1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bsc-vietnam-marco-market-outlook-vn-2022-final-pdf

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Mục Lục Chiến lược đầu tư năm 2022 Các vấn đề lưu ý vĩ mô & TTCK năm 2022 Bức tranh vĩ mô năm 2021 dự báo năm 2022 Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Ngân hàng – Lãi suất Giải ngân vốn ngân sách nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 10 Thương mại, xuất nhập 12 Tỷ giá USD/VND 13 Theo dòng kiện 15 Năm nhiều kỷ lục xác lập 16 Vận động với câu chuyện mùa dịch 18 Nét thăng từ nhà đầu tư nước 19 Nét trầm từ nhà đầu tư nước 21 Kỳ vọng cho năm 2022? 23 Dự báo thị trường chứng khoán năm 2022 25 Dự báo điểm số VN-Index năm 2022 25 Dự báo điểm số VN-Index phương pháp dự báo EPS PE: 25 Dự báo VN-Index theo phương pháp cổ phiếu trọng số lớn 27 Phụ lục 28 BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Chiến lược đầu tư năm 2022 Làn sóng Covid thứ ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Việt Nam, len lỏi đến ngóc ngách xã hội Chưa yếu tố dịch bệnh lại có tác động mạnh mẽ đến kinh tế đời sống người dân Bất chấp khó khăn, thị trường chứng khốn năm 2021 tiếp tục nở hoa mùa Covid Khởi phát từ mặt lãi suất thấp năm 2020, chứng khoán trở thành kênh đầu tư hấp dẫn thu hút dòng tiền Vịng xốy hút tiền TTCK lớn dần dịch bệnh hạn chế dòng tiền chuyển dịch sang kênh đầu tư truyền thống kinh doanh cá nhân, đầu tư bất động sản vàng VN-Index vượt 1,200 điểm sau gần năm chờ đợi thiết lập kỷ lục triệu NĐT mở tài khoản - vượt qua tổng số tài khoản năm trước, đồng thời chuỗi tăng điểm 18 tháng khoản thị trường bình quân vượt qua tỷ USD Đây kỷ lục mà người lạc quan khó tưởng tượng bối cảnh dịch bệnh phức tạp Thị trường chứng khoán chứng kiến thay đổi mạnh mẽ chất lượng năm 2021 đà bước theo đường kinh tế “Những hổ Châu Á” cách 25- 30 năm TTCK nước có bùng nổ lượng NĐT khoản GDP bình quân đầu người tiệm cận mức 4,000 USD Trong năm 2022, TTCK nhiều khả trì tăng điểm nhờ yếu tố tảng vĩ mô, doanh nghiệp, dịng tiền Về kinh tế vĩ mơ năm 2022, BSC dự báo tăng trưởng GDP theo kịch 6.0% 6.6% cho năm 2022, 6.7% 7.0% năm 2023 CPI yếu tố cần theo dõi, dù vậy, dự báo mức 4.5% 3.0% năm 2022 4.0% 3.2% năm 2023 Lãi suất kịch giữ mức 5.5% 5.2%, sau tăng dần lên mức 5.8% 5.5% năm 2023 Tỷ giá ổn định từ 23,100 – 23,300 năm tới Về thị trường năm 2022, VN-Index trì tăng giá, mức phân hóa dù lớn (1) KQKD công ty cải thiện; (2) Tăng hệ số P/E nhờ dòng tiền NĐT; (3) Những nhóm cổ phiếu vừa nhỏ có mức định giá cao nên khó trì đà tăng năm 2021 VN-Index dự báo tăng 9% lên mức 1,633 điểm theo kịch tăng 19% lên mức 1,782 điểm theo kịch (Tham khảo phương pháp Dự báo điểm số theo cổ phiếu trọng số lớn PTKT cổ phiếu lớn) Về nhóm cổ phiếu lưu ý đầu tư TTCK năm 2022, (1) Chủ đề mở cửa