hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây
Trang 1Công ty Cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây chuyên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản , và kinh doanh những mặt hàng về thiết bị điện ( dây điện các
cao Tuy vậy trong cơ chế thị trờng , sự thay đổi mới đang diễn ra từng ngày với
sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty
Hiệu quả kinh doanh đánh giá toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty Sự thất bại hay thành công đều đợc phản ánh thông qua kết quả kinh doanh của công
ty
Xuất phát từ tình hình thực tế của công ty cùng với vốn kiến thức đợc trạng
bị ở trờng , qua tìm hiểu thực tế tại công ty và với sự giúp đỡ của các cô chú anh chị trong công ty cũng nh giáo viên hớng dẫn nên em chọn đề tài:
“ Hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 2Nội dung báo cáo của em gồm 3 chơng :
Chơng I : Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh
Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ở công ty Cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây
Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty
Trang 3Chơng I
Lí luận chung về hiệu quả kinh doanh
I Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh
1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trờng mọi doanh nghiệp kinh doanh (doanh nghiệp nhà nớc , công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần )
đều có mục tiêu bao trùm , lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này trớc hết doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doạnh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra xem phơng án kinh doanh
đang tiến hành là có hiệu quả hay không Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh từng lĩnh vực , từng bộ phận công tác nói riêng, doanh nghiệp không thể không chú ý đến việc tính toán hiệu quả kinh
tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất
Nó không chỉ là thớc đo trình độ quản lý , tổ chức sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp
Hiện nay mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh
Nhà kinh tế học ngời Mỹ P.Samueleson cho rằng : “ Hiệu quả sản xuất diễn
ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản ợng của một hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó ”
Đây là quan điểm phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô , nó
đề cập đến việc phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên
Trang 4phơng diện này việc phân bổ các nguồn lực kinh tế để đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả
và trên lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà một nền kinh tế có thể đạt ợc.Quan điểm này chỉ phản ánh sự phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực cha phản ánh hết mức độ hiệu quả giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra và tính hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh
đ-Quan điểm thứ hai cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí ”
Quan điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả kinh doanh của phần “tăng thêm” chứ không phải toàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng nó cũng đã biểu hiện đợc quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêu hao Nếu xét theo quan điểm của tỷiết học Mác – Lênin thì mọi sự vật , hiện tợng đều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với yếu tố sẵn có , trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi
Nh vậy theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ đợc xem xét tới phần kết quả bổ sung hoặc cho chi phí bổ sung
Quan điểm thứ ba của Manfred Kuhn cho rằng : “ Tính hiệu quả đợc xác
định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh ” Tức là hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí
bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Quan điểm này đã gắn đợc kết quả với toàn bộ chi phí , coi hiệu quả kinh doanh là trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào Tuy nhiên quan điểm này cha biểu hiện đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và chi phí , cha phản ánh mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này
Quan điểm thứ t cho rằng: “ Hiệu quả là mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hiện vật ( cái , kg ) và lợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động,
đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu) đợc gọi là hiệu quả có tính chất kỹ thuật” Quan
điểm này mới chỉ phản ánh về mặt lợng tức là nêu lên mức năng suất của các yếu
tố đầu vào và đầu ra , mới chỉ đề cập đến một khía cạnh của hiệu quả đó là năng
Trang 5suất Tuy nhiên yếu điểm của quan điểm này là có thể so sánh năng suất của năm này so với năm khác với cùng một đơn vị đo Bên cạnh đó cũng có quan điểm cho rằng : “Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải bỏ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải bỏ ra đợc gọi là hiệu quả xét về mặt giá trị” Cũng nh quan điểm trên thì quan điểm này cũng chỉ đề cập đến một khía cạnh của hiệu quả đó là chi phí Ngời ta có thể xác định chi phí kinh doanh thấp nhất trong điều kiện thuận lợi nhất , rồi đem so sánh chi phí thực tế phát sinh với chi phí đặt ra trớc đó ( chi phí kế hoạch) Để đạt đợc hiệu quả chi phí kinh doanh thì phải phân bổ nguồn lực và quản trị có hiệu quả và giảm thiểu chi phí Do vậy quan điểm này cha xét tới toàn bộ quá trình hiệu quả sản xuất kinh doanh
Quan điểm thứ năm của nhà kinh tế học ngời Anh Adam Smith cho rằng : “ Hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế , là doanh thu tiêu thụ hàng hoá ” Nhà kinh tế học ngời Pháp Ogiephir cũng quan niệm nh vậy ở đây hiệu quả đợc đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Rõ ràng quan điểm này khó giải thích khi kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng
do chi phí , mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng ta có cùng hiệu quả Quan điểm thứ sáu cho rằng : “ Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu của luật kinh tế cơ bản của CNXH , cho rằng quỹ tiêu dùng với tính chất
là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngời trong doanh nghiệp” Quan điểm này có u điểm là bám sát mục tiêu của nền sản xuất XHCN là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Song khó khăn ở đây là phơng tiện đo lợng thể hiện t tởng định hớng đó Đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất đa dạng và phong phú muon hình muôn vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống là điều kiện khó khăn
Quan điểm thứ bảy cho rằng: “ Hiệu quả kinh tế của một quá trình sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân , tài , vật , lực , tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xác định” Quan điểm này đã
đánh giá đợc tốt nhất trình đọ lợi dụng với các nguồn lực ở mọi điều kiện “ động”
Trang 6của hoạt động sản xuất kinh doanh Với quan niệm này hoàn toàn có thể tính toán
đợc hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự vận động và biến
đổi không ngừng , không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến đổi khác nhau của chúng
Từ các quan điểm trên , chúng ta có thể hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực , tài lực , vật lực , tiền vốn của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất
Từ khái niệm ta có thể đa ra công thức chung đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh :
K
C Trong đó :
K : là kết quả đầu ra
C : là kết quả đầu vào
Công thức ( 1 ) phản ánh mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo bao nhiêu đơn
vị đầu ra và đợc dùng để xác định ảnh hởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thờng xuyên đến kết quả kinh tế
Ngời ta cũng có thể đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh theo công thức :
K
C Trong đó :
E2 : là hiệu quả kinh doanh
K : là kết quả đầu ra
C : là yếu tố đầu vào
Công thức ( 2 ) phản ánh một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào và
đợc dùng để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí thờng xuyên
Trang 72 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh , phản ánh trình độ lợi dụng của các nguồng lực sản xuất ( lao động , máy móc thiết bị , nguyên liệu , tiền vốn ) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng xuất lao động xã hộin và tiết kiệm lao động xã hội Đây là vấn đề hai mặt có mối quan hệ mật thiết của hiệu qảu kinh doanh Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoã mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội , đặt ra yêu cầu phải khai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh , các donh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại , phát huy năng lực , hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải kết quả tối
đa với chi phí tối thiểu , hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực , đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tốt nhất
đã bị bỏ qua hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí ké toán và phảI loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất , các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn
3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị ờng , nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau Do do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn
tr-Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm : càng ngày ngời
ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con ngời Trong khi các nguồn
Trang 8lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng Điều này phản ánh quy luật khan hiếm Quy luật khan hiếm bắt buọc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi : sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ? Vì thị trờng chỉ chấp nhận cái nào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lợng và chất lợng phù hợp Để thấy đợc sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thị trờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
khách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trờng ra đời
và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá
Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lu thông hàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng Trên thị trờng luôn
trị , quy luật thặng d , quy luật giá cả , quy luật cạnh tranh các quy luật này tạo thành hệ thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong lu thông hàng hoá trên thị trờng Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá , dịch vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất , tiêu dùng , đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm , cơ cấu ngành Nói cách khác cơ chế thị trờng điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất
Tóm lại , với sự vận động đa dạng , phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp , góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra đợc sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phơng thức hoạt động riêng , xây dựng các chiến lợc , các phơng án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Trang 9Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng nó đợc thể hiện thông qua :
Thứ nhất : nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi
sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng , mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này , đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nh-
ng tronh điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phảI nâng cao hiệu quả kinh doanh Nh vậy hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo
ra hàng hoá , của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội ,
đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp ccần phải vơn lên để đảm bảo thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phảI nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh nh là một yêu cầu tất yếu Tuy nhiên sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bời vì , sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp , đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển Nh vậy để mở rộng và phát triển doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở
Trang 10rộng phù hợp với quy luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh đợc nhấn mạnh
Thứ hai , nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi , đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả về chất lợng , giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệp mạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp không thể tồn tại đợc trên thị trờng Để đạt đợc mục tiêu tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng Do đó doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt , giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán , chất lợng không ngừng đợc cải thiện nâng cao…
Thứ ba mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận
Để thực hiện đợc mục tiêu này doanh nghiệp phả tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng Muốn vậy doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm ,lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất Vì vậy , nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm , lâu dài là tôí đa hoá lợi nhuận Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con
đuờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phtá triển của mỗi doanh nghiệp
Trang 11Thứ t , nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh Hạch toán kinh doanh ở Doanh nghiệp thơng mại là phạm trù kinh tế khách quan , là phơng phápquản lý và tính toán kết quả hoạt đọng kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mạidựa trên các quy luật kinh tế và quan hệ hàng hoá tiền
tệ nhằm đạt đợc lợi nhuận tối đa trong kinh doanh Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán trong kinh doanh là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc quyền chủ động trong kinh doanh , có quyền tự chủ về kế hoạch , tự chủ về tài chính , về lao động , về giá cả hàng hoá , tự do lựa chọn hình thức kinh doanh , mặt hàng kinh doanh … phả tự bù đắp chi phí và có lãi thực sự trong kinh doanh , lấy thu bù chi đảm bảo
có lãi , thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là nguyên tắc cơ bản bao trùm của hạch toán kinh doanh Lợi nhuận của doanh nghiệp thơng mại là biểu hiện bằng tiền của giá trị lao động thặng d do lao động gia tăng bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực trong kinh doanh và tận dụng các điều kiện của môi trờng kinh doanh một cách tốt nhất , nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải tính toán khai thác tối đa các khoản thu , đồng thời giảm các khoản chi không cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hạch toán kinh doanh là điều kiện để kích thích các doanh nghiệp sử dụng tốt nhất các nguồn lực trong kinh tế , bảo đảm thu nhập , ổn đinh đời sống nhân dân cán bộ công nhân viên
Nguyên tắc của hạch toán kinh doanh còn yêu cầu các doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp khi kinh doanh , mà muốn có lợi nhuận thì phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nói tóm lại , mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân , mỗi đơn vj và toàn bộ xã hội là xã hội ổn định , đời sống của ngời dân nâng cao và phát triển mà điều đó chỉ
có thể thực hiện đợc khi có thu nhập cao và ổn định , điều này lại xảy ra khi kinh doanh có hiệu quả tức là phải nâng cao chất lợng công việc , năng xuất lao động
4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
- Tổng lợi nhuận trong kỳ hay là hiệu quả kinh doanh
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Trang 12Công thức này phản ánh lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Theo cách tính này thì mới phản ánh đợc một lợng của hiệu quả , cha phân tích chính xác chất lợng sản xuất kinh doanh của doanh nghgiệp Mặt khác với cách tính nh vậy thì không thể phát hiện đợc doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng phí lao động Vì vậy để đánh giá cơ sở khoa học của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu cụ thể để tính toán các mặt riêng biệt của nó Các chỉ tiêu trong
hệ thống đó phải có mối liên hệ phù hợp và thống nhất với công thức đánh giá chung của chúng
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng vốn
Tổng vốn doanh Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổn phí
Tổng chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí kinh doanh bỏ ra thì doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Tỷ suất chi phí lu thông
Trang 13F
M Trong đó :
- Năng suất lao động bình quân của một cán bộ công nhân viên
Trang 14thu tăng và lợi nhuận tăng và ngợc lại năng suất lao động giảm dẫn đến doanh thu giảm và hiệu quả giảm
II Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng
và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Vì vậy nâng cao hiệu qủa kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các hoạt động trong quá trình kinh doanh Hoạt động kinh daonh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tốảnh hởng khác nhau Để đạt đợc hiệu quả nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiến lợc và quyết sách đúng trong quá trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổ chức , quản lý và điều khiển hoạt
động kinh doanh cần phải nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố
ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thành hai nhóm Đó là nhóm các nhân tố khách quan và nhóm các nhân tố chủ quan
1 Nhân tố khách quan
1.1 Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế phản ánh trớc hết qua tốc độ tăng trởng kinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế , vùng kinh tế Tình hình đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trờng và sức mua khác nhau đối với các thị trờng hàng hoá khác nhau
Môi trờng kinh tế phản ánh các yếu tố tác động một cách trực tiếp đến sức mua của khách hàng và hình thức tiêu dùng các loại hàng hoá
Sức mua và sự phân bổ chỉ tiêu ( hay phân bổ thu nhập ) để mua sắm các loại hàng hoá và dịch vụ sẽ khác nhau , vì tổng sức mua phụ thuộc vào nhiều nhân
tố nh thu nhập hiện tại , giá cả hàng hoá và các khoản tiết kiệm
Sự phân hoá thu nhập chỉ ra cho các doanh nghiệp những đoạn thị trờng khác nhau , bởi mức độ chi tiêu và phân bổ chi tiêu khác nhau và thông thờng những ngời có thu nhập cao thờng đòi hỏi hàng hoá có chất lợng cao và ngợc lại
Trang 15Thu nhập bình quân đầu ngời có thể bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố trong nớc
và quốc tế , nếu khi một nền kinh tế bị rơi vào tình trạng khủng hoảng hoặc gia tăng lạm phát cao sẽ làm ngời tiêu dùng phảI cân nhắc trớc sự ra quyết định mua hàng hoá , điều này ảnh hởng đến việc bán hàng Nh vậy sẽ làm cho doanh thu giảm , hiệu quả kinh doanh không cao
Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất phân phối các yếu tố về đầu t , các chính sách tiến đọ tín dụng cũng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trờng kinh tế có ảnh hởng to lớn đến các doanh nghiệp , việc xác định chính xác các yếu tố ảnh hởng trên có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong quá trình lập dự án cũng nh tiến hành sản xuất kinh doanh hiện tại
1.2 Môi trờng chính trị pháp luật
Đây là nhân tố tác động ở tầm vĩ mô ngày càng ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trờng chính trị pháp luật gồm hệ thống chính trị , pháp luật , các chính sách của Đảng và Nhà nớc
Hệ thống chính trị gồm các văn bản về luật , dới luật và các công cụ chính sách của nhà nớc , tổ chức bộ máy cơ cấu điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội có tác động đến quyết định của các nhà quản trị
Hệ thống pháp luật cho phép các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá gì chất luợng hàng hoá đó phải đảm bảo gì , có kiểm soát hay không và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc , hệ thống pháp luật này quy định những ràng buộc cho doanh nghiệp , buộc doanh nghiệp phải cân nhắc trớc các quyết định kinh doanh của mình
Hệ thống chính sách cũng tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó bao gồm các công cụ , các chính sách quy định chung cho toàn
bộ nền kinh tế và những chính sách đặc thù quy định riêng cho từng ngành
Môi trờng chính trị luật pháp buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu phân tích một cách cụ thể về hệ thống chính trị luật pháp của một quốc gia và xu hớng
Trang 16vận động của nó để có thể xác định chiến lợc kinh doanh và kế hoạch kinh doanh cho phù hợp để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra
Sự ổn định về chính trị và hệ thống pháp luật và đờng lối kinh tế đối ngoại của Đảng và chính phủ , các chính sách của Nhà nớc , cá chiến lợc phát triển kinh
tế của Đảng và chính phủ đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Môi trờng văn hoá xã hội
Văn hoá là những giá trị truyền thống , những quan niệm , niềm tin , truyền thống và các chuẩn mực đơn nhất với một nhóm ngời cụ thể nào đó đợc chia sẻ một cách cụ thể
Văn hoá đợc hình thành trong những điều kiện về vật chất , về môi trờng tự nhiên , khí hậu , về kiểu sống kinh nghiệm , về lịch sử của cộng đồng và sự tơng tác qua lại giữa các nền văn hoá Văn hoá là vấn đề khó nhận và hiểu thấu đáo , mặc dù nó tồn tại ở khắp nơi và thờng xuyên tác động tới các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy tất cả các doanh nghịêp cần có sự phân tích các yếu tố văn hoá xã hội ở những thị trờng của doanh nghiệp hoạt động để có thể tận dụng đợc các cơ hội mà văn hoá mang lại Vì nh tập quán tiêu dùng , trình độ văn
quyết định mình sản xuất kinh doanh những mặt hàng nào chất lợng , mẫu mã các dịch vụ ra sao để thu hút đợc khách hàng Khi thu nhập của dân chúng đợc nâng cao thì nhu cầu về tiêu dùng những sản phẩm tiện lợi chất lợng cao ngày càng tăng lên thì doanh nghiệp lên chú trọng đến chúng nhiều hơn
Thị hiếu thay đổi làm cho những sản phẩm không phù hợp , hết thời tiêu thụ khó khăn Điều này tác động tới doanh nghiệp , làm cho họ phải tích cực thăm
dò nghiên cứu thị hiếu để sản xuất kinh doanh những mặt hàng phù hợp làm tăng hiệu quả Bên cạnh đó các yếu tố nh dân số tôn giáo các định chế xã hội , ngôn ngữ cũng ảnh hởng đến ngời tiêu dùng và làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp
Trang 17Tuổi tác , dân c và sự thay đổi cơ cấu tuổi tác sẽ phản ánh khách hàng tiềm năng trong tơng lai và hiện đại , hơn nữa nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng mặt hàng trong nền kinh tế
Quy mô dân số và sự tăng trởng dân số cũng là hai chỉ tiêu phản ánh trực tiếp quy mô nhu cầu tổng quát của thị trờng ở hiện tại và trong tơng lai Điều này
sẽ phản ánh sự phát triển hay suy thoáI thị trờng của doanh nghiệp
Cơ cấu , quy mô gia đình , tốc độ đô thị hoá làm ảnh hởng đến kết cấu hàng hoá và sự phân bố hàng hoá trong nền kinh tế khác nhau , điều này cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh
Tóm lại môi trờng văn hoá xã hội có thể là rào cản hoặc trở thành thời cơ
1.4 Môi trờng khoa học công nghệ
Bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hởng đến công nghệ mới , đến sự sáng tạo sản phẩm và tạo ra cơ chế thị trờng cho các nhà hoạt động kinh doanh Một trong những yếu tố đợc kể đến trong lĩnh vực khoa học công nghệ là những
độ , tập quán và tạo ra xu thế tiêu dùng mới , tiêu dùng những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ Những lĩnh vực công nghệ mới luôn tạo cho các nhà hoạt động kinh doanh các cơ hội thị trờng không hạn chế nhịp độ và tốc độ phát triển của nền kinh tế hiện nay ngày càng đợc ngắn lại và nhanh hơn
Sự phát triển của khoa học công nghệ buộc các doanh nghiệp luôn luôn cảnh giác với công nghệ mới vì nó có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Sự phát minh của công nghệ mới là điều rất quan trọng
đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất Nhân tố này cho năng suất lao động đợc nâng cao , chi phí đợc tiết kiệm , chất lợng sản suất sẽ tốt hơn , do vậy ảnh hởng đến gía thành và giá bán của sản phẩm Điều này ảnh hởng lớn đến chiến lợc kinh doanh Từ sự nhận biết đó , doanh nghiệp xác định ngành hàng kinh doanh , xu hớng tiêu dùng trong tơng lai , từ đó xác định chiến lợc kinh doanh và cơ cấu mặt hàng kinh doanh phù hợp
1.5 Môi trờng tự nhiên
Trang 18Gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hởng nhiều mặt đến nguồn lực đầu vào cho các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh , sự thiếu hụt về nguồn nguyên vật liệu thô , sự gia tăng chi phí năng lợng càng ngày trở nên nghiêm trọng , xu hớng
đòi hỏi các nhà sản xuất sử dụng nhiều nguồn nguyên vật liệu thay thế làm ảnh ởng không nhỏ đến tiến trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , các chất thải công nghệ chất rắn , chất thải không tái chế đợc cũng đặt ra cho các nhà kinh doanh những chi phí có thể sẽ cao hơn mà ngời tiêu dùng có thể sẵn sàng trả chi phí cao để có đợc sản phẩm tiêu dùng an toàn Điều này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ hơn về môI trờng tự nhiên để có thể đề ra các chiến kinh doanh tốt nhất
h-1.6 Đối thủ cạnh tranh
Là các tổ chức , các doanh nghiệp khác kinh doanh những hàng hoá dịch vụ giống nh của doanh nghiệp hoặc thay thế mặt hàng của doanh nghiệp hoặc cùng kiếm lợi nhuận từ một đối tợng khách hàng
Đối thủ cạnh tranh nhiều hay ít trên thị trờng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc kinh doanh của doanh nghiệp Trong trờng hợp đối thủ cạnh tranh có nhiều
điều kiện thuận lợi sẽ gây không ít khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Hiện nay có rất nhiều hình thức cạnh tranh nh : giá cả , chất lợng, mẫu mã , dịch vụ trên thị trờng , giá cả bị ảnh hởng rất lớn tới sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế của các đối thủ cạnh tranh
Chính vì vậy muốn giành thắng lợi trong kinh doanh , doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đặc điểm của các sản phẩm cùng loại hoặc thay thế của đối thủ cạnh tranh để từ đó đa ra đợc những sản phẩm có u thế hơn phù hợp với thị hiếu thu nhập của ngời tiêu dùng
1.7 Khách hàng , ngời cung ứng , các tổ chức trung gian , công chúng trực tiếp.
Khỏch hàng là những đơn vị , là những cỏ nhõn cú nhu cầu và khả năng thanh toỏn về một loại hàng hoỏ nào đú nhưng chưa được đỏp ứng và mong
Trang 19muốn được thoả mãn , có nhiều loại khách hàng khác nhau như khách hàng truyền thống , khách hàng mới , khách hàng lớn , nhỏ …khách hàng là nhân tố cực kỳ quan trọng , có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận , mà muốn có lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bán được hàng hoá và phải bán với giá cao hơn , mà doanh nghiệp có bán được hàng hay không là do khách hàng quyết định , khách hàng còn là nhân tố quan trọng quyết định hướng dẫn điều tiết nhà sản xuất , nhà kinh doanh , bởi vì mục đích của khách hàng khi mua sắm là mong muốn mua được sản phẩm hàng hoá và dich vụ chất lượng cao , giá cả phù hợp và mua bán thuận tiện Do đó các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì họ phải không ngừng cải tiến hình thức và chất lượng hàng hoá , đổi mới sản phẩm , đổi mới phương thức bán hàng Ngoài ra khách hàng vừa là yếu tố cạnh tranh , vừa là vũ khí cạnh tranh của nhà kinh doanh
Người cung cấp là các tổ chức các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp thương mại , đảm bảo cho doanh nghiệp có dủ hàng hoá phục
vụ khách hàng và làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Các tổ chức trung gian là các cá nhân , các tổ chức giúp cho doanh nghiệp tuyên truyền , quảng cáo giới thiệu về hàng hoá , sản phẩm hoặc trực tiếp giúp doanh nghiệp phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng Như vậy cũng ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Công chúng trực tiếp là những cá nhân , tổ chức có một quyền lợi thực tế từ phía doanh nghiệp hoặc có sự tác động vào doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
2 Nh©n tè chñ quan
Các nhân tố chủ quan là hoàn cảnh nội tại của doanh nghiệp bao gồm toàn
bộ tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong doanh nghiệp , môi trường này có thể kiểm soát được Các nhân tố nội tại bao gồm :
Trang 202.1 Tình hình tài chính của dơn vị kinh doanh
Yếu tố này gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , bởi tài chính có liên quan , mọi kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể độc lập tự chủ trong hoạt đốngản xuất kinh doanh , có khả năng tài chính mạnh cũng là điều kiện tin tưởng để làm các đối tác hợp tác với doanh nghiệp Có khả năng tài chính tốt , doanh nghiệp mới có điều kiện cải tiến kỹ thuật , đầu tư đổi mới công nghệ để nắm bắt được những thời cơ kinh doanh thuận lợi
Ngược lại một doanh nghiệp có tình hiành tài chính khó khăn phải đi vay nhiều , phụ thuộc tài chính , doanh nghiệp sản xuất bị chi phối mạnh trong kinh doanh , không có điều kiện nâng cao công nghệ , kỹ thuật sản xuất không cải tiến được , nâng cao chất lượng sản phẩm thì không có khả năng thu hút được khách hàng , không bán được hàng hoá thì sẽ không có lợi nhuận , thua lỗ , ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
2.2 Yếu tố sản phẩm
Đây là yếu tố vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp , bởi vì người mua bao giờ cung quan tâm trước hết đến chất lượng sản phẩm , tính tác dụng của sản phẩm mà họ đã mua và muốn mua Thông thường một sản phẩm có sức cạnh tranh thì chất lượng phải cao Do vậy , các doanh nghiệp cố gắng tăng tính
ưu việt của sản phẩm mình
Theo quan niệm cổ điển , sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý , hoá học
…có thể quan sát được tập hợp trong một và hình thức đồng nhất là vật mang giá trị và gíá trị sử dụng Vì vậy cần xem xét sản phẩm của doanh nghiệp theo hai khía cạnh :
Yếu tố vật chất : gồm những đặc tính vật lý , hoá học của sản phẩm kể cả những đặc tính của bao gói với chức năng giữ gìn bảo quản hàng hoá của nó Yếu tố phi vật chất : tên gọi , nhãn hiệu , biểu tượng , chu kỳ sống của sản phẩm , dịch vụ trước trong và sau bán hàng …
Trang 21Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự cạnh tranh gay gắt cuả các sản phẩm đó là sự phát triển không ngừng về nhu cầu của người tieu dùng Do vậy , trong việc sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp không những phải làm ra , mua vào những sản phẩm có chát lượng cao , mà còn cần phải có kiểu dáng đẹp , gía
cả hợp lý ….đồng thời phải luôn đổi mới phương thức bán hàng , các dịch vụ ưu đãi đáp ứng nhu cầu của khách hàng , bán được hàng để làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.3 Trình độ quản lý , kỹ năng của người lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh
Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đén hoạt động kinh daonh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ trình độ quản lý tốt là điều kiện để nâng cao hơn kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp
có đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ chuyên môn cao , có đội ngũ công nhân tay nghề vững , khả năng giao tiếp tốt là điều kiện để nâng cao năng suất lao động , chất lượng sản phẩm hàng hoá , tình hình chiếm lĩnh thị trường được tăng lên nó cũng làm giảm bớt những chi phí không cần thiết Ngoài ra đây cũng là điều kiện để doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật đổi mới công nghệ sản xuất hiện đại, tạo ra khả năng canhk tốt cho doanh nghiệp
2.4 Tình hình cơ sơ vật chất , trang thiết bị của doanh nghiệp
Đó là vấn đề cố định mà doanh nghiệp đầu tư ban đầu để xây dựng cơ sở cho doanh nghiệp , cơ sở vật chất khang trang , trang thiết bị hiện đại tiên tiến là điều kiện để tạo ra chất lượng sản phẩm tốt , năng suất lao động cao , giảm bớt được chi phí , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ngược lại một doanh nghiệp có cơ sơ vật chất , trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc , từ đó tác động đến mục tiêu của doanh nghiệp
2.5 Chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh
Một công ty có chiến lược kinh doanh , kế hoạch kinh doanh phù hợp , sẽ tận dụng được thời cơ , đem lai hiệu quả kinh tế cao , nó cũng là nhân tố đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp Bởi chiến lược kinh doanh và kế hoạch
Trang 22kinh doanh có vai trò rất lớn đối với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ nhất giúp các doanh nghiệp thương mại nắm bắt được cơ hội thị trường
và tạo được thế mạnh cạnh tranh trên thương trường bằng cách vận dụng các nguồn lực có hạn của doanh nghiệp với hiệu quả cao nhất để đạt mục tiêu đề ra Thứ hai nó giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi của doanh nghiệp và các nhà quản trị phải xem xét nghiên cứu xem nên quyết định đi theo hướng nào
Thứ ba giúp các doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội và giảm bớt các nguy
cơ có liên quan đến điều kiện môi trường kinh doanh
Thứ tư giúp các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó và làm chủ các diễn biến của thị trưòng
Ví như với chiến lược sản phẩm , chiến lược để chiếm lĩnh thị trường , chiến lược về chính sách , giá cả phù hợp trong từng thời kỳ , từng giai đoạn cụ thể sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Như vậy tăng nhanh vòng quay của vốn , mở rộng được thị trường thị phần , nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp tạo dựng lòng tin của khách hàng về sản phẩm Từ đó tăng nhanh doanh thu , nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị
2.6 Mạng lưới kinh doanh , chính sách quảng cáo thông tin tiếp thị và giới thiệu sản phẩm
Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp thương mại bao gồm một hệ thống các chi nhánh , các trung tâm , các xí nghiệp , cửa hàng , kho trạm , các đại lý mua bán được bố trí ở những địa điểm thuận tiện do hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp nói chung và của từng bộ phận trong doanh nghiẹp nói riêng
Một doanh nghiệp có mạng lưới kinh doanh phù hợp với yêu cầu khách quan của thị trường và phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp sẽ đảm bảo kinh doanh có lãi và ngày càng đạt hiệu quả phát triển vị thế của doanh nghiệp trên thương trường
Trang 23Chính sách quảng cáo , thông tin tiếp thị …là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , đơn vị cần có chính sách này phù hợp , hợp
lý dễ hiểu để khi có nhu cầu khách hàng có thể nhớ ngay và sẵn sàng mua sản phẩm của doanh nghiệp
Ngoài ra , việc sử dụng nghệ thuật kinh doanh khác như : khuyến mại , thái
độ phục vụ …cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.7 Xác định những phương thức thanh toán
Có thể nói phương thức thanh toán là khâu trọng tâm , là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch trong kinh doanh thương mại Việc lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp và áp dụng hợp lý đối với từng khách hàng là vấn đề rất quan trọng , nó có thể ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm Từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt nó gây ấn tượng tốt hoặc xấu cho khách hàng đối với doanh nghiệp Hơn nữa việc lựa chọn phương thức thanh toán hợp lý còn đảm bảo an toàn trong kinh doanh nhằm hạn chế những rủi ro trong thanh toán và buôn bán cho các nhà donh nghiệp Trong điều kiện hiện nay , người ta đưa ra nhiều hình thức thanh toán như trả tiền mặt , séc , trả tiền trước khi giao hàng , trả tiền chậm từng phần , trả sau , đặt cọc …
Do vậy doanh nghiệp nào thực hiện phương thức thanh toán đơn giản , gọn nhẹ , thuận lợi và phù hợp với khả năng của khách hàng là doanh nghiệp đó có cơ hội kéo được đông đảo khách hàng về với mình Từ đó bán được nhiều sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh
2.8 Sự đúng đắn của hệ thống các chỉ tiêu , mục tiêu được doanh nghiệp xác định cho từng thời kỳ , từng giai đoạn cụ thể
Ví dụ : trong giai đoạn đầu tiên của một sản phẩm mới thì mục tiêu của doanh nghiệp là tung sản phẩm ra thị trường , giới thiệu sản phẩm Khi đó doanh nghiệp cần có những biện pháp như thông tin quảng cáo mạnh mẽ về sản phẩm
Trang 24Sang giai đoạn hai mục tiờu của doanh nghiệp là tăng nhanh mức tiờu thụ và tăng lợi nhuận …
Túm lại với từng giai đoạn cụ thể thỡ mục tiờu phải khỏc nhau , phải phự hợp để cú hiệu quả kinh doanh như mong muốn
III Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
1 Cỏc quan điểm cơ bản trong đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh
Trong thực tiễn khụng phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về hiệu quả kinh doanh và chớnh điều này đó làm triệt tiờu những cố gắng , nỗ lực của họ mặc dự ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh doanh Như vậy khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh chỳng ta phải xem xột một cỏch toàn diện cả về mặt khụng gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn , hiệu quả đú bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
a Về mặt thời gian
Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn khụng được làm giảm hiệu quả khi xột trong thời kỳ dài , hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trước khụng duợc làm hạ thấp chu kỳ sau Trong thực tế khụng ớt những trường hợp chỉ thấy lợi ớch trước mắt , thiếu xem xột toàn diện và lõu dài những phạm
vi này dễ xảy ra trong việc nhập về một số mỏy múc thiết bị cũ kỹ lạc hậu …hoặc xuất ồ ạt cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn Việc giảm một cỏch tuỳ tiện , thiếu cõn nhắc toàn diện và lõu dài cỏc chi phớ cải tạo mụi trường tự nhiờn , đảm bảo cõn bằng sinh thỏi , bảo dưỡng và hiện đại hoỏ , đổi mới tài sản cố định , nõng cao toàn diện trỡnh độ chất lượng người lao động …Nhờ đú làm mối tương quan thu chi giảm đi và cho rằng như thế là cú “ hiệu quả ” khụng thể coi là hiệu quả chớnh đỏng và toàn diện được
Trang 25kinh tế khác , giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống , giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế
Như vậy , với nỗ lực được tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nào
đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải được đặt vào sự xem xét toàn diện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân thì mới được coi là hiệu quả kinh tế
c Về mặt định lượng
Hiệu quả kinh tế phải được thể hiện qua mối tương quan giữa thu chi theo hướng tăng thu giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích
d Về mặt định tính
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân , hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Giành được hiệu quả cao cho doanh nghiệp chưa phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quả cho
xã hội Trong nhiều trường hợp , hiệu quả toàn xã hội lại là mặt có tính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế , dù xét về mặt kinh tế nó chưa hoàn toàn được thoả mãn
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quả của hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt được mà còn đánh giá chất lượng của kết quả ấy Có như vậy thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mới được đánh giá một cách toàn diện hơn
Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quán triệt một
số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh
Thứ nhất : Bảo đảm sự kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội , lợi ích tập thể , lợi ích người lao động , lợi ích trước mắt , lợi ích lâu dài …Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thoả mãn một cách thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫn nhau Trong đó quan trọng nhất là xác định được hạt nhân của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đã từ đó thoả mãn lợi ích của chủ thể này tạo động lực ,
Trang 26điều kiện để thoả mãn lợi ích của chủ thể tiếp theo và cứ thế cho đến đối tượng
và mục đích cuối cùng
Nói tóm lại theo quan điểm này thì quy trình thoả mãn lợi ích giữa các chủ thể phải đảm bảo từ thấp đến cao Từ đó mới có thể điều chỉnh kết hợp một cách hài hoà giữa lợi ích các chủ thể
Thứ hai : là bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải là sự kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp Chúng ta không vì hiệu quả chung mà làm mất hiệu quả bộ phận Và ngược lại , cũng không vì hiệu quả kinh doanh bộ phận mà làm mất hiệu quả chung toàn bộ doanh nghiệp Xem xét quan điểm này trên lĩnh vực rộng hơn thì quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất hàng hoá , của ngành , của địa phương , của cơ sở Trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng toàn
bộ các khâu của quá trình kinh doanh Đồng thời phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức , các lĩnh vực trong một hệ thống theo một mục tiêu đã xác định
Thứ ba : là phải đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm , điều kiện kinh tế xã hội của ngành , của địa phương và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Thứ tư : là đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị , xã hội với nhiệm
vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Trước hết ta phải nhận thấy rằng sự ổn định của một quốc gia là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong khi đó chính sự ổn định đó lại được quyết định bởi mức độ thoả mãn lợi ích của quốc gia Do vậy , theo quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải được xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát
Trang 27triển kinh tế xã hội của đất nước Cụ thể là , nó được thể hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà nước giao cho doanh nghiệp hoặc các hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký kết với nhà nước Bởi vì đó là nhu cầu điều kiện đã đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quáoc dân
Thứ năm : đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật lẫn giá trị của hàng hoá Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và đánh giá hiệu quả phải đồng thơì chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị Ở đây mặt hiện vật thể hiện ở số lượng sản phẩm và chất lượng sản phẩm , còn mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm , của kết quả và chi phí bỏ ra Như vậy , căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và mặt giá trị là một đòi hỏi tất yếu trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp , cần phải dựa
vào một hệ thống các tiêu chuẩn , các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu Có thể hiệu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn , là mốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành
có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước Cũng có thể nói rằng , các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :
2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng lao đéng của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu năng suất lao động :
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Năng suất lao động =
Trang 28Tổng số lao động trong kỳ
- Chỉ tiờu lợi nhuận bỡnh quõn cho 1 lao động :
Lợi nhuận bỡnh quõn Lợi nhuận trong kỳ
tớnh cho một lao động =
Tổng số lao động bỡnh quõn trong kỳ
Chỉ tiờu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiờu đồng lợi nhuậ trong kỳ Dựa vào chỉ tiờu này để so sỏnh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ
2.2 Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định :
Lợi nhuận trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bỡnh quõn trong kỳ Chỉ tiờu này cho biết với một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiờu đồng lợi nhuận , thể hiện trỡnh độ sử dụng tài sản cố định , khả năng sinh lời của tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh
- Hệ số sử dụng cụng suất mỏy múc thiết bị
Hệ số sử dụng cụng suất Cụng suất thực tế mỏy múc thiết bị
Cụng suỏt thiết kế
2.3 Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Sức sản xuất của vốn lưu động :
Trang 29
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳSức sản xuất của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng vốn lưu động tăng
- Hiêu quả sử dụng vốn lưu động :
Lợi nhuận trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn lưư động =
Vốn lưư động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lưư đốngẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt Chứng tỏ hiêuh quả cao trong việc sử dụng vốn lưư động
- Tốc độ luân chuyển vốn :
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , nguồn vốn lưư động thường xuyên vận động không ngừng , nó tồn tại ở các dạng khác nhau Có khi là tiền , có khi
là hàng hoá , vật tư , bán thành phẩm…đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn
ra liên tục Do đó việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết việc ách tắc , đình trệ của vốn , giải quyết nhanh nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu qủa kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp Thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp.+ Số vòng quay của vốn lưư động :
Doanh thu trong kỳ
Số vòng quay vốn lưư động =
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Trang 30Chỉ tiờu này cho biết số vũng quay của vốn lưu động bỡnh quõn trong kỳ Chỉ số này càng lớn cành tốt , chứng tỏ vũng quay của vốn tăng nhanh , điều này thể hiện việc sử dụng vốn lưu động cú hiệu quả và ngược lại
+ Số ngày luõn chuyển bỡnh 365 ngày
Số vũng quay của vốn lưư động
Chỉ tiờu này cho chỳng ta biết thời gian để vốn lưu động quay được một vũng Thời gian này càng nhỏ thỡ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại
2.4 Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dung để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không
- Doanh lợi của doanh thu bán hàng :
Lợi nhuận trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuậntừ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh htu giảm chi phí Nhng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phảI nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận
Vốn kinh doanh BQ trong kỳ
Trang 31Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốn kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng vào các yếu tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí :
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trong kỳ
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí :
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và TT trong kỳ Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất :
Doanh thu trên một Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
đồng vốn sản xuất =
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu , chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
3 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội –
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân Cấc doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại và
Trang 32phát triển còn phải đạt đợc hiệu quả về mặt kinh tế xã hội Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau :
3.1 Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuế doanh
dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất , góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân
3.2 Tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động
Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển khác , hầu hết là các nớc kém
về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh , mở rộng quy mô sản xuất , tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
3.3 Nâng cao đời sống ngời lao động
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao dộng đòi hỏi các doanh nghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của ngời lao động Xét trên phơng diện kinh tế , việc nâng cao mức sống của ngời dân đợc thể hiện qua chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập bình quân trên đầu ngời , gia tăng đầu t xã hội , mức tăng trởng phúc lợi xã hội …
3.4 Tái phân phối lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng , các lãnh thổ trong một nớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay , hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu : nbảo vệ nguồn lợi môi trờng , hạn chế gây ô nhiễm môi trờng , chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trang 33Chơng II
Thực trạng hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần
xây lắp điện máy hà tây
I Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1 Quá trình hình thành công ty
Công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết số 573/QĐ-TC ngày 22/12/1992 của UBND tỉnh Hà Tây Khi thành lập công ty có tên gọi công ty điện Hà Tây Để thích nghi với cơ chế thị trờng và phù hợp với đờng lối lãnh đạo của Đảng , nhà nớc năm 2001 một lần nữa công ty đợc thành lập lại thành công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây
Hiện nay công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây có trụ sở chính tại số 70 Nguyễn Chánh đờng Phùng Hng phờng Phúc La Hà Đông tỉnh Hà Tây
Điện thoại :034510216 Fax : 034824239
Công ty có vốn điều lệ là : 4000.000.000 (VND)
Trong đó vốn nhà nớc là: 1.152.056.042 (VND)
Công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây là một đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập , có đủ t cách pháp nhân và có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Hà Tây
1.2 Quá trình phát triển
Những ngày đầu khi mới thành lập , Công ty đi vào sản xuất điều kiện với muôn vàn khó khăn từ nơI làm việc chật hẹp, các phơng tiện phục vụ chỉ huy ,điều
tiêu hàng đầu là sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty còn phải lo củng cố cơ
sở vật chất ,trang thiết bị trong khi đó khả năng tài chính còn hết sức hạn hẹp Nên công ty cha có khả năng để phát huy hết sức mạnh ,tiềm năng sẵn có của
Trang 34mình Nhà nớc hoàn toàn định đoạt sự tồn tại và phát triển của công ty với các chỉ tiêu kế hoạch chứ không phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của công ty đạt đợc
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng công ty đã nắm và thích nghi với cơ chế thị trờng Căn cứ vào chính sách pháp luật của nhà nớc công ty đã xây dựng một hệ thống nội quy ,quy chế khóan ,quản lý phù hợp khuyến khích đợc các tiềm năng sẵn có trong cán bộ công nhân viên về trí tuệ ,tay nghề ,vốn đầu t để mở rộng sản xuất
Trong những năm qua công ty đã đầu t vào hai đờng dây truyền sản xuất cột
điện li tâm Do cơ cấu khoán ,quản lí phù hợp nen tổng sản lợng hàng năm không những đợc nâng cao , thu nhập hàng năm lao động cũng đợc tăng lên và còn tạo đ-
ợc nhiều việc làm cho công nhân cha có viêc làm
Do vậy công ty đã đạt đợc một số thành tích và đợc tặng thởng nhiều bằng khen th khen Sản phẩm cột điện của công ty với uy tín và chất lợng cao đã chiếm lĩnh đợc hầu hết của các tỉnh phía bắc đã và đang với tới các tỉnh miền trung trở
ra Sản lợng hàng năm đều tăng từ 10-15% Nguồn thu của xởng bê tông cơ khí hàng năm là chủ yếu của công ty và của Ngân sách nhà nớc
2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty.
2.1 Chức năng
Công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiện sản xuất cũng nh sản phẩm của công
ty mang những nét đặc trng riêng của ngành nghề xây dựng
Công ty tổ chức sản xuất thi công bằng cách phân công thi công theo từng tổ công trình Sản phẩm chính của công ty là xây lắp các công trình đờng dây điện mang tính đơn chiếc có giá trị lớn và thời gian thi công thờng kéo dài Trong thời gian này nhiêm vụ chính của công ty là thi công một số công trình đờng dây 35KV và các trạmbiến áp 35/0,4KV
2.2 Nhiệm vụ
Trang 35Để thực hiện tốt chức năng hoạt động tổ chức kinh doanh các mặt hàng công ty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây đã đề ra và thực hiện những nhiệm vụ sau:
Xây dựng và bảo vệ kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và khoa học ,phấn đấu hoàn thành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc phê duyệt
Quản lý và sử dụng đúng mục đích đúng chế độ hiện hành bảo toàn và tăng trởng vốn tự có huy động vốn hợp lý để hoạt động kinh doanh có lãi
Nắm bắt thời cơ thị trờng các nhu cầu cũng nh nguồn vốn đợc tổ chức hoạt
động kinh doanh
Xây dựng đào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên , xây dựng ché độ tiền thởng tiền phạt đảm bảo quyền lợi cho công nhân viên trong toàn công ty
Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chính sách pháp luật của nhà nớc
3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Trang 36
3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận cụ thể.
3.2.1 Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông
Phòng kinh doanh
Phòng HCTC lao
động tiền lư
ơng
Phòng
kỹ thuật
điện II
Đội xây lắp
điện III
Phân xưởng
bê tông
Phân xưởng
điện
Phân xưởng cơ khí sửa chữa