LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là bài nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực chưa từng ai công bố trong bất kì công trình nào khác Trà Vinh, ngày tháng 6 năm 2018 Ngô[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nghiên cứu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2018 Ngơ Hồng Phúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy Khoa Ngơn ngữ Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ trang bị cho kiến thức cần thiết trình học tập Đồng thời thơng qua việc thực khóa luận lần tạo điều kiện để tơi có hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm để hoàn thiện thân đặc biệt chuẩn bị hành trang tri thức tốt để phục vụ nhu cầu công việc sau Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Lê Thúy An tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Ngoài thời gian thực đề tài này, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình từ nghệ nhân Thạch Suôl phường thành phố Trà Vinh nghệ nhân ưu tú Lâm Phel, ấp Ba se, xã Lương Hịa hỗ trợ cung cấp số thơng tin, hướng dẫn kỹ thuật chế tác loại nhạc cụ nghệ thuật biểu diễn người Khmer MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .3 6.1 Về phương pháp nghiên cứu: 6.2 Về nguồn tư liệu: Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nghệ thuật âm nhạc 1.1.2 Một số thuật ngữ dàn nhạc ngũ âm 1.2 Cơ sở thực tiễn .8 1.2.1 Vài nét phường 8, thành phố Trà Vinh 1.2.2 Khái quát nhạc cụ truyền thống người Khmer thành phố Trà Vinh 10 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỀ CHẾ TÁC NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI PHƯỜNG 8, THÀNH PHỐ TRÀ VINH .12 2.1 Quá trình hình thành phát triển nghề chế tác nhạc cụ truyền thống người Khmer phường 8, thành phố Trà Vinh 12 2.2 Cấu tạo cách chế tác loại nhạc cụ dàn nhạc ngũ âm 14 2.2.1 Rô neat Ek (រនាតឯក) 14 2.2.2 Rô neat Đek (រនាតដែក) 15 2.2.3 Rô neat Thung (រនាតធុង) 16 2.2.4 Kôông voong Thum (គងវងធំ) 17 2.2.5 Kôông voong Touch (គងវងតូច) 18 2.2.6 Skô sompho (ស្គរស្ម្ភោរ) .20 2.2.7 Skô Thum (ស្គរធំ) 21 2.2.8 Srolay Pưnpeat (ស្ស្ឡៃ ពិណពាទ្យ) 22 2.2.9 Chhưng (ឈឹង) 23 2.3 Một số họa tiết hoa văn nhạc cụ 24 2.3.1 Mơ típ Reahu 24 2.3.2 Mô típ tiên nữ Apsara .25 2.3.3 Mơ típ hình tượng vua khỉ Hanuman .25 2.4 Màu sắc giá trị mơ típ, họa tiết trang trí 26 2.4.1.Về màu sắc sử dụng chế tác 26 2.4.2 Giá trị mô típ, họa tiết trang trí 27 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ CHẾ TÁC NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 3.1 Vai trò nghệ nhân chế tác nhạc cụ truyền thống đời sống văn hóa Khmer 29 3.2 Thực trạng 29 3.2.1 Phương cách truyền đạt việc chế tác nhạc cụ 29 3.2.2 Đội ngũ biểu diễn 30 3.2.3 Nhận thức giới trẻ giá trị việc chế tác nhạc cụ truyền thống 31 3.3 Đề xuất số giải pháp .32 3.3.1 Đối tượng dự nguồn .33 3.3.2 Chính sách tổ chức giáo dục 33 3.3.3 Quảng bá thị trường nghệ thuật 34 3.3.4 Chiến lược đưa nghệ thuật sân khấu truyền thống vào phục vụ du lịch 34 3.3.5 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa sẵn có từ nhạc cụ truyền thống Khmer 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 42 PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN .50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với trình hội nhập phát triển đất nước vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết mà toàn xã hội quan tâm lĩnh vực Đặc biệt sở Nghị Trung ương (khoá XII) xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc cụ thể như: đề án “ Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” phủ phê duyệt theo Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 việc phê duyệt đề án “Đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 2020” Trong việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer thực nhiều lĩnh vực như: ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc, diễn xướng… Trong tất nét văn hóa đặc sắc người Khmer đồng sơng Cửu Long nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng âm nhạc giữ vai trị quan trọng Cụ thể vai trị thể chỗ: âm nhạc gắn liền hoạt động sinh hoạt họ như: lao động sản xuất, vui chơi giải trí, thực nghi thức tơn giáo… Từ thấy âm nhạc biểu tượng dân tộc linh hồn đời sống văn hóa đồng bào Khmer nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng Hiện nay, việc chế tác loại hình nhạc cụ truyền thống người Khmer ngày dần có nguy mai việc thất truyền Với mong muốn góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cộng đồng người Khmer nên định chọn đề tài: “Tìm hiểu việc chế tác nhạc cụ người Khmer phường 8, thành phố Trà Vinh” để nghiên cứu Hy vọng một nguồn tư liệu nhỏ, đóng góp vào hoạt động nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu nghề chế tác nhạc cụ truyền thống cộng đồng người Khmer Qua trình bày số vấn đề cụ thể như: thực trạng chế tác nhạc cụ, quy trình chế tác nhạc cụ, họa tiết hoa văn nhạc cụ, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa từ nghề chế tác nhạc cụ truyền thống Thơng qua giúp người dân Khmer có thêm nhận thức việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Đồng thời, thông qua đề tài giúp cho tơi có thêm kiến thức phục vụ cho việc học tập, am hiểu sâu nét văn hóa dân tộc Khmer nơi vận dụng kiến thức học tập góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa phương cách khoa học hiệu Đặc biệt góp phần có thêm nhiều tài liệu nghiên cứu cách chế tác nhạc cụ truyền thống nét đặc trưng văn hóa đời sống cộng đồng người Khmer Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu dàn nhạc người Khmer có số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Đình Phúc (1981), Văn nghệ truyền thống Camphuchia, Nhà xuất khoa học xã hội- Hà nội Với viết “Dàn nhạc Pinpeat” Bài viết giới thiệu nhạc cụ dàn nhạc Pinpeat vai trị lễ hội Nhóm tác giả: Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hồng, Ngơ Khị (2007), Nhạc Khí dân tộc Khmer Sóc Trăng, nhà xuất tổng hợp Tp.HCM Đây cơng trình nghiên cứu loại nhạc khí người Khmer Trên sở âm nhạc Châu Âu, nhạc cụ dân tộc phân theo như: gõ, dây, hơi…trong cơng trình cịn nghiên cứu thang âm điệu,cấu hình kỹ thuật diễn tấu Những nghiên cứu gần phải kể đến “Văn hóa Khmer Nam Bộ Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” (2012) Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên) cơng trình nghiên cứu đầy đủ dạng thức văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Khmer Nam Bộ Tác phẩm “Nghệ thuật âm nhạc phương Đông: sắc giá trị” nhiều tác giả (2014) trình bày số vấn đề giao lưu tiếp biến với âm nhạc phương đông nghệ thuật âm nhạc dân tộc Việt Nam Đồng thời đề cập đến vấn đề giáo dục đào tạo nghệ nhân số ý kiến có ý nghĩa đóng góp cho việc bảo tồn phát huy loại hình nhạc cụ truyền thống Bên cạnh cịn số cơng trình nghiên cứu dàn nhạc ngũ âm người Khmer như: Trần Anh Duy (2014) luận văn thạc sĩ “Dàn nhạc ngũ âm (Pinpeat) đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh” hay Nguyễn Lê Trần (2014) luận văn thạc sĩ “Dàn nhạc Pinpeat người Khmer tỉnh Sóc Trăng” Các luận văn trình bày lịch sử hình thành phát triển dàn nhạc ngũ âm người Khmer Trà Vinh Qua nêu lên vị trí vai trị ý nghĩa dàn nhạc ngũ âm nghi thức, lễ hội, đời sống sinh hoạt ngày người Khmer Trà Vinh Qua công trình nghiên cứu dàn nhạc người Khmer nêu ta thấy viết, cơng trình nghiên cứu xuất phát từ góc độ khác Nhìn chung chủ yếu tác giả miêu tả nêu lên giá trị văn hóa dàn nhạc truyền thống Trong khn khổ khóa luận với thời gian khả tìm hiểu cịn hạn chế, tơi chưa tìm thấy cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách chế tác nhạc cụ truyền thống Do thời gian tìm hiểu có giới hạn, nên với đề tài “Tìm hiểu việc chế tác nhạc cụ người Khmer phường 8, thành phố Trà Vinh” tơi muốn hướng đến tìm hiểu cách chế tác nhạc cụ dàn nhạc Pinpeat cách tổng thể nét đẹp văn hóa âm nhạc người Khmer Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu việc chế tác nhạc cụ người Khmer phường 8, thành phố Trà Vinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chủ thể nghiên cứu: người Khmer Nam Bộ Không gian nghiên cứu: phường 8, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Thời gian nghiên cứu: từ năm 2002 đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đây đề tài nghiên cứu tổng thể cách chế tác dàn nhạc ngũ âm người Khmer, đồng thời giúp cho cộng đồng ý thức tầm quan trọng nghệ nhân đời sống người Khmer Đề tài góp thêm số tư liệu tham khảo văn hóa âm nhạc dân tộc Khmer, cụ thể cách chế tác việc bảo tồn giá trị văn hóa vốn quý loại hình Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điền dã dân tộc học: khảo sát địa bàn, nhà nghệ nhân Thạch Suôl phường Thành phố Trà Vinh, nghệ nhân Lâm Phene ấp Ba Se A, xã Lương Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Qua tiến hành quan sát, vấn, khảo sát, ghi chép, chụp hình… quy trình kỹ nghệ chế tác nghệ nhân Phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh đối chiếu Để tìm tương đồng dàn nhạc ngũ âm nghệ nhân chế tác địa phương loại dàn nhạc mua từ nơi khác, từ nêu giải pháp chung Thao tác phân tích, miêu tả, tổng hợp: từ sở liệu thu thập được, tiến hành phân tích, miêu tả quy trình thực chế tác sản phẩm viết đề tài 6.2 Về nguồn tư liệu: Tư liệu điền dã gồm có hình ảnh từ việc tiếp cận qua trình vấn, tham quan thực tế nhà nghệ nhân Đồng thời vấn sâu để tìm hiểu kỹ thuật chế tác nhạc cụ nghệ nhân cộng đồng người Khmer Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài lệu tham khảo, mục lục nội dung khóa luận gồm có 03 chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương trình bày số sở lý luận, khái quát số khái niệm âm nhạc, nghệ thuật âm nhạc Đồng thời nêu lên số thuật ngữ dàn nhạc Pin peat (Ngũ âm) giới thiệu tên gọi số nhạc cụ dàn nhạc ngũ âm Cùng với phần sở thực tiễn, trình bày khái quát người Khmer địa bàn phường 8, Thành phố Trà Vinh giá trị văn hóa nhạc cụ truyền thống cộng đồng người Khmer nơi Chương Nghề chế tác nhạc cụ truyền thống người Khmer phường 8, thành phố Trà Vinh Là chương trọng tâm nêu lên thực trạng chế tác nhạc cụ truyền thống Khmer toàn tỉnh Trà Vinh nói chung địa bàn phường nói riêng Trong đó, trình bày Cấu tạo số kỹ thuật chế tác loại nhạc cụ dàn nhạc ngũ âm Đồng thời đề cập đến mơ típ mang nét đặc trưng văn hóa dân tộc Khmer thường nghệ nhân điêu khắc, hội họa loại nhạc cụ Chương Bảo tồn phát huy nghề chế tác nhạc cụ truyền thống người Khmer giai đoạn Từ thông tin tìm hiểu, thu thập chương nêu lên vai trò, thực trạng việc chế tác nhạc cụ truyền thống cộng đồng người Khmer đưa đề xuất kiến nghị, đóng góp tích cực cơng tác giữ gìn phát huy nghề chế tác nhạc cụ truyền thống cộng đồng người Khmer phường 8, thành phố Trà Vinh nói riêng tỉnh Trà Vinh nói chung Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nghệ thuật âm nhạc Nhạc cụ: theo từ điển bách khoa tồn thư Wikipedia dụng cụ chuyên dùng để khai thác âm âm nhạc tạo tiếng động tiết tấu, sử dụng cho việc biểu diễn âm nhạc Mỗi nhạc cụ có âm sắc riêng biệt âm vang, có cường độ âm riêng âm vực khác Nhạc cụ xuất gắn liền với lịch sử văn hóa liên quan tới phát triển nghệ thuật biểu diễn kỹ thuật chế tạo [23] Căn vào nguồn âm, chia nhạc cụ thành bộ: dây, hơi, màng rung, tự thân vang Tiếp theo, vào cách tác động để sinh âm, chia nhạc cụ họ thành chi như: chi dây có gãy, cần kéo, gõ.[4,tr.7] Âm nhạc: nghệ thuật lấy âm làm phương tiện biểu hiện, khắc họa sống thể tư tưởng tình cảm người, Âm nhạc cịn tiếng nói tình cảm sâu sắc vào lịng người mà khơng thể diễn tả được.[3, tr.6] Nghệ thuật âm nhạc: nghệ thuật biểu cảm xúc người với người sống âm thanh, nghệ thuật diễn thời gian, nghệ thuật động, nghệ thuật thính giác Nó ln gắn bó với người đòi hỏi hoạt động biểu trực tiếp người.[3, tr.6] Âm nhạc truyền thống: khái niệm dùng để âm nhạc có trình hình thành phát triển từ lâu đời theo dòng chảy lịch sử tồn tại, chiếm vai trị quan trọng đến ngày hơm Nghệ nhân: người có tài ngành nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật làm thủ công mĩ nghệ [24] 1.1.2 Một số thuật ngữ dàn nhạc ngũ âm Pinpeat (ពណ ិ ពាទ្យ) hay gọi dàn “Ngũ âm” loại nhạc cụ cổ điển thường sử dụng dịp lễ chùa phục vụ việc thực nghi thức tôn giáo hay sử dụng đám tang, đám phước gia Cụm từ “Ngũ âm” thể chất liệu để tạo nên nhạc cụ gồm: đồng, sắt, da, gỗ “Khi hòa tấu đủ nhạc cụ gọi dàn nhạc lớn (Kơơng vong Thum), thiếu loại nhạc cụ gọi dàn nhạc nhỏ (Kôông vong Touch)”.[14,tr 249) Bảng Sơ lược số nhạc cụ dàn nhạc ngũ âm Stt Tên gọi Rơ neat Ek (រនាតឯក) Hình ảnh Mơ tả loại nhạc khí có tầm âm cao dàn nhạc ngũ âm người Khmer Nam Bộ, thuộc nhạc khí tự thân vang thường sử dụng cách gõ Rô neat Đek (រនាតដែក) nhạc khí tự thân vang gõ tổ chức dàn nhạc ngũ âm người Khmer Nam Bộ Các âm làm sắt có độ vang tốt Rơ neat loại nhạc khí có tầm Thung âm trầm dàn nhạc (រនាតធុង) ngũ âm, loại nhạc cụ thiếu dàn nhạc ngũ âm, đóng vai trị bè để hỗ trợ cho đàn Rơ neat Ek diễn tấu giai điệu dàn nhạc Kơơng vơng nhạc khí tự vang thân gõ, thum chế tác từ vật liệu (គងវងធំ) đồng thao đồng pha gang Kôông vông nhạc khí tự vang thân gõ, touch chế tác từ vật liệu (គងវងតូច) đồng thau đồng pha gang Skơ thum loại nhạc khí màng (ស្គរធំ) rung gõ người Khmer Nam Bộ Trống thum có cấu tạo gồm hai thân rỗng ruột với hai mặt trống bịt da bò da trâu Trống đặt giá đỡ nằm nghiêng diễn tấu Skô SamPhô (ស្គរស្ម្ភោរ) loại nhạc khí màng rung vỗ, trống có hình dáng thân trịn hình ống, hai đầu múp lại (một đầu to, đầu nhỏ hơn) Srolay nhạc khí lỗ thổi dăm pinpeat kép, nhạc cụ (ស្ស្ឡៃ nhạc cụ người Khmer Nam Bộ khó ពណ ិ ពាទ្យ) tạo âm chuẩn xác từ dăm kép Chhưng (ឈង ឹ ) loại nhạc khí tự vang đập phổ biến người Khmer Chhưng sử dụng phổ biến dàn nhạc: Mhôri, pinpeat, nhạc cưới hay giữ nhịp cho nhạc hát đối đáp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vài nét phường 8, thành phố Trà Vinh Điều kiện tự nhiên: Căn vào Nghị định 70 Chính phủ việc mở rộng địa giới hành Thị xã Trà Vinh, Phường thành lập dựa sở tách từ phần xã nghèo thuộc chương trình 135/CP Chính phủ Nguyệt Hóa Lương Hịa, vào ngày 13/11/2002 thức vào hoạt động Phường cửa ngõ vào trung tâm thành phố Trà Vinh, có Quốc lộ 53 60 qua thuận lợi cho việc lưu thơng, phía Đơng giáp phường 7, phía Nam giáp phường 9, phía Tây giáp xã Lương Hịa, phía Bắc giáp xã Nguyệt Hóa, có Trung tâm văn hóa tỉnh, khu vực Tượng đài, khu di tích Ao Bà Om, Bảo tàng dân tộc Khmer Diện tích tự nhiên 360,11 ha, đất nơng nghiệp 249,3ha (đất lâu năm 104,44ha, hàng năm 137,83ha, đất trồng lúa 73,47 ha), Phường có khóm, với 1.934 hộ,8.342 nhân (trong đó: dân tộc Khmer 5.745 nhân khẩu, chiếm 68.86%, dân tộc Hoa 82 nhân khẩu, chiếm 0,98% dân tộc Chăm 85 nhân khẩu, chiếm 1,17%) Kinh tế xã hội: Phường có 05 trường học, đội ngũ giáo viên đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đạt chuẩn 90% chuẩn 10%, tỷ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách, luận văn, báo: Trần Văn Bổn (2002), “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2004) “Văn hố Dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Anh Duy (2014) Luận văn thạc sĩ: “Dàn nhạc ngũ âm (Pin peat) đời sống văn hoá người Khmer Trà Vinh”, trường Đại học Trà Vinh Sơn Kim Hà (2014) Tài liệu giảng dạy mơn “Nhạc khí dân tộc Khmer Nam Bộ” trường Đại học Trà Vinh (lưu hành nội bộ) Phạm Thị Phương Hạnh (2011), “Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sơn Phước Hoan (chủ biên, 1998), “Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hồng, Ngơ Khị (2007), “Nhạc khí dân tộc Khmer Sóc Trăng” Nxb tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Hai, Phạm Thị Tố Thy, (2014), “Đào tạo nhân lực lĩnh vực nghệ thuật Khmer Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long (trường hợp nghành biểu diễn nhạc cụ truyền thống Khmer Nam Bộ trường Đại học Trà Vinh)” kỷ yếu hội thảo khoa học “nghệ thuật âm nhạc phương đông: sắc giá trị”, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Đình Phúc (1981), “Vài nét văn nghệ truyền thống Campuchia”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phan Ngọc , Bùi Ngọc Phương (2007), “Nhạc cụ dân tộc Việt Nam”, Nxb Giáo dục 11 Huỳnh Sang (2015), Luận văn thạc sĩ:“Hình tượng RaHu văn hóa Khmer Nam Bộ”, trường Đại học Trà Vinh 12 Huỳnh Thanh Quang (2011), “Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Lê Trần (2014) luận văn thạc sĩ “dàn nhạc Pinpeat người Khmer Sóc Trăng”, trường Đại học Trà Vinh 40 14 Sơn Cao Thắng, (2014), “giá trị nghệ thuật Phlêng Pin Peat người Khmer đời sống đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghệ thuật âm nhạc phương đông: sắc giá trị”, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 15 Nhiều tác giả (1988), “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ”, Nxb tổng hợp Hậu Giang B Tài liệu internet: 16 Nhạc cụ Khmer (14/5/2018): https://www.google.com.vn/search?q=nhac+cu +khmer&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiE4LvTuITbAhUGbbwK HSSkDqkQ_AUICygC&biw=911&bih=425 17 Mơ típ Apsara (20/5/2018): https://vi.wikipedia.org/wiki/Apsara 18 Chế tác nhạc cụ/ Lâm Phene (15/4/2018) :http://baodansinh.vn/nghe-nhan-lam phen-nang-long-voi-van-hoa-khmer-d20014.html 19 Quyết định/ bảo tồn văn hóa (15/4/2018): https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1270-QD-TTg-phe-duyet-De-an-Bao-ton-phat-trienvan-hoa-dan-toc-127103.aspx 20 Chính sách ưu đãi / văn hóa nghệ thuật (20/5/2018): https://thuvienphapluat.vn /van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-41-2014-QD-TTg-uu-dai-hoc-sinh-sinhvien-truong-van-hoa-nghe-thuat-240614.aspx 21 Nghệ nhân Thạch Suôl/ chế tác nhạc cụ (10/4/2018): http://www.khoahocpho thong.com.vn/nghe-nhan-thach-suol-nguoi-che-tac-nhac-cu-ky-la-6406.html 22.Nhạc cụ (20/4/2018) https://vi.wiktionary.org/wiki/ngh%E1%BB%87_nh% C3%A2n#Tiếng_Việt 23 Nghệ nhân (20/4/2018) https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A1c_c%E1 %BB%A5 24 Số liệu Văn phòng thống kê Uỷ ban Nhân dân phường thành phố Trà Vinh năm 2016 41 PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Nghệ nhân xẻ gỗ Hình 2.2 Thùng đàn khắc hoa văn chế tác thùng (Ảnh: Hồng Phúc, 2018) (Nguồn:https://www.facebook.com/bras ith/photos/a.110613562729357.107374 1828.102/?type=3&theater ) Hình 2.3 Nghệ nhân kết xâu âm với thành chuỗi Hình 2.4 Trình tự xếp âm Rô neat Ek thang âm (Nguồn:https://www.youtube.com/watc (Nguồn:https://www.youtube.com/watc h?v=wlMMBZpJYOA) h?v=hWA0hvOm2Mw) 42 ... Khmer có số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Đình Phúc (1981), Văn nghệ truyền thống Camphuchia, Nhà xuất khoa học xã hội- Hà nội Với viết “Dàn nhạc Pinpeat” Bài viết giới thiệu nhạc cụ dàn nhạc... Vinh)” kỷ yếu hội thảo khoa học “nghệ thuật âm nhạc phương đông: sắc giá trị”, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Đình Phúc (1981), “Vài nét văn nghệ truyền thống Campuchia”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà... nơi vận dụng kiến thức học tập góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa phương cách khoa học hiệu Đặc biệt góp phần có thêm nhiều tài liệu nghiên cứu cách chế tác nhạc cụ truyền thống