kinh tế: Ngân hàng (VCB, TCB, CTG, VPB), Tiêu dùng bán lẻ (MWG, PNJ, VNM), Dầu khí tiện ích (GAS, POW, PLX, PVT, REE), Nhóm khác (VHC, MSH, DGC); (2) Nhóm hưởng lợi gói kích cầu: Ngun liệu (HPG, HT1, PLC), Xây dựng (LCG, PC1), Hàng không vận tải (ACV, VTP); BĐS (VHM, NVL, NLG, DXG, KDH, VRE), Khu công nghiệp (PHR, GVR, IDC, KBC), Cảng (GMD); (3) Nhà nước thoái vốn: BMI, SAB, FPT, NTP, BVH, SJG, VGT; (4) Các cổ phiếu lớn dòng tiền nước đầu tư trở lại: VNM, VHM, HPG, VCB, VRE, PLX Về triển vọng ngành cổ phiếu quan tâm năm 2022 xem chi tiết “Báo cáo Vietnam Sector Outlook 2022” Với thành đạt năm 2021, không ngạc nhiên nhiều NĐT xây dựng kỳ vọng lớn năm 2022 Dù vậy, khứ, thị trường tăng điểm kéo dài với gia tăng mạnh dịng tiền đầu tư cá nhân ln tiềm ẩn rủi ro khó lường Giữ đầu lạnh trái tim nóng đồng thời đề cao nguyên tắc quản trị rủi ro thông điệp chúng tơi muốn gửi gắm đến NĐT hành trình tìm kiếm hội đầu tư năm 2022 Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Các vấn đề lưu ý vĩ mô & TTCK năm 2022 Những ảnh hưởng từ giới tác động không nhỏ đến vĩ mô thị trường chứng khốn năm 2022 Để xây dựng tầm nhìn cho năm 2022, xem xét vấn đề nước quốc tế ảnh hưởng đến kinh tế Vĩ mô TTCK Việt Nam gồm: (1) Lạm phát tăng cao xu hướng thắt chặt sách tiền tệ; (2) Sự “hạ nhiệt” kinh tế Trung Quốc Lạm phát tăng cao xu hướng thắt chặt sách tiền tệ Lạm phát năm 2021 tăng trưởng mạnh giai đoạn năm gần Chỉ số BCOM Index đạt mức 103.4 (+ 43.9% YoY), mức cao giai đoạn năm gần Chỉ số CTS - thước đo trung bình phí vận tải container - đạt mức 144.65 (+99.45 YoY), mức cao 10 năm trở lại (Phụ lục 1) Cả hai số phản ánh mức giá hàng hóa tăng mạnh chu kỳ kinh tế Lạm phát gia tăng đến từ khan nguồn cung tạo nên bởi: Sự thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu sau chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, hồi phục mạnh giá dầu tình trạng dịch bệnh COVID-19 kéo dài hai năm Trước mức lạm phát tăng cao vậy, số ngân hàng trung ương Brazil, Peru Hàn Quốc bắt đầu thắt chặt lại sách tiền tệ vào cuối năm 2021 (Phụ lục 2) Một số ngân hàng trung ương khác bắt đầu phát tín hiệu thắt chặt sách tiền tệ vào năm 2022 Trong đó, đáng ý là:  FED: Phát tín hiệu nâng lãi suất lần từ mức 0%-0.25% lên 0.75%-1%, kết thúc chương trình thu mua trái phiếu vào tháng 03/2022  ECB: bắt đầu cắt giảm chương trình thu mua trái phiếu PEPP năm 2022 Dự kiến đưa định vào tuần cuối tháng 12/2022  PBOC: Riêng PBOC tốc độ tăng trưởng Trung Quốc có dấu hiệu chậm lại hạ nhiệt tháng cuối năm 2021 nên ngân hàng bắt đầu có dấu hiệu nới lỏng khoản sách tiền tệ Hiện tượng thể rõ việc PBOC hạ lãi suất kỳ hạn năm từ 3.85% xuống 3.8% Việc FED thức phát tín hiệu nâng lãi suất nhiều khả điểm khởi đầu cho sóng thắt chặt sách tiền tệ ngân hàng trung ương giới năm 2022 Xu hướng gây áp lực lên sách tiền tệ mở rộng SBV bối cảnh ngân hàng xung quanh nâng mức lãi suất Sự “hạ nhiệt” kinh tế Trung Quốc Tốc độ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam hưởng lợi nhiều từ vị trí địa lý trạm chung chuyển hàng hóa Trung Quốc Hoa Kỳ Dấu hiệu chậm lại kinh tế Trung Quốc gây ảnh hưởng lên tốc độ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam năm 2022 (Báo cáo thương mại Hoa Kỳ -Việt Nam) Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại nguyên nhân chính:  Nỗi lo vỡ nợ thị trường Bất động sản: Thông tin vỡ nợ nhóm Evergrande gây ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường BĐS Trung Quốc Cơ cấu bất động sản tăng chậm lại rõ ràng năm 2021 yếu tố rủi ro bắt đầu diện thị trường Giá nhà 70 thành phố giảm liên tục tháng Doanh số bán nhà giảm 17% so với năm trước Đầu tư bất động sản tăng 6% 11T2021 thấp so với mức 7.2% 10T2021 Giá nhà thị trường thứ cấp giảm giảm tháng thứ tư, liên tiếp Hiện tượng kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn đầu tư BĐS từ đó, làm gia tăng mức độ rủi ro hoạt động tài kinh tế (Phụ lục 3)  Khủng hoảng lượng: Trung Quốc cam kết đạt mức độ trung lập carbon vào năm 2060 hội đồng Liên hợp quốc Điều đồng nghĩa với việc họ phải cắt giảm lượng khí thải than lớn, khoảng 2.5 nghìn triệu than cho kinh tế Theo kế hoạch giai đoạn 2021-2025, cấu lượng họ phải chuyển dịch dần sang dạng lượng thay lượng than đá Quá trình chuyển dịch dẫn đến tình trạng thiếu sót lượng nguồn lượng chưa đủ công suất để đấp ứng nhu cầu kinh tế Trung Quốc Hơn nữa, việc Trung Quốc thực chiến tranh thương mại với Úc khiến quốc gia 30% lượng than sử dụng kinh tế Hai yếu tố gây nên tình trạng khủng hoảng lượng từ khiến tăng tưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại (Báo cáo công nghiệp nặng)  Nhóm ngành sản xuất, chế tạo cho thấy tốc độ chậm lại: Chỉ số PMI ngành sản xuất suy giảm trở ngưỡng 49.9 tháng 11 (1) nhu cầu tiêu dùng Trung Quốc có dấu hiệu suy yếu tình hình dịch bênh COVID-19 (2) Chính sách “Zero COVID” tiếp tục phong tỏa nhiều khu vực khiến hoạt động sản xuất có dấu hiệu chậm trễ (3) Số lượng đơn đặt hàng suy giảm dịch bệnh COVID-19 (Phụ lục 4) Các yếu tố kéo dài năm giai đoạn 2022-2023 quyền Trung Quốc khơng có biện pháp triệt để hạn chế mức độ yếu tố rủi ro Hiện tượng gây mức ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2022-2023 Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Bức tranh vĩ mô năm 2021 dự báo năm 2022 Tăng trưởng kinh tế   GDP 2021 đạt đạt 2.1% ảnh hưởng tiêu cực COVID-19 quý III.2021 GDP năm 2022 ước tính đạt tốc độ tăng trưởng từ 6.0 KB 6.6% KB Đối với năm 2022, BSC xây dựng hai kịch cho dự đoán tăng trưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế:  Kịch 1: Kịch tiêu cực với GDP ước tính đạt tốc độ tăng trưởng 6.0%  Kịch 2: Kịch tích cực với GDP ước tính đạt tốc độ tăng trưởng 6.6% Bảng 01 Các tiêu vĩ mô dự đoán năm 2022 Chỉ tiêu 5YR AVG 2021 (15-19) Đồ thị 01: GDP qua năm 2016 -2022 2022 KB 8.0% KB GDP (YoY%) 6.8 2.6 6.6 CPI (YoY%) 3.9 1.8 4.5 XK (YoY%) 12.1 19 17.8 20 NK (YoY%) Lãi suất tiền gửi (%) 11.5 6.5 26.5 5.5 17.7 5.5 19 5.2 USD/VND 22,665 22,920 23,100-23,200 7.0% 6.60% 6.0% 5.0% 4.0% 3.0% 2.0% 2.10% 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Nguồn: Bloomberg, BSC Research Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 tăng 2.58% so năm 2020 (quý I tăng 4.72%; quý II tăng 6.73%; quý III giảm 6.02%; quý IV tăng 5.22%) Ngành công nghiệp hồi phục mạnh quý IV, sau quý III suy giảm mạnh tình trạng dịch bệnh COVID-19 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2020 ước tính tăng 3.35% so với năm 2020 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4.82% (quý I tăng 8.9%; quý II tăng 13.35%; quý III giảm 4.09%; quý IV tăng 7.96%) Ngành sản xuất phân phối điện tăng 5.24% Ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 4.00% Ngành khai khoáng giảm -6.21% Chỉ số PMI tháng 12 tăng ngưỡng tăng trưởng 52.5 điểm, từ 523 điểm tháng 11, cao mức trung bình năm 49.23 điểm (trung bình năm 2019 47.24 điểm) Các cấu phần số cho thấy tín hiệu hồi phục trì Sản lượng số lượng đơn đặt hàng tăng tháng 12 Cùng với đó, giá bán hàng tăng, cho thấy cầu hàng hóa cho hoạt động sản xuất hồi phục Yếu tố mức cần theo dõi lực lượng lao động mức khan Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm chủng Vaccine COVID19 mức cao chủng Omicron không gây nguy hại Delta liều thuốc tâm lý giúp nhóm người lao động nhanh chóng quay trở lại việc làm Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Một số yếu tố khả tác động tới GDP:  Cầu hàng hóa nước ngồi: (1) Nền kinh tế tồn cầu dự đoán hồi phục mạnh trở lại năm 2022 (Tăng trưởng kinh tế giới phụ lục 5), (2) Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc chưa có dấu hiệu giảng hịa, (3) tác động tích cực từ thỏa thuận thương mại ký kết năm qua (điển hình CPTPP, EVFTA, RCEP)  Triển vọng tăng vốn đầu tư FDI: (1) Vaccine Covid-19 triển khai rộng rãi hơn, sách phong tỏa khu vực quận huyện thay tồn thành phố; (2) sóng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc tiếp diễn, Việt Nam điểm đến tiềm cho dòng vốn đầu tư với mạnh địa lý lao động (Link báo cáo)  Chính sách tài khóa mở rộng: (1) sách tài khóa kích thích vĩ mơ trì điều kiện phủ xác định năm 2021-2022 giai đoạn hồi phục (như đề cập Dự thảo kinh tế - xã hội năm 2021-2025) (2) Chính phủ phát hành gói kích thích kinh tế trị giá 347,000 tỷ đồng, dự kiến tác động từ 0.9-1.1% lên tốc độ tăng trưởng GDP  Chính sách tiền tệ mở rộng: (1) SBV tiếp tục đảm bảo sách kích cầu kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp năm 2020-2021 (2) Lạm phát nước thấp khoản hệ thống dồi tạo điều kiện cho SBV trì trạng thái nới lỏng tiền tệ  Điều kiện lao động kinh doanh cải thiện: (1) Điều kiện lao động cải thiện nhờ gói hỗ trợ vaccine COVID-19 đạt hiệu (2) Tình trạng kinh doanh tích cực nhu cầu kinh tế dồn nén hai năm bùng phát trở lại Lạm phát   CPI năm 2021 tăng 1.81% YoY vào tháng 12/2021, khiến mức CPI trung bình năm 2020 đạt mức 1.84% Trong năm 2021, CPI quý I đạt 0.30% YoY, quý II đạt 2.67% YoY, quý III đạt 2.51% YoY quý IV đạt 1.89% YoY CPI cuối năm 2022 đạt 4.5% KB 3.0% KB CPI năm 2021 đạt mức 1.81% YoY vào tháng 12/2021, khiến mức CPI trung bình năm 2021 đạt mức 1.84% CPI tăng mạnh vào quý I đạt mức 0.30%, giá dầu nằm mức thấp giá thịt heo suy giảm mạnh vào quý Tuy nhiên, số bắt đầu tăng trở lại vào quý III 2.67% YoY vào quý II giá dầu giá heo đồng thời hồi phục Tuy nhiên, tác động tiêu cực COVID-19 quý III làm kiềm hãm lại nhu cầu tiêu dùng kinh tế từ đó, khiến nhóm giá hàng hóa suy giảm Xu hướng tiếp tục quý IV CPI đạt mức 1.89% giá lương thực, thực phẩm nằm mức thấp giá dầu suy giảm tháng 12 Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Đồ thị 02: Diễn biến CPI qua năm Bảng 02: Dự báo CPI 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 -1.00 -2.00 4.5 Kịch KB KB2 Năm 2022 2022 CPI YoY 4.5% 3.0% Giá heo +2.1% +0.4% Giá dầu +0.2% -0.3% Nguồn: GSO, BSC Research CPI Kịch Kịch CPI cuối năm 2022 bị ảnh hưởng yếu tố sau:  Giá dầu dao động khoảng từ 70-80 USD/thùng: Vào thời điểm 31/12/2020, giá dầu Brent đóng cửa mức giá 77.78 USD/thùng Theo dự đoán tổ chức kinh tế giới, giá dầu trì ngưỡng giá vùng giá 70-80 USD/thùng năm 2021 (Phụ lục 6) Nguyên nhân hồi phục hai yếu tố sau: (1) Kinh tế giới hồi phục kéo theo nguồn cầu dầu giới tăng trưởng trở lại (Phụ lục 5) (2) OPEC+ nhiều khả trì tốc độ gia tăng sản lưởng 400 nghìn thùng/tháng sách COP26 tác động lên nguồn cầu giới lượng dự trữ dầu thô chiến lược Hoa Kỳ ảnh hưởng đến nguồn cung giá dầu (Phụ lục 10)  Giá heo ước tính nằm khoảng từ 41,000-80,000 VND/kg xu hướng tái đàn hộ chăn nuôi nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh trở lại sau giai đoạn tiêu cực tình trạng dịch bệnh (Phụ lục 11) KB 1: CPI ước tính đạt mức 4.5% YoY  Giá dầu ước tính đạt mức 80 USD/thùng, tương đương với mức giá dự đoán cao tổ chức kinh tế  Giá heo ước tính đạt mức 80,000 VND/kg, tương đương với mức giá trung bình năm 2020 Trường hợp xảy yếu nguồn cung lợn thiếu sót tốc độ tái đàn chậm nguồn cung ngồi nước khơng đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thịt lợn  Giá điện năm 2022 giá dịch vụ y tế tăng mạnh trở lại sau đạt mức tăng nhẹ ngang giai đoạn năm 2020-2022 Trong trường hợp Giá điện giá dịch vụ y tế khiến CPI tăng thêm 1.3% KB 2: CPI ước tính đạt mức 3.0% YoY  Giá