Chiến lược nhờ và từ chối của người Nhật

Một phần của tài liệu politeness-textbook-Vietnam (Trang 36 - 40)

M ục l ục

2. Chiến lược nhờ và từ chối của người Nhật

Ví dụ hội thoại (4) và (5) dưới đây là hội thoại về rủ và từ chối. Hãy cùng suy nghĩ về chiến lược lịch sự được người tham gia hội thoại sử dụng và xem họ thể hiện sự quan tâm đến đối phương như thế nào?2

Ví dụ hội thoại (4) Rủ đi ăn và từ chối lời rủ đó. Người rủ A, Người được rủ B 1A: Chào

2B: A, chào cậu

3A: Hôm nay cậu hết tiết chưa? 4A: Vẫn còn lớp à?

5B: Mình không còn lớp nào đâu 6A: À

7B: Vậy là xong một ngày 8A: Vậy hả

9A: Nếu bây giờ không làm gì thì vào carteen hay đâu đó ăn không? 10B: A, bây giờ mình có chút việc phải đi đến Tenjin…

11A: A, vậy à. 12A: Không sao 13B: Xin lỗi nhé.

37 14B: Để lần sau vậy.

15A: Ừ, đi cẩn thận nhé.

Ví dụ hội thoại (5) Rủ đi ăn và từ chối lời rủ đó Người rủ A, Người được rủ B 1A: Cậu có thời gian không?

2B: Sao thế? 3A: Đi ăn cơm đi.

4B: Mình có hẹn rồi, tiếc quá nhưng mình không đi được 5A: Rõ rồi

6B: Mình muốn đi lắm nhưng mà xin lỗi nhé 7A: Ừ

(I) (1) Trong hội thoại(4) và (5), phát ngôn rủ đi ăn được thực hiện ở câu nào? Ví dụ hội thoại (4): ________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Ví dụ hội thoại (5: _________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________

(2) Phát ngôn rủ trong hội thoại (4) và (5) khác gì nhau

_______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ (3) Hãy xem phát ngôn trước phát ngôn rủ của người nói.

(a) Hai phát ngôn này trong hội thoại (4) và (5) có gì khác nhau

38

_______________________________________________________________ _______________________________________________________________ (b) Lý do của sự khác nhau đó theo em là gì?

_______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ (II) (4) Phát ngôn từ chối lời rủ đi ăn trong hội thoại (4) và (5) là gì?

Hội thoại (4): _______________________________________________________ Hội thoại (5): _______________________________________________________ (5) Phát ngôn từ chối lời rủ trong hội thoại (4) và (5) khác gì nhau?

__________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ (6) Theo em lý do của sự khác nhau đó là gì?

__________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ (III) (7) Trong hội thoại (4) và (5) sau khi từ chối lời rủ, người rủ và người được rủ đã nói

gì?

Hội thoại (4): Người rủ _______________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Người được rủ _____________________________________________________ _________________________________________________________________ _________________________________________________________________ Hội thoại (5): Người rủ _______________________________________________

39

__________________________________________________________________ Người được rủ______________________________________________________ ________________________________________________________________

(8) Theo em lý do của sự khác nhau đó là gì?

________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ (IV) Từ những phân tích trên đây, theo em suy nghĩ về lịch sự của người phát ngôn ở hai

đoạn hội thoại (4), (5) trên đây có sự khác nhau như thế nào? Hãy viết những suy nghĩ của em. ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ (V) Từ những nội dung học được ở bài này, theo em trong hai trường hợp dưới đây nên

nói như thế nào trong tiếng Nhật. Hãy thử thực hành hội thoại đó ở trên lớp.

(a) Rủ đi xem phim và từ chối.

(b) Nhờ đổi ca làm thêm và từ chối

40

BÀI 2 XIN LI

Thoạt nghĩ chúng ta có thể cho rằng “Xin lỗi” là một hành vi ngôn ngữ phổ biến, tuy nhiên việc xin lỗi khi nào lại khác nhau rất lớn giữa các nền văn hóa. Ở mỗi nền văn hóa, nếu người nói không xin lỗi trong một hoàn cảnh lời xin lỗi được cho là cần thiết thì sẽ bị cho là vô lễ. Hai ví dụ mà Tanaka, Spencer-Oatey and Cray (2000: 75-76) đưa ra thể hiện rất rõ sự khác biệt này: “Sau khi mua một cái đèn bàn mang về nhà, tôi phát hiện ra nó bị hỏng nên đã mang đến cửa hàng. Thấy vậy, người bán chỉ nói một câu “anh muốn đổi à?”. Lúc đó tôi cảm thấy đối phương rất vô lễ. Ở Nhật, người của cửa hàng nhất định sẽ xin lỗi”; “Một sinh viên Úc tại Nhật, lái xe đâm vào ô tô của một người Nhật và làm xước xe. Ngày hôm sau người Nhật đến nhà sinh viên đó để nói chuyện bồi thường nhưng sinh viên này không có nhà, cha mẹ anh ta cũng không hề xin lỗi nên người Nhật cảm thấy đối phương rất vỗ lễ.”

Dưới đây là 4 ví dụ, chúng ta hãy cùng đọc và tìm hiểu về ý thức và hành động xin lỗi của người Nhật. Tiếp theo chúng ta sẽ học cách xin lỗi trong tiếng Nhật thông qua quan sát xem hành động xin lỗi được dùng trong như thế nào trong phim truyền hình và hội thoại thực tế.

Một phần của tài liệu politeness-textbook-Vietnam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)