1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề xuất phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu thuỷ sản

48 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Khái niệm quản lý Nhà nứớc: Quản lý Nhà nớc là một quá trình, trong đó các cơ quan của hệ thống bộmáy quyền lực của một quốc gia cấp Trung ơng đến cấp cơ sở ở Việt Nam làcấp xã, phờng th

Trang 1

Chơng I:

Cơ sở lý luận quản lý nhà nớc về

xuất khẩu thuỷ sản

1 Khái niệm chung về quản lý Nhà nớc về xuất khẩu thủy sản

1.1 Khái niệm quản lý Nhà nứớc:

Quản lý Nhà nớc là một quá trình, trong đó các cơ quan của hệ thống bộmáy quyền lực của một quốc gia cấp Trung ơng đến cấp cơ sở (ở Việt Nam làcấp xã, phờng) thực hiện các tác động vào đối tợng là: hệ thống các tổ chứckinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các đoàn thể và các hộ gia đìnhtrong xã hội bằng các công cụ hành chính, (các chỉ thị, nghị quyết, quyết

định) và các biện pháp phi hành chính(sử dụng các chính sách khuyến khíchkinh tế, các chơng trình hỗ trợ phát triển…) nhằm đạt đợc tới mục tiêu pháttriển đợc định sẵn thể hiện qua các chủ trơng, quy hoạch, kế hoạch phát triển

về kinh tế, xã hội và môi trờng)

1.2 Các yếu tố cấu thành cảu quản lý nhà nớc

kế hoạch, pháp luật

- Các cơ chế, nguyên tắc và chế độ họat động của bộ máy chính quyền

- Nguồn nhân lực cảu bộ máy công quyền, bao gồm các công chức, viênchức, những ngời thừa hành công vụ và những ngời phục vụ cho các họat độngkhác nhau của các cơ quan, bộ phận của bộ máy công quyền trong quá trìnhthực thi chức năng quản lý nhà nớc

Trang 2

1.2.2 Các đối t ợng của quản lý Nhà n ớc:

Đối tợng của quản lý nhà nớc là những hành vi của các tổ chức, bao gồm:

- Các tổ chức kinh tế họat động vì mục tiêu lợi nhuận (doanh nghiệp nhànớc, doanh nghiệp t nhân; các công ty, Tổng công ty; các hộ kinh doanh)

- Các tổ chức, doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực dịch vụ công tác vàcác tổ chức họat động không vì lợi nhuận (các doanh nghiệp nhà nớc, doanhnghiệp t nhân, trờng học, cơ sở y tế, các tổ chức từ thiện…)

- Các tổ chức phi Chính phủ họat động vì sự phát biểu của cộng đồng xãhội

1.2.3 Các công cụ chủ yếu của Chính phủ:

- Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thi pháp luật

- Các công cụ tài chính tiền tệ (tài khóa, ngân hàng trung ơng và thuế)

- Hệ thống kinh tế nông nghiệp (Doanh nghiệp nông nghiệp )

1.2.4 Các công cụ để thực hiện quản lý nhà n ớc:

Để thực hiện việc quản lý Nhà nứơc sử dụng hệ thống các lọai công cụgồm pháp luật, chính sách và công cụ khác, cụ thể là:

- Hệ thống văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành

- Hệ thống văn bản về chế độ, chính sách do các cơ quan công quyềntrong bộ máy nhà nứơc ban hành theo thẩm quyền của mình theo Pháp luậtquy định

Yêu cầu của việc xây dựng hệ thống pháp lụât là bảo vệ và mang lại lợiích tối đa cho cả Nhà nứơc và các đối tợng bị quản lý (các tổ chức kinh tế , tổchức xã hội, doanh nghiệp, hộ gia đình…)

Yêu cầu của việc xây dựng, hoạch định các chính sách kinh tế và xã hội

là phải thúc đẩy tạo ra sự phát triển bền vững của nền kinh tế, môi trờng tựnhiên và các giá trị văn hóa xã hội mang bản săc dân tộc Các chính sách kinh

tế gồm có: chính sách đất đai; chính sách đầu t; chính sách tín dụng, tài chính;chính sách khoa học, công nghệ; chính sách thị trờng; chính sách bảo hiểm rủi

Trang 3

dân c; chính sách bảo hiểm xã hội; chính sách giáo dục đào tạo; chính sáchxóa đói giảm nghèo…

2 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc ngành thủy sản:

2.2 Về nhiệm vụ và quyền hạn:

- Quản lý nhà nớc về nuôi trồng thủy sản bao gồm các họat động: Xác

định quy họach, kế họach nuôi trồng thủy sản; quy định việc xuất khẩu vànhập khẩu giống thủy sản, di giống, thuần hóa giống; Thống nhất quản lý chấtlợng giống xây dựng và quản lý hệ thống giống; Đăng ký giống quốc gia;Quản lý tiêu chuẩn các lọai vật t, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi

Trang 4

trồng thủy sản; Phối hợp với các Bộ ngành, các địa phơng kiểm sóat ảnhhửơng của thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp và môi trờng nuôitrồng thủy sản thoe quy định của pháp luật.

- Quản lý nhà nớc về khai thác thủy sản gồm:

Thống nhất quản lý các hoạt động khai thác thủy sản cảu ngời và phơngtiện trong nứơc, nớc ngoài trong nội địa và trên vùng biển Việt Nam; Chỉ đạoviệc thực hiện khai thác thủy sản theo quy hoạch, kế hoạch và các quy địnhcủa pháp luật về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; Quản lý và phân cấpquản lý ng trừơng, bãi cá; Cấp, thu hồi giấy phép khai thác thủy sản theo quy

định cảu pháp luật; Quy định các nghề, phơng tiện, đối tợng và mùa vụ khaithác thủy sản; Thống nhất quản lý đăng kiểm phơng tiện nghề cá, đăng ký,kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn trongngành thủy sản nh: nồi , hơi, bình chịu áp lực, thiết bị lạnh, quy định các chứcdanh và tiêu chuẩn các chức danh thuyền viên tầu cá, đăng ký và cấp sổthuyền viên tàu cá, cấp bằng thuyền trởng, máy trửơng tàu theo quy định củapháp luật

- Quản lý nhà nớc về chế biến thủy sản gồm:

Tổ chức chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch công nghiệp chế biếnthủy sản Quy định điều kiện sản xuất, tiêu chuẩn ký thuật và vệ sinh môi tr-ờng trong chế biến, bảo quản và vận chuyển Quản lý chất lợng An toàn vệsinh thực phẩm thủy sản xuất khẩu Phối hợp với các Bộ liên quan trong việcban hành cac quy định về quản lý chất lợng, an toàn thực phẩm thủy sản nhậpkhẩu và thực phẩm thủy sản sản xuất để tiêu dùng trong nứơc Xây dựng, banhành các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm thủy sản và hớng dẫn, kiểm tra việcthực hiện theo quy định của pháp luật

- Quản lý việc bảo vệ và phat triển nguồn lợi thủy sản gồm các công việc:Quy định danh mục các loài thủy sản cần đợc bảo vệ, cần đợc tái tạo; cácbiện pháp bảo vệ môi trờng các hệ sinh thái thủy sản, bảo tồn quỹ gen, đadạng hóa sinh học thủy sản; phối hợp với Bộ tài nguyên và Môi trờng và các

Bộ, ngành co liên quan quy định các biện pháp bảo vệ môi trờng, tài nguyênnớc có liên quan đến môi trờng sống thủy sản; Quy định vùng cấm khai thác;vùng cạn hạn chế khai thác, các loài thủy sản cấm nhập khẩu, xuất khẩu; Tổ

Trang 5

chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá, quản lý và bảo vệ sự phát triển bền vữngnguồn lợi thủy sản, quản lý các khu bảo tồn nội địa, khu bảo tồn biển.

- Trách nhiệm quản lý, phát triển các họat động dịch vụ hậu cần ngànhthủy sản gồm các công việc: Quản lý, phát triển cơ khí thủy sản và hệthốngcảng cá, bến cátheo quy hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Thốngnhất quản lý các dịch vụ cho khai thác nuôi tròng và chế biến trên biển

- Trách nhiêm quản lý, phát triển thơng mại ngành thủy sản gồm cáccông việc: Phối hợp với các Bộ liên quan xây dựng các chính sách thơng mạingành thủy sản để trình Thủ tớng Chính phủ quyết định Nghiên cứu phát triểnthị trờng, phát triển công tác thông tin thị trờng, xúc tiến thơng mại, hỗ trợ cácdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản tìm kiếm và mở rộng thị trờng

- Trách nhiệm tổ chức và phát triển các họat động khuyến ng, hớng dẫn,phổ biến thông tin và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng, đánh bắt,chế biến, bảo vệ nguồn lợi và môi trờng các hệ sinh thái thủy sản

- Trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thànhphô trực thuộc Trung ơng tổ chức chỉ đạo: công tác phòng chống lụt bão; tìmkiếm cứu nạn, an toàn đi biển và bảo hộ lao động trong ngành thủy sản; giữgìn trật tự an ninh quốc phòng trên biển

- Trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, thẩm định, giám định, kiểm tra và chịutrách nhiệm về việc thực hiện có hiệu quả các dự án trong nớc và các dự án cóvốn đầu t nớc ngòai về thủy sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thủy sản theo quy định củapháp luật

- Trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học,ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong ngành thủy sản

- Trách nhiệm trong việc đa ra các quyết định, các chủ trơng, biện pháp

cụ thế và chỉ đạo thực hiện cơ chế họat động của các tổ chức dịch vụ côngtrong ngành thủy sản theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo họat

động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ

Trang 6

- Trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đạidiện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thuộc

Bộ quản lý theo quy định của pháp luật

- Trách nhiệm quản lý nhà nớc đối với hoạt động của các tổ chức kinh tếtập thế và kinh tế t nhân, các hội và tổ chứ phi Chính phủ trong ngành thủy sảnthoe quy định của pháp luật

- Trách nhiệm thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại tố cáo, chốngtham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm trong ngàng thủy sản

- Trách nhiệm ra quyết định và chỉ đạo thực hiện chơng trình cái cáchhành chính cảu Nhà nớc đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn

- Trách nhiệm quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, chỉ đạo thực hiện chế

độ tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật đối với cán

bộ, công chức, viên chức nhà nớc thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo , bồidỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc trong ngànhthủy sản

- Trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản đợc Nhà nớc giao và tổ chuc thựchiện ngân sách đợc phân bổ theo quy định của pháp luật

2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc của Bộ Thủy sản:

- Các tổ chức giúp Bộ trởng Bộ Thủy sản thực hiện chức năng quản lýnhà nớc ngành thủy sản:

+ Vụ Nuôi trồng thủy sản;

+Vụ Kinh tế tập thể và kinh tế t nhân;

+ Vụ Kế hoạch -Tài chính;

+Vụ Khoa học, công nghệ;

+Vụ Hợp tác quốc tế;

+Vụ Pháp chế;

+Vụ Tổ chức cán bộ;

+Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;

+Cục Quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản;

Trang 7

+Thanh tra Bộ;

+Văn phòng;

- Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:

+ Viện Nghiên cứu thủy sản;

+Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản;

+Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I;

+Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II;

+Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III;

+ Trung tâm Khuyến ng quốc gia;

+Trung tâm Tin học;

+Báo Thủy sản;

+ Tạp chí Thủy sản;

Bộ Thủy sản đã ban hành các văn bản cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ

và quyền hạn của các tổ chức trên đây để tạo điều kiện cho các tổ chức này cócăn cứ pháp lý họat động

Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng , một số nơi có thành lập SởThủy sản, chủ yếu là ở những địa phơng có ngành thủy sản phát triển mạnh,hoặc có tiềm năngphát triển nuôi trồng, khai thác thủy sản; một số Bộ khac

nh Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Tài chính… đều có một vụ riêng thực hiện quản

lý nhà nớc về lĩnh vực chuyên môn của Bộ mình đối với ngành thủy sản Bằngviệc tổ chức bộ máy và thực hiện phối hợp họat động giữa các cơ quan quản lýnêu trên, tạo nên tổng thể bộ máy quản lý nhà nứơc đối với ngành thủy sản ởnớc ta

3 Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý Nhà nứoc ngành thủy sản

3.1 Phạm vi nguồn lực mặt nứơc trải rộng tạo ra sự phức tạp đối với công tác quản lý nhà nớc ngành thủy sản:

Yếu tố này sinh ra do sự phân bố tự nhiên các dịên tích mặt nớc có điềukiện phát triển thỷ sản rất đa dạng và không đồng đều giữa các vùng; quy mô

Trang 8

về diện tích mặt nớc ở từng vùng, trữ lợng nớc trong mỗi sông, hồ, vùng mặtbiển…rất khác nhau Vì vậy, đây là yếu tố tạo ra sự phức tạp lớn nhất đối vớiquản lý nhà nớc các họat động thủy sản, thể hịên trên các mặt sau:

- Quản lý việc sử dụng nguồn nớc mặt không giống nhau, không thể hoặcrất khó có quy định chung nhất về các điều kiện trong sử dụng nguồn nớchựop lý cho tất cả các vùng

- Quản lý các quá trình tác động gây ô nhiễm nguồn nứoc khó chặt chẽ

do tính trải rộng và nhiều chủ thể cùgn tham gia sử dụng

- Tính phù hợp về sinh thái cảu các loài thủy sản đối với từng vùng rấtkhác nhau, không có công thức chung

- Tình trạng biến động về môi trờng tự nhiên (bão, lụt, hạn rất khác nhau)

do đó ảnh hởng không giống nhau tới nguồn nớc của từng vùng)

3.2 Tính đa dạng vềcác nguồn thủy sản(nhiều giống, nhiều chủng loài thủy sản với tính sinh học và yêu cầu về điều kiện sống khác nhau)

Yếu tố này gây ra những kho khăn cho công tác quản lý nhà nớc đối vớingành thủy sản trên các mặt sau:

- Khó xác định các tiêu chuẩn cụ thể đối với từng loài thủy sản đợc phép

đa vào sản xuất

- Khó xác định các điều kiện nhằm hạn chế tác động xấu đên nguồn nớctrong quá trình tiến hành nuôi trồng thủy sản

3.3 Hoạt động kinh tế thủy sản vừa mang tính tạo nguồn lợi( nuôi trồng) vừa mang tính khai thác (đánh bắt) Yếu tố này đòi hỏi công tác quản lý nhà nớc phải rất cụ thể, chi tiết đối với từng lọai họat động.

- Đối với họat động nuôi trồng: thực hiện việc quản lý nhà nớc phải trảirộng từ khâu sản xuất giống; sản xuất thơng phẩm (thủy sản hàng hóa); pháttriển cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho các họat động này; quản lý các tác

động ảnh hởng của họat động nuôi trồng đến nguồn lới thủy sản và môi trờngnớc

- Đối với các họat động khai thác (đánh bắt) thì công tác quản lý nhà nớcpảhi điều chỉnhcác họat động đóng mới và cải hóan phơng tiện đánh bắt;

Trang 9

phạm vi và quy mô khai thác; đa ra những quy định ràng buộc ngời tham gia

đánh bắt thủy sản với nghĩa vụ bảo vệ các nguồn lợi thủy sản tự nhiên

3.4 Lao động ngành thủy sản phần lớn là bộ phận dân c nghèo, kiến thức

và hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng cũng nh đánh bắt hạn chế, do đó Nhà nớc phải có trách nhiệm đào tạo, tập huấn những kiến thức cơ bản cho họ.

Yếu tố này đòi hỏi công tác quản lý nhà nớc phải thực hiện những côngviệc sau:

- Đa ra các điều kiện về tiêu chuẩn, kiến thức đối với những ngời thamgia họat động nuôi trồng hoặc đánh bắt

- Tổ chức các lớp đào tạo chuyên môn và cấp bằng hoặc chứng chỉ chotừng lọai họat động với các trình độ chuyên môn khác nhau

- Thiết lập các chơng trình hỗ trợ ngời nghèo trong nuôi trồng và đánhbắt thủy sản

4 Mục tiêu và nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc về xuất khẩu thủy sản:

4.1 Mục tiêu của quản lý nhà nớc về xuất khẩu thủy sản:

Mục tiêu của quản lý nhà nớc đối với xuất khẩu thủy sản là phải phát huy

đợc các thế mạnh của ngành, đó là sử dụng có hiệu quả cao nhất các diện tíchmặt nớc sẵn có do thiên nhiên tạo ra trong quá trình đa vào nuôi trồng thủysản nhằm mục đích kinh tế (sản xuất kinh doanh), (hoặc bảo tồn nguồn lợi tựnhiên) Đối với diện tích mặt nớc sử dụng vào mục đích kinh doanh thì quản

lý nhà nớc có mục tiêu tạo ra khung pháp lý có vao trò điều chỉnh các họat

đọng nuôi trồng và đánh bắt sao cho đảm bảo vừa đạt hiệu quả kinh tế cao vừakhông làm tổn hại đến môi trờng thiên nhiên nh gây ô nhiễm họăc làm cạnkiệt nguồn nớc dẫn đến không thể phát triển sản xuất kinh doanh bền vững

Đối với diện tích mặt nớc sử dụng vào mục tiêu bảo tồn nguồn lợi thủy sản thìquản lý nhà nớccó vai trò tạo khung pháp lý điều chỉnh các họat động của conngời sống tại chỗ và những ngời tham quan, du lịch đợc hởng lợi mà khônglàm cho các nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị mất đi hoặc bị tổn hại, đồng thờitạo các điều kiện về vật chất, tinh thafn để không ngừng phát triển các nguồnlợi thủy sản đã có và ngày một đa dạng hơn

Trang 10

4.2 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc về xuất khẩu thủy sản:

4.2.1 Thực hiện phân vùng qui hoạch nhằm phân bổ hợp lý nguồn lực ngành thủy sản theo khả năng về điều kiện tự nhiên, sinh thái:

Mỗi quốc gia có các điều kiện tự nhiên đặc thù tạo ra tiềm năng để pháttriển ngành kinh tế thủy sản, đó là quy mô về diện tích mặt nớc “nội địa” vàdiện tích mặt nớc biển có khả năng nuôi trồng hoặc khai thác các loài thủysản Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, sinh thái Chính phủ Nhà nớc có vai tròphân bổ những diện tích mặt nớc cụ thể vào phát triển thủy sản theo lợi thế tựnhiên, băng việc thực hiện công tác quy hoạch và phân vùng phát triển thủysản Đối với nuôi trồng thủy sản, công tác quy hoạch phát triển thủy sản phảidựa vào việc đánh giá khả năng nguồn lợi thủy sản hiện tại và có thể phát triểnhơn trong tơng lai với các điều kiện về khả năng, đặc điểm nguồn nớc và lọaithủy sản thích hợp có thể nuôi trồng phù hợp, từ đó đa ra những định hớng,các chỉ báo vềcác giống thủy sản có thể đa vào sản xuất, có thể thuần chủng,hoặc có thể nuôi kết hựop nhiều loài thủy sản káhc nhau trên cùng một diệntích, trên một vùng sinh thái

Đối với khai thác thủy sáng tự nhiên (trên các vúng nớc mặt biển hoặcmặt nớc sông, hồ có diện tích lớn) thì công tác quản lý nhà nớc phải đa ra đợcnhững chỉ báo về khả năng có thể khait hác tối đa trong khoảng thời gian nhất

định (một năm hoặc một số năm), các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đợctham gia đánh bắt và những nghĩa vụ phải tuân thủ mà Nhà nớc đã đa ra đốivới nhữgn ngời tham gia đánh bắt thủy sản

4.2.2 Đề ra và thực hiện các biện pháp bảo vệ, duy trì và tái tạo các nguồn lợi thủy sản, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành thủy sản:

Đối với các họat động đánh bắt thủy sản tự nhiên, Chính phủ thực hiệnquyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản thông qua việc:

- Đa ra các quy định hạn chế họat động khai thác quá mức dẫn đến cạnkiệt nguồn lợi thủy sản trong thời gian nhất định hoặc lâu dài

- Đa ra các quy định cấm đánh bắt thủy sản tự nhiên bằng các phơng tiện

và dụng cụ mang tính hủy diệt

- Đa ra những tiêu chuẩn về kích cỡ từng lòai thủy sản hoặc trọng lợng

Trang 11

Đối với họat động nuôi trồng thủy sản, Chính phủ có thể:

- Đa ra các quy định hạn chế về sử dụng nguồn nớc đa vào nuôi trồngnhằm không dẫn đến làm cạn kiệt trữ lợng nớc

- Đa ra những quy định hạn chế csc chất độc dẫn đến gây ô nhiễm từ cáchọat động nuôi trồng

4.2.3 Thực hiện kiểm tra các họat động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản của những ng ời sống và họat động trong nghề thủy sản:

Đối với họat động đánh bắt thủy sản tự nhiên , Chính phủ có thể thựchiện kiểm tra , thanh tra trực tiếp các quá trình đánh bắt, xử lý bằng hànhchính và kinh tes casc trờng hợp vi phạm quy định đối với các họat động đánhbắt

Đối với họat động nuôi trồng, Chính phủ có thể tiến hành kiểm tra việctuân thủ nhữgn quy định về bảo vệ nguồn nớc, chống ô nhiễm, chống làm cạnkiệt…

4.2.4 Tạo dựng và phát triển các mối quan hệ quốc tế trong lĩnh vực thủy sản:

Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực này có vai trò:

- Tạo lập các quan hệ thơng mại, quan hệ buôn bán các sản phẩm thủysản và quan hệ trao đổi với các nớc nhập khẩu và xuất khẩu thủy sản

- Nhập khẩu và phổ biến các giống thủy sản có chất lợng cao vào cáchọat động nuôi trồng thủy sản trong nớc

- Phối hợp với các nớc lân cận và trong khu vực cùng ảnh hởng để cùngnhau thực hiện các giải pháp chugnv ề bảo vệ, phát triển các nguồn lợi thủysản, môi trờng; Phôi hợp với các nớc lân cận và trong khu vực cùng ảnh hởngthực hiện các giải pháp an toàn đối với các họat động đánh bắt thủy sản trênbiển và khả năng phòng chống thiên tai nh bão, lốc…

Trang 12

Chơng II:

phân tích thực tế về quản lý nhà nớc đối với

xuất khẩu thuỷ sản

1 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tăng từ 307,7 triệu USDnăm 1992 lên 2.199,6 triệu USD năm 2003 Tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu trungbình hàng năm thời kỳ 1992 – 2003 là 20,4%, đây là tỷ lẹ tăng trởng khácao Đặc biệt, năm 2000 tỷ lệ tăng trởng đạt 57,5% chủ yếu do xuất khẩu sangthị trờng Mỹ tăng mạnh với tỷ lệ tăng trởng 132% Trong 7 tháng đầu năm

2004 tăng trởng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam so với cùng kỳ năm 2003 đã đạt

tỷ lệ thấp nhất (0,7%) do tác động của vụ kiện phá giá tôm vào Mỹ, ngay từquý I/2004 giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ đã giảm 16,5% sovới cùng kỳ

Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

55630,213,7

69712,19,6

8189,49,6

147957,58,7

177820,210,3

202313,811,0

22008,79,6

Nguồn: Tổng cục Hải quan.

Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta, thuỷ sản luôn duytrì vị trí thứ 3 về kim ngạch từ nhiều năm nay sau xuất khẩu dầu thô và xuấtkhẩu may mặc và là một tang những động lực thúc đẩy tăng trởng xuất khẩucủa cả nớc Về tỷ trọng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản so với tổng kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản cả nớc dao động từ 8,2% đến 13,7% Nh vậy, tỷ trọng xuấtkhẩu thuỷ sản so với tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nớc hầu nhkhông tăng trong giai đoạn 1992 – 2003, mặc dù xuất khẩu thuỷ sản luôn đạt

Trang 13

tốc độ tăng trởng cao Điều này có thể lý giải bởi sự gia tăng nhanh chóngtrong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nền kinh tế.

Để thấy đợc sự phát triển trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trongnhững năm qua cần xem xét vị trí về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ViệtNam trên thị trờng thuỷ sản thế giới Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã từ

vị trí không đáng kể (1992) vơn lên vị trí thứ 9 (2001), thứ 8 (2002) trên thếgiới Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng kim ngachj xuất khẩu thuỷ sản của cảthế giới đã tăng lên nhanh trong những năm vừa qua Nếu nh 1992 tỷ trọngcủa Việt Nam là 0,7% thì các con số đó là 1,2% (1994); 1,6% (1998); 3,2%(2001)

Với tiềm năng về sản xuất thuỷ sản trải rộng trên phạm vi cả nớc, thamgia vào hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta hiện nay có 34 tỉnh và 3 tổngcông ty Nhà nớc xuất khẩu thuỷ sản Trong đó, kim ngạch xuất khẩu chủ yếutập trung vào 9 tỉnh và 1 tổng công ty xuất khẩu với mức kim ngạch xuất khẩucủa mỗi đơn vị hiện nay từ 50 triệu đến gần 400triệu USD/năm Tỷ trọng kimngạch xuất khẩu của các tỉnh xuất khẩu chính nh sau: Cà Mau chiếm 16%tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc; Sóc Trăng – 11,5%; Thành phố

Hồ Chí Minh – 9,6%; Bạc Liêu – 7%; Khánh Hoà - 6,7%; Bà Rịa – VũngTàu – 4%; Cần Thơ - 3,8%; An Giang – 3,3%; Kiên Giang – 2,9%; Tổngcông ty Thuỷ sản Việt Nam - 6%

Nh vậy, 10 đơn vị này chiếm 70,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả

n-ớc đơn vị tỉnh xuất khẩu chủ yếu đều là các tỉnh phía Nam, trong đó có 8 tỉnhthuộc Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ

Phát triển mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.

Quá trình phát triển kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản diễn ra đồng thời vớiquá trình mở rộng các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu Cách đây 18 năm, ViệtNam hầu nh cha xuất khẩu cá, nhng đến nay xuất khẩu cá đã chiếm vị trí thứ 2sau tôm Các sản phẩm cá đợc xuất khẩu hiện nay bao gồm: 1) Theo môi tr-ờng sống có cá biển, cá nớc lợ, cá nớc ngọt dới các dạng; 2) Theo dạng sảnphẩm chế biến có cá tơi, cá đông lạnh, cá khô; 3) Theo qui cách sản phẩm cócá nguyên con, cá philê, cá khúc… Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đợc đa

Trang 14

dạng hoá theo loài, dạng và qui cách sản phẩm phù hợp với nhu cầu nhiều vẻcủa thị trờng.

Về cơ cấu kim ngachj xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo sản phẩm

đã có sự biến đổi lớn trong thời gian 2 thập kỷ qua Nếu nh năm 1986 kimngạch xuất khẩu thuỷ sản hầu hết là hàng đông lạnh, trong đó tôm chiếm tới64%, cá hầu nh cha có thì đến các năm từ 1998 đến 2003 tuy tôm vẫn chiếm

tỷ trọng lớn nhất nhng đã giảm đi một cách rõ rệt Tỷ lệ tôm xuất khẩu còn43,8% trong năm 2001 và 48,1% trong năm 2003, trong khi cá đã chiếm11,4% năm 1998 rồi 21,7% năm 2002 Bên cạnh đó, tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng thuỷ sản khác đã tăng từ 15,3% năm 1998 lên 22,9% năm

2003 Cơ cấukim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu 2004 tuy cha phản

ánh hết đợc cơ cấu năm 2004, nhng xuất khẩu tôm giảm xuống mức thấp(29,8%) chủ yếu do vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ Tỷ trọng cá xuất khẩu

có xu hớng tăng mạnh vào 6 tháng cuỗi năm 2004

Trang 15

Bảng 2 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo

mặt hàng chủ yếu.

Đơn vị: %

tháng/2004Bạch tuộc đông lạnh

100,0

3,412,11,58,05,851,317,9

100,0

1,812,81,35,514,34,220,1

100,0

2,015,82,34,68,743,822,8

100,0

2,821,72,24,75,446,916,3

100,0

2,020,61,03,12,348,122,9

100,0

3,014,62,34,02,529,843,8

100,0 Nguồn: Bộ Thuỷ sản

Chất lợng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu cảu Việt Nam đã đợc nânglên không ngừng và nhanh chóng đợc chấp nhận ngày càng cao tại các thị tr-

ơng trên thế giới Việc thị trờng EU, nơi khắt khe vào bậc nhất trên thế giới vềvấn đề chất lợng thực phẩm, chấp nhận hàng thuỷ sản Việt Nam đã minhchứng cho điều đó Nếu nh từ tháng 9/2001 đến tháng 12/2002 Việt Nam cótới 72 lô hàng thủy sản không đảm bảo chất lợng bị Eu tiêu huỷ hoặc trả lại,thì đến năm 2003 chỉ còn lại 4 lô hàng Năm 1999, Việt Nam chỉ có 18 doanhnghiệp đợc xuất khẩu thuỷ sản vào EU, đến nay đã có 153 doanh nghiệp.Hàng thủy sản của Việt Nam từ chỗ bị EU áp dụgn biện pháp kiểm tra 100%lô hàng xuất khẩu, đến nay đã không còn bị áp dụng biện pháp này

Mặc dù, chất lợng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều tiến bộitrong thời gian qua, nhng Việt Nam vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa để đáp ứngyêu cầu về chất lợng thuỷ sản của các nớc ngập khẩu ngày càng cao thêm, và

Trang 16

danh mục các chất bị cấm trong sản xuất thuỷ sản xuất khẩu sẽ đợc bổ sungthêm.

Phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam.

Trớc đây, thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam còn hạn hẹp Đếnnay, Việt Nam đã xuất khẩu thuỷ sản đến khoảng 70 nớc trên thế giói Trong

đó các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản mới, thị trờng Mỹ có ý nghĩa đặc biệtquan trọng Do thị trờng Nhật Bản thờng chiếm tỷ trọng 50 – 60% kim ngạchxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, đến nay chỉ còn dới % Mỹ đã vợt lên thaythế Nhật Bản trở thành thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Namvào năm 2001 và chiếm 3,4% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namvào năm 2003 Trung Quốc trớc đây chỉ chiếm khoảng 2% kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam, đã vơn lên đứng thứ 3 (sau Nhật, Mỹ) chiếm15% cào năm 2000 Tuy vậy, vào năm 2003 kim ngạch xuất khẩu thuỷ ản củaViệt Nam vài Trung Quốc đã sụt giảm mạnh do dịch viêm đờng hô hấp cấp(SARS) cà có sự thay đổi về cơ chế nhập khầu thuỷ sản Thị trờng châu Âuchiếm từ 7 – 10% và các nớc NICs nh Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan mỗinớc chiếm khoảng 5%

Trang 17

Bảng 3 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

Đơn vị: Triệu USD & %

59,02,31,71,811,86,14,04,71,93,33,3100,0

357,580,251,510,785,947,993,423,115,121,731,0818,0

43,79,86,31,310,55,911,42,81,9273,8100,0

465,9489,0299,0110,094,484,490723424,726,969,11777,5

26,227,516,86,25,34,75,11,31,41,53,9100,0

650,9777,667,7139,1102,898,5116,729,851,833,9130,82199,6

29,635,43,16,34,74,55,31,42,41,55,9100,0

Nguồn: Bộ thuỷ sản.

Tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhậpkhẩu thuỷ sản của một số thị trờng chính tăm lên khá nhanh trong những nămvừa qua và đã khẳng định đợc vị trí của Việt Nam trong việc cung cấp thuỷsản cho các thị trờng này

Bảng 4 Tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong tổng kim

ngạch nhập khẩu thuỷ sản của một số thị trờng chính

Đơn vị: %

Trang 18

3,04,50,424,55,5

Nguồn: Niên giám thống kê

Theo số liệu bảng 11 cho thấy, tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản của ViệtNam tại thị trờng Nhật Bản đã tăng từ 2,1% (1995) lên 3,0% (2001), tơng tựtại thị trờng EU cũng tăng từ 0,1% lên 0,4% Đặc biệt, tại các thị trờng TrungQuốc và thị trờng Mỹ tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã tăng lênnhanh chóng trong thời ký 1995 – 2001

Tính cạnh tranh trên một số thị trờng nhập khẩu thuỷ sản chính của ViệtNam hiện nay:

Khi xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trờng, Việt Nam không chỉ cạnhtranh với các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trờng đó mà còn phải đối mặtvới các nhà cung cấp thuỷ sản nội địa và các quio định ngặt nghèo tại chínhthị trờng đó Trong số các thị trờng xuất khẩu tuỷ sản chính của Việt Nam, cácthị trờng đánh lu ý bao gồm:

* Thị trờng Nhật Bản

Những đặc điểm chính của thị trờng Nhật Bản là:

+ Khả năng tự cung cấp thuỷ sản của Nhật Bản giảm xuống mạnh làmcho nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của nớc này tăng lên nhanh Tỷ lệ nhập khẩutổng nhu cầu của mặt hàng này ở Nhật Bản là: 28% (1990), 41% (1995), 47%(2000) Nhập khẩu thuỷ sản vào nớc này cao nhất thế giới

+ Các công cụ, chính sách điều tiết nhập khẩu của Nhật Bản phức tạp vàobậc nhất thế giới bao gồm hàng loạt các chính sách thuế và công cụ phi thuếquan Chỉ riêng hệ thống tiêu chuẩn đối với hàng nhập khẩu thuộc lĩnh vực phithuế quan đã bao gồm hàng loạt các hệ thống tiêu chuẩn, các luật rất chi tiết.+ Hệ thống phân phối thuỷ sản ở Nhật Bản tơng đối phức tạp, cồng kềnh,

Trang 19

+ Ngời tiêu dùng Nhật Bản rất quan tâm đến chất lợng thực phẩm (hơng

vị, độ tơi mới, an toàn vệ sinh, xuất xứ,…), họ rất coi trọng các tiêu chuẩn củaNhật Bản

Các nớc cạnh tranh xuất khẩu chính với Việt Nam:

Hiện nay, các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị trờng này làInđônêxia, ấn Độ, Thái Lan Trong đó, Thái Lan đã không còn vị trí đầu vềxuất khẩu tôm vào Nhật Bản do tập trung quá mức vào thi trờng Mỹ, thay vào

đó Inđônêxia đã vơn lên vị trí số 1 vào nă 2000 Trong 6 tháng đầu năm 2004xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật Bản tăng 33% so với cùng kỳ năm

2003 chủ yếu do sản phẩm tôm của Việt Nam đang dần chiếm thế chủ độngtrớc sản phẩm loại này của Inđônêxia Bên cạnh đó, các sản phẩm cá da troncua Việt Nam cũng đã có vị thế mới tại thị trờng Nhật Bản

*Thị trờng EU

Những đặc điểm chính của thị trờng EU là:

+ Nhập khẩu thuỷ sản vào thị trờng châu Âu đã bão hoà trong một sốnăm gần đây, tuy vậy đây là khu vực nhập khẩu tuỷ sản rất lớn (gấp 2 lần NhậtBản)

+ Các công cụ, chính sách điều tiết nhập khẩu thực phẩm vào EU vàoloại khắt khe nhất thế giới EU rất quan tâm đến vấn đề môi trờng liên quan

đến thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ và xử phạt nghiêm đối với hàng thực phẩmnhập khẩu không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

+ Hệ thống phân phối thuỷ sản của Châu Âu tập trung vào các trung tâmthơng mại, trung tâm bán lẻ, siêu thị và các công ty nhập khẩu Việc giao dịchbuôn bãn chủ yếu thông qua trụ sở chính và văn phòng trung tâm chứ khôngphải trực tiếp với các cửa hàng địa phơng

+ Việc thâm nhập hàng thuỷ sản vào EU rất khó khăn do rào cản an toàn

vệ sinh thực phẩm

Các nớc cạnh tranh xuất khẩu chính với Việt Nam:

Các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị trờng EU là Ecuađo,Thái Lan, Achentina, Băngleđét Ngaòi ra, các nguồn sản xuất tôm và cá trongkhu vực thị trờng này cũng là đối thủ cạnh tranh mạnh của Việt Nam Với sự

Trang 20

công nhận của EU về chất lợng thuỷ sản của Việt Nam hiện nay, không nhữngsức cạnh tranh của Việt Nam tại thị trờng này tăng lên mà các thị trờng kháccũng trở nên dễ dàng hơn đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam.

*Thị trờng Mỹ

Những đặc điểm chính của thị trờng Mỹ:

+ Nhập khẩu thuỷ sản vào Mỹ lớn thứ hai thế giới (nếu tính theo nớc) vàtăng trởng nhập khẩu thuỷ sản hàng năm vào nớc này khá cao (4 – 9%).+ Hệ thống các qui định, luật lệ điều tiết nhập khẩu cũng khá nhiều vàphức tạp, việc tranh chấp thơg mại giữa các nớc đang phát triển với phía Mỹ

về xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ thờng hay xảy ra Tuy nhiên, các qui định môitrờng của Mỹ không khắt khe nh thị trờng EU

+ Hệ thống phân phối thuỷ sản của Mỹ rất hiện đại, tiện lợi, trong đó cócác hệ thống cung ứng nhà hàng, hệ thống cung ứng cho các cơ sở ăn uốngcông cộng ở các trờng học, các chợ bán cá cho hộ gia đình Hoạt động quảngcáo ở Mỹ rất hiệu quả

+ Ngời tiêu dùng ở Mỹ thuộc nhiều tầng lớp rất phân biệt về văn hoá vàthu nhập nên các sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ ở Mỹ rất đa dạng

Các nớc cạnh tranh xuất khẩu chính với Việt Nam:

Về mặt hàng tôm: đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Thái Lan,các đối thủ còn lại là ấn Độ, Mêxicô, Êcuađo và Trung Quốc Thái Lan là bạnhàng truyền thống và cung cấp tôm nhiều nhất cho thị trờng Mỹ Năm 2001,Việt Nằmt vị trí thứ 7 (2000) đã vợt nhiều đối thủ để trở thành nớc xuất khẩutôm nhiều thứ hai vào thị trờng Mỹ Tuy nhiên, trừ Thái lan, khối lợng tômxuất khẩu vào Mỹ của từng đối thủ cạnh tranh với Việt Nam khác chỉ kémViệt Nam chút ít (khoảng từ 5 – 15%) Ưu thế cạnh tranh của tôm Việt Namtrên thị trờng Mỹ đợc đánh giá tốt về mặt chất lợng và số lợng

Về mặt hàng cá: đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các doanh nghiệp ViệtNam là các nhà sản xuất cá của Mỹ, vụ kiện của các nhà sản xuất này đã gâytổn thất lớn cho các cơ sở sản xuất cá tra, cá bas a và nhiều doanh nghiệp xuấtkhẩu của Việt Nam

*Thị trờng Trung Quốc

Trang 21

Những đặc điểm chính của thị trờng Trung Quốc:

Tuy Trung Quốc không phài là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới(chỉ hơn 1 tỷ USD/năm), nhng là nớc láng giềng gần gũi, có nhiều nét tơng

đồng về tiêu dùng và văn hoá với Việt Nam Đây là thị trờng nhiều triển vọngcho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam nam 1995, kim ngạch xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam vào Trung Quốc mới đạt10 triệu USD, đến năm 2001 đã đạt

299 triệu USD (24,5% của nhập khẩu thuỷ sản vào Trung Quốc) Tuy các qui

định về an toàn vệ sinh thực phẩm của Trung Quốc ít chặt chẽ hơn EU, NhậtBản và Mỹ, song cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế và văn hoá của TrungQuốc, các qui định này sẽ ngày càng trở nên chặt chẽ hơn

Các nớc cạnh tranh xuất khẩu chính với Việt Nam:

Hầu nh không có các đối thủ cạnh tranh quyết liệt của Việt Nam tại thịtrờng Trung Quốc, nhng các nớc trong khu vực, đặc biệt là Thái Lan,Inđônêxia,… sẽ là các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của Việt Nam trong thờigian tới, nhất là khi Thái Lan đã đạt đợc những thoả thuận thơng mại song ph-

ơng với Trung Quốc

*Thị trờng các nớc NICs châu á

Những đặc điểm chính của các thi trờng các nớc NICs:

Thị trờng các nớc NICs châu á là khu vực xuất khẩu truyền thống củaViệt nam Đây là khu vực thị trờng có mức tiêu thụ hàng hoá khá lớn và chủngloại sản phẩm tiêu thụ đa dạng rất phù hợp với cơ cấu nguồn lợi thuỷ sản củaViệt Nam

Các nớc cạnh tranh xuất khẩu chính với Việt Nam:

Không có các đối thủ cạnh tranh quyết liệt của Việt Nam tại các thị trờngnày Hiện nay, mặc dù kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản cuar khu vực này khônglớn nhng tỷ trọg kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đến đó cũng rất

đáng kể

Giá cả xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam.

Cùng với quá trình đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu, nâng cao chất lợng

và tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu trong xuất khẩu thuỷ sản, giá cả xuất khẩuthuỷ sản của Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể Năm 1997, giá tôm cá đông

Trang 22

lạnh xuất khẩu trung bình của Việt Nam chỉ là 5,93 USD/kg và 2,53 USD/kg,thì đến năm 1999 là 9,81 USD/kg và 2,9 USD/kg Mặc dù , trong các năm

2001 – 2003, giá tôm quốc tế rớt mạng nhng giá tôm Việt Nam vẫn giữ ởmức cao: năm 2001 là 8,9 USD/kg và 3,00 USD/kg, của năm 2003 là 8,48USD/kg và 3,07 USD/kg Trong 6 tháng đầu năm 2004 giá tôm xuất khẩu củaViệt Nam tiếp tục giảm đi khoảng 10% do ảnh hởng của vụ kiện bán phá tôm

ở Mỹ Tuy nhiên, do tôm nhập khẩu chiếm tới 80% nhu cầu tôm ở Mỹ, nên dù

Mỹ có tăng tỷ lệ nhập khẩu của các nớc không bị kiện (các nớc bị kiện là cácnớc xuất khẩu tôm lớn nh : Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, ấn Độ, Êcuađo,Brazin), các doanh nghiệp Mỹ tiếp tục nhập khẩu tôm từ các nớc bị kiện, giátôm nhập khẩu sẽ tăng lên Trên thực tế giá tôm xuất khẩu tháng 7/2004 đãcao hơn tháng 6 đến 95 sau khi DOC có kết luận sơ bộ về biên phá giá tômcủa các nớc bị kiện

Mặc dù, giá xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam đã đợc nâng lên rõ rệttrong những năm vừa qua, nhng nếu so với giá của các đối thủ cạnh tranh thìgiá xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn còn thấp hơn Chẳng hạn tại thị tr-ờng Nhật, hiện nay giá tôm xuất khẩu của Việt Nam là 833 Yên/kg, trong khigiá tôm của Thái Lan và Inđônêxia là 944-950 Yên/kg, hay giá tôm của ViệtNam thấp hơn các nớc trên 10% Một trong những nguyên nhân chính củatình trạng này là hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu và chế biến thuỷ sản củaViệt Nam hiện cha có thơng hiệu riêng cho các sản phẩm của mình và chủ yếu

đợc tiêu thụ dới nhãn hiệu của các nhà nhập khẩu, hay thơng hiệu của hệthống phân phối, siêu thị ở nớc ngoài Điều này ảnh hởng rất lớn đến giá xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam trong khi các nớc xuất khẩu thủy sản lớn trongkhu vực nh Thái Lan, Inđônêxia, là các đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam,lại quảng bá đợc thơng hiệu của mình Thêm vào đó, sau phán quyết sơ bộ củaDOC, biểu thuế áp dụng cho tôm của Thái Lan, ấn Độ, Brazin, Êcuađo thấphơn tơng đối nhiều so với Việt Nam Inđônêxia lâu nay là nguồn cung cấp tômchủ yếu cho Nhật, không nằm trong vụ kiện này, lại đang chuyển hớng tậptrung bán hàng vào Mỹ, nơi có lợi hơn trong xuất khẩu thuỷ sản so với Nhật.Trong các điều kiện trên, giá thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn sovới sản phẩm cùng loại của Inđônêxia, Thái Lan và nhiều đối thủ cạnh tranhkhác

Trang 23

Một trong những bất lợi khác về giá cả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

là cơ cấu giá thành còn bất hợp lý, đặc biệt tang điều kiện có lợi thế về nguồnlợi thuỷ sản, nhng chi phí nguyên liệu đầu vào cho chế biến còn cao Theo các

số liệu điều tra tại các cơ sở chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, chi phí nguyênliệu thuỷ sản chiếm trung bình 70,1% tổng chi phí, còn lại 29,9% là các chiphí tiền công, khấu hao cơ bản, vận tải, giao dịch, quảng cáo chỉ chiếm trên1% Chính vì vậy, mặc dù giá cả thuỷ sản xuất khâu của Việt Nam đã đợc cảithiện đáng kể, nhng hiệu quả thực tế của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩuthuỷ sản Việt Nam hiện nay cha đợc cải thiện tơng ứng

2 Thực trạng quản lý nhà nớc về xuất khẩu thủy sản:

2.1 Tổ chức phát triểncác dịch vụ thiết yếu cho ngành thủy sản:

2.1.1 Hệ thống sản xuất giống thủy sản n ớc ngọt:

Về số lợng: tổng số cơ sở sản xuất giống thủy sản cả nớc là 350 cơ sởvao` name 2001, hàng năm sản xuất ra khoảng 12 tỷ cá bột đáp ứng cơ bảncho nhu cầu nuôi cá trong cả nớc Nhiều giống cá mới đợc nghiên cứu và đavào sản xuất thơng phẩm thành công nh cá chim trắng, cá rô phi đơn tính siêuthịt, tôm càng xanh, cá trình, cá lăng, cá chiên, cá bỗng…

Về chất lợng các cơ sở sản xuất giống thủy sản: chiếm phần lớn các cơ sởsản xuất giống đã đợc xây dựng từ 20-30 năm về trớc, trong thời gian dài họat

động đã không hoặc ít đợc đầu t nâng cấp hoặc bị trang lại các thiết bị nên

đang xuống cấp nghiêm trọng Giá thành sản xuất giống của các cơ sở rất caolàm cho sức tiêu thụ chậm, chất lợng giống không đảm bảo, dễ thóai hóa

2.1.2 Hệ thống sản xuất giống thủy sản n ớc lợ:

Năm 2001 cả nớc đã có tới 4077 trại tôm giống, tập trung chủ yếu ở cáctỉnh miền Trung từ Đà Nẵng đến Bình Thuận Phần lớn các cơ sở sản xuấtgiống thơng phẩm chỉ sản xuất một đối tợng là tôm sú giống, vì vậy việc giảiquyết nhu cầu cho nuôi trồng thủy sản nớc lợ còn rất hạn chế về giống

2.1.3 Hệ thống sản xuất và cung ứng thức ăn:

Cả nớc có 39 cơ sở sản xuất thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản với tổngcông suất 50000tấn/năm.Sản lợng này chỉ đủ cung cấp khoảng 50% nhu cầu

Trang 24

về thức ăn cho các cơ sở nuôi trồng thủy sản Vì vậy, hàng năm phải nhậpkhẩukhoảng 40.000 taasn từ các nớc Thái lan, Hồng Kông, Đài Loan.

2.1.4 Hệ thống dịch vụ khuyến ng :

Họat động khuyến ng đã đợc thực hiện trong nhiều năm qua dới sự chỉ

đạo và trực tiếp tở chức của Bộ Thủy sản Năm 2001 thành lập trung tâmkhuyến ng Trung ơng đóng tại Bộ Thủy sản

Tại cấp tỉnh trong cả nớc có 25/28 tỉnh ven biển đã thành lập trung tâmkhuyến ng ở 26 tỉnh khác, công tác khuyến ng do các trung tâm khuyến nông

đảm nhận

Họat động khuyến ng đã có nhiều đóng góp tích cực cho việc phát triểnnuôi trồng thủy sản bằng nhiều họat động nh tổng kết csc mô hình nuôi trồngthủy sản giỏi; xâu dựng các chính sách khuyến ng, chuyển giao công nghệ vàkinh nghiệm sản xuất cho ng dân các vùng Hạn chế của các họat động là việcphổ biến các mô hình nuôi trồng thủy sản cha có tác dụng rộng rãi, thànhcông cha nhiều, việc tổ chức thông tin cha đảm bảo thờng xuyên và cha đápứng về thời vụ đói với ng dân, hình thức thông tin cha phù hợp với điều kiệnnhận thức và khả năng tiếp nhận của ng dân

2.1.5 Hệ thống dịch vụ về vốn cho phát triển thủy sản:

Trong những năm qua phần lớn vốn tín dụng phục vụ cho phát triển thủysản do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đảm nhận Năm 1998Ngân hàng đã cho vay là 2,55 tỉ VNĐ, năm 1999 là 443,9 tỉ đồng, năm 2001là1700 tỉ Đã có khoảng 259504 hộ ng dân đợc tiếp cận vốn vay của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xu hớng d nợ tín dụng cho pháttriển thủy sản ngày càng tăng, chứng tỏ tính hiệu quả kinh tế cao của ngànhnày càng hấp dẫn Ngân hàng chuyển vốn tín dụng cho các hộ ng dân vay.Theo thống kê của Bộ Thủy sản, tổng tín dụng do Ngân hàng nông nghiệp vàPhát triển nông thôn chuyển đến cac hộ ng dân chiếm tới 43% tổng d nợ củacac hộ

Tuy nhiên, dịch vụ tín dụng của Ngân hàng và các tổ chứ tín dụng chocác hộ ng dân vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuát cả về khối lợng vốncần vay, thời gian vay và các điều kiện vay do các cơ sở cấp tín dụng cha thật

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo  mặt hàng chủ yếu. - đề xuất phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu thuỷ sản
Bảng 2. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng chủ yếu (Trang 15)
Bảng 3. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. - đề xuất phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu thuỷ sản
Bảng 3. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w