Bài thảo luận môn QTSX_Dự báo nhu cầu sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật tại cơ sở Hồ Tùng Mậu trong quý I năm 2021

18 23 0
Bài thảo luận môn QTSX_Dự báo nhu cầu sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật tại cơ sở Hồ Tùng Mậu trong quý I năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo nhu cầu sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật tại cơ sở Hồ Tùng Mậu trong quý I năm 2021_Đại học Thương mại..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đề tài: Dự báo nhu cầu sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật sở Hồ Tùng Mậu quý I năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU+ Làm slide (Trung Anh) Chương 1: Cơ sở lý thuyết (Hoàng Anh 1.1 Khái quát dự báo nhu cầu sản phẩm 1.1.1 Khái niệm Dự báo nhu cầu sản phẩm trình phân tích, đánh giá dự đốn nhu cầu tương lai sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu khách hàng tận dụng hội thị trường 1.1.2 Vai trò dự báo nhu cầu sản phẩm Dự báo nhu cầu sản phẩm giúp doanh nghiệp chủ động nắm bắt tận dụng hội kinh doanh thị trường mang lại, đồng thời phòng ngừa khắc phục rủi ro đến từ mơi trường kinh doanh bên ngồi 1.1.3 Các loại dự báo nhu cầu sản phẩm - Theo thời gian dự báo + Dự báo ngắn hạn ( Khoảng thời gian dự báo năm) + Dự báo trung hạn ( Khoảng thời gian dự báo từ năm đến năm) + Dự báo dài hạn ( Khoảng thời gian dự báo năm) - Theo phương pháp dự báo + Dự báo định tính + Dự báo định lượng 1.1.4 Quy trình dự báo Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo nhu cầu sản phẩm Bước 2: Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cần dự báo Bước 3: Xác định độ dài thời gian dự báo Bước 4: Lựa chọn phương pháp dự báo Bước 5: Thu thập thông tin tiến hành dự báo Bước 6: Kiểm soát sai số dự báo 1.2 Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm 1.2.1 Phương pháp dự báo định tính - Lấy ý kiến Ban điều hành: phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dựa sở tham khảo ý kiến Ban giám đốc, cán quản lý điều hành phận, phòng ban chức + Ưu điểm: Khai thác sử dụng kinh nghiệm, trí tuệ, trình độ đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, cán điều hành, quản lý cấp sở + Nhược điểm: Bị ảnh hưởng mạnh mẽ người có quyền lực, có địa vị cao Mặt khác, kết dự báo phụ thuộc vào chủ nghĩa kinh nghiệm, vào ý kiến chủ quan, chí áp đặt nhóm người - Lấy ý kiến lực lượng bán hàng: Là phương pháp sử dụng phổ biến, doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp lực lượng bán hàng doanh nghiệp lực lượng chủ yếu tiếp xúc với khách hàng, qua hiểu rõ nhu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp +Ưu điểm: Phát huy ưu nhân viên bán hàng việc hiểu biết rõ nhu cầu khách hàng số lượng, chất lượng chủng loại, mẫu mã sản phẩm cần thiết, họ người tiếp xúc trực tiếp có quan hệ thường xuyên với khách hàng + Hạn chế: Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan nhân viên bán hàng Mặt khác, lực trình độ đội ngũ nhân viên bán hàng không đồng đều, ý kiến khác nhau, chí trái ngược - Lấy ý kiến khách hàng: Là phương pháp lấy ý kiến khách hàng, bao gồm khách tiềm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm họ, làm sở liệu cho việc dự báo nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp + Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp có liệu để phân tích dự báo nhu cầu sản phẩm, đồng thời tìm hiểu đánh giá khách hàng sản phẩm doanh nghiệp để cải tiến, hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp +Hạn chế: Chất lượng dự đoán phụ thuộc nhiều vào kỹ kinh nghiệm thu thập phân tích thơng tin người nghiên cứu - Lấy ý kiến chuyên gia: Trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp tiếp cận chuyên gia dự báo, ý kiến họ la nguồn tham khảo tốt dự báo nhu cầu sản phẩm Phương pháp gọi phương pháp Delphi thực tế sử dụng nhiều để dự báo sản phẩm công nghệ tiến triển công nghệ + Ưu điểm: Tạo nhận ý kiến phản ứng hai chiều từ người định đến chuyên gia ngược lại Tránh mối liên hệ trực tiếp cá nhân Khơng có va chạm người với người khác bị ảnh hưởng người có ưu + Hạn chế: Địi hỏi trình độ tổng hợp cao điều tra viên nhà quản trị Quá trình triển khai thực phức tạp tốn Phụ thuộc nhiều vào trình độ kinh nghiệm cấu chuyên gia tham gia dự báo 1.2.2 Phương pháp dự báo định lượng: Là phương pháp xây dựng liệu thống kê khứ, kết hợp với biến số phản ánh biến động yếu tố môi trường tương lai, sử dụng mơ hình tốn học để dự báo nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp ∗ Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian: - Phương pháp bình quân đơn giản: phương pháp dự báo sở lấy giá trị trung bình tất liệu thời kỳ trước để dự báo cho thời kỳ tiếp theo, mức cầu thời kỳ trước có trọng số Công thức tổng quát: ∑#"$% 𝐷" 𝐹! = 𝑛 Trong đó: 𝐹! : Cầu dự báo cho thời kỳ t ( tương lai) 𝐷" : Cầu thực tế thời kỳ i ( khứ) n: Số thời kỳ nhu cầu thực tế dùng để quan sát - Phương pháp bình quân di động: Để khắc phục hạn chế phương pháp bình quân đơn giản, người ta sử dụng phương pháp bình quân di động để loại bỏ số liệu ngắn hạn không theo quy luật khỏi dãy số liệu, nghĩa sử dụng mức cầu thực tế bình qn số giai đoạn trước để dự báo nhu cầu thời kỳ tương lai Có hai phương pháp bình quân di động bình quân di động đơn giản bình qn di động có trọng số + Phương pháp bình quân di động đơn giản: phương pháp xác định nhu cầu sản phẩm dựa kết trung bình số giai đoạn trước thay đổi theo kỳ dự báo Ở phương pháp này, nhu cầu tất giai đoạn khứ có trọng số ∑$ #%& '!"# Công thức tổng quát: 𝐹! = # Trong đó: 𝐹! : cầu dự báo cho giai đoạn t 𝐷!(" : cầu thực tế giai đoạn t- i n: số kỳ tính tốn (số giai đoạn có cầu thực tế) + Phương pháp bình quân di động có trọng số: Đây phương pháp bình qn di động có tính đến mức độ ảnh hưởng số liệu q khứ, kết dự báo có tính đến trọng số thời kỳ khác khứ ∑$ #%& '!"& ∗*!"& Công thức tổng quát: 𝐹! = ∑$ #%& *!"& Trong đó: 𝐹! : cầu dự báo giai đoạn t 𝐷!(% : Nhu cầu thực tế giai đoạn trước 𝛼" : Trọng số giai đoạn i với < 𝛼" < + Phương pháp san 𝑚ũ+ : đưa dự báo thời kỳ (t) dựa vào kết dự báo kỳ trước (t-1) cộng thêm lượng điều chỉnh theo sai lệch dự báo với thực tế kỳ trước (t-1) Phương pháp san số mũ chia thành phương pháp cụ thể, phương pháp san mũ giản đơn san mũ có điều chỉnh xu hướng San mũ giản đơn: Công thức: 𝐹! =𝐹!(% + 𝛼*(𝐷!(% -𝐹!(% ) Hoặc: 𝐹! =𝛼*𝐷!(% + (1-𝛼)*𝐹!(% với < 𝛼 < Trong đó: 𝐹! : Nhu cầu dự báo cho giai đoạn t 𝐹!(% : Nhu cầu dự báo giai đoạn t-1 𝐷!(% : Cầu thực tế giai đoạn t-1 𝛼: Hệ số san mũ San mũ có điều chỉnh xu hướng: Đây phương pháp dự báo dựa vào kết san mũ giản đơn cộng thêm lượng điều chỉnh theo xu hướng cho phù hợp với biến đổi nhu cầu Cơng thức: FI𝑇! =𝐹! +𝑇! Trong đó: FI𝑇! : Mức cầu dự báo giai đoạn t có điều chỉnh xu hướng 𝐹! : mức cầu dự báo giai đoạn t 𝑇! : Mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn t, đó: 𝑇! = 𝑇!(% +𝛽*(𝐹! -𝐹!(% -𝑇!(% ), hay 𝑇! =𝛽*(𝐹! -𝐹!(% ) + (1-𝛽)*𝑇!(% Trong đó: 𝐹!(% : Mức dự báo san mũ giản đơn giai đoạn t-1 𝑇!(% : Mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn trước 𝛽: Hệ số điều chỉnh xu hướng (0< 𝛽 < 1), việc xác định 𝛽 giống xác định 𝛼 + Phương pháp xác định đường xu hướng: Phương pháp dự báo dựa vào việc xác định đường xu hướng y= a+bt, từ tính kết dự báo (y) cho thời kỳ tương lai (t) Công thức: 𝑌! = a+b*t b= ∑$ # ∗!̅ #%& ,# ∗!# (#∗$ ' ∑#%& !# (#∗!̅ ' a=𝑌1 − 𝑏 ∗ 𝑡̅ $ $ ∑ ∑ ,# !# 𝑌1= #%& 𝑡̅= #%& # # Trong đó: 𝑌! : Mức cầu dự báo giai đoạn t 11111 𝑌" : Mức cầu thực tế giai đoạn i (i= 1, 𝑛) n: Số giai đoạn quan sát ∗ Các phương pháp dự báo theo quan hệ nhân quả: theo phương pháp dự báo này, doanh nghiệp tập trung vào việc xác định yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng yếu tố tới biến động nhu cầu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp - Phương pháp tương quan: Đây phương pháp đánh giá mối quan hệ phụ thuộc lẫn hai nhiều yếu tố ảnh hưởng (X) với nhu cầu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp (Y) Chỉ số quan trọng cần xác định hệ số tương quan r Công thức: r= $ $ #∗∑$ #%& 0# ∗,# (∑#%& 0# ∗∑#%& ,# ' ' ' $ $ ' $ 1#∗∑$ #%& 0# ((∑#%& 0# ) ∗ #∗∑#%& ,# ((∑#%& ,# ) Trong đó: r: hệ số tương quan 𝑋" : Giá trị đại lượng X giai đoạn i 𝑌" : Giá trị đại lượng Y giai đoạn i 11111 n: Số giai đoạn khảo sát (i= 1; 𝑛) - Phương pháp hồi quy: phương pháp dự báo dựa vào mơ hình tốn học, xác định mối quan hệ nhiều yếu tố nguyên nhân với yếu tố kết quảchính nhu cầu sản phẩm, dịch vụ cần dự báo Phương pháp hồi quy tuyến tính đơn đề cập tới việc xác định mối quan hệ yếu tố nguyên nhân (x) yếu tố kết (y) Công thức: y=a+bx ∑ 4-(#4 b= ∑ 0' (#4̅ ' a=𝑦1 − 𝑏𝑥̅ n= số kỳ liệu 𝑥̅ = 𝑦1= ∑4 # ∑# = giá trị trung bình cua x = giá trị trung bình y Trong đó: y: Biến phụ thuộc (nhu cầu) x: Biến độc lập (yếu tố nguyên nhân) 1.3 Đo lường kiểm soát sai số dự báo nhu cầu sản phẩm Do yếu tố môi trường hoạt động doanh nghiệp biến động khôn lường nên đưa số dự báo xác tuyệt đối điều khơng thể Vì vậy, thay cố gắng đưa dự báo hoàn hảo, doanh nghiệp nên tập trung vào việc đánh giá liên tục dự báo học cách đối phó với sai số dự báo 1.3.1 Đo lường sai số dự báo Sai số dự báo chênh lệch số hiệu nhu cầu thực tế với số liệu nhu cầu dự báo giai đoạn dự báo Công thức: 𝑒! = 𝐷! - 𝐹! (với t= 11111 1; 𝑛) Trong đó: 𝑒! sai số dự báo 𝐷! nhu cầu thực tế 𝐹! nhu cầu dự báo - Độ lệch tuyệt đối bình qn Cơng thức: MAD= ∑$ !%&|'! (6! | # hay MAD= ∑$ !%&|7! | # Trong đó: |𝐷! − 𝐹! |: Sai số dự báo giai đoạn t n: Số giai đoạn dự báo MAD cho phép đánh giá mức sai số bình quân với ý nghĩa giá trị nhỏ mức độ xác dự báo cao ngược lại, qua so sánh lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp - Độ lệch bình phương trung bình Cơng thức: ' ∑$ !%&('! (6! ) MSE = # ' ∑$ !%& 7! hay MSE = # MSE tính tốn thơng qua bình phương sai số, cho giá trị lớn MAD MSE cho phép làm bật khác biệt hai phương pháp dự báo trường hợp MAD có giá trị gần tương đương MAD MSE nhỏ độ xác dự báo lớn - Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình Cơng thức: MAPE= %88 # '! (6! ∑#!$% = '! = Chỉ số cho số tương đối cho thấy tỷ lệ sai lệch trung bình dự báo với nhu cầu thực tế - Phần trăm sai số trung bình Cơng thức: MPE= %88 # ∑#!$% ('! (6! ) '! MPE cho phép cộng dồn tỷ lệ sai lệch kỳ dự báo lấy giá trị trung bình 1.3.2 Kiểm sốt sai số dự báo Tín hiệu theo dõi: Để liên tục kiểm soát sai số dự báo dựa số gọi tín hiệu theo dõi Đây số thể mối quan hệ tổng giá trị sai số dự báo so với giá trị MAD Công thức: TS= ∑('! (6! ) 9:' Tín hiệu theo dõi vẽ đồ thị kiểm soát với giới hạn lấy thơng thường +- 3𝜎, 𝜎 tính cơng thức sau: ∑('! (6! )' 𝜎=? #(% Nếu đồ thị tín hiệu theo dõi nằm phần giới hạn dưới, sai số dự báo ngưỡng chấp nhận Ngược lại, tín hiệu vượt ngồi giới hạn, cần phải xem xét lại kết điều chỉnh phương pháp dự báo Chương 2: Vận dụng dự báo nhu cầu sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật sở Hồ Tùng Mậu 2.1 Giới thiệu chuỗi cửa hàng bánh mỳ Minh Nhật (Lan Anh A5) - Logo nhận diện - Slogan: “Bánh mì Ngon điệu từ vua đầu bếp Minh Nhật” Không lâu sau chiến thắng gameshow Vua đầu bếp (Master Chef) 2014, cô nhân viên ngân hàng Hoàng Minh Nhật (24 tuổi) định từ bỏ công việc cũ để theo đuổi ước mơ trở thành chủ chuỗi cửa hàng bánh mì Tồn số tiền giải thưởng 500 triệu nữ đầu bếp sử dụng làm vốn cho chuỗi cửa hàng Thời gian đầu, thứ vất vả Minh Nhật phải tự tìm tịi, xây dựng cửa hàng, phá - làm lại nhiều lần phù hợp nên tốn gần toàn vốn liếng ban đầu Trong trình kinh doanh, bên cạnh thuận lợi mặt hình ảnh người biết tới nhiều qua thi, kỳ vọng sản phẩm "trứ danh" đến từ vua đầu bếp áp lực lớn với Nhật Một mặt phải ln tìm cách để giữ vững chất lượng ăn, mặt khác phải kiêm nhiệm tất vị trí, từ quản trị nhân sự, chiến lược marketing thi công, xây dựng cửa hàng, tìm mặt Điều may mắn nữ đầu bếp thổ lộ ủng hộ thực khách từ ngày đầu, đa phần học sinh, nhân viên văn phòng gần cửa hàng Với mức giá trung bình 32.000 ổ bánh, thương hiệu "Bánh mì" nữ đầu bếp nhận số phản hồi đắt, cao nhiều sản phẩm loại Hà Nội Tuy nhiên, Minh Nhật kiên định với lựa chọn với lý cần lấy chất lượng, an toàn thực phẩm làm đầu "Các quy trình làm bánh, chế biến phải kiểm tra cách cẩn thận, kỹ lưỡng đảm bảo vệ sinh Nhân bánh đầy đặn, nguyên liệu phong phú", nữ đầu bếp lý giải Với cách làm vậy, khoảng thời gian ngắn Minh Nhật xây dựng chuỗi 13 cửa hàng rải rác quận nội thành Hà Nội: (1) 27 Nguyễn Du - 024 62948 418 (2) 13 Hàng Khay - 024 62948 030 (3) 12H1 Láng Hạ - 024 62948 131 (4) 113 Trần Đăng Ninh - 024 62948 208 (5) 22 Trần Duy Hưng - 024 62948 031 (6) 103 Ô Chợ Dừa - 024 62948 024 (7) 40 Ngọc Khánh - 024 62948 091 (8) 187 Nguyễn văn cừ - 02462537973 (9) Kiot 04 tồ HH1A lơ CC6 khu đô thị Bắc Linh Đàm - 0246 2537 971 (10)29 Đào - 024 62948 684 (11)100 Hồ Tùng Mậu - 024 6652 4546 (12)108 A11 Tôn Thất Tùng - 0246 6554191 (13) 281 Tô hiệu - 024 62948 224 Bánh mỳ Minh Nhật- Chi nhánh 100 Hồ Tùng Mậu nằm chuỗi cửa hàng bánh mỳ Minh Nhật, cửa hàng địa thuận tiện để mua bánh mì ăn sáng, ăn trưa khách hàng chủ yếu nhân viên văn phòng, người nội trợ số sinh viên,… khu vực xung quanh Mức giá menu giao động từ 30.000 – 40.000 VNĐ/ sản phẩm Các sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật full topping với phần nhân ướp gia vị đậm đà hoà quyện nước sốt “thần thánh” ăn đến đâu mê đến thỏa mãn tâm hồn với giá siêu mềm mại: (1) Bánh Mì Bị Nướng – 35.000 VNĐ (2) Bánh Mì Bị Phomai – 38.000 VNĐ (3) Bánh Mì Thập Cẩm – 35.000 VNĐ (4) Bánh Mì Gà Nướng – 35.000 VNĐ (5) Bánh Mì Trứng Pate – 35.000 VNĐ 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh bánh mỳ Minh Nhật chi nhánh Hồ Tùng Mậu năm 2020 Trong năm 2020 chịu tác động đại dịch Covid-19, tình hình kinh doanh cơng ty, doanh nghiệp từ nhỏ, vừa lớn bị ảnh hưởng nhiều Cửa hàng bánh mỳ Minh Nhật không nằm ngồi vịng xốy Ngồi ra, q I, gián đoạn kinh doanh giai đoạn Tết nguyên đán ( tháng 1-2/2020- dương lịch) nên số lượng sản phẩm sản xuất hốn với quý II, III, IV Cụ thể, số lượng bánh mà bánh mỳ Minh Nhật sản xuất bán năm 2020 theo báo cáo bán hàng doanh thu năm sở Hồ Tùng Mậu cho bảng đây: Qúy/ Năm Số lượng (chiếc) Qúy I/2020 18937 Qúy II/2020 22485 Qúy III/2020 19174 Qúy IV/2020 20323 Qúy I/2021 20046 2.3 Vận dụng phương pháp dự báo để dự báo nhu cầu sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật quí I năm 2021 2.3.1 Phương pháp định tính * Phương pháp lấy ý kiến lực lượng bán hàng Tại cửa hàng Bánh mì Minh Nhật sở Hồ Tùng Mậu, nhóm tiến hành lấy ý kiến từ cửa hàng trưởng, nhân viên full-time nhân viên part-time Các thông tin mà nhóm thu thập sau: - Giờ cao điểm cửa hàng từ 10h – 12h trưa, 16h – 18h chiều, bao gồm khách đến ăn trực tiếp đơn đặt online - Lượng khách thường đông vào nửa cuối năm - Khách thường gọi/đặt đồ theo combo bánh + nước - Trung bình tháng cửa hàng bán 6000 – 7500 bánh, quý (3 tháng) bán 18000 – 22500 bánh * Phương pháp lấy ý kiến khách hàng Lập bảng khảo sát tiến hành khảo sát 200 người ngẫu nhiên (đã sử dụng chưa sử dụng sản phẩm bánh mì Minh Nhật) Bảng khảo sát: Phần I: Câu hỏi sản phẩm Bạn có hay sử dụng bánh mỳ khơng? - Không sử dụng - Thỉnh thoảng - Thường xuyên Bạn hay sử dụng loại bánh nào? - Bánh mặn - Bánh Bạn có biết thương hiệu bánh mỳ Minh Nhật khơng? - Có - Khơng Bạn biết thông qua kênh thông tin nào? - Các trang mạng xã hội - Quảng cáo tivi, đài phát thanh, báo đài - Bạn bè, người thân giới thiệu - Các chương trình khuyến mại, giảm giá, tặng sản phẩm Bạn sử dụng sản phẩm bánh mỳ Minh Nhật chưa? - Đã sử dụng - Chưa sử dụng Tần suất sử dụng bánh mỳ Minh Nhật bạn bao nhiêu? - Ít lần/ tuần - Từ 2- lần/ tuần - Từ lần/ tuần trở lên Mức tiền mà bạn sẵn sàng để chi trả cho bánh mỳ bao nhiêu? - Dưới 10.000 đồng - Từ 10.000- 20.000 đồng - Từ 20.000- 30.000 đồng - Trên 30.000 đồng Bạn thích bánh mỳ Minh Nhật loại nào? - Bánh mỳ bò nướng - Bánh mỳ bò phomai - Bánh mỳ thập cẩm - Bánh mỳ gà nướng - Bánh mỳ trứng pate Bạn hay mua bánh mỳ Minh Nhật đâu? - Trực tiếp cửa hàng - Qua app bán hàng 10 Bạn muốn bánh mỳ Minh Nhật cải thiện vấn đề gì? ….………………………………………………… Phần 2: Thơng tin cá nhân Nghề nghiệp bạn gì? - Sinh viên - Nội trợ - Nhân viên văn phòng - Khác Bạn tuổi? - 18- 21 tuổi - Từ 21- 30 tuổi - Từ 30- 40 tuổi - Trên 40 tuổi Thu nhập tháng bạn bao nhiêu? - Từ 1- triệu - Từ 3- triệu - Từ 5- 10 triệu - Trên 10 triệu Kết khảo sát thu sau: • 200 người khảo sát chủ yếu nhân viên văn phòng, kinh doanh tự do, người làm, nội trợ ( chiếm 73,2%, nhân viên văn phịng chiếm phần lớn 64,1%) sinh viên (26,8%), độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi (84,8%) • Với độ tuổi này, khơng q ngạc nhiên nhiều người lựa chọn bánh mì, đặc biệt bánh mì mặn (70,4%), để ăn sáng ăn xế, khơng thơm ngon, mà cịn tiện lợi, nhanh chóng • Phần lớn thu nhập đối tượng khảo sát từ 5- 10 triệu (33,2%) 10 triệu (29,1%) Đây nhóm đối tượng có khả chi trả cao • Số người sẵn sàng bỏ từ 10.000-20.000 từ 20.000-30.000 để mua bánh mỳ nhau, mức giá 30.000 lại chiếm phần trăm (17,1%) Với mức giá trung bình từ 30.000-35.000 cho sản phẩm bánh mỳ thách thức bánh mỳ Minh Nhật việc cung cấp bánh mỳ không đảm bảo chất lượng mà giá cịn phải phù hợp • Bánh mì Minh Nhật thương hiệu đời năm 2015 Hoàng Minh Nhật làm chủ sau trở thành quán quân thi Vua đầu bếp Do sức ảnh hưởng độ tiếng thi nên bánh mì Minh Nhật nhiều người biết đến sử dụng • Với giá tiền từ 25.000 đồng – 35.000 đồng cho bánh mỳ mức giá rẻ, nên bánh mì Minh Nhật khơng phải lựa chọn thường xuyên khách hàng, hầu hết khách hàng sử dụng bánh mỳ Minh Nhật lần/ tuần Tuy nhiên số người sử dụng từ 2-4 lần/ tuần chiếm số ấn tượng (37,4%) • Có thể thấy tất sản phẩm bánh mỳ bánh mỳ Minh Nhật khách hàng yêu thích sử dụng Trong bánh mì bị nướng sản phẩm khách hàng yêu thích nhất(29,7%), theo sau bánh mì bị phơ mai (24%) bánh mì thập cẩm (22,4%) ð Dự báo nhu cầu sản phẩm Quý I/2021 cửa hàng bánh mì Minh Nhật sở Hồ Tùng Mậu Dựa vào thông tin thu thập phương pháp định tính, kết hợp với việc nghiên cứu, phân tích đánh giá chủ quan, nhóm đưa dự báo nhu cầu sản phẩm Quý I/2021 cửa hàng 20000 sản phẩm 2.3.2 Phương pháp định lượng (Minh Ánh) Tiến hành dự báo số lượng hàng bán cho quý I/2021 phương pháp: - Bình quân di động có trọng số giảm dần theo thời gian 0,4; 0,3; 0,2; 0,1 - San mũ giản đơn, biết dự báo quý IV/2020 20200 chiếc, hệ số a = 0.5 - Phương pháp xác định đường xu hướng - Phương pháp bình quân di động có trọng số Cơng thức tổng qt: ∑#"$% 𝐷!(" ∗ 𝛼!(" 𝐹! = ∑#"$% 𝛼!(" Trong đó: 𝐹! cầu dự báo giai đoạn t 𝐷!(" nhu cầu thực tế giai đoạn trước 𝛼" trọng số giai đoạn i với < 𝛼"

Ngày đăng: 12/04/2022, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan