II Thực hành - tài liệu hướng dẫn giúp người học hiểu thực hành lịch tiếng Nhật, tập trung vào phát ngôn người Nhật mà người học cảm thấy khác văn hóa Phần đưa hành động ngôn từ “nhờ từ chối”, “xin lỗi”, “khen”, “bất bình, bất mãn, khơng đồng ý”, “cảm ơn” Đầu tiên, đưa số văn cảnh mà cảm nhận lịch người Nhật người học khác để giải thích ý thức lịch người Nhật Tiếp theo tài liệu hướng dẫn thực hành phân tích số hội thoại thực tế hay hội thoại phim ảnh Nhật Chúng hy vọng tài liệu đóng góp phần hữu ích giúp người học lý giải lịch tiếng Nhật Tháng năm 2017 Matsumura Yoshiko MỤC LỤC Lời mở đầu Mục lục Phầ I Cơ sở Bài Phát ngôn lịch người dùng với người Hội thoại Hội thoại Hội thoại 10 Hội thoại 12 Hội thoại 14 Bài Phát ngôn xa cách, phát ngôn suồng sã 16 Hội thoại 16 Hội thoại 18 Hội thoại 20 Hội thoại 22 Hội thoại 10 24 Bài Thể biết ơn, ưu tiên lợi ích đối phương 26 Hội thoại 11 26 Hội thoại 12 27 Email 30 Email 30 Email 31 Phần II Thực hành 32 Bài Nhờ từ chối 33 Có thể từ chối bị nhờ hay không? 33 Chiến lược nhờ từ chối người Nhật 36 Bài Xin lỗi 40 Có cần xin lỗi hay không? 40 Lời xin lỗi người Nhật phim hội thoại tự nhiên 42 Bài Khen 48 Đánh giá lời khen 48 Lời khen khó hiểu người Nhật 50 Bài Phát ngơn bất bình, bất mãn, khơng đồng ý 55 Phát ngôn lịch thể bất bình, bất mãn 55 Phát ngôn lịch thể không đồng ý 57 Bài Cảm ơn 64 Nhận thức hành động người Nhật việc cảm ơn 64 Phát ngơn cảm ơn khó hiểu người Nhật 68 Tài liệu tham khảo 73 Lời kết 75 PHẦN I CƠ SỞ LỊCH SỰ KHÓ HIỂU TRONG TIẾNG NHẬT BÀI PHÁT NGÔN LỊCH SỰ NGƯỜI TRÊN DÙNG VỚI NGƯỜI DƯỚI Phần khiến người học cảm thấy khó hiểu học lịch tiếng Nhật phát ngôn lịch mà người dùng với người Trong này, quan sát ví dụ cụ thể có dùng phát ngơn suy nghĩ xem ý đồ người nói dùng Hội thoại (1) Giáo viên trường tiểu học (25-30 tuổi), mẹ giáo viên (trên 50 tuổi), mẹ học sinh (trên 30 tuổi), người gặp công viên vào ngày nghỉ đoạn hội thoại họ Mẹ học sinh: A, chào cô giáo! Giáo viên: A! Mẹ giáo viên: (Nhìn mẹ học sinh)à… Giáo viên: A, mẹ em Mẹ học sinh: (vừa cúi đầu chào vừa nói) A, xin chào cô Giáo viên: Mẹ ơi, mẹ em học sinh lớp dậy Mẹ giáo viên: (vừa cúi đầu chào vừa nói) A, xin chào chị Tôi mẹ A (tên giáo viên) Cảm ơn chị để ý giúp đỡ gái tơi Mẹ học sinh: A khơng Chính cháu người hay phải nhờ cô giúp đỡ Mẹ giáo viên: (Vừa cúi đầu chào lịch vừa nói) Mong chị từ trở để ý giúp đỡ em Mẹ học sinh: A a, Câu hỏi (1) (A) Theo em ba nhân vật trên, người vai cùng? Giáo viên trường tiểu học Mẹ giáo viên Mẹ học sinh (B) Hãy viết lý em chọn đáp án (A)? Câu hỏi (2) (C) Ấn tượng em với câu trả lời gạch chân đoạn hội thoại gì? Khơng thể nghĩ mẹ giáo viên lại nói Mẹ giáo viên nói bình thường Khác ( ) (D) Tại mẹ giáo viên lại nói vậy? (a) Theo em giáo viên tiểu học có kinh nghiệm hay vào nghề? Giáo viên có kinh nghiệm Giáo viên vào nghề (b) Từ câu trả lời phần (a), em thử nghĩ xem giáo viên tiểu học thường ngày giảng lớp nào? Giảng có kinh nghiệm, tự tin bình tĩnh Là giáo viên nên cịn thiếu sót phải cố gắng nhiều Khác ( ) (c) Dựa câu trả lời phần (b) em thử đốn mẹ giáo viên lại nói Hội thoại (2) Viện trưởng nhờ bác sỹ Taguchi tìm hiểu nguyên nhân ca phẫu thuật thất bại Viện trưởng: Bác sỹ có biết phẫu thuật Batista không? Bác sỹ Taguchi: Tôi nghe qua tên… Viện trưởng: Thông thường tỷ lệ thành công thông thường 60%, bác sỹ Kiryu sau bệnh viện công tác năm làm tốt phẫu thuật khó khăn Thực tế 26 lần thành công liên tiếp Bệnh nhân từ khắp đất nước đến nghe tên cậu Bác sỹ Kiryu: Nhưng, phẫu thuật Batista gần lại ba lần tiên tục thất bại Viện trưởng: Tôi muốn nhờ giáo sư Udo…., không nhờ anh làm rõ nguyên nhân… Bác sỹ Taguchi: Không Viện trưởng: Sắp tới có phẫu thuật Batista, vài lý khơng thể nói mà định tơi muốn anh nhận lời giúp Bác sỹ Taguchi: Những việc này, nghĩ việc Ủy ban quản lý rủi ro… Viện trưởng: Tôi không muốn làm rùm beng lên Câu hỏi (1) (A) Ba người đoạn hội thoại trên, theo em người vị trí cao nhất? Viện trưởng Bác sỹ Kiryu (B) Cho biết lý em chọn đáp án câu (A) Bác sỹ Taguchi Câu hỏi (2) (C) Hãy trả lời mức độ lịch phát ngơn có gạch chân Cách nói viện trưởng lịch Cách nói viện trưởng bình thường Khác ( ) (D) Hãy nghĩ xem viện trưởng lại có phát ngôn (a) Nội dung mà viện trưởng muốn nhờ gì? (b) Đây có phải nhờ vả thông thường hay không? Nhờ vả thông thường Nhờ vả không thông thường Khác ( ) (c) Dựa vào câu trả lời phần (b), phán đốn xem viện trưởng lại nói phần gạch chân Hội thoại (3) Đoạn hội thoại người giúp việc lâu năm cửa hàng với cô gái chủ cửa hàng thuê nhà sống bên ngồi Con gái chủ nhà: Chào bác Bà giúp việc: Xin mời quý khách À, Chào mừng cô trở Ngẫm thấy Yoko người họ nhà Okakura mà Gần nhận Thật thất lễ Con gái chủ cửa hàng: Đúng vậy, cháu chưa lấy chồng mà Bà giúp việc: Không, vậy… Con gái chủ cửa hàng: Không đâu Không phải để ý đâu Câu hỏi (1) (A) Quan hệ hai người đoạn hội thoại gì? Bà giúp việc Là người ( Yoko (B) Là ( ) lâu năm cửa hàng ) ( ) Em nghĩ hai người quen rồi? Một thời gian ngắn Một thời gian dài Khác ( ) 10

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN