Lời khen khó hiểu của người Nhậ t

Một phần của tài liệu politeness-textbook-Vietnam (Trang 50)

M ục l ục

2. Lời khen khó hiểu của người Nhậ t

Hai ví dụ (9) (10)7 là những đoạn hội thoại trong phim “Shaberedomo shaberedomo”. Thử xem Mitsuba và Thầy nói những câu đó trong tâm trạng như thế nào?

Hội thoại (9)

Người nói: Mitsuba là người đang học để trở thành nhà tấu hài rakugo chuyên nghiệp Sogawa là học sinh đang học tại lớp dậy tấu hài rakugo của Mitsuba, cùng tuổi với anh Văn cảnh: Mitsuba và Sogawa cùng đi đến thành phố Hosugi. Đây là lần đầu tiên Mitsuba

7 Ví dụ hội thoại (9)(10) được trích từ lời thoại trong bộ phim “Shaberedomo shaberedomo” đã được chuyển thành giáo trình của徐燕 (2012)

51

nhìn thấy dáng vẻ xinh đẹp của Sogawa khi mặc yukata. 1 Mitsba:…Ồ

2 Sogawa:Sao vậy?

3 Mitsuba:Mặc vào thì đường may có kém cũng không nhận ra nữa nhỉ.

・・・

Cậu mặc đẹp lắm. Câu hỏi:

a)Mitsuba nói câu “Mặc vào thì đường may có kém cũng không còn nhìn thấy nữa” trong tâm trạng như thế nào?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

b)Tại sao Mitsuba lại dùng cách nói này?

_______________________________________ _______________________________________

c)Nếu là Mitsuba trong văn cảnh này em sẽ nói như thế nào?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

Hội thoại (10)

Người nói:Mitsuba là người đang học để trở thành nhà tấu hài rakugo chuyên nghiệp Thầy là người đang dậy Mitsuba tấu hài rakugo

Văn cảnh: Sau khi Mitsuba hoàn thành thành công đoạn tấu hài “Cái trống lửa” (Kaen taiko). Thầy đã rất chăm chú nghe đoạn tấu hài của anh.

1 Thầy: Xem nào, cậu có rượu vào lại diễn hay hơn thì phải. 2 Mitsuba: Vâng

52

3 Thầy:Vậy là chẳng phải cậu cũng có một đoạn “Cái trống lửa” của riêng mình rồi sao. Biết thế tôi không cá cược nữa. Tôi lỗ cả 10,000. Súng dở bắn nhiều cũng cũng trúng. Trúng hay không là tùy gió nhỉ.

Câu hỏi:

a) Thầy nói câu “Vậy là chẳng phải cậu cũng có một đoạn “Cái trống lửa” của riêng mình rồi sao” với tâm trạng như thế nào?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

b) Tại sao sau khi nói “cậu cũng có một đoạn “Cái trống lửa” của riêng mình rồi còn gì” thầy lại nói thêm câu “Súng dở bắn nhiều cũng cũng trúng. Trúng hay không là tùy gió”.

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

c) Ở nước em có khi nào người ta cảm thấy khó đưa ra lời khen một cách trực tiếp hay không? Đó là khi nào? Hãy viết cụ thể trường hợp đó xuống dưới đây.

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

Hội thoại (9)(10) là trường hợp mà người học khó lý giải lời khen trong đó. Theo bạn tại sao người Nhật lại dùng những lời khen như thế này? Chúng ta hãy cùng so sánh hai ví dụ, một ví dụ là lời khen trực tiếp nhưng gây hiểu nhầm, một ví dụ thoạt nghe không phải là lời khen nhưng lại có tác dụng khen ngợi, để tìm ra nhận thức của người Nhật về việc khen8

(11) (Tôi và Kurokawa Reiko là bạn cùng khóa)

53

Tôi, vừa thì thầm trong tim như vậy vừa ngắm khuôn mặt nhìn nghiêng của Reiko lúc cầm cái ly nhỏ trong tay.

“Kurokawa, cậu thật sự rất xinh đẹp. Lại thông minh hơn người, không sợ thứ gì cả.” Reiko liếc nhìn tôi.

“Thế thì đã sao nào?”

“Mình chỉ khen thôi. Cậu nên vui trước lời khen của người khác một cách thành thật chứ”

(Yamada Nagami “Tôi học dốt” (Boku ga benkyou ga dekinai))

(12) (“Cô ấy” là cảnh sát hình sự đến thăm nhà “tôi” là kẻ bị hại)

Bắp chân lộ ra từ chân váy màu xám hơi rung rung khi bước lên bậc nhà. Tôi nhìn ngây người và đơn thuần nghĩ rằng chân cô ấy thật đẹp.

Cô ấy nhận ra ánh mắt của tôi. Tôi không muốn tránh ánh nhìn đi chỗ khác nên vẫn nhìn vào chân cô.

“Anh đang nhìn gì vậy?”

“Thế mà không bị gẫy à, chân cô ý” “Gì cơ?”

“Chân cô thon nhỏ như vậy, khi điều tra mấy vụ hình sự là phải chạy, phải bay thế mà chân cô không bị gẫy à?”

“Vui quá. Chẳng mấy khi có người khen chân tôi đâu.” “Không. Không phải tôi khen.”

(Tendou Arata “Giọng ca cô độc” (Kodoku no utagoe))

Câu hỏi:

a) Trong phần gạch chân ở hội thoại (11), (12), phần nào là khen trực tiếp và phần nào không phải khen trực tiếp?

54

b) Giữa hai lời khen (11) và (12) thì lời khen nào được người nghe tiếp nhận một cách vui vẻ? (12)

c) Theo em lý do khiến lời khen ở (11) và (12) truyền tải thành công hay thất bại nội dung người phát ngôn muốn nói là gì?

(11) __________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ (12)_________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ d) Nếu em có ví dụ nào về lời khen thẳng thắn nhưng bị hiểu nhầm hoặc khen không trực

tiếp mà được đối phương tiếp nhận thì hãy viết vào phần dưới đây. Có thể là em khen hoặc em được khen, cũng có thể là lời khen trong phim, truyện hay tiểu thuyết.

__________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________

55

BÀI 4

PHÁT NGÔN BT BÌNH, BẤT MÃN, KHÔNG ĐỒNG TÌNH

Hành động thể hiện sự bất bình, bất mãn, không đồng ý thường làm mất thể diện của đối phương nên việc nói những nội dung này một cách lịch sự là một trong những việc khó khăn nhất đối với người học tiếng Nhật. Trong bài này, trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu cách người Nhật thể hiện sự bất bình, bất mãn, không đồng ý thông qua bài điều tra. Tiếp theo, chúng ta đi quan sát, phân tích những hội thoại thực tế xem người Nhật thể hiện ý kiến bất đồng bằng cách nào.

1. Phát ngôn lịch sự thể hiện sự bất bình bất mãn9

Đọc hai văn cảnh và đoạn hội thoại có nội dung bất bình, bất mãn dưới đây và trả lời câu hỏi. (1) Em đang đi ăn cùng hai người bạn khác trong nhà hàng. Khi món ăn được dọn ra,

thấy có con ruồi nổi lên trong bát súp, em nói:

“Trời, không ăn được đồnày đâu. Có con ruồi này.”

Câu hỏi

a) Theo em câu này nói ra có phù hợp không?

1. Phù hợp 2. Không phù hợp b) Nếu chọn 2, xin nói lý do tại sao?

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

c) Nếu gặp sự việc này tại Nhật, bạn sẽ có hành động như thế nào?

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

56

____________________________________________________________________________

d) Nếu gặp trường hợp tương tự ở nước của em hoặc nước khác, em sẽ có hành động như thế nào và nói gì

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

e) Em có kinh nghiệm nào tương tự như thế này không? Nếu có hãy viết xuống dưới đây.

______________________________________ ______________________________________

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

(2) Em và một vài người khác được một người bạn mời ăn tối. Mọi người đều biết rõ nhau. Khi bạn định ăn súp thì phát hiện có con ruồi đang nổi lên. Em nói:

“Xin lỗi, có thể đổi cho tôi bát súp khác được không?” a) Hành động và lời nói trên của bạn có hợp lý không?

1. Thích hợp 2. Không thích hợp b) Nếu chọn 2 xin cho biết lý do tại sao?

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

c) Nếu gặp trường hợp tương tự tại Nhật thì em sẽ có hành động như thế nào và nói gì?

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

d) Nếu gặp trường hợp tương tự ở đất nước của em hay một nước khác thì em sẽ có hành động như thế nào và nói gì?

57

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

e) Em có kinh nghiệm nào tương tự như vậy không? Nếu có hãy viết lại

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ 2. Phát ngôn lịch sự thể hiện sựkhông đồng ý

Trong phần này, chúng ta sẽ phân tích hội thoại tự nhiên có chứa phát ngôn của người Nhật và người Trung Quốc thể hiện sự không đồng ý để tìm ra đặc trưng trong phát ngôn không đồng ý của người Nhật 10

Hội thoại (3) Hai sinh viên trong ký túc xá bàn nhau về bài hát sẽ phát trong một sự kiện của ký túc.

Người nói:A: Nam giới 24 tuổi, sinh viên năm 4 B: Nam giới 25 tuổi, thạc sỹ năm 2

1A: Em thì thích bài đó, ##11 (một phần tên bài hát) cái gì ấy nhỉ? 2B: Ủa, nó là bài thơ mà, hơi là lạ…

3A: Không phải chứ. Bài đó, em thích mà… 4B: (im lặng) (3 giây)

Hội thoại (4) Trưởng câu lạc bộ và hội viên câu lạc bộ đó đang nói về buổi biểu diễn cho lễ chia tay sinh viên tốt nghiệp.

Người nói:A: nữ giới 19 tuổi, sinh viên năm 1, thành viên câu lạc bộ

10 Ví dụ (3)~(6), toàn bộ trích từ ví dụ hội thoại tự nhiên của 王萌(2010) 11#là phần không nghe rõ

58

B: nữ giới 19 tuổi, sinh viên năm 2, trưởng câu lạc bộ C: nữ giới 19 tuổi, sinh viên năm nhất, thành viên câu lạc bộ 1 A: Vừa nãy mình định nói hay bọn mình hát bài đó

2 B: Số 9

3 A: Dịp cuối cùng, vì là dịp cuối cùng/ / nên mọi người cùng hát nhé 4 C: / / Hả? Bài đó, nghe chán lắm rồi

Câu hỏi:

a) Theo em trong hai ví dụ hội thoại (3) và ví dụ hội thoại (4), đoạn nào là hội thoại của người Nhật.

Hội thoại (3) Hội thoại (4) Tại sao em lại cho là như vậy?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

b) Hãy chọn ra phát ngôn thể hiện sự không đồng ý trong hội thoại (3) và (4)

Hội thoại (3)_________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ Hội thoại (4)_________________________________ _______________________________________ _______________________________________

c) Người nói trong hội thoại (3) và (4) đã dùng những chiến lược nào để thể hiện sự không đồng ý? Hội thoại (3)__________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

59

Hội thoại (4)_________________________________

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

d) Người nói ở hội thoại (3) và (4) dùng cách nào để làm dịu lại sự không đồng ý trong lời nói của mình?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

e) Hãy thử nhớ lại những cuộc nói chuyện của em với bạn bè thân thiết trong lớp hoặc câu lạc bộ. Theo em, người nói ở hội thoại (3) và (4) đã dùng những chiến lược gì? Nếu là em, em sẽ nói như thế nào?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

Hội thoại (5) Mấy sinh viên chơi thân với nhau cùng nhau đi mua đồ Người nói:A: nữ giới 24 tuổi, thạc sỹ năm 2

B: nữ giới 24 tuổi, sinh viên năm 4 1 A: Đẹp chưa, nhìn này, đẹp không?

2 B: Ừ, (im lặng 2 giây), đẹp. 3 A: Cái này bao nhiêu tiền? 4 B: Rẻ thế nhỉ.

5 A: Có 2000 yên thôi, mà chỉ nhìn không cũng thấy thích. 6 B: Ừ ừ, đúng là có cảm giác xịn nhưng mà…

60 8 B: Ừ.

9A: Có cả màu trắng nữa, thích quá! 10B: Đẹp quá!

Hội thoại (6) Những sinh viên chơi thân với nhau cùng nhau đi mua đồ

Người nói:A: nữ sinh viên năm 3, 21 tuổi, B: nữ sinh viên năm 3, 22 tuổi, C: nữ sinh viên năm 3, 21 tuổi

1 A: Oa, cái quần này thích quá, nhưng mà bị thiếu một ít tiền. Nếu không đủ tiền thì cho mình vay nhé. Cái này…

2 B: Trông trẻ con.

3 C: Chỗ này toàn dây dợ thôi

a) Trong hai hội thoại (5), (6) ở trên, theo em đâu là hội thoại của người Nhật Hội thoại (5) Hội thoại (6)

Tại sao em lại cho là như vậy? ______________________________________________

_______________________________________ _______________________________________

b) Đâu là phát ngôn thể hiện sự không đông ý trong hội thoại (5) và (6)

Hội thoại (5)_________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ Hội thoại (6) _________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

c) Người nói ở hội thoại (5) và (6) dùng chiến lược nào để thể hiện sự không đồng ý của mình?

61 Hội thoại (5)_________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ Hội thoại (6) _________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

d) Trong hội thoại (5) và (6) người nói dùng cách nào để làm dịu sự không đồng ý trong cách nói của mình?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

e) Thử nhớ lại lúc em cùng bạn thân đi mua sắm. Em hay bạn thân đã dùng chiến lược giống trong (5) hay (6)? Nếu là em, em sẽ nói như thế nào?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

f) Nếu hội thoại trên diễn ra giữa những người trong gia đình (ví dụ anh chị em họ) thì em sẽ nói như thế nào? Có khác với trường hợp nói với bạn bè hay không?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

Ví dụ hội thoại (7)12 là phát ngôn thể hiện sự không đồng ý trong một đoạn hội thoại của cấp trên với cấp dưới ở công ty. Hãy thử xem nó có đặc trưng như thế nào?

62 Hội thoại (7) Nói về hóa đơn của khách hàng Người nói: A: nhân viên nữ giới 24 tuổi

B: phó trưởng phòng thu mua, 50 tuổi 1 B: Này, em qua đây một chút.

2 A: Vâng.

3 B: Hơi phiền một chút nhưng em gọi điện trực tiếp đi. 4 A: Vâng

5 B: Cái này mình mà nói là họ nhầm thì không hay.

6 A: A, cái này, vậy, thôi, em mà không nói gì nữa thì… từ tháng sau… họ lại cứ như thế này… Câu hỏi:

a) Trong A và B, theo em ai là cấp trên

Người nói A Người nói B

b) Lý do cho câu trả lời của em trong câu a) là gì?

_____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ c) Người nói B dùng thể thông thường hay lịch sự?

Thể thông thường, thể lịch sự

d) Trong phát ngôn số 6, theo em A đang định nói điều gì

_____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ e) A đang dùng chiến lược gì để thể hiện sự không đồng ý?

_______________________________________ _______________________________________

63

_______________________________________ _______________________________________

f) Nếu em muốn thể hiện mình không đồng ý việc gì đó với cấp trên em sẽ nói như thế nào?

_______________________________________ _______________________________________ _______________________________________

64

BÀI 5 CẢM ƠN

Hành vi cảm ơn, thoạt nhiên có thể nghĩ nó là hành động thường có và giống nhau ở các nền văn hóa. Tuy nhiên, việc người ta cảm ơn ai trong những văn cảnh nào thì lại khá khác nhau. Cũng nhiều trường hợp người nói bị cho là vỗ lễ khi không nói lời cảm ơn trong văn cảnh mà mọi người đều kỳ vọng được nghe nó. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu người Nhật kỳ vọng lời cảm ơn ở những văn cảnh nào và khi không được cảm ơn trong văn cảnh đó họ cảm thấy ra sao. Tiếp theo, chúng tôi sẽ lấy một vài ví dụ về lời cảm ơn của người Nhật mà người học cảm thấy khó hiểu cũng như phân tích suy nghĩ của người Nhật về hành động này.

1. Nhận thức và hành động của người Nhật về việc cảm ơn

Hãy đọc những văn cảnh sau và tìm hiểu xem người Nhật mong nhận được lời cảm ơn khi nào và suy nghĩ gì về hành động cảm ơn13

Văn cảnh (1): B đến chơi, A lấy đồ ăn do vợ mình nấu đưa cho B mang về.

B đến nhà A chơi, vợ A đã làm đồ ăn để B mang về cho gia đình nhưng sau khi B về rồi, vợ chồng B không hề có liên lạc gì để cảm ơn.

a) Nếu là B trong trường hợp này em sẽ làm gì. 1. Không làm gì cả.

2. Khi nào có cơ hội gặp A thì cảm ơn.

3. Sau khi về nhà hoặc sau khi ăn, tự mình hoặc vợ sẽ liên lạc với A để nói lời cảm ơn. 4. Khác

13 Văn cảnh (1)~(3) trích từ ディヌーシャ ティランガニー ランブクピティヤ (2012), có một phần chỉnh sửa.

65

(Cụ thể:_________________________________________________________

____________________________________) b) Tại sao em lại chọn câu trả lời trong a)?

____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ c) Nếu là A, bạn sẽ có cảm nghĩ gì về hành động của B trong trường hợp này?

(có thể chọn nhiều lựa chọn)

1.Vợ chồng B không có liên lạc cảm ơn nên tôi thấy họ hơi thất lễ

2.Không hiểu B đã ăn món ăn do vợ mình làm chưa nên tôi liên lạc hỏi B

3.Hài lòng vì đã làm một việc tốt với B

4.Thường trong những trường hợp như thế này, không ai gọi điện cảm ơn nên tôi cảm thấy bình thường 5.Khác (Cụ thể:______________________________ ____________________________________ ____________________________________) d) Lý do chọn câu trả lời ở c) ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

e) Em đã bao giờ trải qua kinh nghiệm nào tương tự chưa? Nếu có hãy viết xuống dưới đây.

______________________________________ ______________________________________ ______________________________________ ______________________________________

66 Văn cảnh (2): Bị nhờ nên đồng ý giúp ôn thi

Khi A đang ôn thi giữa kỳ thì A nhận được email của B. B là lưu học sinh được A hướng dẫn (một hình thức sinh viên cũ hướng dẫn sinh viên mới ở Nhật). B nói muốn hỏi bài A, A nghĩ không có việc gì lớn nên đã nhận lời. Tuy nhiên khi đến, A nhận thấy B hỏi một câu hỏi rất khó mà A nghĩ đến 30 phút không không giải thích được. B không những không cảm ơn A vì bỏ cả ôn thi đến hướng dẫn mình mà còn thể hiện thái độ không hài lòng Câu hỏi:

a) Nếu là B trong trường hợp này em sẽ làm gì?

1.A không giải thích được nên thể hiện sự không hài lòng 2.Cảm ơn A vì đã đến trong lúc bận ôn thi

3.Không hiểu lời giải thích của A nên đi hỏi người khác 4.Khác

(Cụ thể:______________________________

__________________________________

__________________________________)

b) Tại sao em lại chọn câu trả lời ở a)

____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________

c) Nếu là A trong trường hợp này bạn nghĩ gì về B (có thể chọn nhiều câu)

1.Muốn B cảm ơn

Một phần của tài liệu politeness-textbook-Vietnam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)