Phát ngôn cảm ơn khó hiểu của người Nhật

Một phần của tài liệu politeness-textbook-Vietnam (Trang 68 - 76)

M ục l ục

2. Phát ngôn cảm ơn khó hiểu của người Nhật

Trong phần 1 cũng có đề cập đến, trong những lời cảm ơn của người Nhật thì lời cảm ơn giữa những người thân thiết là khó hiểu nhất với người học. Dưới đây là những lời cảm ơn mà lưu học sinh cảm thấy khó hiểu. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem tại sao người Nhật lại dùng lời cảm ơn trong những trường hợp này.

69

Văn cảnh (4): Người mẹ cảm ơn khi được con trai tặng sách14

Người mẹ trên 50 tuổi biết mình đã phẫu thuật nhưng vẫn chưa hết hẳn ung thư, bà gọi điện cảm ơn khi được người con trai trên 20 tuổi tặng cuốn sách do anh viết mới được xuất bản.

1 Mẹ: Vẫn còn di căn ung thư trong cổ họng, hết thì chưa hết con ạ. 2 Con trai: Sao vậy, không phải là hết sạch rồi hả mẹ?

3 Mẹ: Ừ, thấy bác sỹ bảo vẫn còn một u nhỏ không loại bỏ hết được. Chỉ còn cách trị bằng xạ liệu. Nhưng đọc cuốn sách của con mẹ thấy khỏe hơn ra. Cảm ơn con. (khóc)

Trích tiểu thuyết dài tập “Tháp Tokyo, má và tôi, đôi khi, ba”

Câu hỏi:

a) Em có ấn tượng gì với phát ngôn của người mẹ trong phần gạch chân?

1. Mẹ đang nói chuyện với con mà lại dùng lời cảm ơn nên có cảm giác xa cách. 2. Không hiểu sao người mẹ lại dùng lẫn thể thông thường và thể lịch sự.

3. Người mẹ đang muốn truyền tải tâm trạng cảm kích của mình một cách lịch sự đến con trai.

4.Khác ( _________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________) b) Hãy nghĩ xem tại sao người mẹ lại có phát ngôn như trong phần gạch chân?

1. Nội dung phát ngôn số 1 và số 3 của người mẹ là gì?

14 Văn cảnh (4) trích trong tuyển tập mẫu do sinh viên tiến sỹ của Khoa so sánh văn hóa xã hội, Đại học Kyushu (2009) 李大年sưu tập.

70

2. Người mẹ về cơ bản dùng thể thông thường hay lịch sự để nói chuyện với con trai?

1. Thể lịch sự 2. Thể thông thường

3. Người mẹ phân biệt sử dụng thể thông thường và thể lịch sự như thế nào?

__________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________

4.Dựa vào câu trả lời ở phần 3, thử đoán xem tại sao người mẹ lại có phát ngôn ở phần gạch chân. Hãy suy nghĩ đến hàng động ngoài lời của người mẹ.

____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________

Văn cảnh (5): Con gái cảm ơn bố trước khi đi lấy chồng15

Văn cảnh người con gái (Akari) đêm trước khi kết hôn cảm ơn bố (Saito) vì đã nuôi dưỡng mình cho đến bây giờ.

1. Con gái: Bố ơi, con nói câu mà các cô dâu hay nói trước khi đi lấy chồng được không? 2. Bố: Thôi đừng

3. Con gái: Con cảm ơn bố đã nuôi dậy con đến bây giờ. 4. Bố: Không, bố mới là người phải cảm ơn con.

(10 lời hứa của tôi và cún con)

Câu hỏi:

a) Theo em, ở Nhật khi bố và con gái nói chuyện với nhau thì về cơ bản sẽ dùng thể thông thường hay lịch sự?

15 Văn cảnh (5) trích từ tuyển tập ví dụ của sinh viên李㬢㬢 tiến sỹ tại Học viện so sánh văn hóa xã hội, Đại học Kyushu (2009).

71 Bố: 1. Lịch sự 2. Thông thường Con gái:1. Lịch sự 2. Thông thường

b) Văn cảnh (5), bố và con gái đã dùng thể gì để nói chuyện? Thông thường hay lịch sự?

Bố: 1. Lịch sự 2. Thông thường 3. Lịch sự và thông thường Con gái: 1. Lịch sự 2. Thông thường 3. Lịch sự và thông thường c) Tại sao ở câu 3 người con gái lại nói như vậy?

1.Người con gái tại sao ở câu 3 lại dùng thể lịch sự để cảm ơn bố?

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

2.Trong nền văn hóa của em, mọi người có sử dụng cách nói tương tự trong hoàn cảnh này không? Có nói lời cảm ơn không? Nếu có thì sử dụng phát ngôn hay hành động như thế nào? Nếu không thì tại sao lại như thế?

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

d) Hãy nghĩ xem tại sao người bố lại dùng phát ngôn này? 1. Tại sao ở câu 2 người bố lại nói “Thôi đừng”?

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

_____________________________________

2. Tại sao ở câu 4 người bố lại dùng thể lịch sự và nói “cảm ơn con”?

_____________________________________

72

_____________________________________

_____________________________________ 3.Trong nền văn hóa của em, ở văn cảnh này các ông bố sẽ dùng cách nói như thế

nào? Tại sao lại như vậy?

_____________________________________

_____________________________________

73 TÀI LIU THAM KHO TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 井出祥子・荻野綱男・川﨑晶子・生田少子 (1986)『日本人とアメリカ人の敬語行動:大学生の 場合』 東京:南雲堂 李奈娟 (2007) 「電話での依頼の承諾・拒否の談話」『平成19年度日本語会話資料集』,295-302 王萌 (2010)「日本人と中国人の不同意表明―ポライトネスの観点から―」九州大学大学院比較社 会文化学府博士論文 金瑞賢 (2004)「韓国人学習者の待遇と恩恵の表現に関する認識」九州大学大学院比較社会文化学 府未公刊修士論文 ク モハマド ナビル (2005)「日本人とマレーシア人の謝罪行動の対照分析―謝罪意識、謝罪ス トラテジー、謝罪表現を焦点に―」九州大学大学院比較社会文化学府修士論文 現代日本語研究会(編)(2001)『男性のことば・職場編』 東京:ひつじ書房 胡敏男 (2019)「日本語のクレーム交渉談話」『平成21年度日本語資料集』松村瑞子・王萌(編)、 九州大学大学院比較社会文化学府,2-45 黄士瑩 (2002)「日本人と台湾人の非言語伝達の対照研究―謝罪表現を中心に―」九州大学大学院 比較社会文化学府修士論文 国立国語研究所 (2006)『言語行動における「配慮」の諸相』 東京:くろしお出版 坂本直美 (2012)「日本語における女性の断りの構造分析―日中対照談話分析に基づいて―」九州 大学大学院比較社会文化学府修士論文 ザトラウスキー、ポリー (1993)『日本語の談話の構造分析―勧誘のストラテジーの考察―』東 京:くろしお出版 徐燕(2012)「映像作品を利用した語用論技能養成の方法開発―中国人中・上級学習者を対象と して」九州大学大学院比較社会文化学府博士論文 杉戸清樹 (2005)「日本人の言語行動―気配りの構造―」『文体と表現』明治書院, 362-371 ディヌーシャ ティランガニー ランブクピティヤ、サマラッコディ ムディヤン (2011)「ス リランカ人日本語学習者に見られる感謝場面理解の特徴」信州大学大学院人文科学研究科 修士論文 張碩 (2007)「謂れのない非難に対する言語行動の日中対照研究―弁明行動を中心に―」 九州 大学大学院比較社会文化学府修士論文 ハーラ マハムード アブド エラジム (2011) 「異文化間コミュニケーションにおける『ほめ』 をめぐって―日本語とアラビア語の褒め方・解釈の違いに見る文化の影響」 九州大学大 学院比較社会文化学府修士論文 松村瑞子 (2003)「日本人の敬意表現―韓国人との相違を中心に―」『言葉のからくり―河上誓作 教授退官記念論文集―』 東京:英宝社,787-800 _____(2011)「日本人と中国人の配慮表現に対する認識―アンケート調査を基に―」『東アジア日 本語・日本文化研究』第12集,24-44 山路奈保子 (2003)「日本語の談話における『ほめ』の機能―小説中の談話における『ほめ』の観

74 察から」九州大学大学院比較社会文化学府修士論文 _____ (2007) 文学作品を利用した異文化理解教育『褒め』とその周辺の言語行動を中心に」九州 大学大学院比較社会文化学府博士論文 TƯ LIỆU 因京子・松村瑞子(編)(2007)『平成19 年度日本語会話資料集』九州大学大学院比較社会文化学府 日本社会文化専攻日本語教育講座 松村瑞子・趙海城(編)(2008)『平成20 年度日本語資料集』九州大学大学院比較社会文化学府日本 社会文化専攻日本語教育講座 松村瑞子・王萌(編)(2009)『平成21年度日本語資料集』九州大学大学院比較社会文化学府日本社 会文化専攻日本語教育講座 松村瑞子・李㬢㬢(編)(2010)『平成22 年度日本語資料集』九州大学大学院比較社会文化学府日本 社会文化専攻日本語教育講座 松村瑞子・李㬢㬢(編)(2011)『平成23 年度日本語資料集』九州大学大学院比較社会文化学府日本 社会文化専攻日本語教育講座 松村瑞子・李㬢㬢(編)(2012)『平成24 年度日本語資料集』九州大学大学院比較社会文化学府日本 社会文化専攻日本語教育講座 TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Brown, Penelope and Levinson, Stephen C. 1978. Politeness: Some universals in language usage.

Cambridge: Cambridge University Press.

Holmes, Janet. 1986. Compliments and compliments responses in New Zealand English. Anthropological Linguistics 28, 4, 485-508.

Matsumoto, Yoshiko. 1988. Reexamination of the Univerality of Face; Politeness in Japanese. Journal of Pragmatics 15, 551-82.

Matsumura, Yoshiko. 1991. Complaining and Refusing Politely: Japanese and American Attitudes and

Approaches. 北九州大学文学部紀要第45号,61-84.

Matsumura, Yoshiko and Chinami, Kyoko. 1999. Politeness in Japanese Conversation between People of Different Social Levels: A Discourse-Based Analysis. Unpublished paper read at the First International

Conference on Linguistic Politeness.

Matsumura, Yoshiko, Chinami, Kyoko and Kim, Soojung. 2004. Japanese and Korean Politeness: A Dicourse-Based Contrastive Analysis. Unpublished paper read at International Symposium on Linguistic Gender and Politeness. September 3rd, 2004. University of Helsinki, Finland.

75

LỜI KẾT

Cách đây rất lâu, vào tháng 8 năm 1989 tôi có tham dự khóa học cao học một năm tại trường Đại học George Town Mỹ, ở đây tôi có tham dự giờ học của Deborah Schiffrin. Năm 1988 tôi học Pragmatics (Ngữ pháp học), năm 1989 học Speech Acts (Hành vi lời nói). Đến bây giờ tôi vẫn nhớ cảm giác bế tắc, khổ sở lúc đó vì phương pháp nghiên cứu 2 môn này hoàn toàn khác với những gì tôi học ở Nhật. Trong tiết học Speech Acts, sau khi tóm lược phương pháp luận của Austin và Searle về Hành vi lời nói chúng tôi đã đọc cuốn Politeness (lịch sự) của Brown & Levinson. Tôi kinh ngạc nhận ra lịch sự trong tiếng Anh và tiếng Nhật khác nhau quá nhiều. Đó cũng chính là xuất phát điểm để tôi bắt đầu những nghiên cứu về “lịch sự” của mình.

Trong giờ học về Hành vi lời nói, chúng tôi được chia thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 người cùng làm về một chủ đề rồi phát biểu. Vì trong nhóm chỉ có mỗi tôi là người Nhật, còn lại đều là người Mỹ nên chúng tôi đã chọn chủ đề “Thái độ và chiến lược thể hiện sự bất bình và từ chối một cách lịch sự của người Nhật và người Mỹ ”. Có một văn cảnh mà trong đó sự khác nhau trong cách nói “không đồng ý” được thể hiện rất rõ rệt (tham khảo Phần II Bài 4). Văn cảnh đó là “Khi đang đi ăn với các bạn ở nhà hàng bạn thấy một con ruồi nổi lên trong bát súp. Lúc đó bạn sẽ làm gì?”. Khi phỏng vấn 4 người Mỹ, có 3 người trả lời rằng “Tôi sẽ nói đùa về việc trong súp có ruồi với người phục vụ bàn”, ví dụ “Tôi không ăn phần thịt nào mà tôi không trả tiền đâu nhé”. Trong 4 người Nhật tôi hỏi có 3 người cũng giống như người Mỹ sẽ nói một cách nhẹ nhàng, uyển chuyển để người phục vụ bàn đổi cho bát súp mới, nhưng cách nói của người Nhật và người Mỹ lại khác nhau. Người Nhật thì nói “Súp này, tôi không ăn được…(bỏ lửng câu nói)” rồi cho người phục vụ bàn xem và đợi phản ứng của anh ta, còn người Mỹ lại nói đùa “Nhìn xem, có con ruồi đang bơi trong bát súp này”. Từ đây tôi nhận ra rằng, tùy từng văn hóa mà khái niệm về phát ngôn lịch sự sẽ khác nhau, hành

76

động được coi là lịch sự ở nền văn hóa này chưa chắc là lịch sự ở nền văn hóa khác. Hơn nữa để giảm va chạm trong tiếp xúc đa văn hóa, người học cần hiểu sự khác nhau giữa các văn hóa đó, từ đó cố gắng hạn chế hành động mà đối phương cho là bất lịch sự.

Đã một thời gian dài đã trôi qua nhưng thông qua các bài luận văn của nhiều du học sinh mà tôi đã và đang hướng dẫn, tôi ngày càng nhận ra rằng quả thật “lịch sự” có muôn hình muôn vẻ, mỗi nền văn hóa sẽ có một cách thể hiện “lịch sự” khác nhau. Những tư liệu tôi sử dụng trong cuốn sách này phần nhiều là hội thoại mà lưu học sinh tôi hướng dẫn cảm thấy khó hiểu khi nói chuyện với người Nhật. Rất mong cuốn giáo trình và sách hướng dẫn này sẽ giúp ích chút gì đó trong việc lý giải “lịch sự” trong tiếng Nhật của các em.

Tháng 3, năm 2017

Một phần của tài liệu politeness-textbook-Vietnam (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)