Phân tích sự mòn của lớp bề mặt lòng khuôn thông qua mô phỏng công nghệ dập nóng thép silic

78 2 0
Phân tích sự mòn của lớp bề mặt lòng khuôn thông qua mô phỏng công nghệ dập nóng thép silic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ MỊN CỦA LỚP B Ề MẶT LỊNG KHN THƠNG QUA MƠ PHỎNG CƠNG NGHỆ DẬP NĨNG THÉP SILIC Người hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Phấn Sinh viên thực : Đặng Thế Hiếu Mạc Văn Thanh Nguyễn Trọng Giang Cao Văn Thắng Ngành học: Công nghệ kĩ thuật Cơ Khí Hà Nội, 05/2021 - 2017604132 - 2017602689 - 2017604674 -2017603775 Mục lục Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh Mở đầu CHƢƠNG I: TỔNG Q UAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP 1.2 Phân loại phương pháp dập .1 1.2.2 Phân loại dập theo nhiệt độ 1.2.3 Phân loại vật dập 1.2.4 Phân loại theo máy dập 1.2.5 Phân loại theo khuôn d ập 1.3 Các sản phẩm dập 1.3.2 Xử lý nhiệt cho chi tiết khn d ập nóng 10 1.3.3 Sơ đồ công nghệ dập 10 1.4 Nguyên nhân dẫn đến hỏng khuôn 11 1.4.1 Khuôn tả i 11 1.4.2 Khuôn bị mòn 11 1.4.3 Quá nhiệt khuôn 12 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ hao mòn khuôn 13 1.5.2 Vật liệu làm khuôn 13 1.5.3 Vật liệu phôi 14 Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 1.5.4 Thiết kế phơi 16 1.5.5 Mức biến dạng 17 1.5.6 Dung sai yêu c u phôi 17 1.5.7 Tốc độ cường độ dập 18 1.6 Mơ hình hóa mơ q trình dập máy tính 18 1.6.2 Phương pháp thể tích hữu hạn (FVM) 19 1.6.3 Sử dụng ph n mền mô 20 1.7 Phạm vi nghiên c ứu 21 CHƢƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT Q TRÌNH MÀI MỊN KHN 22 2.2 Phân loại độ mịn 22 2.3 Cơ chế mài mòn 25 2.3.1 Mòn va đập 25 2.3.2 Mòn chảy 26 2.3.3 Sự mài mòn q trình oxy hóa 27 2.3.4 Mòn học 29 2.4 nghiên c ứu g n vê độ mịn khn dập nóng 33 CHƢƠNG 3.PHÂN TÍCH ĐỘ BỀN MỊN CỦA KHN DẬP BÁT PHỐT XE MÁY BẰNG QFORM 41 3.1 Giới thiệu 41 3.2 Phân tích chi tiết dập 41 Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 3.3 Xác định lực dập 43 3.4 Tổng quan phương pháp ph n tử hữu hạn mô ph n mềm mô QForm VX 9.0.7 44 3.4.1 Phương pháp ph n tử hữu hạn mô 44 3.4.2 Các thông tin đ u mô 48 3.5 Tổng quan ph n mềm Qform 48 3.6 Ứng dụng ph n mềm Qform phân tích tối ưu hóa lịng khn 49 3.6.1 Các thông số công nghệ đ u vào q trình mơ 49 3.6.2 Phân tử phân tích c khn phương pháp ph n tử hữu hạn 50 3.7 Phân tích đánh giá kết phân tích đưa giải pháp tối ưu 52 3.8 Các bước trình dập hình sản phẩm 55 3.9 Phân tích độ bền mong c khn phân tích mơ Qform 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận: 65 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 67 Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Các dạng phôi nguyên công công nghệ dập khối Bảng 1.2 Nhiệt độ rèn điển hình cho kim lo ại khác 12 Bảng 1.3 Giá trị biến dạng cho phép 17 Bảng 2.1 Phân biệt mòn nhẹ mòn nặng 23 Bảng 2.2 Các giá trị điển hình hệ số mài mịn khơng thứ nguyên cho vật liệu chống trượt thép công cụ thử nghiệm kẹp đĩa khô, không bôi trơn khơng khí 35 Bảng 3.1: Các thông số cuả phơi dập tạo hình 50 Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Các