dầu ước tính đạt mức 70 USD/thùng, tương đương với trung giá dự đoán tổ chức kinh tế  Giá heo ước tính giảm xuống mức 41,000 VND/kg, tương đương mức thấp năm 2021 Trường hợp xảy tốc độ tái đàn lợn tăng mạnh nguồn cung từ nước dư thừa  Giá điện giá dịch vụ y tế trì mức thấp hai năm 2020 2021 phủ tâm thực thi sách bình ổn giá hàng hóa Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Ngân hàng – Lãi suất   Tính đến 24/12/2021, tín dụng tăng trưởng khoảng 13% so với cuối năm 2020 Tổng phương tiện tốn có số dư 12.879.090 tỷ đồng, tức tăng 8.93% so với cuối năm 2020 Thanh khoản hệ thống liên ngân tăng mạnh năm 2021 bối cảnh lãi suất qua đêm năm mức thấp so với giai đoạn 2013-2019 Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 10/2021/TT-NHNN quy định lãi suất tái cấp vốn cắt giảm 0%/ năm, góp phần thúc đẩy tín dụng tăng cao kỳ vọng năm Đồng thời, việc hoạt động sản xuất dần phục hồi làm tăng nhu cầu tín dụng giai đoạn nửa cuối năm 2021 Mức chênh lệch phương tiện tốn tín dụng thu hẹp, cho thấy trình sử dụng vốn cải thiện rõ rệt bất chấp tác động COVID-19 vào quý Lượng giao dịch liên ngân hàng tăng mạnh năm 2021 tương ứng giai đoạn lãi suất thấp cho thấy khoản dồi dào, nhu cầu vốn mức vừa phải Với tình trạng lạm phát Việt Nam mức bình ổn bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại, SBV có thêm nhiều động lực để trì sách Thêm vào đó, thơng tin FED dự kiến có lần tăng lãi suất từ 0% - 0,25% lên mức 0,75% - 1% vào năm 2022 gia tăng áp lực lãi suất với NHNN Trong bối cảnh mở cửa kinh tế, tảng vĩ mô hồi phục độ bao phủ vaccine ngày rộng để người dân quay trở lại hoạt động kinh doanh dẫn tới nhu cầu tín dụng cải thiện Đồ thị 03: Giao dịch liên ngân hàng qua đêm Liên ngân hàng qua đêm 5.00 150000 4.00 3.00 100000 2.00 1.00 50000 0.00 -1.00 3/13 3/14 3/15 3/16 Khối lượng 3/17 Lãi suất 3/18 3/19 3/20 3/21 Khối lượng %YoY Nguồn: Bloomberg, BSC Research BSC chia hai kịch cho tăng trưởng tín dụng M2 cho năm 2022  KB 1: Tốc độ thắt chặt sách tiền tệ nhanh, lạm phát ngang so với tạo nhiều áp lực lên sách nới lỏng SBV Hiện tượng khiến cho M2 tín dụng có mức tăng trưởng ngang với giai đoạn 2020-2021 M2 tín dụng ước tính tăng 12.0% 13.0%  KB 2: Tốc độ thắt chặt sách tiền tệ giới chậm, lạm phát nằm mức thấp từ đó, tạo áp lực nâng lãi suất SBV Bối cảnh tiền tệ ổn định tạo điều kiện ổn định cho SBV nâng mức lãi suất tín dụng mức trung bình giai đoạn 2020 2021 M2 tín dụng ước tính tăng 14.0% 13.0% Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Đồ thị 04: Tăng trưởng tín dụng 20.0% 14.0% 15.0% 13.0% 10.0% 2016 2017 2018 2019 2020 KB 2021 2022 2023 KB Nguồn: Bloomberg, BSC Research Đồ thị 05: Tăng trưởng M2 23.0% 18.0% 13.4% 13.0% 12.0% 8.0% 2016 2017 2018 2019 KB 2020 2021 2022 KB Nguồn: Bloomberg, BSC Research Giải ngân vốn ngân sách nhà nước  Tính tới 05/01, tốn vốn ngân sách ước đạt 367,731.83 tỷ đồng, 73.8% kế hoạch, đó: trung ương ước đạt 63,577.2 tỷ, 75.9% kế hoạch, địa phương ước đạt 304,154.6 tỷ, 73.4% kế hoạch Giải ngân vốn ngân sách nhà nước năm 2021 ước tính đạt 417,332 tỷ (-10.56% YoY ) chủ yếu tốc độ giải ngân chậm số nhóm địa phương tình trạng dịch bệnh COVID-19 Triển khai vốn ngân sách địa phương chững lại cuối năm tiến độ tỉnh miền Nam thấp so với tiến độ bình quân chung nước, điều dẫn đến khả chuyển nguồn giải ngân vốn đầu tư công kéo dài từ năm 2021 sang năm 2022 Trong tình trạng đại dịch COVID-19 kéo dài với nhiều biển chủng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại, giải ngân vốn đầu tư NSNN liều thuốc mạnh mẽ kích thích kinh tế Điều tiếp tục phản ánh gói dự tốn NSNN 2022, dự thảo kế hoạch phát triển 2021-2025 gói kích thích kinh tế mới: (1) Dự toán năm 2022 năm 2023 526,106 tỷ đồng 540,600 tỷ đồng (2) Gói kích thích kinh tế có phân bổ cấu phần lớn vào đầu tư sở hạ tầng, trị giá 113 nghìn tỷ đồng với tổng gói mức 347 nghìn tỷ đồng Giải ngân vốn NSNN năm 2022 ước tính đạt từ 447,190 tỷ đồng đến 499,801 tỷ đồng, tương với tốc độ tăng trưởng từ (7.2-19.8% YoY) Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Nhóm ETFs điểm sáng khối nhà đầu tư nước ngồi quy mơ tài sản tăng +117.3% so với cuối năm 2020 Ngoại trừ ETF FTSE VN KIM bị rút ròng, ETF nội ngoại thu hút dòng vốn ngoại Đặc biệt, ETFs huy động vốn từ Đài Loan với quy mô tăng trưởng 1.1 tỷ USD năm 2021 Bảng 10: Quy mô biến động ETF năm 2021 ETF Name Nation AUM (tr USD) Dòng vốn ròng (triệu USD) NAV/CP (USD) 1M 3M 6M 1Y VNM VanEck VN USA 584.8 20.8 0.0 -3.0 14.8 45.3 FUEVFVND VNDiamond Vietnam 599.1 1.2 23.7 -18.7 -34.4 194.7 iShare iShares MSCI USA 508.2 34.5 3.6 3.6 16.8 7.4 FTSE VN30 Fubon Taiwan 480.7 0.6 -7.0 88.8 448.6 480.7 CTBCVIET CTBCVIET Taiwan 584.0 E1VFVN30 VFM VN30 Vietnam 471.1 1.1 -17.5 6.3 46.9 12.1 FTSE FTSE VN UK 404.3 47.4 -6.5 -68.6 -69.0 -85.9 KIM Korea Investment Korea 179.5 19.3 -9.9 -9.9 -2.7 -88.9 FUESSVFL VNFinlead Vietnam 144.8 1.0 3.8 20.8 22.9 52.4 FUEMAVN30 MAFM VN30 Vietnam 30.7 0.8 -3.7 2.1 3.6 30.7 PREMIA Premia MSCI VN Hongkong 33.2 13.5 2.4 2.9 2.9 2.5 VN100 VinaCapital VN100 Vietnam 6.1 0.9 0.0 0.5 1.4 1.4 FUESSVN30 SSIAM VN30 Vietnam 4.7 0.8 -0.4 0.0 0.5 0.4 -11.5 24.8 452.3 1185.2 Total 4031.2 532.4 Nguồn: Bloomberg, BSC Research Bloomberg: RESP BSCV https://www.bsc.com.vn// | 22 BSC RESEARCH Vietnam Macro & Market Outlook 2022 Kỳ vọng cho năm 2022? Sau năm bùng nổ nhiều khía cạnh, triển vọng TTCK 2022 dự báo thận trọng yếu tố quốc tế bớt dần tính thuận lợi yếu tố nước hỗ trợ cho thị trường tăng trưởng Các yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán gồm: - Trong nước, Kinh tế vĩ mơ ổn định, gói hỗ trợ phục hồi kinh tế thông qua tạo đà giúp kinh tế lấy lại đà tăng trưởng sau kiểm sốt dịch bệnh Vĩ mơ tích cực giúp cho LN Doanh nghiệp niêm yết cải thiện mạnh nhờ phục hồi sản xuất, tiêu dùng nước quốc tế, mặt lãi suất trì mức thấp Các quốc gia khu vực chủ chốt tiếp đà tăng trưởng sau dịch bệnh tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nước hồi phục mở rộng Hiệp định thương mại quan trọng có hiệu lực Thị trường thu hút mạnh mẽ dòng vốn NĐT nước, liên tiếp tạo kỷ lục khoản Mặt lãi suất thấp giữ chân NĐT nước nửa đầu năm 2022 áp lực rút vốn khối ngoại khơng cịn nhiều chuyển dịch dòng tiền sang thị trường thị trường biên biên xảy tương quan hấp dẫn tăng trưởng định giá hợp lý Luật chứng khốn sửa đổi có hiệu lực 2021 văn pháp lý cao kiện toàn thành phần điều hành thị trường, sở cho đời sản phẩm hỗ trợ NĐT qua nâng hạng thị trường - - Ngoài yếu tố thuận lợi kể trên, BSC cho rủi ro phần lớn đến từ bên lưu ý yếu tố sau: (1) NHTW nước chủ chốt đẩy nhanh trình trung hịa sách tiền tệ nới lỏng tăng lãi suất; (2) Khả kiểm soát dịch kỳ vọng ảnh hưởng đến tăng trưởng hồi phục kinh tế nước quốc tế; (3) CPI giá hàng hóa leo thang chuỗi cung ứng gián đoạn; (4) Tăng trưởng Trung Quốc chững lại (5) TTCK nước phát triển có diễn biến tiêu cực đảo chiều BSC đánh giá yếu tố tác động đến triển vọng TTCK 2022 sở xem xét khía cạnh: (1) Mơi trường kinh tế triển vọng kinh tế vĩ mô, (2) LN Doanh nghiệp niêm yết, (3) Các dòng vốn, (4) Triển vọng kinh tế giới (5) Các vấn đề khác Bảng 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến TTCK năm 2022 STT Nội dung Cơ cấu dân số, thu nhập, tầng lớp trung lưu thị hóa Tăng trưởng tốt nhờ cấu kinh tế, tham gia chuỗi sản xuất hội nhập giới Hoàn thiện Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật BĐS, Luật chứng khốn Mơi Nắm bắt cách mạng 4.0 chuyển đổi số trường kinh tế Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế doanh nghiệp khởi nghiệp Cải thiện môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh, đổi sáng tạo Gói hỗ trợ phục hồi Kinh tế - xã hội Kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19 Lợi nhuận doanh nghiệp tăng trưởng nhờ nhu cầu Nội nước quốc tế hồi phục thị Hoàn thiện quy định hướng dẫn Luật chứng trường khoán sửa đổi Bloomberg: RESP BSCV Tác động Chiều hướng tác động ••••• Dài hạn ••••• Trung dài hạn •••• Gỡ rào cản, hỗ trợ doanh nghiệp, thu hút vốn nước Tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa xã hội, tạo động lực bẫy thu nhập trung bình Cải thiện chất lượng, minh bạch, cải thiện quy tắc ứng xử Phục hồi đà tăng trưởng, tạo đà tăng trưởng giai đoạn 2021 - 2025 Ổn định kinh tế đời sống ••••• Định giá thị trường ••••• Minh bạch thị trường, bảo vệ tạo thuận lợi cho NĐT nước ••••• ••••• •••• •••• https://www.bsc.com.vn// | 23

Ngày đăng: 12/04/2022, 18:45