Đề tài Nghi thức khất thực trong Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh Đề tài Nghi thức khất thực trong Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh i SVTH NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD ThS LÂM QUANG VINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN[.]
Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN vi BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN x BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Sự cần thiết việc nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khất thực .6 1.1.2 Bình bát 1.1.3 Nghi thức – nghi lễ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh .6 1.2.1.1 Vị trí địa lý .7 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên i SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tơng Khmer Trà Vinh 1.2.1.3 Khí hậu .7 1.2.1.4 Dân số, dân cư 1.2.2 Về người Khmer Trà Vinh 1.2.2.1 Đời sống kinh tế .9 1.2.2.2 Đặc điểm xã hội 10 1.2.2.3 Đặc trưng văn hóa 11 1.3 Phật giáo Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh 11 1.3.1 Phật giáo .11 1.3.2 Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh 18 Chương ĐẶC TRƯNG NGHI THỨC KHẤT THỰC TRONG PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRÀ VINH 22 2.1 Sơ lượt nghi thức khất thực 22 2.2 Nguồn gốc 27 2.3 Một số quy định chung 28 2.3.1.Về cách phân chia tổ khất thực 28 2.3.2 Về thực phẩm thọ nhận bất thọ nhận khất thực 29 2.3.3 Về cách phân chia thực phẩm cách thọ thực 32 2.3.4 Về cách thức chuẩn bị thời gian khất thực 33 2.3.5 Về trường hợp không thọ nhận cúng giường khất thực .33 2.4 Các hình thức khất thực 36 2.4.1 Hình thức khất thực chùa 36 2.4.2 Hình thức khất thực phum sóc 36 2.5 Nghi thức khất thực xưa 36 2.5.1 Nghi thức khất thực xưa .36 2.5.2 Nghi thức khất thực 38 2.6 Sự khác biệt hình thức khất thực Trà Vinh Sóc Trăng 40 Chương GIÁ TRỊ CỦA NGHI THỨC KHẤT THỰC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH 42 3.1 Giá trị văn hóa giá trị nhân văn 42 3.1.1 Giá trị văn hóa 42 3.1.2 Giá trị nhân văn 53 ii SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh 3.2 Vấn đề khất thực Trà Vinh 54 3.3 Những quan điểm vấn đề khất thực 55 3.4 Một số ý kiến đề xuất 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 iii SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, liệu thu thập dẫn chứng đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Trà vinh, tháng năm 2019 Sinh viên thực Ngô Vũ Phương iv SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân, quan, tổ chức Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lâm Quang Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm, xử lí phân tích tài liệu, giải vấn đề…Nhờ tơi hồn thành đề tài Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận nhiều quan tâm góp ý, hỗ trợ quý báo thầy, cô, bác, quý vị sư vị Acha, người cung cấp tài liệu, tư liệu, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ơng bà cha mẹ, sư trụ trì Lâm Tiên quí Phật tử Chùa Mới hỗ trợ nuôi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian theo học trường Đại học Trà Vinh Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đai học Trà Vinh, thầy, cô khoa Ngôn ngữ, Văn hóa Nghệ thuật Khmer Nam thầy, cô khoa khác tạo điều kiện cho tiếp cận với thực tế thông qua việc nghiên cứu, cung cấp cho kiến thức số kỹ cần thiết lĩnh vực Văn hóa, kỹ giao tiếp xã hội kỹ khác Để làm hành trang công việc sống Cuối cùng, xin kính chúc sức khỏe đến quý vị sư, quý thầy, cô, bác, quý Phật tử, anh chị, em, bạn bè giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn v SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc đức Phật sau giác ngộ thành lập Tăng đoàn gồm đệ tử xuất gia theo Ngài, hiền nhân mai đó, người từ bỏ tất để học Phật pháp hoằng dương giáo lý giải thoát Họ sống cách Hóa duyên (khất thực) từ nhà đến nhà khác, sở hữu họ khơng có ngồi ba Y bình Bát Khất thực có nghĩa xin ăn.Đó cách ni thân cách chân Phật dạy cho đệ tử xuất gia Đi khất thực cịn gọi bình bát hay trì bát Chữ Bát có nghĩa đồ dùng để chứa đựng thực phẩm đủ vừa sức ăn cho người Bình bát loại bình làm đá, sành, đất sét nung thật chín tráng men bên cho khỏi rỉ nước, không làm vàng bạc hay tất kim khí quý Do tu sĩ số tôn giáo khác xã hội Ấn Độ thời đức Phật cịn thế, thường dùng phương tiện khơng đáng để mưu sinh, lẽ cơng việc nhẹ nhàng, dễ làm, khơng khó nhọc nghề xem bói tốn, xem tinh tú, bùa chú, xem ngày xấu, tốt, xem phong thổ, địa lý, xây nhà, đào ao, v…v… Đức Phật nhận thấy điều chấp nhận việc làm người tu sĩ Phật giáo.Nên ngài cấm đệ tử không làm công việc để mưu sinh mà cho khất thực Trong tình xã hội, ngày phân hóa giàu nghèo có khuynh hướng gia tăng, mức sống người giàu người nghèo ngày cách biệt; tranh giành chức tước, địa vị quyền lợi trở nên gay gắt; lối sống se sua hưởng thụ trở thành xu hướng phổ biến hình ảnh người tu sĩ đầu trần chân không nghiêm trang bước hóa duyên khất thực phải đối tượng giúp cho việc trung hòa người nghèo người giàu, đẳng cấp với đẳng cấp khác gợi ý nếp sống, nếp nghĩ trung đạo thăng Rất tiếc hình ảnh thiêng tịnh vào khứ.Ngay người Phật xuất gia, nhứt SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh vị tân Tỳ Khưu Sa Dy tu hành chí cựu tu sĩ có vị cịn khơng tự thấu hiểu nghĩa giá trị pháp môn khất thực để hành trì Trong đó, ngày có số người khơng biết khơng hiểu đạo Phật phương pháp chân truyền hạnh y bát khất thực, sống lang thang không nghề nghiệp, lại giả danh, mượn hình thức khất thực để mưu cầu lợi dưỡng cá nhân, khất thực không pháp, không kể giấc, gây ảnh hưởng, tiếng xấu xã hội Đạo pháp Do vậy, từ đề tài chúng tơi kính mong Giáo hội, Thành hội Phật giáo quan chức sớm có biện pháp cụ thể hướng tới hai mục đích: Tạo điều kiện cho tu Sĩ có tâm nguyện hành trì hạnh “khất thực” Chánh pháp thực khuôn khổ giới luật pháp luật quy định Cần có biện pháp tích cực, thích nghi nhằm ngăn chặn người giả dạng lợi dụng hình thức khất thực phi pháp Với nguyên nhân nêu động lực thúc đẩy cho muốn nghiên cứu đề tài Sự cần thiết việc nghiên cứu Khóa luận hướng đến việc nghiên cứu nghi thức khất thực Phật giáo Nam tơng Khmer, truy ngun truyền thống lần tìm biến đổi nghi thức xã hội Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận hướng đến việc xác định, làm sáng tỏ đặc điểm nghi thức khất thực Phật Giáo Nam Tông Khmer; nêu bật ý nghĩa, giá trị nhân văn thành tố đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Nam Bộ nói chung, người Khmer cộng đồng dân cư tỉnh Trà Vinh nói riêng Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu người Khmer văn hóa Khmer từ lâu học giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện văn hóa tộc người, kể: SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh “Người Việt gốc Miên Lê Hương xuất bản”(1969) Sài Gịn Có thể nói cơng trình trình bày tổng quan đầy đủ người Khmer Việt Nam nguồn gốc, dân số, sinh hoạt, xã hội, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hố, giáo dục, kinh tế, địa danh, lịch sử,… Trong ơng đề cập sâu lĩnh vực tôn giáo, Phật giáo người Khmer mối quan hệ xã hội, phong tục tập qn, tín ngưỡng có liên quan đến người Khmer tỉnh Vĩnh Bình (tỉnh Trà Vinh nay, tư liệu quí làm sở nghiên cứu đề tài “Phum sóc Khmer Đồng sơng Cửu Long” (1998) Nguyễn Khắc Cảnh tác phẩm ông có đề cập đến Phật Giáo nhiều, có nghi thức khật thực Nguyễn Mạnh Cường (2008) “phật giáo khơ me Nam Bộ vấn đề nhìn lại ” nhà xuất tơn giáo, có nhắc đến kinh, luật tạng, kinh tạng, nghi thức đặc trưng phật giáo Nam Tông chưa sâu vào nghi thức khất thực , tài liệu tham khảo quan trong, cần thiết cho khóa luận làm sở so sánh cho việc nghiên cứu phật giáo nam tơng nói chung, phật giáo phật giáo nam tơng Khmer nói riêng Phạm Thị Phương Hạnh, Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất, Huỳnh Cơng Tín (2013) “văn hóa khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” nhà xuất trị quốc gia có nhắc sơ qua hình ảnh khất thực nhà sư Khmer Nam chưa sâu vào nghi thức khất thực, tài liệu tham khảo giúp khóa luận có nhìn tồn diện nét đẹp văn hóa người Khmer Nam có nghi thức khất thực Năm 2009, Phan An với cơng trình Dân tộc Khmer Nam bộ, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội.Tác giả trình tổng thể gồm nét dân tộc Khmer Nam Bộ, yếu tố chi phối chịu ảnh hưởng nhiều nếp sống cổ truyền, phong tục, tập quán nét sinh hoạttôn giáo – Phật giáo Nam tông Khmer Một số tôn giáo Việt Nam , nhà xuất tôn giáo, Hà Nội năm 2007, tác giả Nguyễn Thanh Xuân, tác giả đề cập nhiều tơn giáo, điển hình Phật giáo, tác giả tổng quan Phật giáo, đại hội, giới luật tầm ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Khmer SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh Nguyễn Tấn Đắc2005Văn hóa Ấn Độ, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, trình bày tổng thể từ dân tộc đến nhân loại,đất nước người Ấn Độ, văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam, có Phật giáo Tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến q trình hình thành văn hóa dân tộc đơng Nam Á nói chung, người Khmer nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghi thức khất thực Phật Giáo Nam Tơng Khmer 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận triển khai nghiên cứu nghiên cứu địa bàn tỉnh Trà Vinh nhìn so sánh với địa phương khác mà cụ thể Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học thực tiễn đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu tập tài liệu, tư liệu điền dã, tổng kết tài liệu, tư liệu điền dã thu thập Phương pháp điền dã: Đi thực tế, chụp ảnh, quan sát, tham gia, tham dự lễ hội khất thực Phương pháp so sánh: So sánh để làm bật nghi thức khất thực Phật giáo Nam tông Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, đọc, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài làm sở lý luận, phương pháp luận định hướng trình thực Phương pháp xã hội học: Phỏng vấn, thu thập thông tin ý kiến người dân, vị sư Acha có kiến thức lĩnh vực tơn giáo SVTH: NGƠ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG NGHI THỨC KHẤT THỰC TRONG PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRÀ VINH CHƯƠNG III GIÁ TRỊ CỦA NGHI THỨC KHẤT THỰC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khất thực Khất thực (thrông bát hay binh đa bát): theo từ điển Phật học Hán Việt có nghĩa xin ăn Các vị tu sĩ Phật giáo Phật giáo dùng phương pháp khất thực người khác để ni sắc thân Khất thực hay cịn gọi trì bình khất thực, khất thực độ nhận, bát…các cách gọi có ý nghĩa giống Việc hành trì khất thực có tôn giáo khác trước Phật giáo đời, sau Đức Phật tìm đạo kế thừa sử dụng trình tu tập, hành đạo Việc trì bình khất thực nhằm giúp cho người loại bỏ tánh tham sân si để tu tập đạt đến cảnh giới giải thoát mà thân mong muốn Do cách thức để diệt trừ tánh chấp nhận trở thành kẻ xin ăn Đây hình thức tu tập đặc thù người theo đạo Phật.[6, tr.9] 1.1.2 Bình bát Chữ Bát có nghĩa đồ dùng để chứa đựng thực phẩm vừa đủ sức ăn cho người Bình bát loại bình làm đá, sành, đất sét nung thật chín tráng men bên cho khỏi rỉ nước, không làm vàng bạc hay kim khí q… Nếu dùng kim khí q không phẩm hạnh người xuất gia 1.1.3 Nghi thức – nghi lễ Nghi: dáng, mẫu, nghi thức, nghi lễ, khuôn phép… Lễ: lễ giáo, lễ bái, cúng tế…Nghi lễ có ý nghĩa rộng, bao trùm hành vi, thái độ, tín ngưỡng, văn hóa, ngôn ngữ, phong cách người xã hội Trong nghĩa hẹp nghi lễ nghi thức hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng tôn giáo 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh 1.2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Trà Vinh 13 tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long, nằm phía hạ lưu sơng Tiền sơng Hậu giáp với biển Đơng Nhìn cách tổng thể, tỉnh Trà Vinh có dạng hình tứ giác, với diện tích đất tự nhiên 234.116 (chiếm 5,77% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long; chiếm 0,71% diện tích nước) Trong hệ thống tọa độ địa lý, tỉnh Trà Vinh có vị trí giới hạn từ 9031, 46, đến 1004,45, vĩ độ Bắc từ 105057’16’’ đến 106036’04’’ kinh độ Đông Địa giới hành tỉnh Trà Vinh là: Phía Bắc Đơng Bắc tỉnh Trà Vinh giáp với tỉnh Bến Tre, có ranh giới sông Cổ Chiên (một nhánh sông Tiền), dài gần 60 km Phía Nam Tây Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng, có ranh giới sơng Hậu, dài gần 60 km Phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Long Phía Đơng Đơng Nam giáp với biển Đông, bờ biển dài 65 km, với cửa Định An (sông Hậu) cửa Cung Hầu (sông Cổ Chiên), nằm địa bàn ba huyện Cầu Ngang, Châu Thành Duyên Hải Do nằm hạ lưu sông Tiền sơng Hậu, tỉnh Trà Vinh có địa hình chủ yếu khu đất phẳng với độ cao 1m so với mực nước biển Địa hình tỉnh Trà Vinh phức tạp chia cắt giồng cát hệ thống trục lộ, kênh rạch chằng chịt Nhiều vùng trũng xen kẽ với giồng cát cao, chiều hướng độ dốc thể cánh đồng Phần phía Nam tỉnh Trà Vinh vùng đất thấp, bị chia cắt giồng cát hình cánh cung, nhiều nơi có độ cao từ 0,5m đến 0,8m so với mực nước biển Do đó, nơi thường bị ngập mặn từ đến tháng/năm [2] 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Trà Vinh có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng như: khí hậu, đất đai, sơng rạch, động thực vật, thủy, hải sản 1.2.1.3 Khí hậu Tỉnh Trà Vinh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Gió tỉnh Trà Vinh thuộc loại gió mùa đồng ven biển nằm khu vực chí tuyến, phân bổ hàng năm sau: tháng 01 02 gió từ cấp đến cấp theo hướng SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hương (1996), Người Việt gốc Miên, NXB Thanh Quan, Sài Gòn Lê Kim Kha (2015), Vấn đáp Phật giáo, NXB, Hồng Đức Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum soc Người Khmer Đông sông Cữu Long, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, NXB, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Cơng Hồi Lương (2016), Khất thực, thọ trai hệ phái Khất sĩ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn văn hóa, (luận văn thạc sĩ, văn hóa học), Trà Vinh Nguyễn Nhật Trần Như Mai (2018), Lời Phật dạy hòa hợp cộng đồng xã hội, NXB, Hồng Đức Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB trị Quốc gia, Hà Nội San Sết, (2002), Phong tục, lễ nghi tranh ký tự dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 10 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 11 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Trà Vinh (2005), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập 3, Ban tư tưởng tỉnh ủy Trà Vinh 12 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Trà Vinh (1995), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập 1, Ban tư tưởng tỉnh ủy Trà Vinh 13 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Trà Vinh (1999), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập 2, Ban tư tưởng tỉnh ủy Trà Vinh 14 Mai Thị Huệ (2014), Lễ hội Phật giáo người Khmer Trà Vinh (luận văn thạc sĩ văn hóa học), Trà Vinh 60 SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh Các trang web www:vietbao.vn www:travinh.gov www:xuctientravinh.com.vn https://giacngo.vn https://travinhnet.wordpress.com http://phatgiaonamtongkhmer.org https://thuvienhoasen.org/a18126/truyen-thong-khat-thuc.vn https://giadinhphattu.vn http://chuaadida.com/chi-tiet-khat-thuc-dung-chanh-phap-6839.vn 61 SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tơng Khmer Trà Vinh PHỤ LỤC Hình Hình ảnh vừa tụng kinh vừa khất Hình2 Các sư thọ nhận tứ vật dụng thực lễ Kathina (Ảnh: Ngô Tấn Tài) lễ Kathina (Ảnh: Ngô Tấn Tài) Hình Khất thực thọ thực lễ Hình 4: Sư thọ thực theo truyền thống Kathina (Ảnh: Ngơ Tấn Tài) Ngun Thủy (https://www.google.com.vn) Hình Các sư khất thực chùa, An Hình Các Phật tử tụng kinh hồi hướng Giang (Ảnh: Chau Col.) khất thực xong (Ảnh: Ngơ Tấn Tài.) 62 SVTH: NGƠ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH Đề tài: Nghi thức khất thực Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh Hình7 Các sư phân chia thực phẩm Hình Các em phụ sách đồ ăn cho sư (Ảnh: tác giả) (Ảnh: tác giả.) Hình Khất thực chùa An Giang Hình 10 Bát đồ đựng thức ăn (Ảnh: Chau Col) sư (Ảnh: tác giả) Hình 11 Các Phật tử đặt bát Hình 12 Hình ảnh sư qua sơng để (Ảnh: tác giả) khất thực (Ảnh: Thạch Thanh Điền.) 63 SVTH: NGÔ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS LÂM QUANG VINH ... Vinh Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đai học Trà Vinh, thầy, khoa Ngơn ngữ, Văn hóa Nghệ thuật Khmer Nam thầy, cô khoa khác tạo điều kiện cho tiếp cận với thực tế thông qua việc nghiên... thực hiện, liệu thu thập dẫn chứng đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Trà vinh, tháng năm 2019 Sinh viên thực Ngơ Vũ Phương iv SVTH: NGƠ VŨ PHƯƠNG GVHD: ThS... Vinh nhìn so sánh với địa phương khác mà cụ thể Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học thực tiễn đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu tập tài liệu, tư