sản phẩm công nghệ dập Hình 1.2 Máy p trục khủy vạn .6 Hình 1.3 Máy p trục khủy song động Hình 1.4 Một số loại máy p trục khủy dập nóng .7 Hình 1.5 Kết cấu khn dập lịng khn hở .8 Hình 1.6 Một số sản phẩm dập nóng Hình 1.7 Các s ản phẩm công nghệ dập khối 10 Hình 1.8 Khn dập nóng 14 Hình 1.9 Các dạng phơi dập nóng 16 Hình 2.1 Bản đồ mài mòn cho thép cách sử dụng cấu hình đĩa ghim 24 Hình 2.2 Trạng thái hao mịn điển hình vịng đời chi tiết 30 Hình 2.3 Xuất mài mịn bám dính 31 Hình 2.4 Một điểm tiệm cận hình nón di chuyển qua bề mặt mềm 33 Hình 2.5 Dữ liệu thí nghiệm ghim đĩa cho th p chức trượt khoảng cách 37 Hình 2.6 Các lớp khn nitơ hóa 38 Hình 2.7 Hệ số mịn thu từ thử nghiệm 39 Hình 2.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ cứng 40 Hình 3.2 Mặt phân khuôn chi tiết 43 Hình 3.3 Một số sơ đồ rời rạc hóa kết cấu 46 Hình 3.4: Một số loại ph n tử hữ u hạn thường gặp 47 Hình 3.5 Các tốn mơ Qform 49 Hình 3.6 Lịng khn dập 52 Hình 3.7 Vị trí khn phơi tiếp xúc 53 Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí Hình Đường cong ứng suất-biến dạng vật liệu phôi 1100oC tốc độ biến dạng khác 54 Hình Đặc trưng dẫn nhiệt vật liệu làm khuôn H13 55 Hình 3.10 Gá phơi bắt đ u nguyên công 55 Hình3.11 Hình dạng phơi sau ngun công 56 Hình 3.12 Gá phơi bắt đ u đột 56 Hình 3.13 Sự hình thành phơi sau đột ngun cơng 57 Hình 3.14 Gá phơi bắt đ u nguyên công 57 Hình3.15 Hình dạng phơi sau ngun cơng 58 Hình 3.16 kết mô Qform 62 Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí Mở Đầu Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài: Đồng hành với phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhiều công nghệ tiên tiến đời thay cơng nghệ cũ lạc hậu Nói đến khn dập tổng qt cơng nghệ dập, khái niệm tồn song hành với ngành khí Việt Nam Trong phạm vi đề tài em sâu nghiên cứu khối ứng dụng ph n mềm Qfrom, nhờ có s ự hỗ trợ ph n mềm Qfrom giúp cho nhà thiết kế dễ dàng áp dụng vào công nghệ chế tạo khn dập mà sản xuất s ản phẩm đa dạng cho suất cao, tạo sản phẩm có kích thước hình dáng mong muốn, cải thiện tính vật liệu Sản phẩm ngành dập đa dạng kích thước chủng loại Từ chi tiết lớn vỏ ô tô, máy bay chi tiết cỡ vài micro chân IC, chip điện tử ngành gia cơng đáp ứng nhu c u Thế giới hướng đến nước có cơng nghiệp đại, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia, có Việt Nam Xuất phát từ nhu c u thực tế, trình tìm hiểu nghiên cứu em th y Nguyễn Hữu Phấn bảo tận tình giúp đỡ giao cho đề tài “Phân tích mịn lớp b ề m ặt lịng khn thơng qua mơ cơng nghệ dập nóng thép silic” Em nhận thấy đề tài hay thực tế Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện thêm kiến thức c chuyên ngành 1.2 Tính cấp thiết đề tài Trên giới, cách mạng máy tính điện tử có tác động lớn vào sản xuất công nghiệp Đặc biệt, ngành công nghiệp chế tạo khuôn mẫu đại, công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng rộng rãi, để nhanh chóng Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí chuyển đổi q trình sản xuất theo kiểu truyền thống sang sản xuất công nghệ cao (CNC); nhờ giai đoạn thiết kế chế tạo khn mẫu