Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
629,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới lượng kháchdu
lịch đến Việt Nam ngày càng gia tăng. Theo con số thống kê của Tổng cục Du
lịch trong hai tháng đầu năm 2008 lượng khách đến Việt nam ước đạt 861.000
lượt người, tăng 15 % so với cùng kỳ năm 2007. Điều này cho thấy Việt Nam
ngày càng thuhútkháchdulịchtrong và ngoài nước đến tham quan du lịch. Nhu
cầu đi dulịch kết hợp mục đích công việc ngày càng phổ biến, tuy nhiên thì cơ
sở lưu trú của chúng ta lại vô cùng thiếu thốn, đặc biệt là những cơ sở có tiêu
chuẩn, chất lượng cao phục vụ cho kháchcông vụ.
Nhà kháchdântộc là một cơ sở lưu trú với tiêu chuẩn hạng 2* có vị trí
thuận tiện cho khách, đối tượng khách chủ yếu của Nhàkhách là kháchcôngvụ
và khách chính trị trong nước. Tuy nhiên sau một thời gian thực tập ở Nhàkhách
thì em nhận thấy cơ sở vật chất kỹ thuật và chất lượng phục vụ sẽ thực sự thuhút
nhiều kháchcôngvụ hơn nữa nếu được đầu tư và nâng cấp hơn. Từ suy nghĩ đó
em đã lựa chọn đề tài: Một sốgiảiphápnhằmnângcaokhảnăng thu hút
khách dulịchcôngvụtrongnướctạiNhàkháchdân tộc. Em hy vọng rằng
những giảipháp này sẽ phần nào giúp ích được Nhàkháchtrong quá trình cải
tạo, nâng cấp và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên sao cho phù hợp với mức
độ cạnh tranh như hiện nay.
Để hoàn thành được bài viết này em xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Tử
Nhân. Thầy đã giúp em rất nhiều trong quá trình làm bài, xử lý tài liệu và thu
thập thông tin. Tuy nhiên do thời gian có hạn, quá trình tìm kiếm và xử lý thông
tin hạn chế, bài viết của em còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn bổ
sung.
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
Chuyên đề tập trung nghiên cứu về đối tượng kháchcôngvụ đến lưu trú
và sử dụng dịch vụtạiNhàkháchdân tộc.
2.2 Phạm vi nghiên cứu.
Chuyên đề giới hạn nghiên cứu giới hạn đối tượng kháchtrongNhà khách,
ngoài ra tập trung vào mộtsốgiảiphápthuhútkháchcôngvụ đến tiêu dùng dịch
vụ tạiNhà khách.
3. Mục đích nghiên cứu.
Do nhu cầu kháchdulịch đến Việt Nam ngày càng lớn, ngoài ra thì khả
năng đáp ứng nhu cầu của khách còn chưa cao, chất lượng dịch vụtạimộtsố cơ
sở lưu trú còn thấp. Đối với Nhàkháchdân tộc, khảnăngthuhútkhách đặc biệt
là kháchcôngvụ còn hạn chế do mộtsố nguyên nhân, nếu được khắc phục thì sẽ
thu hút rất lớn số lượng kháchcôngvụ đến sử dụng tiêu dùng dịch vụ.
Nhận thấy điều này nên em mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảiphápnhằm khắc
phục và nângcao chất lượng để thuhútkháchcôngvụ cho Nhà khách.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phương pháp sau:
- Phương phápthu thập và xử lý thông tin
- Phương pháp lọc dữ liệu và chế biến thông tin.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
5. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề bố cục gồm 3 chương:
- Chương 1. Khái quát về hoạt động kinh doanh khách sạn
- Chương 2. Thực trạng nguồn khách và khảnăngthuhútkháchtại Nhà
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách dân tộc
- Chương 3. Mộtsốgiảiphápnhằmthuhútkháchcôngvụtrongnướctại
Nhà kháchdân tộc
6. Lời cam đoan
Em xin cam đoan là bài viết này do em tự viết, không sao chép ở tài liệu
nào. Nếu có vấn đề gì thì em xin tự chịu trách nhiệm về bài viết của mình.
Sinh viên
Cao Thị Hiền
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 1. Khái quát về hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1. Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn.
1.1.1. Khái niệm cơ bản về khách sạn.
1.1.1.1 Khách sạn và kinh doanh khách sạn
Thuật ngữ “Hotel” - khách sạn có nguốn gốc từ tiếng Pháp. Vào thời trung
cổ nó được dùng để chỉ những ngôi nhà sang trọng của các lãnh chúa. Đến thế kỷ
XX thì sự phát triển của khách sạn thay đổi cả về số lượng và chất lượng. Ngoài
ra sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động dulịch từ sau đại chiến thế giới lần thứ
hai càng tạo ra sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh khách sạn, từ đó thì khái
niệm khách sạn đã dựa trên điều kiện và mức độ phát triển của hoạt động kinh
doanh khách sạn.
Theo nhà nghiên cứu về dulịch và khách sạn Morcel Gotie định nghĩa:
“ Khách sạn là nơi lưu trú tạm thời của du khách. Cùng với các buồng
ngủ còn có các nhà hàng với nhiều chủng loại khác nhau”
Sự nghiên cứu sơ lược về lịch sử phát triển của khách sạn và khái niệm về
khách sạn đã cho thấy các định nghĩa về khách sạn đều mang tính kế thừa. Điều
này phản ánh sự phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn ngày càng mở
rộng, do đó việc nghiên cứu về khách sạn cũng mang tính hệ thống và phù hợp
với mức độ phát triển của hoạt động khách sạn ở từng vùng, từng quốc gia.
Trong Thông tư số 01/2002/TT – TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du
lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ –CP của Chính phủ về
cơ sở lưu trú dulịch đã ghi rõ:
Khách sạn là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ
10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị,
dịch vụ cần thiết phục vụkháchdu lịch
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cùng với sự phát triển kinh tế và đời sống của con người ngày càng được
nâng cao thì hoạt động dulịch và hoạt động kinh doanh khách sạn cũng không
ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Cũng theo đó các khái niệm về
khách sạn cũng ngày càng được hoàn thiện và phản ánh trình độ và mức độ phát
triển của nó.
Khoa Dulịch và Khách sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã bổ sung
một định nghĩa có tầm khái quát cao và có thể sử dụng được trong học thuật và
nhận biết về khách sạn ở Việt Nam. “ Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ
lưu trú ( với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các
dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng
tại các điểm du lịch”.
( Trích Giáo trình Quản trị kinh doanh Khách sạn – Trang 42)
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh dịch vụnhằm bảo đảm
chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Cùng với những đòi hỏi thoả mãn nhiều
nhu cầu hơn và ở mức cao hơn của kháchdulịch và mong muốn của chủ khách
sạn nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu của khách, dầndầnkhách sạn tổ chức thêm
những hoạt động kinh doanh ăn uống.
Theo nghĩa rộng: kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ
phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách.
Theo nghĩa hẹp: kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu
ngủ, nghỉ cho khách
( Trích Giáo trình Quản trị Kinh doanh khách sạn – Trang 14)
Ngoài ra cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch, sự cạnh tranh giữa
các khách sạn nhằmthuhút ngày càng nhiều khách và nhất là những khách có
khả năngtài chính cao đã làm tăng tính đa dạng trong hoạt động kinh doanh
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách sạn. Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, nhu cầu cho hoạt động vui
chơi giải trí, cho việc chữa bệnh và cho sự giao lưu mở rộng mối quan hệ. Do đó
ngoài hai dịch vụ chính là dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống thì các hoạt động
kinh doanh khách sạn cũng tạo điều kiện cho các dịch vụ bổ sung kèm theo như:
dịch vụgiải trí, thể thao, dịch vụ hội nghị hội thảo, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp,
dịch vụ giặt là…
Kinh doanh khách sạn là hoạt động trung gian thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản
phẩm của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân Nó không chỉ cung cấp
những dịch vụ tự mình làm ra mà còn bán cả các sản phẩm thuộc các ngành, lĩnh
vực khác của nền kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ,
dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ vận chuyển…
Trong kinh doanh khách sạn thì hai quá trình: sản xuất và tiêu dùng các dịch
vụ diễn ra đồng thời. Hay nói cách khác là sản phẩm khách sạn có tính “tươi
sống” cao, đa số các dịch vụtrong kinh doanh khách sạn phải trả tiền trực tiếp,
bên cạnh đó thì có mộtsố dịch vụ không phải trả tiền trực tiếp nhằm tăng mức
độ thoả mãn yêu cầu của khách hàng, làm vui lòng họ và từ đó làm tăng khả
năng thuhútkhách và khảnăng cạnh tranh của mình trên thị trường. Ví dụ như
dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ chăm sóc khách hàng…
Ngày nay khái niệm kinh doanh khách sạn đều bao gồm cả hoạt động kinh
doanh các dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung. Các dịch vụ bổ sung ngày càng
nhiều về số lượng, đa dạng về hình thức, chủng loại phù hợp với vị trí, thứ hạng
quy mô và thị trường mục tiêu của từng cơ sở kinh doanh lưu trú. Do đó ta có thể
đưa ra định nghĩa chung nhất về khách sạn như sau:
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các
dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách hàng nhằm đáp
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ứng các nhu cầu ăn, nghỉ, và giải trí của họ tại các điểm dulịchnhằm mục
đích có lãi.
( Trích Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn – Trang 15)
1.1.1.2 Hoạt động kinh doanh khách sạn
Khách sạn có hai hoạt động chính là: Kinh doanh ăn uống và kinh doanh lưu
trú.
Kinh doanh ăn uống: Kinh doanh ăn uống trongkhách sạn khác với kinh
doanh ăn uống công cộng, nó ra đời muộn hơn kinh doanh ăn uống công cộng.
Hoạt động phục vụ ăn uống côngcộng và hoạt động phục vụ ăn uống trongdu
lịch có mộtsố điểm giống nhau.
- Nó đều phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người với số lượng lớn, do vậy
chúng đều tổ chức chế biến thức ăn theo hướng chuyên môn hóa cao.
- Cả hai hoạt động này đều có tổ chức hoạt động phục vụ nhu cầu tiêu thụ
thức ăn, đồ uống tại chỗ cho khách hàng ngay tại cơ sở của mình.
Mặt khác hai hoạt động này cũng có nhiều điểm khác nhau:
- Điểm đặc trưng của hoạt động kinh doanh ăn uống côngcộng là có sự tham
gia của các quỹ tiêu dùng xã hội trong việc tổ chức và duy trì hoạt động của các
cơ sở ăn uống ở các nhà máy trường học, các viện nghiên cứu và các tổ chức xã
hội du lịch. Bên cạnh đó kinh doanh ăn uống trongdulịch không hề được trợ cấp
từ các quỹ tiêu dùng xã hội mà hoạt động này được hạch toán trên cơ sở quỹ tiêu
dùng của cá nhân với nhu cầu đòi hỏi cao hơn về chất lượng các loại món ăn, đồ
uống và chất lượng phục vụ.
- Kinh doanh ăn uống trongdulịch ngoài thức ăn và đồ uống , khách còn
được thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ bởi các dịch vụgiải trí như: nghe nhạc, khiêu
vũ hay xem biểu diễn nghệ thuật.
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Mục đích phục vụ của hai loại hoạt động này cũng khác nhau. Kinh doanh
ăn uống côngcộng có mục đích chủ yếu là phục vụ còn kinh doanh ăn uống
trong dulịch lấy doanh thu làm mục đích chính.
Do đó kinh doanh ăn uống khách sạn có 3 loại hoạt động chính là: hoạt
động chế biến món ăn, hoạt động lưu thông, hoạt động phục vụ. Các hoạt động
này có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau.
Từ đó có thể định nghĩa kinh doanh ăn uống như sau:
Kinh doanh ăn uống trongdulịch bao gồm các hoạt động chế biến thức
ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các
dịch vụ khác nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các
nhà hàng ( khách sạn) cho kháchnhằm mục đích có lãi.
( Trích Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn – Trang 19)
Kinh doanh lưu trú: Là mộttrong hai hoạt động chính của kinh doanh khách
sạn, đem lại nguồn doanh thu lớn cho khách sạn. Kinh doanh lưu trú bao gồm
việc kinh doanh hai dịch vụ chính là dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung. Các
dịch vụ này không tồn tại ở dạng vật chất, khách hàng chỉ có thể cảm nhận sau
khi tiêu dùng dịch vụ này. Đối tượng chủ yếu sử dụng dịch vụ này chiếm tỷ
trọng lớn hơn vẫn là kháchdu lịch.
Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật
chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác
cho kháchtrong thời gian khách lưu lại tạm thời tại các điểm dulịchnhằm
mục đích có lãi.
( Trích Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn – Trang 16)
Trong quá trình sản xuất và bán các dịch vụ thì cơ sở kinh doanh không tạo
ra giá trị mới và sản phẩm mới, sản phẩm có như thế nào thì sẽ cung cấp cho
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách như vậy. Hoạt động của các cơ sở thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất
kỹ thuật của khách sạn và hoạt động phục vụ của nhân viên. Sự tham gia đóng
góp của người lao động trong quá trình khách tiêu dùng sản phẩm là vô cùng
quan trọng. Do đó kinh doanh lưu trú không thuộc lĩnh vực sản xuất và thuộc
lĩnh vực dịch vụ. Nếu dịch vụ kinh doanh lưu trú tốt sẽ kéo theo việc kinh doanh
các dịch vụ bổ sung hiệu quả.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.2.1. Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên dulịchtại các điểm
du lịch
Kinh doanh khách sạn gắn liền với hoạt động dulịchtại các điểm đến, kinh
doanh khách sạn chỉ có thể được tiến hành thành công ở những nơi có tài nguyên
du lịch, bởi lẽ tài nguyên dulịch là yếu tố thúc đẩy và thuhút con người đi du
lịch. Nơi nào có tài nguyên dulịch nơi đó không thể có kháchdulịch tới. Sức
hấp dẫn của điểm đến và khảnăng tiếp nhận của tài nguyên dulịch ở mỗi điểm
du lịch sẽ quyết định đến quy mô của khách sạn trong vùng. Giá trị và sức hấp
dẫn của tài nguyên dulịch sẽ quyết định thứ hạng của khách sạn, khi các điều
kiện khách quan tác động đến giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên dulịch bị ảnh
hưởng thì nó cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thuhútkhách của các
doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. Ví dụ như: ảnh hưởng của lũ lụt, ô nhiễm
môi trường tại điểm đến, …
Chính vì vậy khi đầu tư vào kinh doanh khách sạn đòi hỏi các nhà nghiên
cứu phải nghiên cứu kỹ các thông số của tài nguyên dulịch cũng như những
nhóm khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng bị hấp dẫn tới điểm dulịch
từ đó có thể thiết kế, quy hoạch về kiến trúc và cơ sở hạ tầng của các khách sạn
tại điểm dulịch cho phù hợp.
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.2.2 .Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn.
Nhu cầu của khách hàng là nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí…do đó
chất lượng về cơ sở vật chất kỹ thuật và chất lượng về dịch vụ đòi hỏi cao. Vốn
đầu tư về xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư về các
trang thiết bị bên trongkhách sạn, vốn cho việc trả chi phí cho việc quản lý và
lao động trongkhách sạn. Đặc biệt sự sang trọng của các trang thiết bị lắp đặt
bên trongkhách sạn chính là nguyên nhân đẩy chi phí đầu tư ban đầu của công
trình khách sạn lên cao. Do đó kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu
tư lớn và phải có sự tính toán chi tiết trước khi bước vào hoạt động kinh doanh
khách sạn.
1.1.2.3 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn.
Thời gian phục vụtrongkhách sạn đi liền với thời gian tiêu dùng dịch vụ
của khách , kéo dài 24/24 h mỗi ngày. Ngoài ra thì hoạt động phục vụtrong
khách sạn cũng không thể cơ giới hoá, máy móc không thể thay thế người phục
vụ trongkhách sạn, lao động trongkhách sạn còn mang tính chuyên môn hoá
cao. Do vậy mà cần phải sử dụng một lượng lớn lao động trực tiếp trongkhách
sạn. Đặc biệt hoạt động khách sạn đi kèm với hoạt động của ngành dulịch do đó
nó chịu ảnh hưởng của tính mùa vụ tương đối cao. Vào mùa dulịch thì kinh
doanh thuận lợi đòi hỏi chi phí về lao động cũng tăng lên, kinh doanh khách sạn
không có ngày lễ hay ngày nghỉ như kinh doanh thông thường, ngược lại chính
vào những dịp nghỉ lễ thì hoạt động lại càng phát triển.
Chính từ những yếu tố trên mà nhà quản lý cần phải cân nhắc và phân bổ
lượng lao động hợp lý phù hợp trong từng mùa vụ.
1.1.2.3 Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật.
Chúng ta đã đề cập kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du
Cao Thị Hiền Dulịch 46B
10
[...]... thời gian làm việc căng thẳng + Kháchdulịch không thu n tuý: là những đối tượng khách đi dulịch với mục đích kết hợp với công việc, thăm thân Trong đối tượng kháchdulịch không thu n tuý này người ta lại phân ra thành 3 loại khách: kháchcông vụ, khách thương gia, khách Việt Kiều 1.2.1.2 Kháchcôngvụ Đối với các quốc gia phát triển thì thị trường kháchdulịchcôngvụ đã hình thành và phát triển... hàng biết đến khách sạn, biết đến các sản phẩm, dịch vụ của khách sạn hay không thì ta mới nhắc tới việc thuhútkhách có hiệu quả 1.2.3.3 Mộtsố biện phápthuhútkháchdulịchcôngvụ đến khách sạn Nângcao chất lượng sản phẩm dịch vụKháchcôngvụ đỏi hỏi chất lượng dịch vụ cung cấp cao, đối với họ mọi dịch vụ cung cấp phải hoàn hảo, đảm bảo chất lượng Do đó yêu cầu đối với dịch vụ lưu trú: ngoài... nền công nghiệp dulịch lớn mạnh trên thế giới Nhà hàng dântộc - Mới đi vào hoạt động năm 2007, nhiệm vụ chính của Nhà hàng dântộc là phục vụ ăn uống cho khách lưu trú trongkhách sạn và cán bộ công nhân viên làm việc trongNhàkhách - Do mới được thành lập vì vậy số lượng nhân viên gồm 6 người phục vụ được Ban lãnh đạo giao nhiệm vụ cử mộtsố người từ Bộ phận Bàn - bếp sang phục vụtạiNhà hàng dân. .. quát về Nhàkháchdântộc 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Nhàkháchdântộc là một đơn vị của Nhànước được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dântộc thành lập theo Quyết định số 109/2000/ QĐUBDTMN ngày 24/7/2000 của Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy Ban dântộc và Miền núi với chức năng nhiệm vụ là phục vụ nhiệm vụ chính trị của Ủy ban dântộc và được tận dụng cơ sở vật chất kỹ thu t để kinh doanh dịch vụ, ngành... Việt Nam – đây là một thị trường mới, một thị trường tiềm năng có khảnăng đem lại doanh thu lớn cho các doanh nghiệp khách sạn ở Việt Nam Một định nghĩa kháchcôngvụ được sử dụng phổ biến trên thế giới về kháchcôngvụ như sau: Kháchdulịchcôngvụ là kháchdulịch mà mục đích chính của chuyến đi là tham gia một hoạt động hoặc sự kiện nào đó kiên quan đến công việc của đối tượng khách này Tuy nhiên... yếu tố nhằmthuhútkháchdulịch đến khách sạn Nhóm các yếu tố bên ngoài Những yếu tố bên ngoài tác động đến vệc thuhútkháchdulịch đến sử dụng dịch vụtạikhách sạn là những yếu tố thu c môi trường vĩ mô Thứ nhất, các chính sách đầu tư phát triển của nhànước như chính sách quy hoạch tổng thể phát triển dulịch để xác định mục tiêu và biện pháp thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu đó Nhà nước. .. Khi phục vụ loại khách này tốt nhất không làm điều gì khách phật lòng Làm cho họ vừa lòng Cao Thị Hiền Dulịch 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 có lợi rất nhiều cho doanh nghiệp, biết đâu ngày mai doanh nghiệp sẽ lên một trang báo nào đó! 1.2.3 Mộtsố biện phápthuhútkháchdulịchcôngvụtrong hoạt động kinh doanh khách sạn 1.2.3.1 Kinh nghiệm mộtsốnước trên thế giới Việt Nam có tiềm năng rất... thiện làm hài lòng dukhách Từ đó xây dựng một hình ảnh Việt Nam thân thiện, hấp dẫntrong mắt bạn bè quốc tế” Ngoài ra để thuhút được kháchdulịch quốc tế, ngành dulịch cần phải xây dựng nhiều sản phẩm dulịch với những tour, tuyến, điểm, dịch vụdulịch mới hơn nữa Ngành dulịch cũng như chính phủ cần có những chương trình quảng bá hấp dẫn Như vậy mới có thể thuhút được kháchdulịch đến Việt Nam... Thống kê kháchdulịch có vai trò quan trọng đối với việc đề ra phương hướng và chiến lược trong tương lai ngành dulịch nói chung hoặc doanh nghiệp dulịch nói riêng Tuy nhiên để có sự thống kê chính xác thì đòi hỏi chúng ta phải nắm được thế nào là kháchdulịch và đối tượng nào được thống kê là kháchdulịch Theo luật Dulịch Việt Nam quy định tại điều 4: “ Kháchdulịch là người đi dulịch hoặc... công việc này kết hợp với nhu cầu dulịch Đối tượng kháchcôngvụ có khảnăng thanh toán cao, họ sử dụng tất cả các dịch vụ của khách sạn, dịch vụthu phòng hội nghị, hội thảo là cần thiết đối với đối tượng khách này Ngoài ra khi phục vụkháchcôngvụ cũng cần lưu ý đến nhiều các dịch vụ bổ sung bởi vì sau những công việc căng thẳng họ muốn tìm đến những cảm giác được thư giãn giải trí như: dịch vụ . cao khả năng thu hút
khách du lịch công vụ trong nước tại Nhà khách dân tộc. Em hy vọng rằng
những giải pháp này sẽ phần nào giúp ích được Nhà khách trong. nguồn khách và khả năng thu hút khách tại Nhà
Cao Thị Hiền Du lịch 46B
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách dân tộc
- Chương 3. Một số giải pháp nhằm thu hút