bước tự động hố (CAD/CAM - đó: CAD thiết kế với trợ giúp máy tính điện tử; CAM sản xuất với trợ giúp máy tính điện tử, cịn gọi gia cơng điều khiển số) Tại Việt Nam, hạn chế lực thiết kế chế tạo, doanh nghiệp đáp ứng ph n s ản xuất khuôn mẫu phục vụ cho chế tạo sản phẩm khí tiêu dùng ph n cho công ty liên doanh nước ngồi Với sản phẩm có u c u kỹ thuật cao (máy giặt, tủ lạnh, điều hồ, tơ, xe máy…) h u hết phải nhập bán thành phẩm nhập khn từ nước ngồi vào sản xuất Khuôn dập khối loại khn khó làm việc mơi trường nhiệt độ cao chịu tải trọng lớn địi hỏi tính cao, độ xác bền nhiệt cao…Đã có nhiều kết khảo sát thực tế công ty, doanh nghiệp họ cho khuôn mẫu sản xuất công ty, sở nước có tuổi thọ khơng khn nhập từ nước ngồi Nhưng việc đặt khn từ nước ngồi cịn gặp nhiều bất cập giá thành, vấn đề vận chuyển Như vậy, sân nhà, nhu c u thị trường loại khuôn mẫu cao Vấn đề đặt cho quan quản lý nhà nước là: c n phải tiến hành công tác quy hoạch để định hướng phát triển công nghệ sản xuất khuôn mẫu, thực nghiên cứu thực tiễn có ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn doanh nghiệp để tối ưu hóa thiết kế, chế tạo, nâng cao chất lượng, tuổi thọ khn giảm thiểu chi phí sản xuất Nên đề tài vô cấp thiết Mục tiêu nội dung nghiên c ứu 2.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ứng dụng ph n mềm Qform phân tích thơng số ảnh hưởng trình dập đưa giải pháp hiệu chỉnh bước công nghệ thông số khuôn 2.2 Nội dung nghiên c ứu Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí - Nghiên cứu tổng quan dập nóng vật liệu làm khn - Các tiêu đánh giá chất lượng khuôn - Giới thiệu số ph n mềm tính tốn độ bền khn - Nghiên cứu quy trình s ản xuất khn dập nóng nhà máy s ản xuất - Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động máy dập - Nghiên cứu cấu tạo khuôn, thông s ố quan trọng thiết kế khn - Nghiên c ứu quy trình tính tốn mơ độ bề khn dập nóng thép Silic ứng dụng ph n mềm CAD/CAE (Qform) - Đánh giá kết quả, hiệu chuẩn đưa quy trình thiết kế tối ưu ứng dụng CAE 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Lý thuyết kết hợp với mô ph n mềm - Ứng dụng ph n mềm Qform để tính tốn mơ độ bề khn dập nóng thép Silic - Phân tích mịn c lớp bề mặt lịng khn thơng qua mơ cơng nghệ dập nóng thép silic 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hực nghiệ - Phân tích mịn c lớp bề mặt lịng khn thơng qua mơ cơng nghệ dập nóng thép silic thơng qua ph n mềm Qform kiến thức thực tiễn để đưa giải pháp cải thiện chất lượng khuôn Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 54 Đặc rƣng vật liệu Có sẵn mơ hình vật liệu rèn cụ thể cho hoạt động dập nguội rèn nóng thư viện vật liệu ph n mềm Qform cung c ấp mơ hình nhựa đàn hồi cho vật liệu phơi, cho mơ hình nhựa cứng sử dụng Trong nghiên cứu này, vật liệu phơi SC435 Thép khơng Silic chịu nhiệt Hình 3.8 cho thấy đường cong ứng suất-biến dạng phôi nhiệt độ không đổi 1100oC cho ba tốc độ biến dạng khác Hình 3.9 thể đặc tính dẻo vật liệu làm khuôn sử dụng để mô Hình 3.8 Đường cong ứng suất-biến d ng vật li ệu phôi 1100oC t c biến d ng khác Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 55 Hình 3.9 Đặc dẫn nhiệt vật li ệu làm khuôn H13 3.8 Các ƣớc trình dập hình s ản phẩm Bƣớc 1: Chồn phơi Hình 3.10 Gá phơi b ắ ầu ngun cơng Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 56 Hình3.11 Hình d ng phơi sau ngun cơng Bƣớc Đột lỗ Hình 3.12 Gá phơi bắ ầu t Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 57 Hình 3.13 Sự ì au t ngun cơng Bƣớc 3: dập tạo hình Hình 3.14 Gá phơi b ắ ầu nguyên công Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 58 Hình3.15 Hình d ng phơi sau nguyên công Bƣớc 5: Cắt bavia 3.9 Phân ch độ bền mong khn phân tích mơ Qform Trong nghiên c ứu s ẽ sử dụng ph n mềm Qform để mơ q trình dập nóng nhiệt độ khác để kiểm chứng khả làm việc khn Từ có sở khoa học giúp Nhà s ản xuất đưa định hướng tốt Qua nghiên cứu khảo sát thực tế Nhà máy sử dung việc lựa chọn vật liệu khuôn nhiệt dập theo kinh nghiệm: - Thép làm khuôn P18; - Nhiệt độ dập 11000C; - T n số dập 2000 Sản phẩm; - Khuôn sử dụng nhiệt độ môi trường dập (300C) Trên sở kiến thức học, với khảo sát số công ty chuyên sản xuất sử dụng khuôn dập (Diezel Sông công Thái Nguyên; Công ty MPB; …) nhận thấy: Thép SKD61 vật liệu sử dụng phỏ biến cho kết khả quan lĩnh vực Bởi vậy, nghiên c ứu này, nhóm em tập Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 59 chung vào phân tích đánh giá khả làm việc loại khuôn để từ đo đưa khuyến cáo với đơn vị sử dụng NHI ỆT ĐỘ (O C ) 1000 KẾ T QU Ả Mịn dính VẬT LIỆU KHN SKD61 P18 Mài mòn Lực nén (pre ssur e) Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 60 Lực ma sát (fric tion) Tải trọn g dập 1100 Mòn dính Mài mịn Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 61 Lực nén (pre ssur e) Lực ma sát (fric tion) Tải trọn g dập Tải trọng dập trung bình : 0.857MN 1200 Tải trọng dập trung bình : 0.849MN Mịn dính Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 62 Mài mịn Lực nén (pre ssur e) Lực ma sát (fric tion) Tải trọn g dập Hình 3.16 kết mơ Qform Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 63 Nhận xét: Thông qua mô với lực dập xác định d ựa kinh nghiệm thực tế, c n l n dập thể tích vật dập hình thành - Về độ bền mịn: - Có thể quan sát thấy ứng suất làm việc khuôn với thép P18 g n đạt đến ứng suất chảy vật liệu th p, có khả xảy biến dạng dẻo không mong muốn khuôn - Ở ph n khuôn đáy khuôn, ứng suất cao dẫn đến s ố độ bền bề mặt khn bị giảm, u c u xem x t tính lớp bề mặt khn Màu bề mặt khn SKD61 nhạt ứng suất sinh nhỏ hơn, độ bề mịn cao - Sự mịn bề mặt khn diễn vị trí có áp lực lớn (màu vàng đỏ) thép SKD61 có khả chịu mịn tốt hơn; - Chúng ta nhận thấy nhiệt độ khuôn không vượt ~ 200 C Cường độ nhiệt tập trung b ề mặt thép SKD61 nhỏ so với thép P18 - Lực dập: + Nhiệt độ tăng lực dập giảm (Lực nhỏ 12000c) + Lực d ập trung bình thép SKD61 nhỏ so với thép P18 - Khảo sát thực tiễn: Bề mặt vị trí mịn nhiều phù hợp với kết phân tích b ằng mơ b ởi Qform Vị trí mịn khốc liệt Sau làm việc Trước làm việc Hình 3.17 Chi tiết khuôn Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 64 Kết luận chƣơng: - Qua q trình phân tích mơ khn d ập nóng Qform với thơng s ố ta có sau: Để dập chi tiết “bát phốt xe máy” ta nên chọn: vật liệu SKD61, nhiệt độ nung phôi 12000C giảm thiểu lượng mịn khn tối đa đem lại lợi nhuật chi phí s ản xuất lợi nhuận cho doanh nghiệp - Do vận tốc trượt từ , đến 0,5 m / giây áp suất tiếp xúc từ đến 300 MPa bề mặt tiếp xúc khn phơi nên mài mịn học kiểu mài mịn chủ yếu - Trong phân tích độ mịn khn, vùng xuất ứng suất tác dụng cao, phải tính đến biến dạng d ẻo khuôn - Trên vùng g n đường phân lớp, ứng suất tác dụng cao xuất biến dạng dẻo Ở ph n khoang, nơi ứng suất hiệu dụng tương đối thấp hơn, biến dạng dẻo không xuất vùng - Nhiệt độ ho ạt động, áp suất tiếp xúc, vận tốc trượt thời gian tiếp xúc có ảnh hưởng lớn đến độ mòn sâu - Trong vùng đất chớp cháy, vận tốc trượt m / giây nên quan sát chế mài mòn oxy hóa với k = 1,32´10-13 - Từ mơ q trình rèn nóng so sánh với ph p đo khn mịn, hệ số mài mịn theo kích thước (6,5 ± 0,6)´.10-1 (tức hệ số mịn khơng kích thước 2.66´.10-3) s dụng giá trị g n tốt cho trình rèn nóng, điều kiện - So sánh với chế độ dập vật liệu làm khuôn chưa thực nhà máy nhận thấy: khuôn P18 có khả làm việc, nhiên việc s dụng vật liệu khuôn P18 nhiệt độ dập 11000c chưa thực s ự hợp lý Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Độ bền khuôn đúc chủ yếu liên quan đến độ mịn phân tích / dự đốn phát triển ph n mềm liên kết với liệu công cụ khuôn bản, cho thấy phù hợp tốt với quan sát thực tế Phân tích đàn hồi dẻo phải thực phân tích với s ự thay đổi nhiệt độ, sử dụng mô kết hợp biến dạng (dòng chảy kim loại phôi tương tác ứng suất-biến dạng dao) sử dụng ph n mềm Qfom Tuy nhiên, đạt độ xác cao hơn, liên quan đến dự đoán số l n rèn trước nứt với cơng thức / dự đốn độ mịn chết tiên tiến Kiểm sốt điền đ y lịng khn dập; Mơ độ mịn khn; Loại bỏ m p dư, chảy trượt lỗi thiếu khuyết vật liệu lỗi khác không phù hợp Đặc biệt QFORM giúp tối ưu hóa sử dụng vật liệu trình s ản xuất Việc ứng dụng QFORM cho hiệu rõ rệt sản phẩm có ứng d ụng ph n mềm mơ Ứng dụng QFORM cải tiến chi tíết bát phốt xe máy giúp giảm đường kính phơi dập Với cơng nghệ tính tốn thơng thường dập phơi thép, via tràn nhiều không tiết kiệm vật liệu Đồng thời dập thường để lỗi khuyết tật sản phẩm nhỏ Nhờ ứng dụng QFORM sau mô xử lý lại lịng khn bước dập không b ị khuyết tật nhỏ Phương án dập phơi thép, via tràn ít, giúp tiết kiệm vật liệu Có thể thấy, quy trình thiết kế chế tạo khuôn truyền thống, việc thử khuôn tiến hành sau chế tạo xong khuôn trình thử c n phải tiến hành khn thật, nên có lỗi phải sửa khn làm lại khuôn để khắc phục lỗi Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 66 Kiến nghị Để đánh giá đ y đủ yếu tố gây nên mịn khn nâng cao độ bền cho khn phân tích dập nóng tạo hình, nghiên cứu c n tập trung vào: Hệ số mài mịn phân tích mài mịn Các thơng số khác thời gian tiếp xúc khuôn phôi Thời gian mà điểm khác khuôn tiếp xúc với phôi Ph n mềm c n phiên đ y đủ để phân tích dược nhiều thơng số hơn, từ góp ph n xác khả làm việc khuôn Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 67 Tài liệu tham khảo [1] T Altan, G Ngaile and G Shen, “Cold and Hot Forging – Fundamentals and Applications”, March [ ] L Cser, M Geiger, K Lange, “Tool life and tool quality in bulk metal forming”, Proc Inst Mech Engrs ( 99 ) -239 [ ] “Metals Handbook – Forging and Casting”, Vol , 8th Edition, ASM Handbook Committee, USA, 1971 [4] T Altan, F W Boulger, J R Becker, N Akgerman, H J Henning, “Forging Equipment, Materials and Practices”, Batelle Columbus Laboratories Metalworking Division, Ohio, 1973 [ ] J, R Sabroff, F.W Boulger, H J Henning, “Forging Materials and Practices”, Batelle Memorial Institute Columbus, Ohio, 968 [6] T Altan, H J Henning, “Closed-Die Forging of Round Shapes – Flash Design and Material Savings”, Metallurgia and Metalforming, March, p 83, 1972 [7] M Terelj, I Peruš, R Turk, “Suitability of CAE Networks and FEM for Prediction of Wear on Die Radii in Hot Forging”, Tribology International, 6, 2003, 573-583 [8] Private Communications with AKSAN Steel Forging Company [9] Uddeholm Tool Steel, www.ramada.pt/acos/pdf/pdf/Dievar.pdf Nghiên cứu khoa h ọ c Khoa khí 68 [ ] J.H Kang, I.W Park, J.S Jae, S.S Kang, “A study on a die wear model considering thermal softening (I): construction of the wear model”, J Mater Process Technol 96 (1999) 53–58 [ ] R Douglas, D Kuhlmann, “Guidelines for Precision Hot Forging with Application”, Journal of Material Processing Technology, pp -188, 2000 [12] A.N Bruchanow, A W Rebelski, “Gesenkschmieden und Warmpressen”, Verlag Technik, Berlin, [13] A Bramley; Forging Modelling Proc of the 9th Intern Cold Forging Congress, pp 165-168, 1995 [ 4] W J Slagter, C J L Florie and A C J Venis, “Advances in -D Forging Process Modeling”, MSC.Software Corporation, Groningenweg 6, PV Gouda, The Netherlands [ ] P Ding, D Ju, T Inoue, E Vries, “Numerical Simulation of Forging and Subsequent Heat Treatment of a Rod by a Finite Volume Method”, ACTA Metallurgica Sinica (English Letters), Vol 13, No 1, pp 270-280, February, 2000 [ 6] A E Tekkaya, “Current State and Future Developments in the Simulation of Forming Processes” Proc th Plenary Meeting of the International Cold Forging Croup ICFG, Den Bosch, September1997, pp.1-10 [17] FILE_20201024_100449_qform_manual_part1.english.pdf [18] FILE_20201024_100524_qform_manual_part2.english.pdf [19] FILE_20201024_100547_qform_manual_part3.english.pdf [20] Nghiên cứu khoa h ọ c FILE_20201024_100605_qform_manual_part4.english.pdf Khoa khí ... thuyết kết hợp với mô ph n mềm - Ứng dụng ph n mềm Qform để tính tốn mơ độ bề khn dập nóng thép Silic - Phân tích mịn c lớp bề mặt lịng khn thơng qua mơ cơng nghệ dập nóng thép silic 2.3.2 Phƣơng... (Pa) 2.3.4.4 Mài mòn Mòn mài mòn hư hỏng bề mặt thành ph n phát sinh chuyển động bề mặt so với bề mặt cứng hạt cứng bị mắc kẹt bề mặt phân cách Những hạt cứng đưa vào hai bề mặt mềm chất gây... cứu hực nghiệ - Phân tích mịn c lớp bề mặt lịng khn thơng qua mơ cơng nghệ dập nóng thép silic thơng qua ph n mềm Qform kiến thức thực tiễn để đưa giải pháp cải thiện chất lượng khuôn Nghiên cứu

Ngày đăng: 12/04/2022, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan